Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Thay đổi tư duy quản lý GD hiệu quả, chất lượng hơn

Posted: 14 Jan 2012 06:48 AM PST

(GDTĐ)- Sáng negative (14/1), Bộ GD-ĐT đã tổ chức hội nghị cán bộ-công chức cơ quan Bộ GD-ĐT năm 2012. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã dự, trao các phần thưởng thi đua cho các tập thể, cá nhân xuất sắc trong năm  và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị.

Trong năm 2011, có 26 cán bộ được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và giao phụ trách đơn vị cấp Vụ và tương đương; bổ nhiệm 12 cán bộ cấp Phòng và tương đương thuộc các đơn vị trong cơ quan Bộ; bổ nhiệm Kế toán trưởng cho 01 đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ và đang thực hiện công nhận Hội đồng thành viên NXB Giáo dục Việt Nam. Tiếp nhận, tuyển dụng 19 công chức về các đơn vị thuộc cơ quan Bộ và điều động 03 công chức giữa các đơn vị trong cơ quan Bộ;


 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận phát biểu chỉ đạo hội nghị. Ảnh, gdtd.vn

Công tác đào tạo bồi dưỡng: Đã cử 140 cán bộ, công chức cơ quan Bộ tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, các kỹ năng làm việc, ngoại ngữ; 07 cán bộ, công chức tham dự các khóa học theo Đề án 165 và 04 cán bộ, công chức cơ quan Bộ đi nghiên cứu sinh, cao học ở nước ngoài; 55 cán bộ cấp vụ và tương đương tham gia tập huấn nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý do UNESCO tổ chức.

Giải quyết chế độ hưu trí cho 25 cán bộ, công chức; Nghỉ chế độ theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP cho 3 cán bộ, công chức; Thông báo nghỉ hưu cho 33 cán bộ, công chức; Cấp mới 10 sổ bảo hiểm xã hội; Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội để đối chiếu và chốt sổ bảo hiểm xã hội.

Công tác khen thưởng cơ quan Bộ đã được quan tâm đúng mức, việc đăng ký thi đua đã được thực hiện nghiêm túc ngay tại Hội nghị cán bộ công chức cơ quan Bộ. 100% các đơn vị đã tham gia đăng ký thi đua. Bộ trưởng đã công nhận danh hiệu thi đua năm 2011 cho 66 tập thể Lao động tiên tiến (24 tập thể cấp Vụ, 42 tập thể cấp Phòng); 54 tập thể Lao động xuất sắc (22 tập thể cấp Vụ và 32 tập thể cấp Phòng); 758 cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến; 138 cá nhân đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở; 16 cá nhân đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ…

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định, năm 2011 là một năm đầy khó khăn, thách thức của cả Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Tuy vậy, toàn ngành giáo dục đã vượt qua được những khó khăn đó để hoàn thành nhiệm vụ thường xuyên và được giao thêm trong năm qua.


Đoàn chủ tịch hội nghị cán bộ-công chức cơ quan Bộ GD-ĐT năm 2012. Ảnh, gdtd.vn

Bên cạnh việc giữ vững và tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo dục mũi nhọn cũng như quy mô trường lớp các cấp học, bậc học được tăng lên, mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội; trong năm qua, Bộ đã hoàn thiện “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020″ nhằm xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đưa giáo dục xứng tầm thời đại.

Bộ đã xây dựng, tiếp thu ý kiến đóng góp cho dự án luật Giáo dục Đại học trình Quốc hội khóa XIII xem xét, cho ý kiến trong kì họp thứ 2. Mới đây, trong Hội nghị đại biểu quốc hội chuyên trách toàn quốc đã thảo luận và đã có đánh giá cao về dự án luật này…

Bộ đã và đang phát huy trí tuệ tập thể, huy động các trường ĐH, các viện nghiên cứu, các cơ sở giáo dục, các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành giáo dục xây dựng Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng…

Trong những tháng cuối năm, Bộ đã tiến hành thanh, kiểm tra một số trường ĐH-CĐ và các cơ sở đào tạo có liên kết đào tạo với nước ngoài. Đồng thời kiên quyết xử lý các đơn vị có biểu hiện sai phạm cũng như không đủ các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo theo quy định. Theo Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, những động thái kiên quyết này của Bộ GD-ĐT là những việc làm đúng và trúng, nhận được sự đồng thuận và đánh giá cao từ phía dư luận xã hội. Đồng thời khẳng định, ra quyết định xử lý các trường có sai phạm là một việc Bộ hoàn toàn không muốn nhưng không có cách làm nào khác nếu muốn nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. “Cần phải có sự tách bạch giữa những người làm quản lý nhà nước với những người trực tiếp làm công tác chuyên môn ở các cơ sở đào tạo”, Bộ trưởng nhấn mạnh.


Bộ trưởng Phạm Vũ Luận tặng cờ thi đua cho 4 tập thể tiêu biểu xuất sắc nhất năm 2011 Bộ GD-ĐT. Ảnh, gdtd.vn

Ở bậc học Phổ thông, trong năm qua, Bộ trưởng đánh giá cao chủ trương cũng như việc triển khai thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm ở các cấp học Phổ thông của các Sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố. Các địa phương trong cả nước đã nhanh chóng triển khai việc này ngay sau khi có hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Tuy còn rất nhiều việc phải bổ sung, chỉnh sửa trong hướng dẫn tinh giảm nội dung dạy học, nhưng bằng chủ trương này đã chứng tỏ Bộ tin tưởng và trao niềm tin, trách nhiệm vào đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong việc từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại cơ sở giáo dục của mình. Làm như vậy tức là Bộ GD-ĐT đã chuyển từ chỗ cầm tay chỉ đến chỗ dành quyền chủ động nhiều hơn cho cơ sở giáo dục và từng giáo viên…

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến tất cả các cán bộ, công chức các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc Cơ quan Bộ GD-ĐT trong năm qua đã hết sức phấn đấu trong công tác, đóng góp vào những thành tựu chung của ngành. Đồng thời tin tưởng rằng, cán bộ, công chức cơ quan Bộ GD-ĐT tiếp tục chủ động sáng tạo trong công việc, đóng góp nhiều hơn vào công việc chung của ngành trong năm mới 2012.

Trong năm mới 2012, ngành giáo dục có nhiều việc lớn phải làm bên cạnh những nhiệm vụ thường xuyên hàng năm; Bộ trưởng yêu cầu, các cán bộ chủ chốt của Bộ GD-ĐT, là thủ trưởng của từng đơn vị tham mưu giúp việc cho Bộ, phải quán triệt đầy đủ tinh thần của Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng, các chủ trương của Trung ương; trước mắt phải thay đổi tư duy, chuyển từ cung cách quản lý hành chính, quản lý số lượng sang quản lý Nhà nước và chất lượng…

Tại hội nghị, Bộ GD-ĐT đã tặng cờ thi đua cho 4 tập thể, tặng bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho 54 tập thể và 137 cá nhân.

Bá Hải

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201201/Thay-doi-tu-duy-quan-ly-GD-hieu-qua-chat-luong-hon-1957754/

Đề văn HS giỏi quốc gia thách thức bản lĩnh thí sinh

Posted: 14 Jan 2012 06:48 AM PST

- Châm ngôn sống của thanh niên thế hệ hôm negative và đề cao đời sống nội tâm,
cảm xúc đã đi vào đề thi học sinh giỏi Ngữ văn quốc gia, diễn ra ngày 11 tháng 2
vừa qua.

Theo đánh giá của giáo viên văn Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) và Trường THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam, đề thi văn quốc gia năm negative rộng mà hay.

Ảnh minh họa

Cô Triệu Thị Huệ, trưởng bộ môn văn, Trường chuyên Lê Hồng Phong, TP. HCM cho
biết, đề nghị luận xã hội (câu 1) là một đề "mở", rất phù hợp với xu thế ra đề
thi hiện nay. Để làm được đề bài này, HS không chỉ đơn giản là "phác họa", trình
bày suy nghĩ về  một châm ngôn sống cho chính mình, mà phải xuất phát từ hoàn
cảnh, điểm nhìn của một thanh niên sống trong thời đại ngày hôm negative – không ít
cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức…

Đề nghị luận văn học (câu 2) yêu cầu kiến thức rộng nhưng phải sâu. Người ra
đề đã "làm mới" và "đào sâu" một vấn đề quen thuộc nên trở thành hấp dẫn. Với đề
bài này, nếu HS chỉ trình bày chung chung về giá trị nhân đạo, grain "cách nhìn
sâu sắc về criminal người" mà không đi sâu vào vế sau, tức là cách nhìn "hướng đến
đời sống nội tâm và cảm xúc" của nhà văn thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu đề
ra.

Việc xác định và chứng minh các biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm
khá đơn giản với HS giỏi, nhưng không phải HS nào cũng biết khai thác, đào sâu
"cách nhìn" thấu hiểu "hướng vào nội tâm và cảm xúc" của criminal người, để chính từ
đó, nhà văn trân trọng, phát hiện những giá trị nhân bản, nhân văn…

Theo cô Huệ, đề nghị luận văn học có khả năng phân biệt trình độ HS cao.

Cô Nguyễn Thị Ninh giáo viên văn Trường Hà Nội- Amsterdam cũng cho rằng đề
văn mở, để một khoảng rộng cho thí sinh. Câu nghị luận xã hội rất rộng, mỗi HS
có thể chọn cho mình một câu châm ngôn yêu thích nhất, có thể là một lí tưởng,
lẽ sống, khát vọng cống hiến, chiếm lĩnh… phụ thuộc vào sở trường của mỗi cá
nhân. Học sinh có kĩ năng sống thì châm ngôn sống của em đó sẽ thể hiện thực tế,
phản ánh những vận động của thời đại.

  • Tú Uyên

Nội dung đề thi Ngữ văn học sinh giỏi quốc gia, thời gian 180 phút (không kể
thời gian giao đề):

Câu 1. (8,0 điểm)
Là thanh niên thế hệ hôm nay, anh/chị hãy suy nghĩ và phác họa một
châm ngôn sống cho chính mình.

Câu 2. (12,0 điểm)
Các nhà văn, nhà thơ nhân đạo lớn thường gửi vào sáng tác một cách
nhìn sâu sắc về criminal người, cách nhìn này hướng đến đời sống nội tâm và cảm xúc.
Bằng việc phân tích một vài tác phẩm trung đại và hiện đã học,
anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.


Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/57022/de-van-hs-gioi-quoc-gia-thach-thuc-ban-linh-thi-sinh.html

Chat với tiến sĩ Việt có bài đăng tạp chí đầu bảng

Posted: 14 Jan 2012 06:45 AM PST

Theo tiến sĩ Tùng, đây là ước mơ của người làm nghiên cứu và đó là thành quả của cả nhóm nghiên cứu trong suốt 3 năm.

"Thông thường, kết quả đăng trên tạp chí Science thường là những kết quả mang tính khám phá, có thể mở ra một hướng nghiên cứu mới, grain những kết quả nổi trội so với các kết quả từng được công bố", TS Tùng chia sẻ.

Công trình nghiên cứu của anh về Zeolit và ứng dụng vào lĩnh vực vật liệu mới. Zeolit được tổng hợp và ứng dụng từ khá lâu làm xúc tác trong ngành công nghiệp dầu khí, làm chất hấp phụ, làm phụ gia trong chất tẩy rửa.

Hướng nghiên cứu của anh là chế tạo các màng mỏng zeolit bằng phương pháp pháp mới với nhiều ưu điểm nổi trội hơn phương pháp cũ tồn tại 20-30 năm.

Phóng viên (PV) VietNamNet đã có cuộc trò chuyện qua discuss với tiến sĩ Phạm Cao Thanh Tùng về sự thành công của người Việt ở nước ngoài khi họ được làm việc trong môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp.

PV: Anh có thể lý giải tại sao nhiều người Việt gặt hái nhiều thành công khi làm việc ở các trường đại học, viện nghiên cứu lớn trên thế giới?

TS Phạm Cao Thanh Tùng: Việc kết quả nghiên cứu được đăng trên những tạp chí lớn, có uy tín nói chung thường kết hợp của nhiều yếu tố như nội dung nghiên cứu sâu, hướng nghiên cứu tốt, người hướng dẫn có kinh nghiệm và một đội ngũ làm nghiên cứu mạnh. Ngoài ra điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị cũng đóng vai trò rất quan trọng. Và đôi khi cũng có cả might mắn.

PV: Anh từng làm việc tại Viện Công nghệ hóa học, thuộc viện Khoa học Việt Nam tại TP HCM 2000 – 2006. Những nền tảng kiến thức tích lũy giai đoạn này giúp gì cho anh trong việc trở thành tiến sĩ và nhà nghiên cứu?

TS Phạm Cao Thanh Tùng: Tôi đã từng làm việc tại Viện Công nghệ hóa học, thuộc Viện Khoa học Việt Nam tại TP.HCM. Tôi đã học được rất nhiều từ những những nhà nghiên cứu có kinh nghiệm trong viện và đặc biệt là người hướng dẫn của tôi. Những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tôi học được từ đây đã giúp tôi bắt kịp tương đối nhanh với môi trường làm việc mới bên này.

PV: Đại học Sogang đầu tư cho các tiến sĩ và các nhà khoa học như thế nào? So với tầm cỡ một đại học có đầu tư lớn ở Việt Nam thì họ có hơn nhiều không?

TS Phạm Cao Thanh Tùng: Tại trường Đại học Sogang, thông thường nhà trường hỗ trợ phần lớn học phí cho sinh viên sau đại học, phần còn lại Giáo sư hướng dẫn sẽ trích từ kinh phí nghiên cứu, sinh viên thường không phải lo lắng về khoản này.

Ngoài ra tùy thuộc vào nguồn kinh phí của mỗi Giáo sư hướng dẫn mà hàng tháng sinh viên sẽ nhận một khoản sinh hoạt phí khác nhau.
Các nhà khoa học, mà cụ thể là các Giáo sư của trường thường được cấp một văn phòng riêng và được trang bị một phòng thí nghiệm. Mỗi năm nhà trường cũng cấp một nguồn kinh phí để nghiên cứu. Ngoài ra, các Giáo sư thường xin được những nguồn kinh phí từ chính phủ, grain cộng tác với các công ty bên ngoài.

Khi nhóm nghiên cứu nào có công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí quốc tế thì các Giáo sư sẽ nhận được một khoản thưởng từ nhà trường tùy thuộc vào chất lượng của tạp chí, và Giáo sư cũng trích một phần thưởng lại tác giả đứng tên đầu của công trình đó như là một sự khích lệ tinh thần.

PV: Việc công bố trên tạp chí quốc tế có lợi gì cho khoa học VN? Theo anh, mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học ở VN có thấp quá không, và như vậy dẫn đến điều gì?

TS Phạm Cao Thanh Tùng: Việc công bố những công trình nghiên cứu trên các tạp chí quốc tế chắc chắn là có nhiều lợi ích cho khoa học VN. Trước tiên là nó giúp cho các nhà nghiên cứu tạo ra thói quen làm nghiên cứu và tự tin viết bài gửi đăng.
Tiếp theo, việc công bố trên các tạp chí này sẽ giúp cộng đồng làm nghiên cứu quốc tế cũng như các nhà xuất bản và các anathema biên tập của các tạp chí này biết nhiều hơn về khoa học VN, theo thời gian sẽ giúp nâng cao uy tín của các công trình công bố của VN và khoa học VN cũng dần phát triển theo.

Có giai đoạn những đề tài nghiên cứu trong nước thường theo hướng nghiên cứu thử nghiệm grain ứng dụng và phải có một sản phẩm cụ thể, những kết quả nghiên cứu theo hướng này thường ít công bố trên các tạp chí quốc tế. Tuy nhiên, cũng có không ít những đề tài kết quả chỉ đủ để báo cáo nghiệm thu thì tất nhiên là rất lãng phí về thời gian và kinh phí.

Theo tôi được biết, hiện negative đã có những nguồn hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học của chính phủ và chú trọng hơn vào các kết quả công bố trên các tạp chí quốc tế. Bản thân tôi cũng rất ủng hộ theo hướng này vì đây là kết quả khách quan nhất.  Hy vọng trong thời gian tới sẽ có nhiều hơn những bài báo quốc tế xuất phát từ những địa chỉ trong nước.

Chúng ta đều biết đầu tư cho khoa học ở VN là chưa cao, và cũng vẫn là những vấn đề về cuộc sống của người làm giáo dục-khoa học nói chung, về cơ sở vật chất, điều kiện làm nghiên cứu… Điều này thông tin báo đài vẫn nói nhiều rồi, tôi xin không nói thêm ở đây.

PV: Có nhiều người Việt cũng đang làm việc trong nhóm của anh cũng như tại ĐH Sogang, điều đó cho thấy người Việt khi có điều kiện làm việc tốt thì không thua kém các nước trên thế giới?

TS Phạm Cao Thanh Tùng:

Sogang (riêng trong lab của tôi có 5 SV) và hầu hết là được các giáo sư đánh giá tốt. Anh em sang đây chỉ có việc chính là tập trung vào việc học tập và nghiên cứu nên cũng không khó khăn lắm trong việc bắt nhịp công việc. Với điều kiện và cường độ làm việc như thế thì cũng rất nhanh có kết quả.

PV: Anh có dự định về VN làm việc không và tại sao?

TS Phạm Cao Thanh Tùng: Hiện tại tôi cũng vẫn còn một số đề tài đang tiếp tục tại phòng thí nghiệm này. Ngoài ra, phòng thí nghiệm của ĐH Sogang cũng đang thực hiện một đề tài tương đối lớn, nghiên cứu về tìm các chất xúc tác có thể mô phỏng quá trình quang hợp của cây xanh, sử dụng nguồn năng lượng mặt trời. Đây là cơ hội tốt để tôi có thể học hỏi thêm và sau này có thể về VN tiếp tục nghiên cứu.

PV: Theo anh, môi trường nghiên cứu ở ĐH Việt Nam cần phải thay đổi như thế nào để giáo dục và nền kinh tế phát triển hơn nữa?

TS Phạm Cao Thanh Tùng: Theo riêng tôi, môi trường nghiên cứu ở VN nói chung cần đầu tiên là về thông tin, chúng ta rất khó tiếp cận với những thông tin nghiên cứu mới, những hướng nghiên cứu mới mà cụ thể là các nguồn tập chí khoa học chuyên ngành cập nhật hàng tuần.

Về yếu tố criminal người: chúng ta vẫn cần những nhà khoa học nhiều kinh nghiệm làm đầu tàu và đội ngũ những nhà nghiên cứu trẻ năng động, mà cụ thể là các bạn sinh viên sau đại học trong các nhóm nghiên cứu.

Tôi xin lấy ví dụ về môi trường làm việc trong khoa Hóa của ĐH Sogang. Thông thường một Giáo sư sẽ đảm nhận 1 hoặc 2 lớp trong 1 học kỳ gồm 1 lớp ĐH và 1 lớp sau Đại học. Một tuần Giáo sư có 2 buổi lên lớp (3 giờ/buổi).

Thời gian còn lại là làm việc ở văn phòng grain thảo luận công việc với sinh viên trong phòng thí nghiệm. Về phía sinh viên trong phòng thí nghiệm, thường là học viên Cao học grain NCS, trong vòng 3-4 học kỳ đầu, ngoài những thời gian có giờ học trên lớp thì hầu hết thời gian còn lại là làm thí nghiệm ở PTN, có thể gặp và thảo luận với Giáo sư hướng dẫn.

Đây là lực lượng chính tạo ra các kết quả nghiên cứu cho PTN. Và trong các kỳ nghỉ mùa hè grain mùa đông, sinh viên được nghỉ nhưng với Giáo sư và sinh viên SĐH là khoảng thời gian tập trung nhất để làm nghiên cứu. Có thể nói hầu như thời gian của Thầy và trò là ở phòng thí nghiệm, do đó mà kết quả nghiên cứu thường nhanh hơn.

PV: Cảm ơn tiến sĩ về cuộc trò chuyện.

  • Hương Giang (thực hiện)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/56452/chat-voi-tien-si-viet-co-bai-dang-tap-chi-dau-bang.html

Thưởng Tết tăng do… đồng nghiệp nghỉ việc

Posted: 14 Jan 2012 06:45 AM PST

Trường mầm non 19/5 (Q.8, TPHCM) năm negative có mức thưởng Tết cao nhất là 5 triệu đồng từ tiền kết dư cuối năm. Theo bà Nguyễn Thị Ngọc Dung, hiệu trưởng nhà trường thì ngoài việc tính toán chi tiêu sao cho hợp lý thì thực tế nguồn tiết kiệm lớn nhất vẫn là nhờ… giáo viên (GV) nghỉ việc.

Bà Dung cho biết mức thưởng này so với khối mầm non nhìn ngoài có vẻ "khấm khá", có cao hơn mọi năm chút ít nhưng thật ra là không tăng mà còn bị giảm khi vật giá leo thang.


Tiền hỗ trợ GV mầm non cuối năm chủ yếu nhờ vào tiết kiệm và quỹ lương GV của trường nghỉ việc.

Bà Phạm Thị Ánh Tuyết, Phó phòng giáo dục Q. 8 cho grain ít nhiều GV mầm non trên địa bàn đều có khoản tiền cuối năm dao động 1 - 5 triệu đồng trích từ nguồn tiết kiệm cũng như quỹ lương của trường.

"Gọi tiền thưởng Tết là không chính xác vì thưởng Tết phải là hoạt động sinh lời của cải vật chất. Còn đây là tiền tiết kiệm chi tiêu, nguồn tiền từ sử dụng lao động để chia GV, công nhân viên vào dịp cuối năm", bà Tuyết nhấn mạnh.

Hiệu trưởng nhiều trường mầm non cho hay, tiền kết dư cuối năm chủ yếu dựa vào quỹ lương nhân sự khi GV nghỉ việc. Vì hiện nay, ngân sách dành cho ngành mầm non quá thấp, chủ yếu để dành chi lương cho GV. Còn các hoạt động khác chỉ chờ vào các khoản thu theo quy định. Tuy nhiên, các khoản thu đều quá lỗi thời, duy trì từ hơn chục năm trước nên gần như không đủ chi chứ chưa nói đến việc tiết kiệm.

Các bậc học khác, đặc biệt là bậc THPT, nguồn nhân sách được ưu tiên hơn mà còn nhiều hoạt động có thể phát triển quỹ như trông xe, căng tin, trung tâm bồi dưỡng văn hóa… thì ở bậc mầm non những hoạt động "làm thêm" gần như không tồn tại. Năm nay, một số trường ở THPT ở TPHCM có tiền chia cuối năm lên đến 30 triệu đồng/người, khoảng cách rất lớn so với các bậc học khác. Các trường này tế nhị không thông tin mức thưởng để tránh sự so sánh, gây buồn lòng cho anh em trong ngành.

Công việc áp lực, thu nhập thấp, mầm non là ngành học được xem có nhiều GV nghỉ việc nhất, các trường luôn trong tình trạng thiếu GV nên ngân sách chỉ dư ra ở quỹ lương. Thế nên mới có chuyện trường nào nhiều GV nghỉ việc thì có thưởng Tết cao hơn, trường nào GV gắn bó thì khoản tiền thu nhập tăng thêm bị giảm đi.

Bà Vũ Thị Thu Hà, hiệu trưởng trường mầm non Bến Thành (Q.1, TPHCM) cho hay, ngoài khoản tiền hỗ trợ của thành phố (900.000 đồng/người), năm negative mức thưởng cuối năm của trường có thể lo cho GV chỉ mức bình quân 1 triệu đồng/người.

Nguồn chi này là tiền tiết kiệm chi tiêu của nhà trường từ ngân sách nhưng do nguồn ngân sách thấp, các khoản khác gần như trường không thể tiết kiệm mà chỉ có khoản chính là nhờ vào tiền… GV nghỉ việc.

"Lương GV của trường khá tốt (4 – 5 triệu đồng/người/tháng) nên rất ít GV nghỉ việc. Thành ra, tiền tiết kiệm quỹ lương của trường không nhiều như một số trường khác nên tiền chi thu nhập thêm cho GV không nhiều", bà Hà nói.

Nhiều GV chia sẻ gọi là tiền thưởng Tết như một cách để an ủi vì thật ra đó là nguồn tiền… làm thêm thì chính xác hơn. Vì khi GV nghỉ việc, thiếu người thì những GV còn lại sẽ quá tải công việc.

Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt (Phó phòng Giáo dục Q.3) cho hay, nói đến việc thưởng Tết GV bậc mầm non mà không khỏi buồn lòng vì… từ nguồn tiền đồng nghiệp nghỉ việc mới có.

Bà Nguyệt đánh giá, năm negative thành phố thưởng Tết cho GV, công nhân viên toàn ngành 900.000 đồng/người, cao hơn mọi năm là nguồn hỗ trợ rất lớn cho GV mầm non. Về phía quận 3 cũng có nguồn hỗ trợ riêng cho GV, công nhân viên trong ngành trên địa bàn, đặc biệt nắm bắt được khó khăn của ngành mầm non nên quận ưu ái hơn các bậc khác khi hỗ trợ 500.000 đồng/người.

Tuy nhiên, theo bà Nguyệt các GV, cấp dưỡng hợp đồng với trường vẫn đang rất thiệt thòi vì không nhận được các khoản hỗ trợ. Nhiều đơn vị cũng xoay xở để chăm lo cho bộ phận này nhưng chủ yếu mang tính động viên tinh thần, chia sẻ là chính.

Hoài Nam

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-556057/thuong-tet-tang-do-dong-nghiep-nghi-viec.htm

Comments