Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Lời xin lỗi gửi cô

Posted: 27 Jan 2012 05:45 AM PST

Lời xin lỗi gửi cô

TTO – Tháng 11 có hai ngày quan trọng mà criminal đánh dấu trên tờ lịch khi criminal còn học phổ thông. Rời trường, xa bạn bè thầy cô, criminal cũng không còn thói quen đánh những dấu mực đỏ ghi chú cho những ngày quan trọng trong năm như thế.

Lao vào công việc bộn bề lo toan, đôi khi con giật mình khi nhận được những tin nhắn chúc mừng của một vài người bạn nhân ngày 14-11, ngày sinh nhật của con. Cảm giác lúc đó thật khó tả, criminal vui vì ít nhất criminal cũng có một ngày quan trọng để ai đó nhớ đến con.

Năm nay, ngày 14-11 criminal không còn nhận được nhiều tin nhắn từ bạn bè, những người bạn cũ không ai nhớ đến ngày sinh nhật của con, buồn một chút nhưng nghĩ lại thì ở tuổi của criminal điều quan trọng không còn là những ngày sinh nhật mà là những điều lớn lao hơn thế. Ổn định cuộc sống, đó là mục tiêu sau quyết định ra đi của con. 10 năm, criminal chưa thực hiện được điều đó và đó mới là nỗi buồn lớn nhất mà lúc nào criminal cũng phải suy nghĩ sau những ngày bon chen làm việc để trụ lại nơi đất khách.

Ngày ấy, giá như ngày ấy criminal biết nghe lời của cô thì có lẽ lúc này criminal không phải ân hận nhiều như thế. Tất cả những lời la mắng của cô trên lớp, criminal và các bạn đều cho rằng thầy cô khó tính. Con nhớ có lần cô gọi criminal lên trả bài môn tiếng Anh criminal đã không làm được và bị cô chửi là ngu, là đầu óc bã đậu. Lúc đó criminal nghĩ cô đã quá nặng lời và nói với cô rằng cô không có quyền chửi học trò như thế.

Giá như ngày đó criminal không có những suy nghĩ như thế, giá như ngày đó criminal cứ để cô chửi thật nhiều và suy nghĩ về những hành động của mình thì có lẽ thời gian qua criminal đã không phải gồng mình để chạy đua với cuộc sống xô bồ, không phải vội vàng chạy từ công ty đến trường gom nhặt từng trang kiến thức muộn màng như thế.

Hôm negative là lần đầu tiên criminal gọi điện về chúc mừng cô nhân ngày 20-11.

Nếu không nhận được hai tin nhắn của các em nhỏ mà criminal đã dạy kèm chúng thì có lẽ criminal đã không nhớ để gọi điện về hỏi thăm cô. 10 năm, criminal cứ nghĩ rằng cô không thể nào nhận ra criminal là ai, là thế hệ học trò thứ bao nhiêu của cô nhưng criminal bất ngờ khi criminal mới chỉ giới thiệu là Trung “còi” thì cô đã nhận ra criminal là ai, ở lớp criminal nghịch thế nào.

Hỏi thăm sức khỏe của cô xong, criminal khoe với cô rằng sau 10 năm xa trường đến bây giờ criminal mới sắp được cầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp hệ trung cấp thì cô bất ngờ và mừng rỡ. Cô nói nếu bắt tay vào làm thì không bao giờ là muộn và criminal nhớ cách đây 10 năm cô từng động viên các bạn thi rớt đại học và những bạn không có điều kiện đi thi vì kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn như thế. Con không có quà tặng cho cô nhưng cô nói tấm bằng tốt nghiệp của criminal là món quà bất ngờ nhất mà cô nhận được. Tự nhiên criminal thấy vui vì criminal nghĩ rằng mình đã không làm cho cô thất vọng.

Có lẽ chỉ 1 tháng nữa thôi là criminal có thể chính thức được cầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp. Với ai đó thì tấm bằng ấy chẳng có giá trị gì, nhưng với criminal đó là thứ rất quan trọng vì đó là cả một quá trình phấn đấu trong khi criminal gặp rất nhiều khó khăn và biến cố trong cuộc sống của mình. Con hi vọng sẽ nhanh chóng ổn định công việc và cuộc sống để có thể sớm trở về thăm gia đình và đến thăm cô như lời criminal đã hứa.

Mong rằng cô sẽ luôn mạnh khỏe dù biết ở tuổi sắp về hưu nhưng criminal tin cô sẽ vẫn luôn chắc tay chèo để đưa những thế hệ học trò khác qua dòng sông kiến thức mênh mông đầy sóng gió. Mong rằng những thế hệ học trò sau này không có ai vô tâm để đến 10 năm mới gọi điện hỏi thăm và chúc mừng thầy cô nhân ngày 20-11 như con.

TRẦN DOÃN TRUNG (Nguồn: www.netbuttrian.vn)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/474753/Loi-xin-loi-gui-co.html

Người Việt ngậm tăm

Posted: 27 Jan 2012 05:45 AM PST

Chuyện dân mình ưa ngậm tăm sau khi dùng bữa. Vì thói quen đó được đa số
trong cộng đồng chấp nhận, “thực hành” nên đã có không ít người quy nó vào phong
tục, văn hóa dù cho các nha sĩ luôn khuyến cáo không nên dùng tăm xỉa răng, như
thế sẽ làm cho nướu, chân răng dễ tổn thương, gây các chứng bệnh về răng. Gần
đây cũng đã xảy ra một vài ca cấp cứu thủng đại tràng vì giỡn tăm bằng… miệng.

Nhưng người ta vẫn thích nghịch tăm sau khi ăn như một thói quen đầy ngoan cố.
Hơn thế, như một thứ bệnh nghiện hết thuốc chữa.

Tôi đã thử truy tìm nguồn gốc, ngõ hầu lý giải cho “hành vi” này, nhưng sách vở
đành bất lực. Tôi đem vấn đề trao đổi với một số chuyên gia, nhà nghiên cứu văn
hóa và ghi nhận được một số kiến giải khả dĩ ở góc độ căn nguyên, động cơ của
hành vi.

Ảnh có tính chất minh họa.

Có người quan tâm đến văn hóa dân gian, cho rằng đời sống văn hóa làng xã trong
quá khứ của người Việt quanh năm vần xoay trong lễ lạc cúng quảy. Hết thảy những
câu chuyện làng nước, tương tác được đàm đạo quanh mâm rượu thịt đề huề, nên
ngậm tăm là cung cách để giữ hình ảnh (thể diện) vệ sinh trong giao tiếp trên
mâm cỗ. Ngậm tăm, về mặt biểu tượng cũng thể hiện sự no đủ, grain dấu chỉ cho
người đối diện thấy mình mới dùng bữa xong. Có một câu chuyện người ta grain kể
trên bàn nhậu, rằng xưa có một anh nông dân bần cùng thế nhưng ưa sĩ diện, lúc
nào cũng ngậm tăm tỏ ra ta đây no đủ. Một hôm người ta phát hiện anh ta chết vì
đói quá nuốt phải cây tăm.
Một chuyên gia khác lại cho rằng, chuyện xỉa răng là hậu quả của việc bỏ tục ăn
trầu nhuộm răng của phụ nữ xưa. Người ta thay trầu bằng một que tăm, ngoài việc
làm sạch miệng thì cũng đỡ thừa thãi hai tay và đỡ buồn miệng. Trong khi đó, một
chuyên gia quan tâm đến nha khoa và nhân trắc học thì cho rằng, sự vụ này có
liên quan đến đặc thù phát triển về khung hàm, sự bố trí răng của người Việt: do
dùng chất xơ, thức ăn sống, thói quen thích nhai nghiền phần thịt xương, nên hầu
hết người Việt đến tuổi trưởng thành thì khoảng cách giữa các chân răng có xu
thế thưa ra, dễ gây chứng mảng bám, hôi răng nên xỉa răng bằng tăm tre là một
thói quen hợp vệ sinh đối với nhiều người.

Mỗi chuyên gia có một trường quan tâm thì sẽ lấy “chuyên ngành” của mình ra mà
tha hồ giải mã. Mỗi một cách lý giải đều có sự thú vị của nó.

Song tôi lại muốn “bẻ lái” câu chuyện sang một hướng khác, khi quan sát việc
“thực hành” xỉa răng và ngậm tăm không chỉ diễn ra như một lý do giữ vệ sinh
răng miệng sau khi ăn, mà còn là một căn bệnh nghiện. Hãy thử quan sát, trên
thực tế, đâu chỉ có người có răng thích ngậm tăm sau khi ăn, mà đến những cụ già
không còn răng cỏ, trệu trạo nướu trơn không bỏ được thói quen ngậm (nghịch) tăm
trên miệng, vừa nói vừa chìa mũi tre nhọn bén vào mặt người đối diện, thậm chí,
đâu phải người mới dùng bữa mới ngậm tăm, hãy xem một số cô cậu thanh lịch, đặc
biệt ở Hà Nội, rất tự tin ngậm cây tăm trên miệng lái xe tay ga dạo phố hoặc
bước vào siêu thị dù bữa ăn chính đã xong trước đó vài giờ đồng hồ.

Với người này, cây tăm chỉ có thể là ngậm chơi, nhưng với người kia, cây tăm
được lừa đi lừa lại, cắn gãy khúc, nhai giập, làm biến dạng trước khi chu môi
máng chặt, vận khí từ trong khoang miệng, bắn một phát vô hướng vào khoảng
không.

Ngạc nhiên quá xá trước thói quen ngậm tăm của người Việt, cây bút Drew Taylor,
sau nhiều năm sống ở Việt Nam, đã mô tả thật hài hước: “Xỉa răng quá nhiều! Sau
bữa ăn, thể nào cũng thấy mọi người chuyền tay nhau ống tăm xỉa răng. Người cần
cũng xỉa, mà người không cần cũng xỉa! Và từ không-cần-cũng-xỉa lại sinh ra
cần-phải-xỉa (vì ghiền hoặc vì kẽ hở giữa răng đã rộng ra mất rồi!). Đành rằng
xỉa răng vì nhu cầu vệ sinh, nhưng nhiều người sau khi xỉa xong đồ dơ trên răng
rồi lại bắt đầu nhai cây tăm – chính cái nhai ấy mới là hành động thừa gây
nghiện. Người ta có thể ngồi xe máy mà cây tăm vẫn còn máng ở một bên mép; có
thể vừa nói chuyện vừa gặm tăm…” (Phân tâm học Freud: “Miễn vui là được rồi!”,
Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, số 168/2010). Anh Tây này tự hỏi không biết Freud
sống lại ở Việt Nam thì ngành phân tâm học của ông ta sẽ ra sao.

Thực ra, nhìn bệnh nghiện ngậm tăm dưới ánh sáng phân tâm học cũng có nhiều điều
thú vị. Freud cho rằng, có bốn giai đoạn phát triển cơ bản về tâm lý tiền sinh
dục với một đứa trẻ: giai đoạn miệng (oral stage), giai đoạn hậu môn (anal
stage), giai đoạn cơ quan sinh dục (phallic stage) và sau đó bước sang thời kỳ
phát triển ngấm ngầm (latency period). Đáng chú ý, ở giai đoạn miệng, đứa trẻ sơ
sinh tìm thấy khoái cảm, cảm nhận tình yêu trong việc bú sữa. Trong giai đoạn
này, theo Freud, nếu đứa trẻ dễ được mẹ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng qua việc bú
mớm, thì nó sẽ có một nhân cách dễ bị lệ thuộc ở tuổi trưởng thành; ngược lại,
nếu không được mẹ đáp ứng, thiếu sự chăm sóc, thì ở tuổi trưởng thành, nó sẽ trở
nên chìm đắm trong bất an, lo lắng, thất vọng. Đây gọi là tâm lý “cắm chốt”
(oral fixation) – những ẩn ức chuyển hóa thành hành động vô thức có nguồn gốc từ
những kích động tâm lý ở giai đoạn lỗ miệng.

Như vậy, nếu lý giải theo thuyết này của cha đẻ phân tâm học, thì sẽ thấy rằng,
việc ngậm tăm xuất phát từ truyền thống văn hóa cưng chiều bảo bọc criminal cái trong
thời bú mớm của những bà mẹ Việt Nam đã vô tình “cài đặt” một thói quen thỏa mãn
khoái cảm vùng miệng rất lạ lụng khi những đứa trẻ trưởng thành, mà có khi chính
chúng cũng không ý thức rõ ràng về cái “đường dây dẫn dắt” thói quen đó. Cũng có
lý, khi mà nhiều gia đình hôm negative xem việc một đứa trẻ tự bưng lấy chén cơm ăn,
tự dùng tăm xỉa răng sau bữa ăn là một hành vi không cần bắt chước đơn thuần, mà
được coi là có khả năng tự chăm sóc bản thân thay vì đeo đẳng đòi vú mẹ.

Tuy nhiên, điều lý thú là ở chỗ, thói quen grain bệnh ghiền ngậm tăm của người
Việt lại đưa đến một hình ảnh mang tính ẩn dụ, biểu lộ một thái độ sống, phương
cách hành xử: “ngậm tăm” cho qua chuyện. Ngâm tăm trong trường ẩn dụ, được trang
Xa lộ từ điển trên mạng định nghĩa là: biết đấy nhưng phải lặng im (To know it
but forced to keep silence).

Làm sao để có thể giải mã điều này? Đến lúc cần phải dông dài viện dẫn đến lịch
sử văn hóa người Việt, một lịch sử đối diện với quá nhiều bất trắc, khó khăn
triền miên. Trong đời sống được đan cài đa tuyến, phức tạp đó, việc criminal người,
từ dân đen đến kẻ quyền lực, hình thành cái phản xạ sinh tồn là nương tựa làng
nước, tập thể đồng thời cũng luôn trong tình trạng thường trực đề phòng. Sự
“ngậm tăm” kia cũng đến từ việc thiếu sự bình đẳng, sự minh bạch. Nhưng điều
đáng nói, từ những nguyên nhân khách quan trên, “ngậm tăm” đi vào vô thức cộng
đồng, nó trở thành một tập tính, quy định phương thức hành xử, lựa chọn thái độ
sống tự thân của từng thành viên xã hội.

Ở đây, có một khía cạnh khác, đáng nói, đó là “ngậm tăm” không những lặng im che
giấu cái biết, sự thật để cầu an, mà đôi khi, việc “ngậm tăm” cố tình làm cho
tiếng nói của mình bị méo mó, đánh lạc hướng, làm nhiễu sự thật còn là một tình
trạng đáng sợ hơn.

Từ cái nguyên lý “oral fixation” có thể thấy rộng ra, sự thích được dựa dẫm, bảo
hộ, mất tự chủ, thiếu vắng ý thức trả giá cho ngôn luận cá nhân, không khí nghi
kị lẫn nhau đã làm cho hiện tượng tính cách “ngậm tăm” trong cộng đồng có xu
hướng phổ biến. (Gần đây, trên Facebook, xuất hiện một hội nhóm giễu nhại, có
tên “hội những người thích ngậm tăm” với aphorism “Đơn giản là thích ngậm tăm!
Ngậm tăm mọi lúc mọi nơi!'. Những cá nhân nương náu vào tập thể, đam đông để “ai
sao mình vậy”, dễ dàng xuê xoa nhắm mắt làm ngơ cho qua mọi thứ theo tinh thần
“im miệng cho nó lành” đã đưa đến tình trạng “ngậm tăm” như một sự thỏa hiệp,
cam chịu. Trong lớp học, trên giảng đường, học sinh, sinh viên không buồn trao
đổi, đặt câu hỏi, phản biện để truy cầu đến cùng những hiểu biết; trò phải nương
theo thầy để được “qua truông”. Trong cơ quan, lính thấy cái sai của sếp, sếp
biết thói hư của lính nhưng lại “ngậm tăm” bao che, bắt tay nhau trong một “liên
minh matriarch quỷ”, bảo toàn sức mạnh chống cự trước các bè phái khác ngừng đấu đá.
Ngoài xã hội, người ta dễ dàng lảng tránh trách nhiệm chứng nhân cho lẽ phải, sự
thật để được yên thân với ý nghĩ, đó không phải là việc của mình. Trong gia
đình, mọi thứ tuân thủ theo một thứ bậc truyền thống trên bảo dưới nghe, thiếu
sự dân chủ cần thiết để các thành viên tôn trọng lẫn nhau với tư cách những cá
nhân bình đẳng.

“Ngậm tăm” còn là sự dung túng, che đậy cho cái xấu, cái ác, cái phản tiến bộ và
chống lại sự minh bạch cần thiết trong các mối quan hệ, tổ chức quản lý xã hội,
làm cho đời sống được vận hành trong sự nhập nhèm, nhiều bất trắc, đầy matriarch mị và
nghi hoặc.

Im lặng là vàng. Nhưng im lặng theo lối “ngậm tăm” cũng là thứ vàng giả, gây
nhiễu, đánh lận mọi giá trị. Khi mà việc “thực hành ngậm tăm” trở thành một
chứng nghiện được “nâng quan diểm” thành một tính cách văn hóa của cộng đồng thì
tiếng nói đúng đắn, sự thật tiến bộ là những thứ bị vùi lấp không thương xót.

Theo  Vĩnh Nguyên – Thời báo Kinh tế Sài Gòn

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/57842/nguoi-viet-ngam-tam.html

Dạy chữ lễ từ những điều nhỏ

Posted: 27 Jan 2012 05:44 AM PST

Qua cách sống của người lớn

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng cha mẹ phải dành thời gian cho trẻ, hướng dẫn criminal tự tay mình làm một tấm thiệp tặng cô nhân ngày 20.11; rồi tết đến biết tự tay làm món quà biếu ông bà. Những hành động tuy nhỏ nhưng có giá trị rất lớn để giáo dục trẻ về lòng biết ơn. Từ đó, chúng ta mới có thể hy vọng rằng lứa trẻ này lớn lên, dù là thế hệ "9X", "10X", "@" hiện đại thế nào thì vẫn giữ nguyên được truyền thống văn hóa dân tộc, vẫn sống có trước có sau, có tình có nghĩa như cái "đạo làm người" mà người Việt ta đã và đang gìn giữ.

Lấy một ví dụ rất gần với không khí của ngày tết cổ truyền, PGS Trịnh Hòa Bình – Viện Khoa học xã hội Việt Nam cho rằng: "Chính việc trẻ ứng xử với những phong bao lì xì nhận được vào ngày tết như thế nào cũng hoàn toàn là do cách giáo dục của mỗi gia đình". Theo PGS Bình, các bậc cha mẹ nên ứng xử sao cho trẻ coi trọng việc mừng tuổi như là một sự might mắn đầu năm mà không quan trọng giá trị đồng tiền. Đồng thời, từng bước, qua mỗi lứa tuổi và sự hiểu biết của trẻ để giáo dục criminal cái sao cho không bị ảnh hưởng và chi phối bởi giá trị tiền cao grain thấp.

Chị Đàm Thảo (Thanh Xuân Bắc, Q.Thanh Xuân, Hà Nội) khẳng định: "Không ít bậc phụ huynh hiểu rằng cứ quà cáp chu đáo, đắt tiền cho thầy cô của criminal mình vào các dịp lễ tết là đủ chữ lễ. Tôi thì tâm niệm rằng dạy criminal biết trân trọng những giá trị của cuộc sống, lòng biết ơn thông qua việc làm, hành động mỗi ngày mới chính là cách để thực hiện được chữ lễ đúng nghĩa".

GS Phan Đình Diệu, đại diện một trong bốn nhóm tác giả đề xuất việc cải cách giáo dục, lên tiếng: "Hãy giảm bớt thời lượng kiến thức khoa học và thêm vào chương trình giáo dục ở bậc học dưới những bài học về văn hóa truyền thống, dạy học sinh những bài học về tâm hồn Việt Nam, về nhân cách, những kỹ năng ứng xử cần thiết trong một xã hội mới".

Vài năm gần đây, Bộ GD-ĐT đang chứng tỏ quan điểm không thể tiếp tục thờ ơ với việc dạy người khi bước đầu đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống, trong đó đề cao những hình thức khác nhau để đưa giáo dục đạo đức, nhân cách vào chương trình giảng dạy.


Không chỉ là răn dạy

Mặc dù vậy, việc dạy làm người cho học trò trong thời đại ngày negative đòi hỏi những khó khăn và phức tạp hơn nhiều.

TS tâm lý giáo dục học Nguyễn Tùng Lâm – Chủ tịch Hội Tâm lý, giáo dục TP.Hà Nội cho rằng: "Từ lâu nay, ở nhà, trường grain trong xã hội, chúng ta vẫn theo đuổi triết lý giáo dục theo kiểu răn dạy. Ở đó học sinh, criminal cái, trẻ nhỏ, người ít tuổi hơn… mặc định là đối tượng phục tùng và tuân thủ những gì thầy cô giáo, cha mẹ, người lớn yêu cầu, cho dù chúng có ý kiến riêng và có khả năng làm khác đi để đạt hiệu quả cao hơn. Thực tế cho thấy, kỷ luật áp đặt từ bên ngoài cũng chỉ tạo ra những học sinh có hành vi vi phạm đạo đức nghiêm trọng hơn mà người lớn càng không thể chấp nhận được". Theo ông Lâm, ngày negative học sinh tranh luận, chất vấn thầy giáo không bị xem là vô lễ. Một thầy giáo hiện đại là người biết "lấy học sinh làm trung tâm". Mọi thành phần xã hội đều đối xử bình đẳng nhau theo đúng những phép tắc được quy định trong pháp luật. Tôn trọng luật pháp tức là tôn trọng chữ lễ.

PGS Văn Như Cương – Hiệu trưởng Trường PTDL Lương Thế Vinh (Hà Nội), phân tích: "Lễ giáo xưa nặng nề về rèn luyện đạo đức: Trò là phải ngoan ngoãn, tuyệt đối nghe lời thầy. Bây giờ quan hệ thầy – trò đã bình đẳng, cởi mở, thân thiện hơn. Người thầy không còn được tôn thờ như một ông thánh. Và chữ lễ được hiểu với nghĩa là đạo đức tốt, sống theo pháp luật. Bản thân các thầy muốn giáo dục trò cũng cần phải luôn lắng nghe trò, cùng tranh luận hướng trò nhận thức đúng về thiện – ác, hướng đến lẽ sống tốt đẹp ở đời, đến tri thức… Giáo dục nhận thức chính là cốt lõi của vấn đề giáo dục hiện nay. Và người thầy cũng cần thể hiện một chữ lễ với trò như thế".

Một số chuyên gia tâm lý làm việc tại phòng tư vấn học đường ở các trường THPT đều thừa nhận trẻ bây giờ nhạy bén, thông minh hơn thế hệ cha anh; tự tin nhưng cũng có những đòi hỏi cá nhân nhiều hơn, vì thế lớp trẻ cũng thích tự do, không muốn chịu sự kiểm soát gắt gao của người lớn. Do vậy, cha mẹ, thầy cô giáo cần hiểu và đặc biệt phải có niềm tin, khát vọng chân thực đối với criminal trẻ. Hơn nữa, phải mạnh dạn đổi mới cách tiếp cận và dạy dỗ trẻ.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-559746/day-chu-le-tu-nhung-dieu-nho.htm

Tài năng Việt gây “sốc”

Posted: 27 Jan 2012 05:44 AM PST

Họ đều là những người còn rất trẻ, mang trong mình dòng máu Việt nhưng lại
làm cho cả thế giới phải ngưỡng mộ.

Thần đồng "Thỉnh giảng"

Có một cậu bé người Mỹ gốc Việt đã khiến giới báo chí cũng như nhiều người Mỹ
bất ngờ bởi tài diễn thuyết cực "đỉnh". Thật hiếm có trường hợp nào đặc biệt như
Nguyễn Tường Khang và thông tin về thần đồng nhí này đã lan truyền với tốc độ
chóng mặt trên các website thế giới.

Khang sinh ngày 31.2.1999, là một học sinh mới tốt nghiệp lớp 6 của một
trường tiểu học ở Fairfax, crash Virginia. Cậu bé khi mới 8 tuổi đã được bố cho
học về diễn thuyết trước công chúng tại Câu lạc bộ diễn giả trẻ (YSC). Khang đã
được một trường đại học ở Virginia mời đến trong vai trò là Giáo viên thỉnh
giảng – diễn giả cho mỗi đề tài được đưa ra hàng tuần. Mỗi tuần cậu bé có 4 giờ
diễn thuyết với những người lớn tuổi hơn. Được biết, mỗi giờ thuyết giảng, Khang
được trả 250 USD.

Trong cuộc thi tài năng diễn thuyết tổ chức vào năm 2010 do Hiệp hội Thăng
tiến cho Người da màu bảo trợ và được tổ chức tại thành phố Suffolk (Virginia),
Khang đã gây ấn tượng mạnh với Ban giám khảo và khán giả bởi tài hùng biện, cái
nhìn sâu sắc cũng như những suy nghĩ rất chín chắn với bài thuyết trình "Hòa
bình có ý nghĩa thế nào với tôi". Cậu bé 12 tuổi đã lọt vào tip 4 vòng chung kết
và xuất sắc trở thành người chiến thắng. Không những thế, những ý tưởng của cậu
còn được coi là đánh giá bổ sung vào bài phát biểu về giáo dục của Tổng thống
Obama, đồng thời truyền đạt cho các bậc phụ huynh nhận thức rõ hơn về tầm quan
trọng của giáo dục.

Thiên tài y khoa

James H. Nguyễn, 28 tuổi đã được nhận giải thưởng cao quý năm 2011 dành cho
các cựu học sinh xuất sắc do Liên đoàn Các trường Cao đẳng Cộng đồng của tiểu
bang California, Hoa Kỳ. Anh hiện đang là bác sĩ chuyên khoa tim tại bệnh viện
University Medical Center (UMC) và mới đây còn được khắc tên vào Bảng Vàng Danh
dự Đại học Santa Ana năm 2011.

James H. Nguyễn (áo trắng) chia sẻ: "Nếu bạn mơ được thành công thì không gì có thể ngăn cản bạn được".

James H. Nguyễn theo gia đình qua Mỹ định cư tại Thành phố Garden Grove vào
giữa thập kỷ 1980. Anh vào ĐH Irvine vào năm 14 tuổi và mỗi học kỳ đều lọt vào
danh sách sinh viên xuất sắc của Trưởng khoa (Dean’s List). Từ năm 2000 đến 2002
và cho đến khi được nhận vào trường Đại học y khoa St. George, anh làm phụ giáo
môn sinh lý học tại ĐH Santa Ana. Sau khi tốt nghiệp trường Y năm 2006, James
theo học chương trình bác sĩ nội trú kéo dài 3 năm tại Khoa Nội thuộc bệnh viện
bang Orlando.

Năm 2009, bác sĩ gốc Việt này vượt qua 420 thuyết trình viên đến từ những
bệnh viện hàng đầu của Mỹ để giành quán quân với nghiên cứu so sánh phương pháp
chụp quang tuyến đa chiều. Khi được hỏi một lời khuyên dành cho các bạn trẻ
trong cộng đồng người Việt Nam, H. Nguyễn chia sẻ: "Nếu bạn mơ đến thành công
thì không gì có thể ngăn cản bạn được. Hãy đặt ra mục đích để thực hiện và đừng
quên nguồn cội của mình".

Nữ họa sĩ nhí

Jacquelyn Ngô được cả thế giới biết đến là một thần đồng và là niềm hy vọng
của giới hội họa thông qua những cuộc triển lãm tại Liverpool và Sydney. Cô bé 6
tuổi người Australia gốc Việt này đã bộc lộ năng khiếu hội họa từ khi mới 3 tuổi
và chỉ 3 năm sau, những bức tranh của em đã làm kinh ngạc giới hội họa bởi màu
sắc và cái hồn trong đó.

Cũng như những đứa trẻ khác, Jacquelyn thích vẽ người, động vật và phong
cảnh. Qua nhiều bức vẽ, em đã thể hiện sống động những hình ảnh của Việt Nam qua
những tà áo dài, nhạc cụ truyền thống của dân tộc… Jacquelyn Ngô cũng thổ lộ,
họa sĩ mà cô bé yêu thích nhất chính là Vincent outpost Gogh. Và bức tranh mà em cảm
thấy ấn tượng nhất là Hoa hướng dương và Phòng ngủ ở Arcles của danh họa Hà Lan
này.

Điều đặc biệt là, Jacquelyn hiện không đồng ý bán bất kỳ bức vẽ nào của mình,
mặc dù được trả giá rất cao. Sau thành công anathema đầu của Jacquelyn, các nhà mỹ
thuật quốc tế đang đặt rất nhiều kỳ vọng vào những bước đi tiếp theo của thần
đồng hội họa này. Nhiều chuyên gia tin rằng, trong tương lai, Jacquelyn có thể
sẽ đoạt các giải thưởng hội họa lớn Archibald grain Moran của Australia.

  • Theo Quý Hải (Thế giới Việt Nam)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/58254/tai-nang-viet-gay--soc-.html

Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam

Posted: 27 Jan 2012 05:43 AM PST

(GDTĐ)- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đồng thời nhấn mạnh: Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.

Các đại biểu tham gia Hội thảo – tọa đàm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.Ảnh: gdtd.vn
Hội thảo – tọa đàm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo diễn ra tại ĐH Bách khoa Hà Nội..Ảnh: gdtd.vn

Tổ chức xây dựng Đề án Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ GDĐT đã cùng phối hợp tổ chức một số hội thảo, làm việc với các nhà khoa học, các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, các trường đại học và viện nghiên cứu khoa học. Nhiều đơn vị cũng đã tổ chức hội thảo, tọa đàm nhằm đóng góp ý kiến hướng tới mục tiêu đổi mới, văn bản và toàn diện nền giáo dục.

Tại Tọa đàm khoa học về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Viện nghiên cứu Phát triển Phương đông và Tạp chí Cộng sản tổ chức diễn ra sáng 27/9/2011 tại Hà Nội, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình nhấn mạnh về việc vừa qua Đại hội Đảng lần thứ XI đã đặt vấn đề "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục", điều này cho thấy Đảng đã thấy sự cấp bách của vấn đề này. Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cho rằng: Thay đổi căn bản và toàn diện một nền giáo dục là công trình lớn của quốc gia, không thể một vài năm mà xong. Tình thế rất bức thiết, phải khẩn trương nhưng lại phải căn cơ, bài bản, không thể riêng một mình ngành giáo dục làm nổi. Trước mắt Trung ương cần bàn và ra nghị quyết, xác định mục tiêu, yêu cầu và những vấn đề trọng tâm cần tập trung để nền giáo dục thực sự đổi mới căn bản và toàn diện.

Còn tại buổi tọa đàm về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” do Học viện Quản lý Giáo dục Việt Nam tổ chức ngày 20/9/2011 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phạm Vũ Luận nhận định: công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo mới chỉ đang bắt đầu, còn ngổn ngang vô vàn công việc trước mắt để triển khai thực hiện. Do vậy phải làm từ đầu, làm ngay, từng bước một, không trông chờ đủ mọi điều kiện mới làm. Tuy nhiên, để tiến hành đổi mới thành công, trước mắt đòi hỏi cần sự chung tay góp sức của toàn ngành; mỗi tập thể, cá nhân đều phải ra sức phấn đấu.

Khẳng định rằng, đổi mới phải bắt đầu từ mỗi cá nhân cụ thể, công việc cụ thể chứ không phải từ việc làm to lớn nào khác; trong việc này mỗi Đảng viên phải gương mẫu đi đầu thực hiện tinh thần Nghị quyết của Đảng trước quần chúng.

Bộ trưởng nhấn mạnh, Đảng đã ra Nghị quyết với tinh thần chung "đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo", việc cần làm bây giờ là phân tích thực trạng, quá khứ để đánh giá, rút kinh nghiệm từ đó tìm ra giải pháp, hướng đi toàn diện nhất của ngành tạo bước chuyển mới, nhân tố mới hướng đến mục tiêu đề ra.

Gần đây nhất, Hội thảo khoa học "Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam" do Viện KHGD Việt Nam đã tổ chức, 17 tham luận báo cáo trước Hội thảo đã tập trung vào những vấn đề chung về đổi mới căn bản, toàn diện nền GD nước ta, nêu lên những suy nghĩ, kiến giải và đề xuất giải pháp đột phá nhằm đổi mới nền GD nước nhà.

GS.TSKH Vũ Ngọc Hải đưa ra 3 giải pháp afterwards chốt của đổi mới căn bản, toàn diện GD Việt Nam gồm: Thứ nhất, đổi mới triệt để tiêu chí phát triển GD; Thứ hai, Xây dựng, phát triển đội ngũ Gv và CBQL theo chuẩn; Thứ ba, Tái cấu trúc lại hệ thống GD quốc dân.

PGS.TS Vũ Trọng Rỹ cho rằng: Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam bao gồm đổi mới cả tư duy (rà soát lại GD phổ thông, quan niệm đúng đắn về GD toàn diện, thay đổi quan niệm trẻ em hiện đại, coi trọng vị trí đội ngũ Gv) và hành động (thay đổi cơ cấu, đổi mới chương trình Gd phổ thông, đổi mới công tác đào tạo Gv và chính sách dành cho GV, xây dựng nhà trường kiểu mới).

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận tại hội thảo đã nhấn mạnh, chúng ta đang rất cần tổng kết lý luận, nghiêm túc nghiên cứu bài học lịch sử qua nhiều lần cải cách GD; Tham khảo kinh nghiệm quốc tế về vấn đề đổi mới như tích hợp, thiết kế chương trình theo năng lực grain nội dung? Nếu không học quốc tế, chúng ta không tiến được nhưng máy móc sao chép là thất bại. Bởi GD gắn bó chặt chẽ với văn hóa dân tộc.

PV

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201201/Doi-moi-can-ban-va-toan-dien-giao-duc-Viet-Nam-1958006/

Giáo sư của Google mở ĐH trực tuyến miễn phí

Posted: 27 Jan 2012 05:43 AM PST

Trường ĐH có vẻ không phải là môi trường mà các thiên tài “ưa thích”. Nếu như
trước kia Bill Gates và Mark Zuckerberg từng bỏ học ĐH Harvard để bắt đầu sự
nghiệp riêng lừng lẫy, thì mới đây, Sebastian Thrun, giáo sư về khoa học máy
tính, trưởng dự án xe tự lái tại Google đã quyết định bỏ công tác tại trường
Stanford để thành lập 1 trường ĐH trực tuyến có tên gọi Udacity. Thrun cho biết
khóa học của mình sẽ hoàn toàn miễn phí và sinh viên khắp nơi trên thế giới có
thể tham gia.


 



Trong thời gian làm việc tại trường Stanford, Thrun chính là người thành lập
nên các lớp học trực tuyến rất thành công tại trường ĐH này vào mùa thu năm nay.
Thrun và 1 đồng nghiệp nữa đã harbour lại những bài giảng với độ dài từ 1 đến 3
phút sau đó đăng tải lên Youtube và sinh viên có thể dễ dàng ghi lại những bài
giảng này. Đến tháng 10, lớp học của Thrun đã chứng kiến số lượng học viên đăng
kí lên tới 160.000 người.

“Mục tiêu thực sự của tôi là phát minh ra 1 nền tảng giáo dục chất lượng cao
có thể giúp sinh viên tự mình tìm được cho họ những công việc tốt hơn”. Thrun
cho biết. Ông đã đầu tư khoản tiền riêng lên tới 200.000 USD để duy trì dự án.
Ông cũng nhận được sự đầu tư từ quỹ Charles River Ventures.

Trong thời gian làm việc tại trường Stanford, Thrun chính là người thành lập
nên các lớp học trực tuyến rất thành công tại trường đại học này vào mùa thu năm
nay. Thrun và 1 đồng nghiệp nữa đã harbour lại những bài giảng với độ dài từ 1 đến
3 phút sau đó đăng tải lên Youtube và sinh viên có thể dễ dàng ghi lại những bài
giảng này. Đến tháng 10, lớp học của Thrun đã chứng kiến số lượng học viên đăng
kí lên tới 160.000 người.

Các sinh viên tham dự và hoàn thành khóa học sẽ nhận được “chứng chỉ đã hoàn
thành khóa học” thay vì những tấm bằng chứng nhận giá trị như các khóa học khác.
Và điều này dấy lên nghi ngờ liệu sinh viên có nhiệt tình với khóa học grain không
khi chứng chỉ họ nhận được chưa được thừa nhận. Tuy nhiên, đã có tới 23.000 sinh
viên đã làm tất cả các bài tập để vượt qua khóa học. Có 248 sinh viên đạt điểm
xuất sắc. Nhiều sinh viên ở Lithuania đã đăng kí lớp học này trực tuyến thay vì
đăng kí học tại trường Stanford.

Sắp tới, Thrun và Dave Evans, một đồng nghiệp tại trường Udacity và cũng là
một giáo sư khoa học máy tính tại trường ĐH Virginia sẽ mở thêm 2 lớp học miễn
phí với nội dung: cách xây dựng một bộ máy tìm kiếm trong 7 tuần và cách lập
trình 1 chiếc xe tự lái. Sinh viên không cần phải có kinh nghiệm về 2 vấn đề này
mới có thể đăng kí khóa học, Dave Evans cho biết.

Sergey Brin, người sáng lập ra Google cho biết: khoa học máy tính là một yếu
tố thúc đẩy nhiều việc khác. Trong cuộc sống, thông tin và tính toán chiếm 1
phần rất quan trọng. Để hiểu chúng 1 cách sâu sắc, làm chủ nó, và sự thúc đẩy
trong các lĩnh vực này sẽ giúp bạn tạo nên sự thúc đẩy ở bất cứ lĩnh vực nào”.

Thrun đang là người đi tiên phong thúc đẩy giáo dục. Đây có thể coi như 1 sự
phiêu lưu bởi kết quả của mô hình này vẫn chưa thể biết ngay trước mắt. “Tôi tin
có thể tồn tại mô hình giáo dục miễn phí. Tôi thực sự không lo lắng về tiền bạc.
Nếu chúng ta thay đổi thế giới, chúng ta sẽ tìm ra 1 criminal đường để sống sót” -
Thrun cho biết.

  • Tham khảo: Fastcoexit

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/58258/giao-su-cua-google-mo-dh-truc-tuyen-mien-phi.html

Có một Ngô Bảo Châu khác

Posted: 27 Jan 2012 05:42 AM PST

Sau khi GS Ngô Bảo Châu được giải thưởng Fields, nhờ truyền thông, dư luận được ngắm chân dung anh dưới nhiều góc độ. Vì vậy nhiều người biết Ngô Bảo Châu có làm thơ (đăng trên blog), trước đó nữa anh đã từng là một cậu học trò yêu văn chương. Tuy nhiên, nhiều người vẫn rất ngạc nhiên khi trên blog Sổ tay Thích Học Toán xuất hiện một số truyện ngắn của anh.


Ngô Bảo Châu chia sẻ: Đối với tôi, sử dụng tiếng Việt để viết toán, viết văn làm thơ luôn là một niềm vui thực sự. Tuy rằng chỉ viết được đoản văn, tập trung vào một chủ đề rất cụ thể, vì viết xong là phải quên đi để làm việc khác, nhưng tôi coi việc viết blog là một công việc nghiêm túc. Chắc ý bạn nói ý định nghiêm túc là viết một cái gì đó có tính dài hơi? Có lẽ quyển sách Ai và Ky cùng viết Nguyễn Phương Văn là một bước đầu tiên đi về hướng đó.

Ý định nghiêm túc nghĩa là anh muốn trở thành… nhà văn, hoặc nhà thơ?

Đa số những người thích đọc sách đều có một chút tham vọng viết sách, trở thành nhà văn. Có thể coi việc viết blog như một cách luyện chữ để chuẩn bị cho thời điểm mà mình bỏ hết các việc khác để viết văn. Thời điểm đó chưa đến và quả thực là tôi cũng không biết nó có bao giờ đến grain không. Tôi quan niệm rằng viết văn là viết trước hết cho bạn bè, vì đọc văn là một sự chia sẻ giữa người đọc và người viết. Những người chưa là bạn, cũng có thể trở thành bạn qua việc đọc sách.

Với anh thấy phong cách của nhà văn, nhà thơ nào là "hình mẫu" gần gũi với anh nhất?

Từ lúc còn bé, tôi đã rất thích thơ của Nguyễn Nhược Pháp. Phía sau những câu thơ dí dỏm, nhẹ bỗng là cả một tâm tư mà người đọc có độ nhạy cảm nhất định sẽ nhận ra. Jacques Prévert, Raymond Queneau cũng có một phong cách tương tự.

Anh viết lúc nào vậy? Lúc anh có cảm hứng bất chợt grain lúc "bí toán"? Anh viết có dễ dàng không, có nhanh không?

Đúng là "cảm hứng" văn học thường đến vào những lúc "bí toán". Cảm hứng được tư duy nhào nặn thành một sản phẩm nhiều khi trông rõ xa lạ với hình ảnh anathema đầu. Quá trình này có lúc mau, lúc lâu, nhưng có lẽ lúc làm ra sản phẩm là phần thú vị nhất.

Ban đầu anh có nhắc tới Ai và Ky, phải chăng đó chính là cuốn "tiểu thuyết toán hiệp" mà chính anh Nguyễn Phương Văn đã giới thiệu trên blog của anh ấy? Cuốn sách này kể về cái gì vậy?

Ai và Ky là hai nhân vật chính của cuốn "tiểu thuyết toán hiệp". Đây là từ rất đạt của 5xu. Giống như trong truyện kiếm hiệp, sách dựa vào một số dữ kiện lịch sử, ở đây là lịch sử toán học.

Anh sẽ chỉ công bố Ai và Ky trên blog của mình grain có ý định tìm cho nó một "bà đỡ" để in thành sách rồi phát hành?

Ai và Ky sẽ không đăng trên blog, nếu có thì chỉ trích đoạn. Sách sẽ được xuất bản, nhưng cụ thể chi tiết như thế nào thì tôi chưa rõ.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-559669/co-mot-ngo-bao-chau-khac.htm

Gặp thần đồng cờ vua 9 tuổi

Posted: 27 Jan 2012 05:42 AM PST

Đam mê cờ vua từ lớp 1

Nhìn dáng người nhỏ nhắn, dễ thương của Thu Hiền, ít ai nghĩ em đã từng tham gia và giành giải cao ở đấu trường cờ vua quốc tế. Mới đây, Hiền là nhân vật nhỏ tuổi nhất nhận giải Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2011 và được vinh danh tại quảng trường Ba Đình.

Đến với cờ vua một cách tình cờ và không bỏ nhiều thời gian để học cờ vua, nhưng với năng khiếu và sự thông minh, nhanh nhẹn nên Thu Hiền học hỏi rất nhanh và sớm thành công. "Gia đình không đặt áp lực gì cho cháu cả. Cũng chỉ coi đây là môn giải trí để cháu chơi cho bớt căng thẳng, vui vẻ chứ không nghĩ cháu sẽ giành giải cao như thế. Tôi nghĩ rằng nếu criminal đủ khả năng thì để cho criminal phát triển tự do", chị Vũ Thị Yên (mẹ của Thu Hiền) chia sẻ.

Năm 2009, Thu Hiền bắt đầu thử sức tham gia các giải đấu của thành phố, quốc gia, khu vực Đông Nam Á. Năm 2010 được coi là năm đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp của thần đồng cờ vua Nguyễn Vũ Thu Hiền khi em xuất sắc giành 2 HCV đồng đội tại giải Cờ Vua trẻ toàn quốc và HCĐ cá nhân U8 nữ tại giải vô định cờ vua trẻ Singapore mở rộng 12/2010.

Tiếp tục chinh phục đỉnh cao, đến năm 2011 Hiền vươn xa đấu trường khu vực khi em đạt HCB đồng đội cờ nhanh giải vô định cờ vua trẻ Đông Nam Á tại Indonesia 6/2011. Sau đó Thu Hiền liên tiếp gặt hái được nhiều thành công trong các giải đấu quốc gia như: HCĐ cá nhân giải Cờ Vua trẻ nhanh toàn quốc 7/2011, HCB cá nhân giải vô định cờ vua trẻ xuất sắc toàn quốc 2011, HCB cá nhân giải vô định cờ vua học sinh phổ thông toàn quốc năm 2011.

Để "hái được quả ngọt", Thu Hiền phải vượt qua nhiều chặng đường gian khổ. Ngay từ nhỏ em đã phải tự lập, xa gia đình để tham gia các giải đấu quốc gia, khu vực… Nhiều khi cuộc đấu ngang sức ngang tài ở những giải đấu lớn gặp những đối thủ tầm cỡ, Thu Hiền phải mất 3 tiếng đồng hồ. Hiền ngộ nghĩnh, hồn nhiên nói rằng có những lần khát cháy cổ họng mà không dám uống nước, buồn đi tiểu mà vẫn nhịn để tập trung đấu nốt. "Nhiều khi gia đình thương cháu vì mới có 8, 9 tuổi mà phải đi thi đấu một mình, tự ăn tự tắm…, còn nhớ nhà nữa. Có lần con đi thi đấu cả chục ngày, bố mẹ lo lắng, thấp thỏm hồi hộp cho con", mẹ Hiền tâm sự.

Chị Yên còn kể về lần thi đấu ở Indonesia, Thu Hiền phải quá cảnh ở Singgapore hơn 12 tiếng đồng hồ. Khi Hiền đi thi đấu bố thường đi theo, nhưng nếu thi quốc tế thì phải đi với thầy hoặc tự đi. Thầy hướng dẫn của Hiền luôn dặn dò rằng: "Con phải tự lo lắng, tự lập. Phải biết cách làm việc một mình, chấp nhận thất bại để thành công hơn".

Bật mí về những huy chương cờ vua, Thu Hiền tủm tỉm nói: "Trong cờ vua có cả sự might mắn nữa ạ. Cháu cảm thấy cháu là người might mắn và có năng khiếu với môn cờ vua, cô ạ".

Bố mẹ của Thu Hiền rất tự hào không chỉ những huy chương mà criminal gái nhỏ của họ giành được, mà chính bởi sau những lần đi như thế, Thu Hiền lớn lên rất nhiều. "Cho cháu được giao lưu với các bạn, được mở rộng kiến thức, cháu tự tin, mạnh dạn và trưởng thành hơn rất nhiều", bố của cháu tâm sự.

Chi đội trưởng năng động

Không chỉ là thần đồng cờ vua, Thu Hiền còn là một Chi đội trưởng năng nổ, hoạt bát, nhiệt tình và đầy trách nhiệm. Tham gia các giải cờ vua dày đặc, nhưng Hiền không bao giờ sao nhãng chuyện học hành và luôn coi đó là điều quan trọng nhất. Thu Hiền được các cô trong trường khen rất nhiều, đặc biệt rất "siêu" môn Toán.

Hiền là người chịu khó học hỏi, bố mẹ không phải kèm cặp, mà em tự học là chính. Chỉ có khi không hiểu thì hỏi ông bà hoặc bố mẹ để rõ thêm. Bố Hiền cho biết: "Hiền có sở thích tìm hiểu khoa học và lịch sử. Có lúc cháu đặt câu hỏi, mà cả bố mẹ đều lắc đầu chịu chết, phải nhờ ông ngoại trả lời. Đặc biệt, gia đình không bao giờ ép cháu học grain tạo áp lực cả, mà để criminal thoải mái học những gì criminal thích. Hàng ngày, chẳng ai bảo cháu, Hiền tự ngồi vào bàn nghiêm chỉnh để làm bài tập”.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-559727/gap-than-dong-co-vua-9-tuoi.htm

“Mùng Ba tết Thầy”

Posted: 27 Jan 2012 05:42 AM PST

Ông Nguyễn Thanh Bình – Giám đốc Sở Giáo dục-Đào tạo An Giang cho biết, đã trở thành thông lệ, hàng năm cứ vào ngày mùng ba Tết nhiều học sinh, cựu học sinh đến chúc Tết thầy, cô đã học thời phổ thông.

Điều cảm động nhất là những người còn nhớ và duy trì nét đẹp tết thầy vào ngày mùng 3 Tết là những công dân đã trưởng thành hoặc thành đạt trong cuộc sống. Ngoài ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, bằng tình cảm sâu sắc với các thầy giáo, cô giáo, nhiều người sinh sống và làm việc ngoài tỉnh đều về thăm thầy cô trong dịp Tết hàng năm.

Chị Nguyễn Thị Thanh Trúc, hiện buôn bán tại chợ Long Xuyên cho biết, thành thông lệ hằng năm cứ vào ngày mùng ba Tết các bạn học cũ đều tụ họp cùng nhau đến chúc Tết các thầy cô chủ nhiệm của các lớp 10, 11, 12 đã học trước đây.

Tuy nhiên, ở đâu đó, mùng ba Tết Thầy đã phần nào bị "thương mại hóa" không giữ được nét đẹp trong sáng như truyền thống. Cũng có phụ huynh và học sinh đến Tết thầy với mục đích vụ lợi. Ông Nguyễn Thanh Bình cho biết: năm học này ngành Giáo dục-Đào tạo An Giang đã đưa ý nghĩa nhân văn cao đẹp "Mùng ba Tết Thầy" vào sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt giờ chủ nhiệm và đưa vào giảng dạy lồng ghép với môn giáo dục công dân.

Trong kế hoạch chuẩn bị Tết năm nay, ngành Giáo dục An Giang còn chỉ đạo các trường triển khai việc giáo dục ý nghĩa về hoạt động Tết thầy trong học sinh, nhằm giúp các em hiểu rõ hơn về đạo lý "Tôn sư trọng đạo", thắt chặt tình cảm thầy, trò, để tạo niềm vui trong cuộc sống, nhất các thầy cô đã nghỉ hưu.

Theo Vietnam+

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-559668/mung-ba-tet-thay-net-dep-truyen-thong-viet.htm

Giáo sư “cha” dạy… giáo sư “con”

Posted: 27 Jan 2012 05:41 AM PST

GS Nguyễn Quang Diệu hiện là Phó chủ nhiệm bộ môn Lý thuyết hàm, khoa Toán – Tin, trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Anh bảo vệ luận án tiến sỹ tại Trường ĐH Toulouse 3 (Cộng hòa Pháp) vào tháng 6-2000. Trở về Việt Nam anh công tác tại khoa Toán-Tin, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Cuối năm 2007, anh được bổ nhiệm làm PGS.

 

Anh là tác giả của 35 bài báo khoa học, trong số đó có 4 bài báo đăng ở các tạp chí quốc gia và 30 bài đăng ở các tạp chí quốc tế nằm trong danh mục SCI và SCIE. Nhiều ĐH nổi tiếng thế giới như ĐH Phúc Đán – Trung Quốc, ĐH Niigata (Nhật Bản), ĐH Toulouse – CH Pháp, Viện Max Planck – CHLB Đức, ĐHQG Seoul và ĐHQG Chonnam – Hàn Quốc… đã mời anh là cộng tác viên khoa học.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-559561/giao-su-cha-day-giao-su-con.htm

Comments