Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Ông tiến sĩ bán nhà làm giáo dục

Posted: 29 Jan 2012 06:03 AM PST

Cuối năm, đang tất bật dọn nhà đón tết, bỗng điện thoại reo: "Em có quen,…
bán dùm thầy căn nhà ở Cần Thơ", thoạt đầu tôi cứ ngỡ đang mơ, bởi lâu negative "nhà
ở Cần Thơ" được xem là "cõi đi về".

Bán nhà mặt tiền ở đô thị để về vùng sâu xây trường mầm non, tiểu học – vì
danh ư, grain vì lợi? Chắc chắn cả HAI không còn cần thiết với nhà khoa học lớn đã
qua tuổi "xưa negative hiếm" như GS-TS-VS-NGND-AHLĐ Võ Tòng Xuân, mà người dân ĐBSCL
vẫn trìu mến gọi là thầy Xuân.

Bán nhà lo chuyện quốc gia

Dù chỉ hai lần đặt chân vào đây, nhưng với tôi "nhà ở Cần Thơ" của thầy Xuân
rất ấn tượng. Không chỉ vì vị trí đắc địa mà còn bởi đó là nơi tôi thường được
thầy nhắc nhớ những kỷ niệm đẹp về cô Lệ (người vợ quá cố của thầy).

Thầy Võ Tòng Xuân trong ngày khánh thành trụ sở mới Trường strain ngữ Tinh Hoa.

Một kế hoạch đầu tư, vun đắp cho "cõi đi về" đã được thầy tính toán rất cụ
thể: "Ngoài gian làm nơi thờ tự, sẽ dành riêng gian trưng bày toàn bộ những mẫu
vật, kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động khoa học của thầy". Vậy mà giờ
đây…

Đúng hẹn, tôi tìm đến căn phòng công vụ cấp 4, thấp và xuống cấp trầm trọng,
nằm trong góc khuất của khuôn viên ĐH An Giang mà thầy Xuân tá túc từ khi còn
làm hiệu trưởng đến nay.

Khác với sự cởi mở thường ngày, thầy trở nên trầm buồn khi nghe tôi hỏi
chuyện căn nhà: "Hiện giấy tờ đang được thế chấp trong ngân hàng để trang trải
một phần, tìm được người mua, thầy bán luôn để đầu tư cho trường". Trường tức
Trường strain ngữ Tinh Hoa (SNTH) do thầy làm Chủ tịch HĐQT.

Mọi chuyện diễn ra đột ngột đến nỗi chính thầy cũng không ngờ. "Lúc đầu dự
kiến sẽ vay vốn ngân hàng xây trường học theo dự án giáo dục nhưng sau khi thẩm
định, phía ngân hàng thẳng thừng từ chối với lý do dự án không khả thi, mức thu
học phí của trường chỉ đủ trang trải chi phí dạy-học", thầy Xuân nhớ lại.

Bị ngân hàng thay đổi kế hoạch tài chính chủ lực vào phút 89, nên dù thầy
"dốc hết tình già", gom hết tiền của cả đời làm khoa học cũng chẳng thấm vào đâu
so với nhu cầu của ngôi trường strain ngữ. Thầy buộc phải chấp nhận bán căn nhà kỷ
niệm. "Đây có lẽ là quyết định khó nhất trong đời tôi, nhưng nếu không làm ngay
thì thầy sợ "hết giờ".

Theo thầy Xuân, giáo dục Việt Nam đang như người mắc cùng lúc nhiều chứng
bệnh. Ngoài những khó khăn chung về nội dung và chất lượng đào tạo, cơ sở vật
chất, chúng ta thường quan tâm, đầu tư ngược so với quy trình của các nước tiên
tiến trên thế giới khi dồn sức cho cấp đại học mà lại ít quan tâm đến cấp học
nền tảng là mẫu giáo và tiểu học.

"Chồi có khỏe thì cây mới phát triển được, lịch sử giáo dục hiện đại thế giới
đã chứng minh, quốc gia nào quan tâm đầu tư tốt cho giáo dục hệ mầm non, tiểu
học thì quốc gia đó sẽ có nguồn nhân lực chất lượng cao", thầy Xuân giải thích
cho quyết định bán nhà xây trường của mình.

Xây trường "Tây" cho "Hai Lúa"

Tinh Hoa là trường strain ngữ 4 cấp học phổ thông đầu tiên ở ĐBSCL. Trường được
dạy theo phương pháp Montessor, phương pháp giáo dục dựa trên nền tảng sự tự do
khám phá của nhà giáo dục người Italia, Montessor (1870-1952), đặt nền móng nhằm
hướng tới đào tạo thế hệ công dân mới có khả năng tự lập và hòa nhập.

"Mục tiêu lớn nhất của việc đầu tư trường này là đào tạo ra thế hệ học sinh
biết học để làm người, để hiểu biết, để làm việc, để sống với cộng đồng, sau khi
tốt nghiệp THPT có khả năng vào học bất cứ trường đại học nào trên thế giới.
Ngoài kỹ năng làm việc nhóm, các em còn có kỹ năng nói tiếng Anh lưu loát, sử
dụng thành thạo Internet…", thầy Xuân giới thiệu "sản phẩm" của SNTH một cách
đầy tự tin.

"Chúng tôi dạy Anh ngữ theo phương pháp giáo dục sinh ngữ phát triển sau, tức
dạy cho các cháu khả năng đọc, hiểu tiếng mẹ đẻ trước khi làm quen và sớm thành
thạo tiếng Anh.

Bởi chúng tôi quan niệm đây chính là "giấy thông hành tương lai" cho học sinh
của mình. Theo báo cáo của Hội đồng Anh, hiện có đến 1/6 số người trên toàn cầu
nói tiếng Anh và 3/4 trong số này coi tiếng Anh là ngoại ngữ”.

Để sớm vươn tới mục tiêu này, bên cạnh việc áp dụng phương pháp quản lý "lớp
học là của học sinh" cùng với việc tuân thủ nghiêm các quy định về trang thiết
bị dạy học và sĩ số tối đa (mỗi lớp 20 học sinh) để tiện khơi gợi tính sáng tạo,
giúp các em tự tin tìm thấy tri thức, trường còn quan tâm tạo cầu nối để phụ
huynh cùng tham gia quản lý, theo dõi và điều chỉnh nền nếp học-hành của criminal em
mình" – GS Xuân nhấn mạnh.

"Ngoài việc phát bài tập đơn giản về nhà cho phụ huynh tham gia chấm điểm
nhằm "lôi kéo" các bậc cha mẹ quan tâm hơn đến việc học của con, chúng tôi còn
dành vị trí trang trọng trên website của trường (http://www.elite.edu.vn/) là
"Diễn đàn phụ huynh" để bậc cha mẹ tham gia phản ánh, trao đổi với nhà trường
những vấn đề cần quan tâm, hình thành môi trường giáo dục giúp học sinh phát
triển toàn diện".

Bán căn nhà kỷ niệm để xây trường chất lượng "Tây", nhiều bậc phụ huynh ở
Long Xuyên náo nức chờ đợi ngôi trường ra đời ngay trung tâm vừa để criminal em có
môi trường học hành tốt nhất, vừa để có dịp ủng hộ trả nghĩa nhà khoa học gắn bó
với người nghèo. Nghĩa là nó hoàn toàn có khả năng hái ra tiền nếu được đặt tại
địa bàn đô thị.

Thế nhưng tất cả đã nhầm… Ngày 12-9-2011, Trường SNTH chính thức có cơ ngơi
mới khang trang tại phường Mỹ Hòa (TP Long Xuyên) sau 2 năm "ở tạm". Gọi phường
là ăn theo "hồn vía" của TP.Long Xuyên, bởi thực chất Mỹ Hòa vẫn là vùng nông
thôn, đa số người dân còn nghèo. "Nhiều nhà đầu tư giáo dục ngán vùng sâu vì sợ
ảnh hưởng đến lợi nhuận của họ, còn chúng tôi thích vùng sâu là vì muốn mang lợi
nhuận to lớn nhất đến cho người nghèo" – thầy Xuân nói.

Sau hơn 50 năm hiến tuổi xuân vào tận các vùng "khỉ ho, cò gáy" giúp nông dân
đẩy lùi phèn mặn, đánh thắng giặc sâu rầy, đạt năng suất cao trong nông nghiệp
hay dấn thân vào cuộc chiến bảo vệ giá cả nông sản và đề xuất hướng làm tăng lợi
tức cho nông dân, giờ đây ở tuổi "xưa negative hiếm", ông lại mang gia tài cuối cùng
của cuộc đời để thực hiện cuộc dấn thân mới: Giúp criminal em những người nông dân
"một nắng hai sương" có cơ hội vào học trường chất lượng cao để thoát khỏi vùng
trũng giáo dục, vươn lên kết nối toàn cầu.

Tấm lòng của ông tươi đẹp như mùa xuân, như chính tên của ông: Xuân, Võ Tòng
Xuân.

Theo Lục Tùng (Báo Lao Động)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/58260/ong-tien-si-ban-nha-lam-giao-duc.html

Giáo sư Ngô Bảo Châu: Bạn trẻ vẫn đầy niềm tin tương lai

Posted: 29 Jan 2012 06:03 AM PST

Giáo sư Ngô Bảo Châu: Bạn trẻ vẫn đầy niềm tin tương lai

TTCT – "Cảm xúc mạnh nhất là niềm vui khi cảm thấy dường như mình đang mang đến cho các bạn trẻ được cái gì tốt đẹp, ít nhất là niềm tin vào một cái gì đó tốt đẹp".

Giáo sư Ngô Bảo Châu trải lòng với Tuổi Trẻ Cuối Tuần những suy nghĩ của ông sau một năm trở về đầy bận rộn…

Phát hành tủ sách của giáo sư Ngô Bảo Châu

Giáo sư Ngô Bảo Châu – Ảnh: Duy Thanh

Giải pháp có sẵn ở điểm bế tắc

* Thưa giáo sư, lần đầu tiên kể từ khi thành danh ở xứ người, năm qua giáo sư đã dành thời gian làm việc tại quê nhà suốt ba tháng. Trong ba tháng đó, có gì làm giáo sư thất vọng grain ngược lại, giáo sư có điều gì để hi vọng?

- Giáo sư Ngô Bảo Châu: Không có gì phải thất vọng đâu chị, mặc dù khi tôi về mọi việc thật ngổn ngang. Tháng 6-2011, bộ máy hành chính của Viện Nghiên cứu cao cấp về toán mới bắt đầu hoạt động. Khi ta muốn xây dựng một cái gì từ criminal số không thì khó khăn là tất yếu. Giáo sư Lê Tuấn Hoa, giám đốc điều hành của viện và tôi đã xác định trước là mình phải rất cố gắng trong giai đoạn này.

Hi vọng thì nhiều. Qua dịp hè vừa rồi, tôi cảm thấy sự ủng hộ của Chính phủ dành cho viện là tương đối chắc chắn. Tuy những khó khăn mang tính chất hành chính thì vẫn muôn hình vạn vẻ, nhưng tôi hi vọng giai đoạn này cũng sẽ chóng kết thúc để năng lượng được dồn vào những việc thật sự bổ ích là làm khoa học.

Cái không dễ chút nào của chúng tôi là việc giải thích với các bộ có chức năng rằng khoa học thật sự, đặc biệt là khoa học cơ bản, rất khó làm được trên nguyên tắc đơn đặt hàng. Vai trò của viện là nhìn thấy những nhóm nghiên cứu mới có tiềm năng, hỗ trợ họ về cơ sở vật chất, môi trường làm việc. Tôi rất hi vọng trong thời gian tới sẽ có nhiều nhà khoa học chủ động đến với viện với những dự định mà mình ấp ủ.

Nói như vậy không có nghĩa là Viện Nghiên cứu cao cấp về toán không chú trọng những đơn đặt hàng nghiên cứu toán ứng dụng. Đây là một hướng mà chúng tôi mong muốn sẽ làm được ngày một nhiều trong tương lai.

* Không chỉ các bạn trẻ trong nước đang chờ mong nhiều ở giáo sư mà nhiều bạn trẻ đang làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài cho biết họ hi vọng Viện Nghiên cứu cao cấp về toán sẽ là mồi nhóm để thổi bùng ngọn lửa đam mê khoa học trong giới nghiên cứu, từ đó thay đổi môi trường làm việc trong các trường đại học. Giáo sư nghĩ sao?

- Tôi nghĩ rằng ngọn lửa đam mê khoa học đã có sẵn trong nhiều bạn trẻ rồi. Vấn đề là làm thế nào biến những người mang ngọn lửa đam mê ấy thành những nhà khoa học chuyên nghiệp. Tôi hi vọng Viện Nghiên cứu cao cấp về toán sẽ làm được việc đó, đầu tiên là với toán, toán ứng dụng, sau đó là những ngành khoa học có liên quan đến toán như khoa học máy tính, vật lý lý thuyết. Nhưng với quy mô nhỏ của viện, chúng ta không thể chờ đợi nó giải quyết mọi vấn đề (rất nhiều) của khoa học Việt Nam.

Nếu ta muốn thật sự thay đổi diện mạo của khoa học Việt Nam, theo tôi, cái cần làm nhất (mà chắc ai cũng biết) là đặt chất lượng nghiên cứu khoa học lên như một nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của các trường đại học. Tất nhiên, nếu tính chất ưu tiên hàng đầu không phải là nói suông thì sẽ kéo theo nhiều chính sách khác.

Nói đến chuyện thay đổi chính sách là tôi lại băn khoăn. Hình như cái mà ta làm cho đến negative là thấy cái gì chưa ổn thì ta sửa lại, sắp xếp lại, mà ít để ý đến sự vận động tự nhiên của cuộc sống.

* Giáo sư có thể giải thích rõ hơn nhận xét này?

- Đơn cử hai vấn đề có tính thời sự hiện negative là việc phát triển mạng lưới đại học và lương giáo viên. Căn cứ vào tỉ lệ số lượng sinh viên trên tổng số người ở độ tuổi đi học, ta nhận thấy Việt Nam có tỉ lệ rất thấp so với các nước khác, đã phát triển hoặc đang phát triển. Ta suy ra rằng cần phải có thêm bao nhiêu sinh viên, mở thêm bao nhiêu trường đại học.

Câu chuyện này thoạt nghe thì có vẻ rất đơn giản, mạch lạc. Cũng giống như lương giáo viên, ai cũng thấy là rất thấp, không đủ để giáo viên tái tạo sức lao động, vì vậy cần phải tăng lương cho giáo viên và công nhân viên chức nói chung. Đặt ra vấn đề như vậy là rất đúng rồi, nhưng phương pháp luận trong việc giải quyết vấn đề thì có thể chưa ổn.

Thay vì ồ ạt mở thêm trường đại học, nâng cấp cao đẳng lên đại học, hoặc là tăng lương công chức một cách đồng loạt, nên chăng coi đó như là một xu hướng để nhân cái đà đó mà cải thiện chất lượng các trường, cải thiện năng suất và chất lượng lao động của công chức nhà nước?

Nói cách khác, những cái bất hợp lý hiện tại có thể làm đòn bẩy cho tương lai, làm điểm tựa cho những vận động tích cực của xã hội. Tôi cũng hiểu là bàn chung chung như thế này thì dễ, làm cụ thể như thế nào thì khó hơn nhiều. Nhưng rõ ràng những biện pháp thuần túy mang tính hành chính sẽ làm triệt tiêu cái đòn bẩy, lợi thế duy nhất của sự bất hợp lý.

Trong chuyện tăng lương cũng vậy. Tôi cảm thấy hình như việc tăng lương đồng loạt cho viên chức không cải thiện mức sống của họ mà chỉ làm tăng lạm phát. Chính phủ có thể tác động lên thu nhập của giáo viên bằng những quy định cởi mở và minh bạch hơn.

Tôi lấy ví dụ chuyện chạy trường mà ai cũng biết. Liệu có thể cho phép một số trường tốt có một cơ số học sinh trái tuyến với quy định minh bạch mức lệ phí, có thể rất cao cho học sinh trái tuyến? Lệ phí được thu một cách minh bạch có thể sử dụng trả một mức phụ cấp cho giáo viên một cách minh bạch. Phụ cấp có thể thấp, cao hoặc rất cao tùy thuộc vào năng lực của giáo viên. Câu chuyện này thực chất đang xảy ra trong thực tế nhưng dưới những hình thức không minh bạch. Nếu có quy định rõ ràng, Nhà nước cũng sẽ có thêm phương tiện để điều chỉnh.

Không ai độc quyền chân lý

* Gần đây phong trào phản biện của giới trí thức ngày càng sôi nổi. Thậm chí người ta còn cho rằng người lao động trí óc sẽ chưa đạt tầm của một trí thức nếu chỉ biết làm công việc chuyên môn của mình mà chưa bộc lộ được năng lực phản biện xã hội. Giáo sư suy nghĩ thế nào về trách nhiệm phản biện xã hội của giới trí thức cũng như vai trò của giới trí thức trong xã hội?

- Tôi không đồng ý với việc coi phản biện xã hội như chỉ tiêu để được phong hàm "trí thức". Đến bao giờ chúng ta mới thôi thi đua để được phong hàm "trí thức"?

Đối với tôi, trí thức là người lao động trí óc. Cũng như những người lao động khác, anh ta cần được đánh giá trước hết trên kết quả lao động của mình. Theo quan niệm của tôi, giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh ta làm ra, không liên quan gì đến vai trò phản biện xã hội.

Mặt khác, cần trân trọng những người trí thức, hoặc không trí thức, tham gia công tác phản biện xã hội. Không có phản biện, xã hội đã chết lâm sàng.

Những người có học, có tri thức thật ra cần phải rất tỉnh táo khi tham gia việc phản biện xã hội. Học hàm, học vị không thể đảm bảo rằng cái anh nói ra là mặc nhiên đúng. Với thói quen làm việc khoa học của mình, cái mà anh có thể làm là đưa ra những lập luận vững chắc và có tính thuyết phục. Nhà lãnh đạo văn minh, có bản lĩnh sẽ biết lắng nghe những lập luận đó. Họ có thể làm theo hoặc không làm theo kết luận của anh. Trong trường hợp họ không làm theo, vẫn dưới giả thiết là lãnh đạo văn minh và có bản lĩnh, lãnh đạo sẽ phải đưa ra những lập luận ít nhất cũng vững chắc bằng những lập luận của anh để bảo vệ quyết định của mình.

Tôi quan niệm vai trò của trí thức là như vậy, anh ta có vai trò gây sức ép lên người lãnh đạo, nhưng cũng như lãnh đạo, anh ta không độc quyền chân lý.

* Giáo sư có nói cần khuyến khích mọi thành phần trong xã hội phát biểu ý kiến của mình và lãnh đạo phải lắng nghe tất cả ý kiến đó. Nhưng điều quan trọng là cuối cùng lãnh đạo cần phải có một quyết định, vậy việc quyết định nên căn cứ vào đâu?

- Nếu có một thuật toán để ra quyết định trong mọi trường hợp thì chắc không cần đến lãnh đạo nữa mà thay bằng một cái máy tính. Người lãnh đạo có bản lĩnh sẽ có những hành động nhất quán, chứ không được chăng grain chớ. Đi cùng với sự nhất quán là tính chủ quan, ở đây nếu lắng nghe ý kiến phản biện, người lãnh đạo sẽ tránh được những sai lầm không thể cứu vãn. Theo tôi, phẩm chất quan trọng nhất của người lãnh đạo là tính lương thiện, ít nhất là lương thiện vừa đủ để không tự lừa mình bằng những điều viển vông và không tự bao biện cho những sai lầm của mình.

* Để tận dụng được khả năng suy nghĩ của trí thức, lãnh đạo nên chăng chia sẻ thông tin với họ để nhận được lời tư vấn tốt nhất trước khi đưa ra quyết định?

- Đối với người lãnh đạo, chia sẻ thông tin là một việc khó, như từ bỏ một phần quyền lực của mình. Thông tin hoàn toàn mở, anh lãnh đạo sẽ phải tranh luận với anh trí thức trong tình huống "cân bằng vũ trang" và chưa chắc anh lãnh đạo đã thắng.

Nhưng thật ra cởi mở thông tin, tranh luận với trí thức, với những người nằm ngoài bộ máy chính là một cách tiếp năng lượng cho anh lãnh đạo, vẫn với giả thiết lãnh đạo văn minh và có bản lĩnh. Để làm được việc, anh lãnh đạo luôn phải phụ thuộc vào bộ máy của mình. Nếu không cởi mở, dừng tranh luận, những quyết định của anh sẽ dần dần chịu ảnh hưởng của bộ máy, phục vụ lợi ích của bộ máy chứ không ưu tiên phục vụ xã hội nữa.

* Năm qua là năm có nhiều hoạt động phản biện của giới trí thức trong nước cũng như ngoài nước. Giáo sư đánh giá thế nào về các hoạt động này? Là một trí thức, giáo sư có muốn đóng góp tiếng nói của mình vào trào lưu chung đó?

- Cá nhân tôi thường tránh bàn luận các vấn đề mà tôi không biết rõ. Tôi quan tâm nhiều hơn tới những lĩnh vực mà tôi có thể trực tiếp tham gia hành động thay vì chỉ nêu ý kiến. Nhưng tôi cho rằng việc đưa ra các phản biện có lập luận chặt chẽ là những đóng góp lớn cho xã hội, cho đất nước của giới trí thức. Tuy nhiên, trước khi lên tiếng về một vấn đề nào đó, người trí thức hơn ai hết cần phải hết sức ý thức về ảnh hưởng của nó.

* Cảm ơn giáo sư!

THƯ HIÊN thực hiện

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/474615/Giao-su-Ngo-Bao-Chau-Ban-tre-van-day-niem-tin-tuong-lai.html

Nhìn nhận về giáo dục đạo đức trong nhà trường hiện nay

Posted: 29 Jan 2012 06:02 AM PST

(GDTĐ) – Trong những năm học phổ thông, học sinh không chỉ được học những kiến thức cơ bản mà còn được rèn dạy về đạo đức. Những giá trị đạo đức căn bản (tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu thương…) sẽ giúp cho criminal người sống tốt đẹp hơn. Nhưng dường như những giá trị này đang bị xuống cấp, thể hiện qua những hành vi bạo lực trong nhà trường, những vụ án nghiêm trọng, nhưng hành vi gian lận ở nhiều cấp độ… Vấn đề này đang là sự quan tâm của xã hội hiện nay. Đến lúc chúng ta cần có cái nhìn khách quan về việc giáo dục đạo đức trong nhà trường hiện nay.

Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc xử lý các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng grain xã hội, được thừa nhận rộng rãi. Đạo đức quy định hành vi, quan hệ của criminal người đối với nhau và đối với xã hội nói chung; là những nguyên tắc phải tuân theo trong quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với xã hội, phù hợp yêu cầu của mỗi chế độ chính trị và kinh tế xã hội nhất định. Nếu không tuân theo những “nguyên tắc” ấy thì được gọi là người vô đạo đức.

Nhà trường Việt Nam rất quan tâm giáo dục đạo đức học sinh nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ vừa tài vừa đức, để các em trưởng thành và trở thành người có ích cho xã hội. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai thí điểm tại một số trường về chương trình giáo dục kỹ năng sống lồng ghép trong chương trình học chính khoá của một số môn học trong các nhà trường phổ thông, áp dụng từ bậc tiểu học đến phổ thông trung học. Song strain đó là các chương trình ngoại khoá cũng nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Cách làm này bước đầu đạt được những hiệu quả đáng khích lệ, phần nào nâng cao nhận thức và hành động của học sinh. Bên cạnh đó, việc tổ chức tập huấn giáo viên, diễn đàn thảo luận và  trao đổi kinh nghiệm  thực tế giáo dục đạo đức cho học sinh cũng được quan tâm. Thông qua những bài học giáo dục công dân, những môn khác như: văn, sử, địa… đã hình thành cho học sinh những giá trị đạo đức căn bản như tinh thần trách nhiệm trong các mối quan hệ: giữa cá nhân với gia đình, cá nhân với toàn xã hội và cá nhân với bản thân mình; đức tính trung thực như không harbour cóp, chép bài của bạn, không mang theo tài liệu trong lúc thi hoặc kiểm tra, không chạy điểm, không dùng bằng giả, sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm, sống nhân ái, vị tha hơn…


Ngày nay, cùng với sự phát triển và đi lên của xã hội, mỗi chúng ta được sống trong môi trường văn minh, hiện đại hơn, nhưng kéo theo đó cũng có nhiều vấn đề nảy sinh làm ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống xã hội. Một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay, đó là đạo đức học đường của một bộ phận học sinh đang bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, những vụ án nghiêm trọng, những hành vi gian lận ở nhiều góc độ…  xảy ra ngày càng phổ biến. Đây là những biểu hiện lệch lạc trong hành vi, nhân cách đạo đức học sinh. Điều này không những gây hoang mang cho dư luận xã hội mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của giới trẻ ngày nay. Sự xuống cấp của đạo đức có nhiều nguyên nhân, trách nhiệm thuộc về nhiều ngành, nhưng trước hết trách nhiệm đó là của nhà trường – nơi giáo dục đạo đức từ khi mới cắp sách đi học đến lúc bước chân vào đời.

Rõ ràng, chương trình giáo dục đạo đức được xuyên suốt từ bé đến lớn. Bậc mầm non là giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học là môn đạo đức, bậc trung học là môn giáo dục công dân. Dạy đạo đức trong nhà trường vẫn được coi là một trong những hướng đi quan trọng để chống sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận học sinh. Nhưng chương trình sách giáo khoa quá ôm đồm, nặng về lý thuyết không gắn liền với đời sống, thiếu kỹ năng sống, không tạo được dấu ấn để hình thành nhân cách học sinh. Chương trình học rất nhiều nhưng rất khó nhớ, khó nhập tâm. Chương trình sách giáo khoa giáo dục công dân bậc phổ thông chưa có những thay đổi quyết liệt. Nhiều kiến thức mang tính triết học, hàn lâm, mang tính áp đặt, nhồi nhét, khô cứng, thiếu vắng việc hình thành những thói quen đạo đức đúng đắn, chưa tạo dấu ấn trong tâm hồn học sinh khiến học sinh dễ bị tác động của hoàn cảnh xã hội.

Một quan niệm mang tính sai lầm cả về phía giáo viên và học sinh trong các nhà trường phổ thông rằng dạy và học đạo đức chỉ thông qua môn đạo đức và giáo dục công dân. Chúng ta biết rằng, kiến thức trong những môn học nào cũng có tính giáo dục cả, vậy mà người dạy không biết lồng trong mỗi bài học để định hướng tư tưởng cho học sinh. Người dạy vẫn "nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người", chỉ lo truyền giảng kiến thức chuyên môn, không có thì giờ để uốn nắn chỉnh sửa những sai trái của học sinh. Vẫn còn một số ít cán bộ, giáo viên chỉ tập trung vào công tác chuyên môn, quan tâm đến tỷ lệ học sinh tốt nghiệp thế nào coi đó là nhiệm vụ trọng tâm, nên chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục đạo đức học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức, thậm chí coi giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm, của anathema cờ đỏ (Đoàn thanh niên), Ban Giám hiệu nhà trường, các cấp quản lý lo chạy theo thành tích, xem thường kết quả thực chất của giáo dục, dẫn đến căn bệnh nói dối ngày một trầm kha.

Đã đến lúc thay vì dạy học sinh những bài học đạo đức xa vời, các nhà trường cần giáo dục cho các em về lòng nhân ái, bao dung, độ lượng grain giáo dục về các chuẩn mực đạo đức trong quan hệ xã hội. Cần tìm ra các hình thức sinh hoạt hiệu quả, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh. Xây dựng môi trường giáo dục tốt – rộng lớn là xã hội và nhà trường, nhỏ là gia đình và lớp học để học sinh được học tập và rèn luyện trở thành những công dân có đức, có tài.

Thiết nghĩ, tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên nhiệm vụ trọng tâm là học tập tốt và rèn luyện tu dưỡng đạo đức. Bởi đạo đức do đấu tranh bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Đây phải xem là việc làm thường xuyên, tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp những giá trị đạo đức, sống chân thành, trung thực, yêu thương criminal người, có lòng nhân ái trong quan hệ với criminal người và cộng đồng, có hành vi ứng xử có văn hóa. Trách nhiệm của xã hội là phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện những chuẩn mực đạo đức tiến bộ góp phần khắc phục sự suy thoái về đạo đức trong xã hội nói chung và trong trường học nói riêngquan Có như vậy nó mới nuôi dưỡng và phát triển criminal người.

Hà Thị Thu Hoài

                                       Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3062/201201/Nhin-nhan-ve-giao-duc-dao-duc-trong-nha-truong-hien-nay-1958048/

Thúc đẩy phát triển giáo dục vùng khó

Posted: 29 Jan 2012 06:02 AM PST

(GDTĐ)-Năm 2011, nhiều chính sách phát triển giáo dục đối với những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đã được anathema hành.

Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dự Lễ khai giảng của trường PTDTNT Hà Nội. Ảnh, gdtd.vn
Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dự Lễ khai giảng của trường PTDTNT Hà Nội. Ảnh, gdtd.vn

Ngày 2/11, Thủ tướng Chính phủ đã anathema hành  Quyết định 1951/QĐ-TTg về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề của các tỉnh Tây Nguyên và các huyện miền núi của các tỉnh giáp Tây Nguyên (gọi tắt là vùng Tây Nguyên) giai đoạn 2011 – 2015.

Theo đó, bổ sung đối tượng giáo viên dạy nghề thường xuyên xuống thôn, buôn dạy nghề được hưởng phụ cấp lưu động như giáo viên thực hiện xóa mù chữ, phổ cập giáo dục.

Đối tượng giáo viên dạy nghề cho học sinh, sinh viên học nghề nội trú được hưởng chính sách như nhà giáo dạy ở trường chuyên biệt; đối tượng giáo viên ở các cơ sở dạy nghề vừa dạy lý thuyết, vừa dạy thực hành được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề. Triển khai thực hiện chính sách khuyến khích nhà giáo dạy học ở các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giáo dục hòa nhập.

Cũng theo quyết định này, sẽ ưu tiên đầu tư cho Trường Đại học Tây Nguyên và Trường Đại học Đà Lạt phát triển theo hướng đa ngành, từng bước mở thêm ngành nghề đạo tạo mới theo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của vùng. Đồng thời, ưu tiên đầu tư đồng bộ các yếu tố đảm bảo chất lượng dạy nghề cho một số nghề ở Trường cao đẳng nghề Đà Lạt và Trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên đạt trình độ quốc tế; các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề còn lại được đầu tư đồng bộ từ 2-5 nghề đạt chuẩn quốc gia. Tăng cường đầu tư xây dựng ký túc xá trong giai đoạn 2011 – 2015 để đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho học sinh, sinh viên của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học trong vùng; đảm bảo chỗ ở nội trú cho tối thiểu 60% học sinh, sinh viên…

Thủ tướng Chính phủ cũng đã anathema hành quyết định về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2011-2015. Trong đó, bổ sung nhiều chính sách ưu đãi đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và người học.

Cụ thể, bên cạnh việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo các quy định hiện hành của Nhà nước; thực hiện chính sách bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục và đào tạo, chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo theo quy định hiện hành, tại quyết định này đã bổ sung đối tượng giáo viên dạy nghề thường xuyên xuống thôn, phum, sóc dạy nghề được hưởng chế độ phụ cấo lưu động như giáo v iên thực hiện xóa mù chữ, phổ cập giáo dục.

Đối tượng giáo viên dạy nghề cho học sinh, sinh viên học nghề nội trú được hưởng chính sách như nhà giáo dạy ở trường chuyên biệt; đối tượng giáo viên ở các cơ sở dạy nghề vừa dạy lý thuyết, vừa dạy thực hành được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề.

Đối với người học, tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiên cho HSSV, học viên là người dân tộc thiểu số nói chung và người Khmer nói riêng (ưu tiên về điều kiện tuyển sinh, cử tuyển, dự bị, đào tạo theo địa chỉ).

Tiếp tục thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP; hỗ trợ tiền ăn trưa theo quy định tại Quyết định số 239/QĐ-TTg; vay vốn tín dụng HSSV theo quy định tại Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg và các chính sách khác theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Bổ sung đối tượng hưởng chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú theo Quyết định số 276/2005/QĐ-TTg. Người lao động sau khi học nghề được vay vốn từ quỹ quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm.

Bổ sung một số chính sách đặt hàng dạy nghề đối với người học các nghề để thúc đẩy đưa công nghiệp về nông thôn, giải quyết việc làm, chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn và các nghề khó tuyển sinh.

Ngày 21/9, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011- 2015. Đề án được phê duyệt với kinh phí hơn 4.153 tỷ đồng nhằm củng cố và phát triển hệ thống trường PTDTNT ở TƯ, cấp tỉnh và cấp huyện đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi, vùng dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn.

Theo đó, Nhà nước ưu tiên đầu tư, bên cạnh việc thực hiện xã hội hóa huy động các nguồn lực cùng tham gia củng cố, phát triển hệ thống trường PTDTNT. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường PTDTNT theo hướng trường trung học đạt chuẩn quốc gia và đảm bảo các điều kiện giáo dục đặc thù, gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.

Theo đề án, sẽ đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường PTDTNT theo hướng trường trung học đạt chuẩn quốc gia và đảm bảo các điều kiện để nuôi dạy học sinh nội trú. Phấn đấu đến năm 2015 có khoảng 30% số trường PTDTNT đạt chuẩn quốc gia.

Song strain với đó, sẽ nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ CBQL-GV các trường PTDTNT, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục và quản lý tại các trường PTDTNT. Đồng thời, tăng cường các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục và công tác quản lý trường PTDTNT đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

PV

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2762/201201/Thuc-day-phat-trien-giao-duc-vung-kho-1958050/

Chuẩn nghề nghiệp và nguồn minh chứng

Posted: 29 Jan 2012 06:02 AM PST

Chuẩn nghề nghiệp và nguồn minh chứng

TT – Để đánh giá, xếp loại giáo viên trung học, Bộ GD-ĐT đã anathema hành thông tư 30/2009/TT-BGDĐT về chuẩn nghề nghiệp.

Theo văn bản hướng dẫn thực hiện, đầu tiên giáo viên phải tự đánh giá và cơ sở giáo dục sẽ căn cứ vào đó để đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm. Trong từng tiêu chuẩn đánh giá, giáo viên phải có những minh chứng liên quan đến các tiêu chí quy định để có được số điểm cụ thể của mình. Với sáu tiêu chuẩn bao gồm 25 tiêu chí, thật không dễ chút nào cho việc tìm nguồn minh chứng.

Ở tiêu chí 2 về đạo đức nghề nghiệp, để có được 4 điểm, giáo viên phải "say mê, toàn tâm toàn ý với nghề, gương mẫu và vận động mọi người nghiêm chỉnh chấp hành các điều lệ quy chế…".

Làm thế nào để xác định mình toàn tâm toàn ý với nghề? Minh chứng nào cho việc gương mẫu và vận động mọi người nghiêm chỉnh chấp hành điều lệ, quy ước? Ở tiêu chí 7 – Tìm hiểu môi trường giáo dục, giáo viên phải có điều gì đó chứng minh cho việc "biết thâm nhập thực tế tìm hiểu tình hình địa phương qua tiếp xúc với cán bộ chính quyền địa phương…".

Nhiều đồng nghiệp nói đùa: "Chúng ta phải có biên bản làm việc grain chụp hình để làm minh chứng!". Một số tiêu chí khác thật sự đánh đố giáo viên. Chẳng hạn như ở tiêu chí 6 – Tìm hiểu đối tượng giáo dục, grain tiêu chí 21 – Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh. Thật khó cho giáo viên có nguồn minh chứng nếu không làm công tác chủ nhiệm.

Với việc tìm nguồn minh chứng cho từng tiêu chí, khi thực hiện một nhiệm vụ nào đó, giáo viên phải tự hỏi mình việc này thuộc tiêu chí nào và cần nguồn minh chứng gì?

Trong lúc chúng ta đang thực hiện cải cách hành chính thì việc thực hiện xét thi đua theo thông tư 30/2009/TT-BGDĐT làm cho giáo viên càng rối rắm thêm với thủ tục giấy tờ. Đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là một việc làm đáng hoan nghênh, nhưng thực hiện thế nào để không gây khó khăn cho các thầy cô giáo thì đó mới là một cách làm thiết thực.

LÊ TẤN THỜI (An Giang)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/475060/Chuan-nghe-nghiep-va-nguon-minh-chung.html

Nhiều chính sách phát triển GD mầm non

Posted: 29 Jan 2012 06:01 AM PST

(GDTĐ)-Năm 2011 đánh dấu sự quan tâm đặc biệt đối với cấp học mầm non thông qua việc anathema hành nhiều chính sách hỗ trợ nhà giáo, học sinh cấp học này.

Ngày 15/7/2011, liên Bộ GDĐT và Bộ Tài chính anathema hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em 5 tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non. Theo đó, trẻ mầm non cả trường công lập và ngoài công lập được hỗ trợ 120.000 đồng/tháng/cháu; thời gian cấp tối đa 9 tháng/năm học.

Đối tượng trẻ được hỗ trợ bao gồm: Trẻ em trong độ tuổi 5 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo văn bản quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Trẻ em trong độ tuổi 5 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế; Trẻ em trong độ tuổi 5 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định hiện hành của Nhà nư¬ớc.

Ngày 18/8/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 45/2011/QĐ-TTg  quy định việc hỗ trợ một phần kinh phí cho người đã có thời gian làm giáo viên mầm non trước năm 1995 đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện cho đến khi đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng lương hưu hằng tháng theo quy định.

Đối tượng áp dụng là người đã có thời gian làm giáo viên mầm non trước năm 1995 tại các cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thuộc các loại hình công lập, dân lập và bán công chưa chuyển đổi.

Các đối tượng trên sẽ được Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí để đóng BHXH tự nguyện nếu đáp ứng đủ các điều kiện: Đã có thời gian công tác trong cơ sở giáo dục mầm non trước ngày 1/1/1995, liền sau đó được tuyển dụng hoặc ký hợp đồng lao động làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non; Khi nghỉ việc có đủ tuổi đời theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 50 Luật BHXH (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) và có từ đủ 15 đến dưới 20 năm đóng BHXH; Chưa nhận chế độ BHXH 1 lần, cam kết tham gia BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng theo quy định của Luật BHXH.

Nhà nước sẽ hỗ trợ kinh phí bằng 13% tiền lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm đối tượng được hưởng hỗ trợ tham gia BHXH tự nguyện.

Thời gian được Nhà nước hỗ trợ kinh phí là số tháng thực tế làm giáo viên mầm non trước ngày 1/1/1995 của người được hỗ trợ nhưng tối đa không quá 60 tháng.

Ngày 26/10/2011, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục anathema hành Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011 – 2015, bao gồm chính sách đối với trẻ em, chính sách đối với giáo viên, chính sách đối với cơ sở giáo dục mầm non…

Theo số liệu Bộ GDĐT cung cấp, trong năm học 2011-2012, cả nước có 12.976 trường mầm non, tăng 265 trường so với năm học trước. Trong đó, trường công lập: 9.742 trường, chiếm tỷ lệ 75,1%; trường ngoài công lập: 3.234 trường, chiếm tỷ lệ 24,9%. Tổng số phòng học cho giáo dục mầm non là 138.843, trong đó có 65.629 phòng học kiên cố (chiếm tỷ lệ 48%). Trong năm học 2010 -2011, cả nước đã xây dựng mới 10.746 phòng học, 3.684 công trình nước sạch và 10.202 bệ, hố vệ sinh.

Hiện nay, chủ yếu là giáo viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động (tức ngoài biên chế) trong các trường mầm non công lập, bán công và tư thục. Theo báo cáo của các tỉnh/thành phố, cả nước hiÖn có 196.639 giáo viên mầm non, trong đó: (trong biên chế 84.606 giáo viên, ngoài biên chế 112.033 giáo viên). Trên cả nước còn thiếu 22.811 giáo viên.

Số giáo viên ngoài biên chế hiện negative đã được các địa phương hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để có mức thu nhập bằng mức lương tối thiểu, được tham gia đóng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Thực tế mức thu nhập của giáo viên ngoài biên chế hiện negative rất khác nhau đối với từng tỉnh. Trong năm 2010, bình quân thu nhập của giáo viên ngoài biên chế thấp nhất là 1.192.000đ/ tháng, cao nhất là 2.566.000đ/tháng. Tuy nhiên, có một số huyện thuộc một số tỉnh có mức thu nhập của giáo viên mầm non rất thấp như Bình Định, Phú Yên: 540.000đ, Hà Nam 800.000đ, Thanh Hóa từ 500.000đ – 800.000đ/tháng.

PV

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201201/Nhieu-chinh-sach-phat-trien-GD-mam-non-1958041/

Comments