Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Học sinh phát sốt vì bài tập Tết

Posted: 16 Jan 2012 02:01 AM PST

- Chỉ còn vài ngày nữa học sinh (HS) bắt đầu nghỉ Tết. Năm negative HS cả nước được nghỉ Tết dài hơn, do vậy những ngày này HS không chỉ phải học dồn mà có đối mặt với “núi” bài tậpkhiến nhiều em choáng ngợp.

Lý do các thầy cô giao bài tập về nhà trước khi nghỉ Tết để học sinh không xao nhãng việc học tập trong thời gian nghỉ dài. Bởi vậy, hầu hết các môn đều có bài tập Tết. Vừa đi học về, bé Nam Anh (học sinh tiểu học trường N.T, Hà Nội) đã nhăn nhó: "Mẹ ơi, Tết này nhiều bài lắm!", khi được hỏi thì bé liền mở cặp, xếp sách giáo khoa (SGK) và mở từng trang đánh dấu bài tập Tết. Chị Hằng – mẹ bé Nam Anh tỏ ra lo lắng: "Bài tập của bé chủ yếu là môn Toán và môn Tiếng Việt. Trong thời gian nghỉ Tết bé phải làm hàng chục bài Toán trong SGK, cộng với bài ôn tập trong vở Bài tập Tiếng Việt. Ngoài ra còn làm một số bài tập liên quan đến ngữ pháp Tiếng Việt nữa….”

Việc giao bài tập dồn lại như thế sẽ khiến nhiều em ngại học, bởi tâm lý ngày Tết các cháu muốn đi chơi nhiều hơn, chị Hằng nói. Do đó tôi sẽ chỉ cho bé làm các bài cô giao, và không bắt bé phải làm thêm trong các sách nâng cao để cháu có thời gian nghỉ ngơi.

Học sinh tranh thủ làm bài tập trước Tết

Đối với học sinh các trường THCS grain THPT thì số lượng bài Tết và "hình phạt" dành cho những ai không hoàn thành "nhiệm vụ được giao" khá nặng. Em Phạm Minh Đức (học sinh lớp 9, trường THCS T.H, Hà Nội) cho biết: "Hơn một tuần negative nhiều bạn lớp em đã "phát sốt" vì bài tập các môn. Như môn Vật Lý phải làm 15 bài trong sách bài tập, môn Hóa học cũng 15 bài, môn Toán 12 bài trong đó có 6 bài khảo sát hàm số dài lê thê, và 6 bài hình cực khó. Một số môn khác như Tiếng Anh, Văn, Sử…tuần này các thầy cô sẽ giao nốt. Chỉ cần nghỉ đến bài tập Tết đã thấy hoang mang rồi. Vì nếu không học bài, không thuộc bài sẽ bị chép phạt hàng trăm lần".

Bên cạnh những bài tập trong SGK, sách bài tập, một số môn học yêu cầu HS phải tham khảo nhiều dạng bài trong các cuốn sách nâng cao, sách bổ trợ. Như môn Tiếng Anh, ngoài việc làm các bài trong sách, HS muốn hiểu sâu và nắm vững cấu trúc cần ôn kỹ trong cuốn Bài tập Trắc nghiệm Tiếng Anh hoặc làm các bài đọc, luyện những subject ở các sách bổ trợ kỹ năng. Một HS Trường THPT Chuyên ngữ, Hà Nội cho biết: "Bài tập cô giao đối với môn Tiếng Anh em nghĩ là phù hợp vì đặc thù của môn này phải làm nhiều bài, tham khảo nhiều bài đọc thì vốn từ mới nâng cao và cấu trúc mới vững. Nhưng chúng em đâu chỉ học mỗi môn Tiếng Anh, các môn khác môn nào cũng từ 20 đến 30 bài.”

Vì thế bài tập Tết trở thành nỗi sợ hãi của rất nhiều HS ở các cấp học.

Nhiều phụ huynh vì không muốn criminal phải làm một lúc quá nhiều bài tập nên đã lên kế hoạch cho bé làm dần từng bài, để dịp Tết có nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hơn. Chị Bích Hường (Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ: "Ngày nào tôi cũng học cùng criminal đến 9 giờ tối nên tôi nắm rất rõ các bài tập mà cháu phải làm. Bài tập Tết khá nhiều nên tôi cho bé làm mỗi lần một ít, từ giờ đến Tết xong được phần nào, nhẹ phần ấy, để khi bé harbour trở lại trường không phải "sợ" bài tập."

Một số HS cũng tranh thủ thời gian rảnh rỗi để giải quyết công việc thầy cô giao phó. Như em Hoàng Quỳnh Trang (lớp 11 Trường THPT Lê Quý Đôn) khi được cô giáo giao bài môn nào là em về nhà làm luôn phần bài của môn đó, khi nào xong lại chuyển sang các môn khác. Vì vậy, thời gian nghỉ Tết em vẫn dành để đi chơi cùng bạn bè và gia đình. Trang cho biết: trong tuần này, các môn còn lại chắc chắn thầy cô sẽ giao bài tiếp, nhưng em cũng không lo lắng nhiều vì bài tập không bị dồn vào cùng một lúc.

Thu Thảo

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/57242/hoc-sinh-phat-sot-vi-bai-tap-tet.html

Xoay xở cho Tết giáo viên bớt “lạnh”

Posted: 16 Jan 2012 02:01 AM PST

“An ủi” nhờ… quỹ phụ huynh

Không nói ra để so sánh nhưng thực tế ai cũng biết không riêng gì khoản thưởng Tết cuối năm mà thu nhập hàng tháng giữa giáo viên (GV) mầm non và các bậc học khác luôn có khoảng cách. Một vài năm gần đây, nhiều GV các cấp học phổ thông ở TPHCM đã có mức tiền thưởng Tết (chính xác là tiền thu nhập tăng thêm) đã tương đối khấm khá, từ 15 - 30 triệu đồng. Nhưng với GV mầm non, đó là criminal số mà trong mơ họ cũng không dám nghĩ đến.


GV mầm non không dám mơ khoản thưởng Tết tiền triệu.

Một GV ở trường mầm non Tuổi Thơ (Q.8) cho biết, do tiền thưởng Tết cuối năm quá bèo bọt nên năm nào GV trong trường cũng chờ nhận hỗ trợ ăn Tết từ quỹ phụ huynh với 100.000 đồng/người. "GV mầm non không có khoản nào lớn, mỗi khoản lắt nhắt một ít như vậy, các cô cũng vui lắm rồi", người này nói.

Đây cũng là tỉnh cảnh chung của nhiều trường với nguồn ngân sách tiết kiệm được không đáng kể grain trường tư thục thì chuyện thưởng Tết phải nhờ đến hỗ trợ của quỹ phụ huynh như một sự “an ủi” ngày cuối năm.

Bà Nguyễn Thị Ngọc Dung, hiệu trưởng trường mầm non 19/5 (Q.8), cho grain từ nguồn tiết kiệm, năm negative GV, công nhân viên của trường cũng "tạm ổn". Nhưng với đội ngũ phục vụ, vệ sinh hợp đồng ngoài gồm 7 người thì trường không có nguồn để chi.

Cuối cùng bà Dung đã mạnh dạn cho vào danh sách để nhờ đến quỹ phụ huynh hỗ trợ 200.000 đồng/người hỗ trợ đội ngũ này. “Trường đông học sinh, đội ngũ này rất quan trọng. Đây là sự động viên để họ có thể gắn bó với trường”, bà Dung nói.

Những sáng kiến giúp “ấm” Tết GV

Biết rằng mong muốn cần thêm chế độ ưu đãi cho GV, công nhân viên ngành mầm non chưa thể có tác dụng ngay tức thì nhưng nhiều đơn vị giáo dục bậc học này đã có những sáng kiến để khoản thưởng Tết GV “xôm” hơn. Nhiều nơi đã rất mạnh dạn chủ động tìm ra nhiều nguồn thu nhằm hỗ trợ thêm cho GV, công nhân viên bớt "lạnh" khi Tết về.

Mô hình tổ chức Hội chợ mùa xuân được các quận 5, 8, 3… tổ chức rất hiệu quả. Tại hội chợ, thầy cô các trường có thể tham gia bày bán thực phẩm grain đấu giá các sản phẩm do chính tay mình làm ra, thu về những khoản tiền không chỉ để hỗ trợ, chia sẻ với những GV, công viên khó khăn mà còn dành cho các em học trò nghèo. Có nơi đã thu về được cả trăm triệu đồng từ hoạt động này. Điều đó đồng nghĩa với việc nhiều GV, công nhân viên và học sinh nhận được quà Tết có giá trị về vật chất. Hơn nữa đây cũng là một sân chơi ý nghĩa với GV khi họ được thể hiện khả năng của mình khi làm ra các sản phẩm.


Phụ huynh mầm non tại Q.3, TPHCM cùng tham gia Hội chợ mùa xuân gây quỹ hỗ trợ Tết cho GV.

Bà Phạm Thị Ánh Tuyết, Phó phòng giáo dục Q.8, cho grain mô hình hội chợ cho các trường trên địa bàn quận được tổ chức liên tục 3 năm nay. Những năm đầu chỉ thu được số tiền đủ cho 40 - 50 phần quà thì năm negative lên đến 154 GV, công nhân viên được nhận quà (500.000 đồng/phần).

"Trước đây, chúng tôi từng đi vận động hỗ trợ xin gạo về chia cho GV, công nhân viên đón Tết chứ nếu ngồi chờ thì… Tết đói là cái chắc. Mô hình hội chợ mùa xuân rất hiệu quả và minh bạch để kêu gọi sự hỗ trợ từ phụ huynh, các mạnh thường quân. GV mầm non nghèo thật nhưng thứ họ cần nhất chính là sự chia sẻ, động viên của lãnh đạo, đồng nghiệp", bà Tuyết chia sẻ.

Trong buổi sơ kết học kỳ 1 năm học 2011 - 2012 ngành học mầm non, bà Trần Thị Kim Thanh, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM đánh giá mô hình hội chợ mà nhiều trường, nhiều quận đang thực hiện rất cần nhân rộng. Các đơn vị không chỉ chủ động tìm nguồn chia sẻ khó khăn cho GV, công nhân viên khi Tết đến mà một thứ quan trọng không kém là qua đó, GV cảm nhận được một môi trường làm việc ấm áp, thân thiện từ lãnh đạo, đồng nghiệp. Đó là điều cần thiết nhất của mỗi GV mầm non khi đến trường.

Hoài Nam

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-556976/xoay-xo-cho-tet-giao-vien-bot-lanh.htm

Từ 1/2, Hà Nội bắt đầu thực hiện điều chỉnh giờ học

Posted: 16 Jan 2012 02:00 AM PST

(GDTĐ)-UBND thành phố Hà Nội vừa anathema hành Quyết định 315/QĐ-UBND về việc điều chỉnh giờ làm việc, học tập và kinh doanh trên địa bàn Thủ đô, áp dụng từ ngày 1/2/2012.

Theo đó, việc điều chỉnh giờ áp dụng đối với một số nhóm đối tượng là các cơ quan, đơn vị, tổ chức, trường học có trụ sở đóng trên địa bàn 10 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hà Đông, Hoàng Mai, Long Biên và 2 huyện: Từ Liêm, Thanh Trì.

Đối với nhóm đối tượng là các trường đại học, học viện, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường trung học phổ thông: Thời gian bắt đầu học buổi sáng từ trước 7h00 hàng ngày; kết thúc giờ học buổi chiều sau 19h00 hàng ngày.

Đối với nhóm đối tượng là các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở: Thời gian bắt đầu lớp học buổi sáng từ 8h00 và kết thúc giờ lớp học chiều vào 17h00. Các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở bố trí giáo viên, cán bộ, công nhân viên để tiếp nhận học sinh từ 7h30 sáng và quản lý học sinh đến 17h30 hàng ngày.

Đối với nhóm các cơ quan, đơn vị, tổ chức, đoàn thể của Trung ương, Thành phố, quận, huyện, phường, xã, thị trấn: Thời gian bắt đầu làm việc buổi sáng từ 8h00 và kết thúc giờ làm việc buổi chiều vào 17h00.

Nhóm các trung tâm thương mại, dịch vụ… (trừ ngân hàng, tài chính): Thời gian bắt đầu làm việc buổi sáng từ 9h00 và kết thúc giờ làm việc buổi chiều sau 19h00.

Các nhóm đối tượng khác (nhà máy, xí nghiệp làm việc theo ca, lực lượng vũ trang nhân dân…) giữ nguyên thời gian làm việc như hiện tại.

Hiếu Nguyễn

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201201/Tu-1/2-Ha-Noi-bat-dau-thuc-hien-dieu-chinh-gio-hoc-1957782/

Việt Nam “xuất siêu” du học

Posted: 16 Jan 2012 02:00 AM PST

Theo thống kê của Cục Đào tạo với nước ngoài (Bộ GDĐT), nước ta hiện có trên 100.000 DHS theo học tại 49 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó khoảng 90% đi học bằng kinh phí tự túc. Con số này đã tăng gấp 10 so với 10 năm trước.

 

Du học Mỹ: Tăng ngoạn mục

 

 

Tuy lượng DHS Việt đến Úc có vẻ chững lại nhưng đây vẫn là quốc gia có nhiều DHS Việt nhất (khoảng 25.000 người). Xếp thứ nhì là Mỹ (14.888 người), kế tiếp là Trung Quốc (12.500), Singapore (7.000), Anh (6.000), Pháp (5.540), Nga (5.000), Nhật Bản (3.500).

 

Trong số các quốc gia kể trên, số DHS tại Mỹ gia tăng một cách ngoạn mục, thậm chí nhiều trường đại học ở Mỹ còn đưa Việt Nam vào "danh sách" thị trường mới nổi "rất đáng chú ý". Gần đây nhất, bản báo cáo thường niên về biến động trong giáo dục quốc tế ở Mỹ Open Doors 2011 đã thống kê số lượng sinh viên Việt Nam trong năm học 2010-2011 đã tăng 14%. Việt Nam hiện xếp thứ tám trong số những nước có nhiều sinh viên du học nhất ở Mỹ so với vị trí thứ 20 cách đây năm năm. Phần lớn DHS theo học ở bậc đại học, chiếm khoảng 72,1% tổng số DHS, 15,2% là cao học, 9,9% ở các cấp học khác và 2,8% học nghề.

 

 Xu thế mới trong chọn ngành

 

 

Tuy nhiên, theo cô Nguyễn Thị Thanh Trí, điều phối viên của tổ chức International Student Exchange, hiện du học Mỹ bậc trung học đang có xu hướng gia tăng. Nhiều bậc cha mẹ tin rằng cho criminal ra nước ngoài sớm sẽ tạo nền tảng vững chắc cho trẻ ở bậc ĐH vì trẻ sẽ được trang bị các kỹ năng sống, làm việc theo nhóm, kỹ năng trình bày – vốn rất cần thiết ở bậc ĐH Mỹ nhưng lại là điểm yếu của đại đa số HS Việt Nam.

 

Cũng theo cô Thanh Trí, việc chọn ngành ở bậc ĐH cũng đang có sự thay đổi lớn. Nếu trước đây hầu hết DHS chọn học ngành quản trị kinh doanh thì giờ đây họ đã mở rộng đăng ký vào ngành tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin, hóa – sinh.

 

Xu thế chọn ngành của DHS Việt ở Mỹ cũng không khác biệt so với DHS theo học tại các quốc gia khác. Theo đúc kết của ông Nguyễn Xuân Vang, Cục trưởng Cục Đào tạo với nước ngoài, phần đông DHS diện tự túc thường chọn các ngành kinh tế, tài chính, trong khi DHS được học bổng của Bộ GDĐT chủ yếu theo các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ, quản lý.

 

Pháp, Đức vùng lên thu hút DHS

 

 

Các nước phát triển đã coi việc "nhập khẩu" DHS mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, trong đó không thể không chú ý đến thị trường Việt Nam. Các triển lãm du học quy mô lớn với sự hậu thuẫn của các đại sứ quán nối tiếp nhau diễn ra ở cả ba miền Nam, Trung, Bắc, đó là chưa kể nhiều hội thảo, triển lãm nhỏ của các trường tự tổ chức. Thậm chí năm 2011, du học Pháp đã "vùng lên" khi tổ chức hai đợt triển lãm du học chỉ cách nhau bốn tháng (đợt một vào tháng 8-2011, đợt hai vào tháng 12-2011). Nước Đức chưa có nhiều DHS Việt Nam cũng đã góp mặt chung với Pháp ở đợt triển lãm lần thứ hai.

 

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam David B. Shear từng bày tỏ: "Chúng tôi mong sẽ có thêm nhiều sinh viên Việt Nam hơn nữa tới Mỹ – nơi họ có thể khai thác một hệ thống giáo dục đại học có chất lượng cao nhất và đa dạng nhất trên thế giới". Tuyên bố trên không quên đi kèm với tiếp thị quả thật là khôn khéo.

 

Không có những đợt quảng bá du học rầm rộ nhưng các trường ĐH của Singapore, Phần Lan có cách làm riêng qua việc tổ chức thi tuyển, phỏng vấn trực tiếp HS Việt. Những HS trúng tuyển – đa phần là "tinh hoa" của các trường chuyên, trường điểm được hưởng học bổng hoặc được Chính phủ cho vay tiền học. Rõ ràng, không chỉ cạnh tranh về mặt thông tin, các nước có nền giáo dục tiên tiến còn cạnh tranh về mặt chính sách.

 

Du học Úc: Chững lại!

 

 

Đơn cử như ở Úc, dự luật thay đổi chính sách visa bắt đầu có hiệu lực từ tháng 11-2011, bao gồm hàng loạt những đổi thay quan trọng như DHS tốt nghiệp chương trình bậc cử nhân trở lên sẽ được cấp visa làm việc dài 2-4 năm và không buộc phải làm việc cho ngành nghề cố định nào. Những thay đổi quan trọng gồm: Sinh viên du học không cần chứng minh thu nhập bình quân/tháng như trước đây mà chỉ cần chứng minh có đủ tiền cho khóa học. SV có thể đăng ký học tiếng Anh tại Úc mà không cần có chứng chỉ tiếng Anh IELTS grain TOEFL trước khi sang như trước đây. Giảm yêu cầu về tiền gửi tiết kiệm cho các loại visa học tiếng Anh, nghề và các khóa không chứng chỉ xuống dưới 36.000 đô la Úc (so với quy định cũ yêu cầu số tiền phải có trong tiết kiệm hoặc tài khoản cá nhân tương đương khoảng 60.000-70.000 đô la Úc)… Những đổi mới trên có nâng cao khả năng cạnh tranh của nền giáo dục Úc trên trường thế giới grain không còn là chuyện "hạ hồi phân giải". Thế nhưng theo nhiều công ty tư vấn du học, tỉ giá đồng đô Úc cao kéo theo chi phí du học Úc tăng đã khiến không ít phụ huynh chuyển hướng cho criminal sang học ở các quốc gia khác.

 

Theo Tố Tố

 

Pháp luật Tp HCM

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-556901/viet-nam-xuat-sieu-du-hoc.htm

Những ứng xử tối kỵ trong nghề dạy học

Posted: 16 Jan 2012 01:59 AM PST

- Các giáo viên non tuổi nghề và không tâm huyết với nghề dạy học grain mắc phải
nhiều sai lầm trong ứng xử với học sinh. Tuy nhiên, sự mất cân bằng về giàu
nghèo cũng như tiền lương của giáo viên quá thấp đã dẫn đến nhiều hệ luỵ đáng
tiếc.

Trẻ criminal cũng cần sĩ diện

Cô Hoàng Hoa, một giáo viên dạy lâu năm ở cấp tiểu học cho biết, trong ứng xử
với trẻ con, phải đặc biệt chú ý rằng đứa trẻ nào cũng sợ phê bình trước mặt
người khác. Đứa trẻ sẽ cảm thấy tổn thương hơn nếu bị phê bình trước lớp hay
trước toàn trường.

Học trò luôn mong muốn được đối xử công bằng. (Ảnh minh hoạ: HG)

Đó mới chỉ là phê bình, còn nếu cấp độ cao hơn là mắng mỏ, grain chửi học trò
khiến chúng bị xúc phạm, bị tổn thương thì tác hại còn nặng nề hơn nữa. Khi đứa
trẻ bị đối xử như vậy trước mặt bạn bè cùng lớp, dĩ nhiên, đứa trẻ đó sẽ cảm
thấy xấu hổ với bạn bè, tự ti trước bạn bè và dẫn đến cảm giác bị cô độc. Nếu
đến trường mà cô độc giữa mọi người thì việc đi học còn ý nghĩa gì nữa?

Nhà tâm lý, thám tử Hoàng Nhân chia sẻ: Chúng tôi đã phải xử lý hậu quả
nghiêm trọng từ việc những cô bé, cậu bé, nhất là học cấp hai, cấp ba, lứa tuổi
"nổi loạn" và "cực nhạy cảm" khi bị người khác mắng chửi. Có cô bé học xong lớp
12, thi trược ĐH, bị cha tát có một cái mà bỏ nhà ra đi, mua thuốc ngủ uống để
tự tử, might mà được bạn bè kịp đưa đến bệnh viện rửa ruột kịp thời. Tuổi mới lớn
không bị đánh nữa, nhưng việc gây tổn thương bằng lời nói cũng gây ra hậu quả
đau lòng không kém việc đánh đập.

Đó là bởi, người lớn đã quên mất rằng, đứa trẻ cũng cần có sĩ diện như người
lớn. Hạ thấp vai trò của chúng trước mặt người khác không một đứa trẻ nào mong
muốn.

Bà Đinh Kim Phượng, hiệu trưởng Trường tiểu học Chính Nghĩa, quận 5, TP.HCM
cho biết: Có lần nghe phụ huynh góp ý, tôi phê bình một cô giáo mới vào nghề.
Tôi gọi riêng cô ra phê bình nhẹ nhàng nhưng cương quyết, chứ không phê bình
trước tập thể. Tôi làm như vậy để cô không phải xấu hổ với đồng nghiệp. Tôi cho
rằng, nếu mình có ứng xử tốt với lỗi lầm của giáo viên, thì cô giáo cũng sẽ ứng
xử như vậy với học trò. Nếu mình làm không đúng, thì dĩ nhiên cô sẽ trút tức
giận vào học trò, vậy là sẽ phản tác dụng. Vì vậy, người lớn đối xử với người
lớn phải chuẩn mực đã.

Một Việt kiều ở Pháp cho biết, nếu để ý kỹ nền giáo dục phương Tây, chúng ta
sẽ thấy họ luôn khen học sinh rất nhiều ở trường. Mỗi khi học trò làm tốt một
việc, bao giờ họ cũng khen ngay lập tức, do vậy đứa trẻ trở nên rất tự tin. Nếu
phê bình, họ gọi riêng ra một nơi, phân tích cho đứa trẻ điều gì nên làm và
không nên làm chứ không bao giờ mắng mỏ chúng để các HS khác nghe thấy.

Nhiều giáo viên ở Việt Nam đã không hề biết đến khái niệm "kỷ luật tích cực",
tức là tìm cách kỷ luật để trẻ criminal trở nên tiến bộ chứ không phải là cho chúng
bị cảm thấy "đáng đời" grain bị hành hạ. Hình thức chép phạt là một ví dụ về kỷ
luật không tích cực.

Dễ mất công bằng

Ở thành phố, do phân hoá về mức độ giàu nghèo cao đã ảnh hưởng rất nhiều môi
trường giáo dục.

Những phụ huynh "nhà giàu" thường "phong bì" cho giáo viên "nặng đô" hơn để
con mình được quan tâm. Một chuyên gia giáo dục cho biết, rất ít giáo viên vì
tiền mà đối xử không tốt với học sinh mà cha mẹ chúng không biếu quà, tuy nhiên,
giáo viên chắc chắn sẽ tỏ ra ưu ái những đứa trẻ mà cha mẹ nhà giàu gửi gắm. Sự
ưu ái này có khi chỉ bộc lộ qua thái độ, cử chỉ. Tuy nhiên, phải nhớ rằng, đứa
trẻ cực kỳ nhạy cảm, chúng biết hết!

Đó là chưa kể, trong lớp chỉ có một số em đi học thêm thầy cô giáo dạy chúng.
Đương nhiên, thầy cô đó sẽ tỏ ra quan tâm hơn đến những học trò có học thêm
mình. Và tất nhiên, những đứa trẻ còn lại vẫn nhận ra điều đó. Bất cứ hành động
gì không công bằng của người giáo viên đó, đứa trẻ khác sẽ kết luận rằng do
chúng không đi học thêm nên mới bị đối xử phân biệt.

Một chuyên gia giáo dục nhận định: Quan sát nhiều câu chuyện đau lòng xảy ra
trong trường học, tôi thấy, tất cả đều do lương giáo viên thấp mà ra. Vì lương
thấp nên người ta mới tìm đủ mọi cách để cho trò học thêm, vì lương thấp mà cha
mẹ mới phải quà cáp, phong bì cho thầy cô giáo. Thử tưởng tượng, đời sống giáo
viên được đảm bảo, lúc đó mối quan hệ thầy trò chỉ đơn giản ở việc dạy-học.
Người thầy sẽ có đầy đủ các điều kiện để trau dồi cách ứng xử và nâng cao chất
lượng dạy học.

  • Tú Uyên

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/57173/nhung-ung-xu-toi-ky-trong-nghe-day-hoc.html

Tôi không tin có chuyện tiêu cực trong việc lập đội tuyển thi HSG

Posted: 16 Jan 2012 01:58 AM PST

(GDTĐ) – "Tôi cũng biết đôi khi có người nói tới tiêu cực trong việc lập đội tuyển. Bản thân tôi chẳng tin chuyện này, vì nếu làm vậy thì làm sao thắng được các bạn nơi khác? Mà nếu có gặp might thì chỉ gặp might một lần thi, chứ làm sao might cả 3 kì thi (cấp huyện, tỉnh và quốc gia)?" – GS. Lê Tuấn Hoa, Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu cao cấp về toán, Bộ GDĐT trả lời Báo Giáo dục và Thời đại Online xung quanh vấn đề về phong trào thi học sinh giỏi hiện nay.

Đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi IMO 2010
Đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi IMO 2010

PV: Hiện negative có một số ý kiến trái chiều về việc thi học sinh giỏi. Ông suy nghĩ thế nào về ý nghĩa của phong trào thi học sinh giỏi ở nước ta đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo?

GS. Lê Tuấn Hoa: Là một người trưởng thành nhờ thi học sinh giỏi, tôi luôn luôn đánh giá cao phong trào này. Nếu không có các kì thi học sinh giỏi, rất khó có thể tưởng tượng tôi có thể vượt xa lũy tre làng (lúc tôi nhỏ còn rất nhiều tre). Điều tôi nói không chỉ đúng với thời xa xưa của chúng tôi, mà chắc chắn vẫn đúng với ngày negative và cho cả mai sau.

Đây là một sân chơi tự nguyện, có nhiều cấp độ, phù hợp với nhiều học sinh có năng lực khác nhau. Bạn khá thì có thể đạt giải của trường. Được xem là  một trong 5-10 bạn giỏi nhất trong số 100 – 500 bạn cùng lứa (tùy qui mô của trường) cũng đáng hãnh diện lắm chứ. Bố mẹ tự hào, mà nhà trường cũng có tấm gương cụ thể để nêu tên cho các bạn khác noi theo. Giỏi hơn một tý, trúng giải của huyện/quận. Giỏi hơn nữa là cấp tỉnh/thành. Giỏi nhất là cấp quốc gia. Rõ ràng nó không đủ chỗ cho tất cả các em học sinh có năng lực (mà nếu đủ thì còn gì hay), nhưng cũng đủ nhiều với những thang bậc khác nhau.

Thường khi nói về thi học sinh giỏi, người ta grain nghĩ về mấy em ở cấp thi cao nhất. Trước khi có thi Toán quốc tế, người ta nói về giải quốc gia. Từ khi có toán quốc tế, người ta grain chú trọng về mấy giải Toán quốc tế. Và từ đó mới xuất hiện quan niệm cho rằng thi học sinh giỏi chỉ là luyện "gà chọi". Có vẻ như cả nước đổ xô chỉ để có 6 em đi thi Toán quốc tế!?

Quan niệm như vậy thì thực sự sai lầm. Và nếu quả thực mục tiêu của tổ chức thi học sinh giỏi chỉ để chọn ra mấy em như vậy thì việc thi chẳng có mấy ý nghĩa. Rất may, chưa bao giờ người tổ chức thi học sinh giỏi nghĩ như vậy. Tất nhiên, kì thi học sinh giỏi nào cũng có mục đích tìm ra một số em giỏi nhất. Song cái nó hướng tới chính là tạo ra một phong trào học tập sáng tạo. Tôi chỉ lấy ví dụ môn Toán thôi. Để có được đội tuyển 6 em, nếu cứ tính mỗi huyện/quận có 4 trường trung học phổ thông, và đội tuyển mỗi trường có 10 em  thì với hơn 500 huyện/quận trên cả nước đã có ít nhất hai vạn học sinh dự thi hai cấp học sinh giỏi (trường, huyện/quận).  Dù hầu hết trong số hai vạn em này không đạt giải quốc gia, nhưng nhờ có thi học sinh giỏi mà năng lực của hai vạn em này về Toán được nâng cao đáng kể. Từ đó các em có thể học tốt các môn khác, rèn luyện được khả năng tìm tòi sáng tạo và lòng ham muốn học tập. Đó mới là cái đáng giá nhất của thi học sinh giỏi.

Như vậy, một lần nữa tôi muốn nhấn mạnh, khi nói đến thi học sinh giỏi, phải nói đến học sinh giỏi ở mọi cấp, chứ không nên chỉ bàn đến cấp cao nhất.  Đạt được giải ở cấp nào cũng đáng trân trọng. Như thế mới đầy đủ, và mới thấy hết cái ý nghĩa của phong trào này. Và nếu vậy cũng sẽ dễ thấy: đây là cuộc chơi rẻ mà hiệu quả, không chỉ trên phương diện cá nhân, mà trên bình diện quốc gia. Hiểu đúng cũng sẽ không tạo căng thẳng áp lực cho người thi. Được giải thì vinh dự, không thì thôi. Đâu có hệ lụy gì. Chứ nếu  thi trượt đại học grain thi trượt lên cấp thì nguy to.

Lần nào có ai phỏng vấn  chuyện thi học sinh giỏi, tôi đều nhấn mạnh ý này, nhưng thường bị cắt bỏ khi đăng, vì dài dòng. Và thế là dẫn đến hiểu sai lệch.

GS.Lê Tuấn Hoa
GS.Lê Tuấn Hoa. Ảnh: gdtd.vn

PV: Có lần trả lời báo chí, Ông cho rằng trao 300 giải quốc gia cho mỗi môn thi là nhiều. Ông có thể nói rõ hơn chuyện này không?

GS. Lê Tuấn Hoa: Tôi chỉ lấy môn Toán làm ví dụ thôi. Nếu cả nước có 60 tỉnh/thành tham dự, và mỗi đội có 10 em thì tất cả có 600 em dự thi. Với nguyên tắc 50% số em được giải (như thi quốc tế), thì sẽ có 300 em đạt giải. Tính như vậy theo tôi là nhiều, vì theo xác suất, mỗi em dự thi có 50% khả năng đạt giải. Đối với đội mạnh thì khả năng đạt giải thậm chí lên tới gần 100%. Từ đó có thể tạo tâm lí thi không đạt giải là xấu hổ, và do vậy có thể tạo áp lực cho học sinh, cho đơn vị cử đi thi. Mà nếu đạt giải thì cũng ít được người ta nhớ tới tên như cái thời chỉ có khoảng 10 giải. Phải chăng chỉ nên trao độ 50-100 giải thôi.

Nhưng tôi nhấn mạnh, đó là ý kiến riêng của cá nhân tôi. Có thể là rất cực đoan, chẳng mấy ai đồng tình. Mà dù có được số đông đồng tình thì không có nghĩa là trao ít giải sẽ  không có điểm yếu.

Nếu ai đó đưa ra ý kiến ngược lại là trao nhiều giải hơn, thậm chí trao giải cho 80-90% số em tham dự, thì cũng không phải họ không có lí. Suy cho cùng tuyệt đại đa số trong số 600 em đi thi đó là có khả năng. Nếu có chọn tất cả 600 em đó, thì tỷ lệ em đạt giải trên hai vạn em giỏi từ cấp trường trở lên cũng mới chỉ là 6/200, tức 3% – chắc chắn khắc nghiệt hơn nhiều lần so với tỷ lệ thi đậu đại học.

Như vậy, vấn đề đặt ra là hãy xem xét đầy đủ các khía cạnh của thi học sinh giỏi, để rồi định ra một cơ cấu giải hợp lí, được sự đồng thuận của nhiều người. Chứ đừng hy vọng có phương án tuyệt đối đúng.

Nhân tiện tôi cũng muốn nói rằng dù trao 10 giải grain trao cả 600 giải để rồi cho các em đạt giải quốc gia được tuyển thẳng vào đại học, thì sự ưu đãi này cũng chẳng có gì là quá đáng, chẳng có gì là bất công. Vì như tôi đã nói ở trên tỷ lệ chọi là 3% trong số các em đã được xem là giỏi! Nếu có ai đó xem đây là criminal đường để vào đại học, cao đẳng thì tôi khuyên hãy suy nghĩ cho thật kĩ.

Tôi cũng biết đôi khi có người nói tới tiêu cực trong việc lập đội tuyển. Bản thân tôi chẳng tin chuyện này, vì nếu làm vậy thì làm sao thắng được các bạn nơi khác? Mà nếu có gặp might thì chỉ gặp might một lần thi, chứ làm sao might cả 3 kì thi (cấp huyện, tỉnh và quốc gia)?

Cũng như vậy với chuyện chạy đề. Làm sao mà cấp thi nào người học sinh đó cũng kiếm được đề? Không loại trừ 1-2 lần ở đâu đó có sai sót, nhưng tôi hoàn toàn không tin chuyện đó là phổ biến.

Thi cử bao giờ cũng có chuyện "học tài, thi phận". Ngay như năm 1974, lần đầu tiên khi luyện đội tuyển thi Toán quốc tế, anh Vũ Đình Hòa luôn là người dẫn đầu, nhưng khi thi thì người đạt Huy chương Vàng duy nhất của Việt Nam lại là anh Hoàng Lê Minh.  Dù kết quả là như vậy, sau IMO-1974, chúng tôi vẫn luôn coi anh Hòa là người giỏi Toán sơ cấp nhất lứa đó. Tôi tin chắc, không vì tôi nói vậy mà ông bạn Hoàng Lê Minh sẽ giận tôi.

Nói một cách ngắn gọn, có thể một số em giỏi nhưng không đạt giải, hoặc chỉ đạt giải thấp. Có lẽ chính vì sự thật này, mà đôi khi có sự cay cú, dẫn tới nghi ngờ. Từ kinh nghiệm bản thân và bạn bè, tôi cho rằng không nên nghĩ như vậy. Bởi lẽ tôi luôn nghiệm thấy, phần lớn các em đạt giải là giỏi thật sự, tức là hoàn toàn xứng đáng. Mà nếu không đạt giải thì đã có gì là thất bại, mà chán nản.

PV: Có phản ánh là một số đơn vị chi khá nhiều tiền để mời thầy giỏi về luyện thi cho đội tuyển học sinh giỏi, tạo cảm giác chuyện thi học sinh giỏi là một cuộc đua không công bằng. Ý kiến ông về vấn đề này?

GS. Lê Tuấn Hoa: Trước hết tôi phải nói rằng tuyệt đại đa số thầy, cô luyện thi học sinh giỏi xuất phát từ sự yêu nghề nghiệp, yêu trò. Nhiều thầy cô ngoài việc dạy không công, còn cho các em tiền hoặc quần áo. Nếu chỉ từ một số ít thầy cô dạy giá đắt mà ai đó nghĩ xấu về tất cả các thầy cô luyện thi học sinh giỏi thì quả thật là phụ lòng họ.

Nói như vậy không có nghĩa phủ nhận chuyện có một số thầy, cô dạy lấy công khá cao, thậm chí là rất cao. Về chuyện này cũng nên nghĩ nhiều bề. Đi học ai mà chẳng thích được học với thầy cô giáo giỏi. Thời bọn tôi, nghe đến thầy Tôn Thân "khét tiếng" ở Hà Nội, ai chả ao ước được học với thầy. Tất nhiên khi đó những người tỉnh lẻ như tôi làm sao mà hy vọng biến cái ảo ước đó thành sự thật. Cho nên, dù ở thời nào thì cũng không thể đòi hỏi có được công bằng theo nghĩa cùng điều kiện như nhau.

Ngày nay, nhờ có phương tiện giao thông thuận lợi hơn rất nhiều và khả năng tài chính (kết hợp nhà trường và phụ huynh), việc mời một vài thầy cô như vậy không còn là chuyện bất khả thi. Vậy mời được thầy cô giỏi có gì là xấu? Còn hiệu quả lại là chuyện khác. Có khi đơn thuần chỉ là tạo tâm lí tốt hơn cho học sinh, hoặc khích lệ học sinh khi được học trực tiếp với thầy cô nổi tiếng.  Nhưng cũng có khi nhờ gặp đúng thầy, mà năng lực học sinh thực sự thay đổi mang tính bước ngoặt?

Cái phải tránh chính là tránh tư tưởng học thêm để hy vọng trúng đề. Chuyện trúng đề là chuyện rất khó. Mà có trúng 1-2 đề của ai đó, thì cũng khó đạt giải nếu không có thực lực, vì như đã nói ở trên, tối đa cũng chỉ có 3% cơ might đạt giải. Mà dù có đạt giải nhờ trúng đề thì phỏng có ích gì, khi mà khả năng tư duy, sáng tạo của bản thân học sinh không được tăng lên?

Việc trả cho người dạy bao nhiêu là hợp lí cũng khó mà bàn tới được. Trong thời buổi cơ chế thị trường, hãy để cho người dạy và phụ huynh tự xác định với nhau. Chỉ có điều phải hiểu rằng: tiền nhiều (để thuê người giỏi dạy) không thể đem lại giải cho học sinh, nếu người học sinh đó kém năng lực.  Chưa kể có tiền nhiều chưa chắc đã mời được thầy tốt. Ngược lại, học sinh nghèo, nhưng thực sự có năng lực vẫn có thể học giỏi. Và khi đó vẫn có cơ might sẽ được thầy giỏi dạy mà không mất xu nào, và vẫn đạt giải cao như ai. Thực tế đã có không ít trường hợp như vậy.

Cái mà tôi cho không grain trong việc học thêm hiện nay, không chỉ trong luyện thi đại học, mà cả trong luyện thi học sinh giỏi, là luyện quá nhiều bài tập. Đến mức rất nhiều học sinh nghĩ chỉ cần học thuộc dạng Toán. Cách học này chẳng đem lại sự sáng tạo nào, mà làm cho bộ óc mệt mỏi và lười đi: khi đọc đề toán, trước hết óc phải làm nhiệm vụ của máy tính là tìm xem bài toán thuộc dạng nào…. Tất nhiên luyện kiểu đó khả năng trúng vào criminal số 3% nói trên có thể cao hơn, nhưng dù đạt giải vẫn có khi "lợi bất cập hại". Khả năng tư duy thì chẳng nâng cao được bao nhiêu, mà sự ham mê học tập và thị lực thì chắc chắn là giảm!

PV: Theo Ông, học sinh giỏi quốc gia  nên được hưởng những cơ chế đặc thù gì ngoài chủ trương tuyển thẳng vào ĐH, CĐ những em được giải cao của Bộ Giáo dục và Đào tạo?

GS. Lê Tuấn Hoa:
Nhiều lần tôi đã nói trong chiến tranh, lúc đói nghèo, học sinh giỏi còn được nhiều ưu đãi (với số tiền hàng tháng hơn cả một nửa tháng lương của cán bộ nhà nước khi đó). Tôi cũng là người được hưởng các ưu đãi đó. Ngày nay, đất nước giàu hơn rất nhiều, không có lí do gì không ưu đãi các em. Chuyện tuyển thẳng là việc rất đúng. Nhưng chưa đủ. Ta nên có học bổng đủ hấp dẫn để hỗ trợ các em. Tất nhiên, phải quan niệm chuyện học, nghiên cứu là chuyện dài hơi. Trên đường đi phải có rơi rụng. Bởi vậy cấp học bổng có thời hạn, và sau mỗi thời hạn thì phải xét lại.

Ngoài ra có những ưu đãi khác như tạo điều kiện được tham dự hội nghị, hội thảo, đi gặp gỡ các chuyên gia ở trường khác, ….

Đầu tư bao nhiêu cho các em giỏi cũng không đủ. Cũng không nên sợ điều đó dẫn đến mất công bằng. Có làm như vậy mới đánh thức được tiềm năng, mới tìm được hiền tài. Từ đó đất nước sẽ có cơ might vươn lên mạnh mẽ.
Hiếu Nguyễn (thực hiện)

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3161/201201/Toi-khong-tin-co-chuyen-tieu-cuc-trong-viec-lap-doi-tuyen-thi-HSG-1957756/

Comments