Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Chiến lược phát triển GD 2011-2020 nhận được sự quan tâm góp ý của toàn XH

Posted: 30 Jan 2012 06:04 AM PST

(GDTĐ-Hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Bộ GDĐT đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học, lấy ý kiến đóng góp của các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố, các Sở GDĐT, các trường đại học, cao đẳng, nhiều tổ chức chính trị – xã hội, các nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục. Nhiều phương tiện truyền thông đã liên tục đăng tải ý kiến của các nhà giáo, cán bộ quản lý và các tầng lớp nhân dân góp ý hoàn thiện dự thảo Chiến lược.

Bộ GDĐT cho biết, Bộ đã thành lập Ban Soạn thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2101-2020 do Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân trực tiếp làm Trưởng Ban. Ngân hàng Thế giới đã cử chuyên gia quốc tế, nguyên là Bộ trưởng Giáo dục Chilê trực tiếp hỗ trợ, tư vấn cho Ban soạn thảo.

Quá trình xây dựng chiến lược được triển khai hết sức công phu, nghiêm túc. Bộ GDĐT đã tổ chức nhiều Hội thảo khoa học bàn về phương pháp luận, xây dựng đề cương, lựa chọn phương pháp. Để tạo lập cơ sở khoa học cho việc xây dựng Chiến lược, Bộ đã thành lập 27 nhóm nghiên cứu và triển khai đánh giá kết quả thực hiện giai đoạn we và toàn bộ quá trình 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 một cách khách quan, toàn diện với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật.

Bộ cũng đã tổ chức nhiều buổi làm việc, hội thảo khoa học về dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 để xin ý kiến của các đồng chí nguyên là lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các nhà khoa học và các tổ chức chính trị xã hội, nghề nghiệp, như: Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Cựu Giáo chức Việt Nam và Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Đồng thời, Bộ cũng đã tổ chức nhiều hội thảo lấy ý kiến của các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học, cao đẳng trong cả nước và lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân thông qua trang webite của Bộ.

Ban soạn thảo Chiến lược đã tiếp thu một cách nghiêm túc những ý kiến đóng góp, bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện văn bản dự thảo, đồng thời cũng đã tham khảo những nội dung cơ bản liên quan tới giáo dục được thể hiện trong Dự thảo các văn kiện quan trọng trình Đại hội Đảng sắp tới, như: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương và Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020.

Bộ GDĐT sẽ tiếp tục tổ chức nhiều hội thảo lấy ý kiến của cựu Lãnh đạo Bộ GDĐT, Hội Cựu Giáo chức, Hội Khuyến học Việt Nam, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập và các nhà khoa học giáo dục. Đồng thời gửi xin ý kiến góp ý của Ủy anathema nhân các tỉnh, các sở Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học và cao đẳng.

Dự thảo đã khẳng định bốn quan điểm phát triển giáo dục trong giai đoạn tới, trong đó có những quan điểm đã được nêu ra trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước, cũng có những quan điểm mới thích ứng với bối cảnh quốc tế và trong nước, với các xu thế của thời đại.

Chiến lược này nhằm vào 2 mục tiêu, đó là: Đổi mới căn bản nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tiếp cận được với chất lượng giáo dục của khu vực và quốc tế; tăng cường năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin của học sinh, sinh viên; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội và tạo lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập; Phát triển quy mô, cơ cấu giáo dục hợp lý, hài hòa, đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân.

Thực hiện các mục tiêu nêu trên nhằm đưa giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục phải đào tạo được những criminal người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, phê phán và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm với cá nhân và cộng đồng, có năng lực nghề nghiệp, có năng lực học suốt đời, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Để đạt được các mục tiêu trên cần thực hiện tốt 9 giải pháp chiến lược, đó là: Đổi mới quản lý giáo dục; Hoàn thiện mạng lưới cơ sở giáo dục; Phát triển nhân lực của ngành giáo dục; Tiếp tục đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập; Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục; Tăng cường đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục; Đẩy mạnh đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; Tăng cường hỗ trợ giáo dục ở các vùng miền và người học được ưu tiên; Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục. Trong đó, 3 giải pháp đầu được coi là các giải pháp đột phá, đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành theo đúng quy luật đi đến mục tiêu đã định và thực hiện mục tiêu ưu tiên là nâng cao chất lượng giáo dục.

PV (TH)

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2762/201201/Chien-luoc-phat-trien-GD-20112020-nhan-duoc-su-quan-tam-gop-y-cua-toan-XH-1958108/

Tản mạn về giáo dục công dân

Posted: 30 Jan 2012 06:04 AM PST


Nhưng họ có cách dạy để học sinh trở thành những người công dân tốt. Họ dạy bằng từng việc làm cụ thể: Ai làm gì mình cũng phải biết nói tiếng cảm ơn, đi đứng ở chỗ công cộng không được chen lấn, nhỡ đi nhanh qua mặt người khác phải có lời xin lỗi, ở chỗ có hai người trở lên phải tự động xếp hàng, thấy người vứt rác không đúng chỗ quy định các em nên lặng lẽ nhặt rác bỏ vào thùng.

Nhưng cốt lõi trong loại các bài học "công dân" này là dạy cho học sinh bài học về tinh thần dân chủ, ý niệm công bằng, đức tính chính trực, sự ngay thẳng, trật tự, đúng giờ giấc, có kế hoạch, biết giúp đỡ và chia sẻ, khuyến khích tinh thần học tập chủ động và sáng tạo. Môi trường học đường phải hoàn toàn thân thiện, bình yên, không sợ hãi, nghiêm túc trong thi cử, khuyến khích phát huy các sáng kiến nhưng nghiêm cấm cạnh tranh trong học đường.

Ứng xử của các em học sinh trong xã hội phương Tây

Tuy không bắt học thuộc lòng nhưng học sinh nhớ rất lâu, tích luỹ và ứng dụng suốt đời. Có lần gặp tôi vào trường, một em học sinh nhanh nhẹn chạy đến hỏi: Ông có cần cháu giúp gì không? Tại nhà ăn, mọi em học sinh không ai bảo ai tự động xếp hàng mua thức ăn. Thấy một người khách vô ý không vứt rác vào thùng rác, một em bé đứng nhìn và đợi lúc khách đi qua rồi lặng lẽ nhặt rác bỏ vào thùng.

Rất thấm thía về câu chuyện một bà mẹ người Việt sống tại Úc mắng criminal bằng từ "ngu". Một lúc sau bà thấy mình quá lời, đến bên criminal nói nhiều lần lời xin lỗi. Sau một hồi đứa criminal mới trả lời: Con sẵn sàng bỏ lỗi cho mẹ với điều kiện là từ negative mẹ phải hứa là mẹ không bao giờ dùng từ "stupid" để mắng con. Đó là bài học công bằng, dân chủ, lễ độ mà cháu bé 6 tuổi đã học được ở nhà trường.

Một trường hợp khác đã xảy ra trên 30 năm rồi mà đến negative tôi vẫn còn nhớ. Bố mẹ một gia đình người Việt bạn tôi chuyển thức ăn từ trong một tủ lạnh mới vừa bị hỏng qua một tủ lạnh cũ và ngồi ghi tên các thức ăn ấy lên một tờ giấy. Một đứa criminal trong gia đình khoảng 14 tuổi đi qua hỏi bố mẹ đang làm gì. Ông bà trả lời là bố mẹ đang ghi các thức ăn trong tủ lạnh để đòi cơ quan bảo hiểm bồi thường. Đứa criminal quá ư ngạc nhiên nói: "Không được, không được, các thức ăn đã được chuyển vào tủ lạnh cũ, đâu có thứ gì bị hỏng đâu mà bắt công ty bảo hiểm bồi thường. Làm như vậy là không công bằng (unfair)". Đó là bài học ngay thẳng, chính trực và công bằng mà nhà trường đã dạy cho em lúc còn ở bậc tiểu học và chính bài học ấy negative lại được criminal chuyển đến cho bố mẹ.

Bài học công dân được áp dụng tại Vũng Tàu

Tôi không nhớ rõ lắm, có lẽ vào giữa năm 2007, khi có cơn bão lần đầu tiên trong hơn nửa thế kỷ thổi qua thành phố Vũng Tàu, lúc đó còn sớm, khoảng chưa đến 5 giờ, chưa có người đi tập thể dục buổi sáng. Trận bão làm nhiều ngôi nhà sập, nhiều nhà tốc mái, cây ngã, tàu thuyền bị chìm, có cả nhiều người chết.

Khi trận bão vừa đi qua, criminal đường từ Bãi Sau đến Bãi Trước, và rất nhiều khu trong thành phố Vũng Tàu bị cây ngã và các mái tôn thổi bật chắn đường. Trên đường đi kiểm tra tình hình thiệt hại của cơn bão, chính quyền thành phố chỉ thấy người dân và những người nước ngoài đang du lịch ở Vũng Tàu không biết mệt mỏi, cần mẫn lao vào thu dọn đường sá, cây cối. Còn khách du lịch người Việt Nam thì lên xe vội vã về lại TPHCM để tránh những cơn bão có thể sẽ xảy ra sau đó.

Những câu chuyện tản mạn này cho ta thấy giáo dục của người phương Tây khác với người phương Đông, suy nghĩ của tuổi trẻ phương Tây khác thanh niên Việt Nam. Nhà trường và gia đình của họ đều hướng đến một mục tiêu là không làm điều gì kìm hãm óc sáng tạo, tầm nhìn, grain tính tìm tòi, khám phá của criminal cái. Với tuổi trẻ, chân trời phải khám phá của họ là mọi miền đất trên thế giới.

Lao Động

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-560505/tan-man-ve-giao-duc-cong-dan.htm

Quay phóng sự để học Văn

Posted: 30 Jan 2012 06:04 AM PST

(GDTĐ) – Một số lớp 11 trường Phổ thông năng khiếu (TP.HCM) đang mê li với những shave phóng sự do giáo viên môn Văn yêu cầu thực hiện. Đây là tiết học thú vị nhất từ trước tới giờ mà các bạn được trải qua.

Một ngày "tác nghiệp"

Mỗi lớp được chia thành các nhóm khác nhau. Mỗi nhóm thực hiện một phóng sự truyền hình tự chọn. Đối với những học sinh lớp 11, thực hiện một đề tài phóng sự bằng phim là điều không dễ dàng. Thanh Hưng (Lớp 11 Hóa) chia sẻ: "Bọn mình chọn đề tài cách sử dụng tiền của teen ngày nay. Nhóm mình có 4 người, phân công người làm kĩ thuật, người harbour phim, viết kịch bản…, công đoạn nào cũng căng thẳng".


Thế nhưng hình thức học tập mới mẻ này mang lại không ít niềm vui. Như nhóm của Nhã Đoan (Lớp 11A1) đã "gặt" được quá trời niềm vui từ khi bàn bạc đề tài. Nhóm Đoan anathema đầu chọn đề tài vẽ tranh nghệ thuật đường phố nhưng sau một hồi lại chọn phát tờ rơi. Đoan kể: "Bọn tớ đạp xe vòng vòng quanh phố tìm người phát tờ rơi để phỏng vấn. Tìm mãi không thấy ai, đến khi thấy, cả bọn mừng như bắt được vàng chạy nhào tới khiến nhân vật hết hồn". Chưa hết, khi đứng "tác nghiệp" trước một trung tâm thương mại, nhóm còn bị đuổi.

Khó nhưng vui

Cái khó đầu tiên là chọn đề tài, bởi một phóng sự grain phụ thuộc khá nhiều vào độ nóng của đề tài. Nhóm Nhã Đoan anathema đầu táo bạo chọn đề tài cướp giật, còn đùa nhau rằng thử lấy máy ảnh của mình làm vật thí nghiệm để có những cảnh harbour đẹp mắt. Đương nhiên, đây chỉ là câu nói đùa nhưng đã thấy được sự hào hứng của cả nhóm khi thực hiện.

Những công đoạn tiếp theo là lên kịch bản, harbour phim, cắt ghép hình ảnh và kĩ xảo dựng phim cũng không dễ nuốt. Nhóm của Hải An (11A2) thực hiện đề tài về môi trường, thế là cả nhóm kéo nhau đến địa điểm để khảo sát tình hình rồi mới thực hiện. Chỉ có một phân cảnh mà có nhóm phải harbour đi harbour lại nhiều lần mới đạt yêu cầu. Còn nhóm của Nhã Đoan, cảnh tờ rơi vương vãi trên phố đơn giản là vậy nhưng khi quay, các bạn phải đứng che cho bạn harbour phim harbour cho đỡ run.


Bài kiểm tra đáng nhớ

Chia sẻ về bài tập cũng là bài kiểm tra độc đáo này, các teen đều có chung cảm nhận thích thú. Thanh Hưng chia sẻ: "Sau bài tập này, nhóm mình có thêm nhiều kĩ năng giao tiếp với người lạ và đặc biệt tình bạn của nhóm chúng tớ càng thêm thắt chặt".

Không chỉ mang ý nghĩa cá nhân mà bài tập này còn mang lại ý nghĩa nhân văn khá lớn. Chẳng hạn như khi vào "giờ công diễn", các nhóm lần lượt được theo dõi phần trình bày của các nhóm khác sẽ có những cái nhìn đa dạng về muôn mặt cuộc sống.

Hải An tiếc nuối: "Kết thúc đề tài, nhóm mình cũng còn nhiều cái tiếc, những thiếu sót mình chưa khắc phục được như phong cách, ngôn ngữ phỏng vấn, cắt, dán clip… Mong rằng sẽ còn những cơ hội như thế này để chúng mình hoàn thiện hơn".

Những giờ học thực tế thế này đã tạo điều kiện cho teen sáng tạo thêm. Đặc biệt, kĩ năng làm việc với nhau để bộc lộ khả năng của từng người cũng được nâng cao. Học vui như vậy, teen mê tiết Văn có gì đâu mà lạ?

Nguyên Dung

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/4342/201201/Quay-phong-su-de-hoc-Van-1958112/

Một tài năng trẻ về Đông phương học

Posted: 30 Jan 2012 06:04 AM PST


"Một tài năng trẻ"! Đó không phải là nhận xét thiên vị của tác giả bài báo này, mà là từ ngữ được thầy hiệu trưởng Trường đại học Khoa học – Đại học Huế, phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Tận, viết trong thư giới thiệu Hoàng Thị Anh Đào, sinh năm 1989, dự tuyển nghiên cứu sinh tiến sĩ hồi tháng 9-2011. Ông là người trực tiếp hướng dẫn cô viết luận văn tốt nghiệp cử nhân Hoạt động thương mại Việt Nam với các nước phương Tây (thế kỷ XVI – XVIII) gồm chín vạn chữ (chưa kể phụ lục).

Ông nhận định: "Trong luận văn ấy, Hoàng Thị Anh Đào đã đưa ra một cách nhìn nhận mới mẻ về quan hệ thương mại Việt Nam với Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, đồng thời, nhận định những tác động của nó đối với Việt Nam trong sự đối sánh giữa các nước. Với văn phong khoa học, lập luận chặt chẽ, cùng nguồn tư liệu mới, phong phú, luận văn ấy có thể phát triển hơn nữa để có được học vị cao hơn."

PGS, TS Nguyễn Văn Tận viết tiếp: "Tôi đánh giá cao năng lực tư duy, nghiên cứu độc lập của thí sinh Hoàng Thị Anh Đào. Đây là một sinh viên xuất sắc mà tôi từng hướng dẫn, có khả năng phản ứng nhanh, sáng tạo. Tôi nhận thấy Hoàng Thị Anh Đào sẽ tiến xa trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, và sẽ có nhiều đóng góp cho chuyên ngành lịch sử thế giới, Đông phương học (…). Đây là một tài năng trẻ, việc được tiếp tục chuyển tiếp nghiên cứu sinh có thể giúp Anh Đào phát huy hơn nữa năng lực của mình."

Thầy hiệu trưởng cho biết: Anh Đào "sử dụng tốt tiếng Anh, khá tiếng Pháp và có khả năng giao tiếp bằng tiếng Trung Quốc".

Thầy phó hiệu trưởng Hoàng Văn Hiển, phó giáo sư, tiến sĩ, cũng viết thư giới thiệu Anh Đào làm nghiên cứu sinh tiến sĩ, và cho biết thêm: Cô "còn tham gia tích cực và có những đóng góp quan trọng trong các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên và các hoạt động xã hội khác."

Riêng tôi, người viết bài báo này, gặp Anh Đào lần đầu tiên tại Thủy Xuân, ngoại thành Huế, vào ngày khai trường năm 2007, khi em vừa tròn 18, vừa đỗ thủ khoa kỳ thi tuyển sinh vào ngành Đông phương học.

Không mang vẻ đẹp phấn son nhung lụa, nhưng em cuốn hút tôi ngay từ buổi chiều thu hôm ấy – một chiều cố đô dịu nắng – qua đôi mắt prolonged lanh, lấp lánh ánh sáng nội tâm. Bằng trực giác, tôi dự cảm rằng Anh Đào sẽ còn tiến xa, bởi vì em là một cô gái đầy lòng tự tin, dám nuôi hoài bão lớn.

Trong cuộc  đời làm báo trải dài nhiều thập niên, rất ít khi tôi bắt gặp một ánh mắt tự tin mãnh liệt như thế. Đấy là khi tôi trò chuyện với những bạn trẻ – mới ngày nào cũng ở độ tuổi 15-18 như Anh Đào chiều hôm ấy – vừa đoạt huy chương vàng Olympiad Toán quốc tế trở về Hà Nội, như Đàm Thanh Sơn, Nguyễn Tiến Dũng, Ngô Bảo Châu, Ngô Đắc Tuấn… Và rồi, hàng chục năm sau, tôi đã không thất vọng, bởi vì niềm dự cảm của tôi ngày trước, negative đã thành sự thật…

Tại sao Anh Đào lại dám "liều lĩnh" chọn ngành Đông phương học, dù biết rằng sau khi ra trường, khó tìm việc lắm! Bạn bè cùng trang lứa "thức thời" hơn, đổ xô thi vào tài chính – ngân hàng, quản trị – kinh doanh. Những người đứng tuổi cũng "tư vấn" cho Anh Đào theo hướng dễ xin việc, lương cao, dễ lấy chồng. Sự lựa chọn của Anh Đào bị coi là "ngược đời", "trái khoáy", "mơ mộng viển vông"! Nhưng Anh Đào vẫn cứ nộp đơn thi vào ngành Đông phương học. Và em đỗ thủ khoa!

Hẳn em là người criminal gái không dễ chuyển lay? Và sự lựa chọn của em hẳn phải bắt nguồn từ những suy tư sâu thẳm nào đó mà người khác chưa thấu hiểu, do cứ dai dẳng tưởng lầm em vẫn còn… "trẻ con"!

Có năng khiếu vượt trội, 15 tuổi, Anh Đào thi đỗ vào lớp THPT chuyên văn của Đại học Khoa học – Đại học Huế. Không chỉ học theo sách giáo khoa, em còn đọc thêm nhiều sách chuyên khảo.

Anh Đào nghĩ nhiều về cuộc đời những học giả lớn như Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Tài Cẩn, Hà Văn Tấn… Tại sao một bộ óc thông tuệ nhường ấy, từng thi đỗ vào hai "trường lớn" danh tiếng nhất nước Pháp là Đại học Bách khoa và Đại học Sư phạm Paris, rất giỏi toán – lý như Hoàng Xuân Hãn, về sau, lại dành phần lớn đời mình để harbour sang nghiên cứu văn – sử Việt, viết nhiều công trình lớn về Việt Nam học, Đông phương học như Lý Thường Kiệt, Kiều tầm nguyên?

Và, tại sao một trí tuệ sắc bén như Nguyễn Tài Cẩn, dù đã bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ ở Nga, lấy vợ Nga, lại vẫn dành gần như toàn bộ tâm trí cho Việt Nam học, Đông phương học, cho việc nghiên cứu lịch sử cách đọc Hán-Việt, chữ Nôm, ngữ âm tiếng Việt, văn bản Truyện Kiều?

Phải có một kiến văn sâu rộng như thế nào Hà Văn Tấn mới viết nổi những công trình chuyên khảo thâm thúy như Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông thế kỷ XIII, Theo dấu các văn hóa cổ…?

Ai sẽ kế tục sự nghiệp của những học giả lừng danh ấy trong lĩnh vực Việt Nam học, Đông phương học, nếu không phải là lớp trẻ hôm nay? Lẽ nào giờ đây ta chỉ có thể tìm thấy những bạn trẻ giỏi khoa học tự nhiên như Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn, chứ hoàn toàn thiếu vắng những tài năng khoa học xã hội? Lẽ nào trong tương lai gần, các trường đại học nước ta phải mời chuyên gia nước ngoài sang dạy Việt Nam học?

Cô nghiên cứu sinh 22 tuổi tâm sự: "Tôi không săn lùng hạnh phúc trong sự giàu có grain địa vị cao sang, mà chỉ mong sống cuộc đời bình lặng của một người trí thức, một "kẻ sĩ" thời nay, không cần lắm tiền nhiều của, nhưng cũng không đến nỗi quá nghèo túng, để có thể dành hết tâm trí cho học tập, nghiên cứu. Tôi kiếm tìm niềm vui và sự an ủi trong khoa học và tình yêu – một tình yêu sạch trong, sâu lắng, vị tha nếu như Tạo hóa rộng lòng anathema thưởng cho tôi."

Không chỉ thầy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, mà cả các thầy cô trong khoa, trong bộ môn đều yêu mến Anh Đào vì tính tình và năng lực. Anh Đào biết ơn thầy cô, thường nhắc tới thầy Hà Văn Thịnh, thầy Đặng Văn Chương, cô Trịnh Thị Định và các thầy cô khác trong khoa lịch sử, cũng như cô Ngô Thu Hồng ở Thủy Xuân.

Hòa mình giữa bạn bè, Anh Đào cùng các bạn trong lớp đứng ra lập hai câu lạc bộ sinh viên về tiếng Anh và du lịch. Cô là thành viên anathema chủ nhiệm hai câu lạc bộ ấy.


Mặc dù sống và làm việc trên đất Pháp xa xôi, GS Trần Thanh Vân, GS Lê Kim Ngọc và GS Odon Vallet vẫn theo dõi sát từng bước tiến của Anh Đào và luôn khích lệ, giúp đỡ cô.

Lớn lên trong gia đình nông dân bình dị, Anh Đào quen sống chan hòa với mọi người, từ bác lao công đến vị giáo sư. Khiêm nhường, cầu tiến là suối nguồn sức mạnh nằm ngay trong bản thể của cô.

Hàm Châu

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-560400/mot-tai-nang-tre-ve-dong-phuong-hoc.htm

Nỗi lo trượt dốc của ‘thần đồng’

Posted: 30 Jan 2012 06:03 AM PST

- "Đúng là em giỏi, đạt nhiều giải cao ở các cuộc thi nhưng mấy năm negative thành
tích học tập của Hoàng Thân chưa có gì nổi bật, chỉ học khá. Có lẽ học trước 2
tuổi nên em còn trẻ criminal hơn các bạn" – lo lắng của Hiệu phó Trường THCS Đại Kim
(quận Hoàng Mai, Hà Nội) Phạm Thị Thanh Hà.

Giây phút tỏa sáng

Cách đây vài năm, khi những khả năng đọc viết thông thạo cùng trí nhớ tốt và
nhiều giải thưởng ở các cuộc thi với những mô hình sáng tạo, nhiều người đã nức
nở gọi em là "thần đồng" grain "siêu thần đồng".

Hoàng Thân và người ông Cung Văn Hóa.

Chuyện bắt đầu từ lần ông Cung Văn Hóa về thăm người đồng đội cũ ở bản Duyên,
xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, Thái Nguyên và phát hiện ra khả năng nhìn, đọc chữ
trên sách báo lưu loát của Hoàng Thân. Bao nhiêu sách, báo ông đưa em đều đọc
vanh vách (trừ tiếng nước ngoài). Khi này em mới 3 tuổi.

Đồng đội của ông cũng là ông ngoại của Hoàng Thân, một người dân tộc Tày
nghèo khó chỉ đáp lại bằng cái giọng hờ hững: "Cũng chỉ biết cháu nó nhặt
được cái gì có chữ là đọc thôi".

Thương gia đình em nghèo khó, muốn tạo điều kiện để tài năng của Hoàng Thân
phát triển ông đã đề nghị gia đình xin được đón em về Hà Nội nuôi dạy. 4 tuổi em
được đi mẫu giáo. Rồi em bị…trả về vì lý do khả năng học vượt tuổi mẫu giáo.

Cũng từ đây, ông Hóa mua thêm sách lớp 1, lớp 2 về cho cháu và tiếp tục phát
hiện khả năng học, đọc, nhớ lâu của Hoàng Thân. Sau một thời gian, các phép chia
có số dư grain phép tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông Thân đều thực hiện dễ
dàng. 5 tuổi với khả năng đọc thông viết thạo, chỉ một hai buổi đầu đi học, các
cô giáo đã xin cho em hết từ học lớp 2 rồi lại lên lớp 3.

Cùng năm này mô hình "học toán thông minh" (giúp thực hiện nhanh các phép
tính cộng – trừ – nhân – chia bằng mô hình trực quan và nhanh hơn nhiều so với
học trên giấy) của Hoàng Thân được giải đặc biệt Cuộc thi sáng tạo dành cho lứa
tuổi thiếu niên nhi đồng.

Và đích thân Thứ trưởng Bộ GD-ĐT khi đó là Đặng Huỳnh Mai đã quyết định đặc
cách cho Thân được đến trường trước tuổi. Cùng năm này em còn được tới thăm và
chụp ảnh chung với Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Thành công liên tục đến với cậu bé "thần đồng" liên tiếp các năm sau với các
mô hình sáng tạo phục vụ cho việc dạy và học trong nhà trường, tiêu biểu như các
giải thưởng cao tại cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng lần thứ II với
sản phẩm: “Rừng! Vàng! “; năm 2008 với Cẩm nang và mô hình học môn Lịch sử, năm
2009, là mô hình Phương pháp học toán bằng hình ảnh động; năm 2010 là mô hình về
Hệ mặt trời và các hành tinh của nó.

Với khả năng đặc biệt và thành tích học tập cũng như các mô hình sáng tạo trẻ
đạt giải cao trong nhiều năm qua, Hoàng Thân được Ủy anathema Dân tộc và Miền núi
tặng giải đặc biệt trong số 100 em học sinh, sinh viên criminal em dân tộc đạt điểm
thủ khoa 2010. Em cũng là đại biểu trẻ nhất tại Đại hội Thi đua yêu nước toàn
quốc lần thứ VIII.

Năm 2011, em là thí sinh nhỏ tuổi nhất tham gia cuộc thi Nhân tài đất Việt
với đĩa mềm ghi hình tập hợp các bài giảng trên lớp của giáo viên giúp cô trò
thuận tiện hơn trong việc dạy và học.

Bỗng dưng…trốn học

Đích thân lên lớp 8A kiểm tra nên cô Phạm Thị Thanh Hà và giáo viên chủ
nhiệm, Trường THCS Đại Kim Nguyễn Thị Hương Lan nơi em đang theo học thực sự
ngạc nhiên trước thông tin từ ông Cung Văn Hóa cho biết sáng negative em vẫn đi cắp
cặp tới trường.

“Trong khi đó, mẹ đẻ của Hoàng Thân đã tới lớp xin cho criminal nghỉ mấy hôm để về
quê thăm bà ngoại đang ốm….”, lời cô Hiệu phó.

Tìm đến khu nhà trọ của ông cháu trên đường Định Công Thượng cách đó gần 4km,
đợi mãi đến 12h trưa mới thấy cậu bé lóc cóc đạp xe về nhà theo đúng lịch trình
hàng ngày khi tan học trên lớp.

Nhìn thấy Thân – ông Hóa gặng hỏi rồi cu cậu lí nhí: "Cháu sợ cô mắng vì nghỉ
học, đạp xe đi lang thang. Cháu nghỉ từ mấy hôm negative rồi…

Hoàng Thân chụp cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp năm lên 5 tuổi (Ảnh do
gia đình cung cấp).

Nghe thế, người ông chỉ lắc đầu: "Lại nói dối đây mà. Nó mê diversion (trò chơi),
chắc bỏ học vào quán đấy. Nhà không có tiền cho nó đâu, chắc vào quán đứng nhìn
người khác chơi game".

Đoạn harbour sang phía tôi, ông thở dài vẻ lo lắng.

Điều ông lo nhất vẫn là "thằng bé còn nhỏ quá, trẻ criminal quá. Ở nó như tồn tại
hai criminal người khác nhau, khi học bài grain nói về những ý tưởng gì đó thì rất
người lớn. Rồi sau đó lại nhõng nhẽo, trẻ con, nhiều khi thích bim bim hơn giải
thưởng".

Và những lo lắng

Từ một người có nhà ở Hà Nội, khi đưa Thân về nuôi dưỡng ông Hóa ra thuê nhà
trọ ở riêng để mong “thần đồng” ngày càng tỏa sáng. Rồi giọng trùng xuống ông
nói “nhưng tuổi cũng đã cao nên cũng chỉ lo cho cháu được dăm năm nữa thôi…”.

Là người gần gũi với học sinh – Hiệu phó Phạm Thị Thanh Hà cũng là giáo viên
dạy Hóa hiện negative của Hoàng Thân chia sẻ: "Có thể cháu giỏi ở các cuộc thi rồi
việc học ở mầm non, tiểu học chỉ yêu cầu nhẹ nhàng nhưng càng lên cao việc học
càng khó khăn, nhiều kiến thức văn hóa nên học lực 3 năm cấp II chỉ đạt khá".

"Cháu từng đăng ký và học đội tuyển Hóa học nhưng sau chán, không theo được",
cô Hà cho hay.

Vị hiệu phó thổ lộ: "Thực sự mình cũng lo lắng khi gia đình quyết định cho
cháu học vượt cấp. Hoàng Thân rất nhanh trí nhưng chưa chăm, lại mải chơi và còn
trẻ criminal hơn các bạn trong lớp quá".

Nay lại nghe tin đứa "cháu ngoan" trốn học, ông Cung Văn Hóa như ngã ngửa.
Ông chẳng thể khóc cũng không giận nổi mà lo lắng chất chứa. Ông chỉ mong xã hội
tạo điều kiện để khả năng của cháu không bị mai một theo thời gian.

  • Văn Chung

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/57971/noi-lo-truot-doc-cua--than-dong-.html

Comments