Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Phát triển nhân lực thành khâu đột phá

Posted: 13 Jan 2012 07:03 AM PST

(GDTĐ)-Tại thông báo số 09/TB-VPCP, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã yêu cầu các bộ, ngành tập trung thực hiện nhiều công việc nhằm đẩy mạnh triển khai có hiệu quả hơn  nữa về công tác phát triển nhân lực, đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, đưa công tác phát triển nhân lực trở thành một trong những khâu đột phá trong giai đoạn tới.

Theo đó, Phó Thủ tướng, Bộ GDĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, đề xuất việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Quốc gia về đào tạo theo nhu cầu xã hội giai đoạn 2008-2015 theo hướng: thành lập Ban Chỉ đạo triển khai quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia và đào tạo theo nhu cầu xã hội giai đoạn 2011-2020, trong đó lưu ý lựa chọn được các thành phần hợp lý, có đại diện của 1 đến 2 tập đoàn, doanh nghiệp lớn đang tham gia tích cực vào công tác đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội.

Bên cạnh đó, Bộ GDĐT chủ trì hướng dẫn và lập kế hoạch xây dựng khung trình độ đào tạo quốc gia đối với công tác đào tạo trình độ đại học, cao đẳng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào cuối quý II/2012 để triển khai thực hiện và hoàn thành việc này trong năm 2013.

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ GDĐT chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan xây dựng dự thảo Nghị định quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học, lưu ý làm rõ về các nội dung tự chủ, gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm của các trường; có cơ chế giám sát hiệu quả, bảo đảm thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với các trường, trình Thủ tướng Chính phủ trong quý III/2012 sau khi Luật Giáo dục đại học được thông qua.

Với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Phó Thủ tướng giao chủ trì việc hướng dẫn và lập kế hoạch xây dựng khung trình độ đào tạo quốc gia đối với công tác đào tạo trình độ cao đẳng nghề, báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào cuối quý II/2012 để triển khai thực hiện và hoàn thành việc này trong năm 2013.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ GDĐT xây dựng và anathema hành Thông tư liên Bộ hướng dẫn cơ chế tài chính trong việc triển khai quy hoạch phát triển nhân lực của Bộ, ngành, địa phương, hoàn thành trong tháng 1/2012; hoàn thiện hệ thống đánh giá trình độ phát triển nhân lực để hướng dẫn các Bộ, ngành, địa phương thực hiện trong tháng 2/2012.

Đồng thời, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương xây dựng và hướng dẫn việc khai thác, sử dụng trang thông tin điện tử về phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, hoàn thành trong quý I/2012.

Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ GDĐT xây dựng đề án phát triển đội ngũ trí thức và nhân lực trình độ cao, trình Thủ tướng Chính phủ trong quý II/2012.

Lập Phương

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3101/201201/Phat-trien-nhan-luc-thanh-khau-dot-pha-1957706/

Sẽ sớm có hướng dẫn về phụ cấp thâm niên nhà giáo

Posted: 13 Jan 2012 07:03 AM PST

(GDTĐ) – Ông Bùi Mạnh Nhị – Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GDĐT cho biết, hướng dẫn Nghị định 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ về phụ cấp thâm niên nhà giáo dự kiến sẽ được anathema hành trong tháng 2/2012.

Theo Dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện Nghị định 54/2011/NĐ-CP thì nhà giáo, kể cả những người hợp đồng có đóng bảo hiểm xã hội ở các cơ sở giáo dục công lập đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tổng phụ trách đội hoặc đang công tác tại các phòng, anathema chuyên môn, nghiệp vụ được cấp có thẩm quyền phân công làm nhiệm vụ giảng dạy cũng thuộc đối tượng hưởng phụ cấp. Thời gian đi nghĩa vụ quân sự theo luật định của những người thuộc đối tượng hưởng phụ cấp mà trước khi đi nghĩa vụ quân sự đã được hưởng phụ cấp thâm niên nghề cũng được tính để hưởng phụ cấp thâm niên.

Mức phụ cấp thâm niên tính hưởng bằng tổng thời gian công tác trừ đi tổng các thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP.

Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2011 và chế độ phụ cấp thâm niên được tính hưởng từ ngày 1/5/2011. Hiện hàng triệu nhà giáo đang mong chờ chính sách về phụ cấp thâm niên sớm đi vào cuộc sống.

Lập Phương

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201201/Se-som-co-huong-dan-ve-phu-cap-tham-nien-nha-giao-1957700/

Khi những ‘thợ dạy’ non kỹ năng sư phạm

Posted: 13 Jan 2012 07:02 AM PST

- 18 phút nghe cô giáo ở Hải Phòng chửi trò bằng lời lẽ happy gắt, nhiều học sinh
nuốt không trôi những ngôn từ thiếu văn hóa của cô giáo ở TP.HCM. Đầu năm nay,
“xông đất” ngành giáo dục lại là câu chuyện đau lòng có chất xúc tác từ lời nói
của cô giáo ở Thái Bình khiến nữ sinh vừa bước sang tuổi 18 nhảy lầu tự tử làm
cho dư luận bàng hoàng, lo lắng và xót xa…



Từ chuyện cô còn không nghe nổi lời mình

Tháng 9/2011, Sau khi đoạn băng ghi âm lời cô giáo chửi học trò 18 phút ở Hải
Phòng, dư luận sửng sốt vì một cô giáo dạy về ngôn ngữ (tiếng Anh) lại có thể
dùng những ngôn từ happy gắt, không phù hợp với môi trường sư phạm như vậy để nói
với học sinh. Nguyên nhân cũng vì bất đồng ý kiến về bài học giữa cô trò trong
giờ học, cộng với em học sinh giỏi bắt lỗi và có ý dè bỉu cô giáo về cách phát
âm. Cô giáo cũng từng trần tình với VietNamNet: “Tôi nghĩ rằng, khi em
không nghe rõ, hoặc cô không nghe rõ thì em có thể nói theo cách xây dựng, chứ
không nên có động thái coi thường cô giáo.”


Khi mối quan hệ thầy trò tốt đẹp. (Ảnh: Nhân dân)

Nhưng có thể thấy cô giáo, người có tuổi hơn và nhiều kinh nghiệm trong ứng
xử hơn cũng đã không có một cách tốt nhất để xây dựng cho học sinh của mình một
thói quen góp ý mà không làm người khác cảm thấy bị tổn thương grain coi thường.
Nếu nói về nghiệp vụ sư phạm thì cách ứng xử của cô được xếp vào hàng “tối kỵ”
trong nghề dạy học.

Nhưng điều đáng nói, những ngôn từ cô dùng trong 18 phút đó đủ để làm những
em học sinh có tâm lý yếu đuối bị tổn thương nặng nề. Chính cô giáo sau khi tỉnh
táo lại đã rất ân hận. Còn sau khi nghe lại chính những gì mình nói, cô “bàng
hoàng với chính mình, không nghĩ tại sao lại có thể nói được như vậy.”

Nếu em học sinh đó không phải là một học sinh mạnh mẽ? Nếu em không vượt qua
được sự xấu hổ, tức giận và ấm ức khi bỗng nhiên bị cô chụp lên đầu hàng loạt
những lời lẽ không phải dành cho mình thì điều gì sẽ xảy ra? Trong thực tế,
nhiều bạn đọc đã chia sẻ những câu chuyện của chính mình, chỉ cần nhìn ánh mắt
thầy cô không có thiện cảm, có cảm giác như đang soi mói mình thì cũng đủ để
tinh thần các bạn không ổn định, sợ hãi và ảnh hưởng tiêu cực đến học hành.
Những trường hợp như thế luôn để lại ấn tượng xấu nhưng sâu đậm, thậm chí trở
thành vết thương lòng khó xóa mờ.

Đến hành xử thiếu văn hóa…

Vụ việc cô giáo ở Trần Thị Minh Châu ở TP.HCM được báo Người Lao động
đưa tin khiến nhiều người tự hỏi: “Vì sao một cô giáo như thế vẫn đứng trên bục
giảng?”.

Việc cô Châu thường xuyên mạt sát học sinh, nói những lời coi thường các em
và thậm chí cả gia đình đến mức thô tục diễn ra thường xuyên, ở nhiều lớp, nhiều
thế hệ và trong nhiều hoàn cảnh chứ không phải chỉ là khi cô “bốc hỏa”.

Báo Người Lao động mô tả, cô có thể thốt ra những câu như: "Kẻ đê tiện
tôi sẽ xử lý theo kiểu đê tiện, em tưởng có nhiêu đó mà đòi vào lớp với tôi sao?
Cái thằng criminal trai to, cao, bự kiểu đó mà bệnh gì? Bệnh hoạn thì có. Cái người
bệnh hoạn tôi không muốn nói đến. Người gì mà ngu si dữ vậy? Phụ huynh đàng
hoàng tôi mới tiếp, tưởng gặp tôi mà dễ sao. Kẻ đó có tư cách gì mà nói chuyện
với tôi…". Đó là một trong rất nhiều đoạn băng ghi âm mà báo có được về những
lời đe của cô Châu khi đứng trên bục giảng.

Còn những lần chép phạt đến 200 lần, xé sổ liên lạc của học sinh trước lớp
hay đuổi một lượng lớn học sinh ra ngoài trong giờ học mà đến cả hiệu trưởng can
thiệp cũng không nổi…là chuyện bình thường trong giờ học của cô giáo này. Có
những em học sinh uất ức, sợ hãi không chịu nổi đã nghỉ học cả tháng trời, có em
phải chuyển lớp là hậu quả của những lời nói thô thiển như roi quất.

Trong môi trường sư phạm, những ngôn ngữ như vậy thỉnh thoảng vẫn được học
sinh truyền tai nhau và dần làm hỏng đi hình ảnh chỉn chu, kiểu mẫu của thầy cô
giáo và để lại những tiền lệ xấu với học trò. Vì vậy, theo thông tin mới nhất
báo Người lao
động đưa, cô giáo này đã bị buộc thôi việc.

…Và cái chết

Tin về cái chết của nữ sinh 18 tuổi, đang học lớp 12 ở một trường THPT thuộc
huyện Đông Hưng- Thái Bình khiến bình luận độc giả gửi về tòa soạn VietNamNet
đầy những chia sẻ đau xót và phẫn nộ trước hành xử của cô giáo góp phần gây nên
hậu quả vô cùng đáng tiếc.

Đau đớn nhưng nhìn từ góc độ nghiệp vụ sư phạm, mà cụ thể hơn là cách giao
tiếp giữa thầy và trò, đây có phải sẽ là một bài học cảnh tỉnh cho những ai đang
đứng trên bục giảng? Và đây có phải là bài học đắt giá cho công tác giảng dạy
nghiệp vụ sư phạm, tâm lý sư phạm từ trước tới negative đang rất lơi lỏng trong các
trường đào tạo giáo viên? GS Hồ Ngọc Đại đã thêm một lần nhắc nhở, “hiện nay
chưa có trường sư phạm” theo nghĩa “dạy nghề” làm thầy cho giáo viên chứ không
chỉ là dạy kiến thức toán, lý, hóa, văn, sử.

Viện nghiên cứu sư phạm (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) vẫn than thở đã ra đời 10
năm nhưng chưa được coi trọng, ngay cả trong tư tưởng của các nhà lãnh đạo, và
không ít sinh viên cho rằng nghiệp vụ, tâm lý sư phạm chỉ là môn hạng hai…Đây
là nguyên nhân chính để ra đời những “thợ dạy” non nớt về kỹ năng ứng xử với học
trò chứ không phải là những “nhà giáo dục” như các chuyên gia vẫn nhắc tới.

Không ít sinh viên cho rằng nghiệp vụ, tâm lý sư phạm chỉ là môn hạng hai. Vì
vậy, cô giáo ở Hải Phòng khi vấp phải sai lầm đã thấm thía ân hận và gửi lời qua
VietNamNet: "Nguyên nhân sâu xa của sự việc này là sự non nghề của chính mình,
thiếu cách ứng xử với HS, nhất là những em học sinh “cá biệt” (hiểu theo nghĩa
là em HS hư hoặc học giỏi…)…Hãy cho tôi một cơ hội sửa sai vì tôi đã quá ân
hận. Tôi rút ra một bài học sâu sắc về cách ứng xử với HS và cuộc đời còn dài ở
phía trước, chắc chắn sự việc này sẽ làm cho tôi trưởng thành hơn."

Trước những hành xử nông nổi của giới trẻ như đánh nhau, đua xe, lao vào game
online, nhiều người giải thich dễ dàng đó là lứa tuổi mà ý thức cái tôi của các
em rất mạnh mẽ, luôn muốn khẳng định mình để được đề cao, tôn trọng. Tuy nhiên,
trong những trường hợp giáo viên không tiếc lời chỉ trích các em, phải chăng đã
quên mất cảm xúc của những gương mặt non nớt?

Khi báo VietNamNet mở diễn đàn kể chuyện ứng xử sư phạm của giáo viên,
trong rất nhiều câu chuyện gửi về được đăng tải, có những câu chuyện kể lại chỉ
từ một lời khen, một lời động viên đúng lúc của thầy cô đã có thể làm thay đổi
nhận thức và cuộc sống của học sinh từ đó về sau, nhưng cũng có những lời nói,
hành xử khiến học sinh sợ hãi…

Những câu chuyện như thế không hề hiếm?

  • Nhã Uyên

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/56710/khi-nhung--tho-day--non-ky-nang-su-pham.html

Nỗi đau từ chuyện chép phạt

Posted: 13 Jan 2012 07:00 AM PST

Tiết học kinh hoàng

Trong căn nhà nhỏ với đồ đạc giản dị, trên chiếc bàn thờ, khói hương nghi ngút trước bức di ảnh của K.O, quanh đó là sách vở, học bạ, giấy khen… của cô học trò được thầy cô, bạn bè đánh giá là ngoan, học khá và có cá tính.


Vị trí HS K.O nhảy xuống tầng 1 tự tử khi (vị trí đối diện với cánh cửa ở tầng 2)

Chìa cho chúng tôi bản tường trình với công an huyện Đông Hưng của tập thể HS lớp 12A7, anh Tuyến nghẹn ngào nói: "Anh xem qua thì mới hiểu criminal gái tôi bị xúc phạm đến mức độ nào".

Lướt qua bản tường trình, chúng tôi giật mình bởi cách ứng xử của cô H. Theo bản tường trình này, nguyên nhân của sự việc xuất phát từ việc cô H. phạt một số HS có điểm thi học kỳ dưới 5 chép lại bài giải trên lớp 4 lần. K.O. được 5 điểm nhưng cô H. vẫn yêu cầu em chép phạt. Phản đối cách phạt như vậy, O. đã không thực hiện và khi được cô hỏi em trả lời: "Theo em cô cho chép phạt những cái này là vô bổ và thay vào đấy cho các bạn chép các công thức". Lời qua tiếng lại giữa cô và trò kết thúc bằng những ngôn từ mất tính sư phạm của giáo viên.

"Cô là criminal gái phải giữ lấy một chút duyên dáng, cái mặt của cô lì lợm chỉ đáng người khác nhổ bọt vào thôi. Cô đừng có tỏ thái độ với tôi, thích thì tôi cho cô ngồi trong lớp, không thích thì tôi cho cô cút ra ngoài và bây giờ cô cảm thấy ngồi xuống được thì ngồi, không thì cô cút ra khỏi lớp" – cô H. nói với em K.O.

Bị cô giáo lăng mạ như vậy nhưng K.O. vẫn ngồi xuống nhưng cô H. tiếp tục dùng lời lẽ mạt sát: "Thôi tạm thời tiết này cô cút ra khỏi lớp cho khuất mắt tôi". Sau câu nói này, O. đã chạy vụt ra khỏi lớp và nói với cô giáo: "Từ negative em không muốn nhìn mặt cô nữa" và nhảy từ tầng 2 xuống.


Bản tường trình của tập thể HS lớp 12A7.

Khi được chúng tôi hỏi về hình thức bắt chép phạt của cô H., em Đ.D.T. – bạn thân của K.O. cho hay: "Việc bắt chép phạt này diễn ra từ đầu năm học này. HS vi phạm không chỉ chép phạt mỗi ngày hôm đó mà tiếp tục thực hiện nhiệm vụ này cho đến khi cô giáo bảo thôi. Ở lớp có bạn đã phải chép đến 183 lần. Trong lớp K.O. là HS có học lực khá và ngoan nên ít bị chép phạt".

Cũng theo em T., bản thân K.O. thấy hình thức phạt của cô giáo là không phù hợp nên đã góp ý với thầy chủ nhiệm. Sau đó thầy chủ nhiệm cũng đã trao đổi lại với cô H. nên đã khiến mối quan hệ giữa cô và thầy khá căng thẳng.

Đình chỉ công tác cô giáo

Cũng trong ngày 11/1, chúng tôi đã về Trường THPT Đông Quan (trước kia là Trường THPT bán công Đông Hưng). Tiếp chúng tôi, lãnh đạo và Ban giám hiệu nhà trường cho biết: "Ngay sau khi sự việc xảy ra, công an đã về làm việc và yêu cầu cô H. viết bản tường trình sự việc. Ngoài ra, sự việc cũng đã được nhà trường thông báo lên Sở GD-ĐT Thái Bình. Lãnh đạo Sở cũng đã cử cán bộ xuống nắm bắt tình hình và yêu cầu nhà trường đình chỉ công tác đối với cô H.".

Theo lời thầy Nguyễn Thành Vinh – Quyền Hiệu phó nhà trường, cô H. hiện đang mang thai tuần thứ 4, sau sự việc cô có biểu hiện "sốc" về mặt tâm lý. Hiện tại cô đang nằm điều trị tại một bệnh viện phụ sản.

Qua trao đổi với thầy cô ở Trường THPT Đông Quan, chúng tôi được biết, ngay sau khi sự việc xảy ra, lãnh đạo nhà trường đã ngay lập tức đưa em K.O. đi cấp cứu tại bệnh viện đa khoa Đông Hưng, sau đó chuyển lên bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên, do thương tích quá nặng nên em K.O. đã qua đời sau đó không lâu.

Trước câu hỏi thời gian gần đây HS K.O. có biểu hiện bất thường gì grain không, thầy Vinh cho hay: "K.O. là một học sinh ngoan ngoãn, có cá tính, và có học lực khá trong lớp. Tuy nhiên, đợt thi học kỳ 1 vừa qua K.O. chỉ được 5 điểm môn Toán. Trước khi xảy ra sự việc, K.O. cũng không có biểu hiện gì bất thường trong lớp học".

Trao đổi với thầy Vinh xung quanh bản tường trình của cô H. với công an chúng tôi khá bất ngờ khi nhiều thông tin trái ngược với lời thuật lại của HS.


Sự việc đau lòng diễn ra ngay trong tiết học của trường THPT BC Đông Hưng nay là THPT Đông Quan.

Khi cô H. harbour sang hỏi học sinh khác và chưa cho K.O. ngồi xuống, nữ sinh này đã tự ý ngồi. Cô H. có yêu cầu nữ sinh này đứng dậy và phải xuống văn phòng ngồi chép lại. Khi cô H. yêu cầu tới lần thứ 2, nữ sinh này đã đứng phắt dậy và nói "Cô không phải nhìn mặt tôi nữa". Sau đó, K.O. đã chạy ra ngoài trèo qua lan can và nhảy xuống sân trường.

Nói là thế nhưng khi được đề cập cho chúng tôi xem qua bản tường trình của cô H., quyền Phó hiệu trưởng Vinh bộc bạch: "Bản tường trình thì lưu ở bộ phận văn phòng nhưng hiện tại hết giờ làm việc nên các cô không có đây. Hẹn anh ngày mai chúng tôi sẽ gửi lại".

Khi được hỏi đánh giá như thế nào về vụ việc này, thầy Vinh cho rằng, sự việc cần phải xem xét là cô giáo có nói xúc phạm đến HS grain không. Bên cạnh đó cũng cần rà soát lại mối quan hệ bạn bè, tâm lý tuổi mới lớn…

"Chúng tôi là những người trong cuộc nhưng cũng là người ngoài cuộc. Chúng tôi không chứng kiến toàn bộ sự việc đó, mà tất cả sự việc nhà trường biết được thông qua bản tường trình của cô giáo và HS mà thôi và hiện tại thì cơ quan chức năng thi đang tiến hành điều tra. Việc quy trách nhiệm cho ai grain nhà trường đến đâu thì lúc đó cơ quan pháp luật người ta sẽ đưa quyết định sau khi tiến hành điều tra xong" – thầy Vinh nêu quan điểm về hướng giải quyết vụ việc.

Nguyễn Hùng

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-555934/noi-dau-tu-chuyen-chep-phat.htm

Tiếp tục đưa phong trào “xây dựng THTT, HSTC” đi vào chiều sâu

Posted: 13 Jan 2012 07:00 AM PST

(GDTĐ)- Sáng negative (11/1) Ban chỉ đạo Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"- Bộ GD-ĐT đã họp nhằm đánh giá sơ bộ những kết quả cụ thể của phong trào trong học kỳ we năm học 2011-2012. Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển- Phó Trưởng anathema thường trực BCĐ phong trào đã chủ trì hội nghị.

Trong học kì vừa qua, công tác chỉ đạo và phối hợp liên ngành thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đã được các thành viên BCĐ đặc biệt chú trọng triển khai toàn diện 5 nội dung của phong trào.


Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển phát biểu chỉ đạo hội nghị. Ảnh, gdtd.vn

Trong học kì vừa qua, các thành viên trong BCĐ đã có những hoạt động hết sức thiết thực để PTTĐ thực sự đi vào chiều sâu. Đơn cử: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức thành công "Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam – Ngày về nguồn 23/11/2010 với chủ đề "Tuần Văn hoá di sản Bắc Trung Bộ"

Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: Triển khai Đề án giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy criminal tốt ở các tỉnh, thành phố…

Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chỉ đạo Hội đồng Đội các cấp đẩy mạnh PTTĐ "Xây dựng THTT, HSTC", triển khai cuộc vận động "Thiếu nhi Việt Nam thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy"; tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh: thi vẽ tranh với chủ đề "Môi trường sống quanh em" và "Vì một môi trường thân thiện"…

Hội Khuyến học Việt Nam đã hướng dẫn và đưa 10 nội dung hoạt động khuyến học như: Chống lưu ban, bỏ học, tặng học bổng, hỗ trợ thư viện, máy vi tính, vận động hiến đất xây trường, tổ chức cầu khuyến học tại Kon Tum, Quảng Bình.

Hầu hết các Sở GD-ĐT ở các tỉnh  đã ký Kế hoạch phối hợp về triển khai PTTĐ với Sở văn hoá, thể thao và du lịch, Tỉnh – thành Đoàn, Hội Phụ nữ, Hội Khuyến học của địa phương triển khai kế hoạch phối hợp của  năm học

Bộ GD-ĐT chỉ đạo triển khai hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và phối hợp tổ chức Ngày Di sản Văn hóa-Ngày về nguồn 23/11.

Các hoạt động nổi bật trong học kì vừa qua đã được ghi nhận tại Hội nghị là: trong tháng 9 Khuyến học, Hội phụ nữ, giáo dục các cấp, Hội khuyến học, Đoàn TN đã phối hợp tổ chức hỗ trợ, vận động đưa trẻ em đến trường và tổ chức khai giảng (có phần Lễ và phần Hội). Hội Khuyến học đã tổ chức sơ kết vào ngày 02/10/201, năm 2011 đã huy động xã hội hoá giáo dục hỗ trợ thêm trên 9 tỷ đồng, hiến trên 301.000m2 đất xây dựng trường học, huy động  trên 339.000 trẻ mẫu giáo, hơn 1 triệu học sinh tiểu học và trên 8 triệu người đi học.


Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển trao tặng bằng khen cho tạp chí Toán học và tuổi trẻ. Ảnh, gdtd.v    

Đảm bảo học sinh an toàn khi đi học và học tập tại nhà; đảm bảo an toàn trong trường học: Tổ chức Hội thảo, trao đổi, tuyên truyền, hướng dẫn về đi học an toàn, phòng chống việc đánh nhau của học sinh, phòng chống  bạo lực trong trường học. Số liệu cụ thể được cập nhật từ Bộ GD-ĐT

Nằm trong 5 nội dung của phong PTTĐ, các địa phương đã thực hiện giảm tải các môn học một cách tích cực; Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ, giáo viên chủ chốt về đổi mới phương pháp và kỹ thuật dạy học  (ứng dụng CNTT, bản đồ tư duy) đạt hiệu quả tốt, tiến tới xây dựng mô hình THTT, HSTC đối với cấp THCS.

Tổ chức thí điểm tiết học thực địa, gắn nội dung học tập với thực tiễn, xây dựng phần mềm tra cứu thông tin về di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia ở 10 tỉnh. Tổ chức viết tài liệu hướng dẫn tự học tích cực trong một số môn của trường THCS để hỗ trợ học sinh tích cực trong tự học.

Các trường PTDT nội trú tăng cường các môn Tiếng Việt, Toán, tiếng Anh vào buổi chiều nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi và nâng cao chất lượng đại trà; đồng thời chú trọng việc phụ đạo cho học sinh yếu.

Tổ chức Hội thảo "Tăng cường giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông" Hội thảo đã thu hút đông đảo cán bộ quản lý và chuyên viên các đơn vị  thuộc Bộ GDĐT; tập huấn đánh giá kỹ năng sống của HSPT; tổ chức hội thảo xây dựng công cụ đánh giá kỹ năng sống của HS và thử nghiệm công cụ đánh giá tại một số trường tại Vĩnh Phúc và Tp. Hồ Chí Minh…

Hội nghị đã nghe các ý kiến đóng góp sâu sắc của các thành viên BCĐ nhằm oàm cho phong trào ngày càng có sức lan toả mạnh mẽ và đi vào chiều sâu, góp phần không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và tính chủ động, sáng tạo, tích cực của học sinh các trường tham gia xây dựng phong trào.

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị về những công tác cần triển khai thực hiện trong thời gian còn lại của năm học, thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đề nghị các thành viên trong BCĐ sớm hoàn thiện đánh giá các việc đã làm được trong các mục tiêu nhiệm đã đề ra. Nhằm: kiểm đếm lại những việc đã làm được, những việc chưa làm được cũng như các khó khăn, tồn tại để báo cáo Bộ kịp thời có phương hướng, giải pháp khắc phục.

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đề nghị, các cục, vụ chức năng của Bộ sớm phối hợp với các bộ, ban, ngành, hội nằm trong BCĐ phong trào sớm xây dựng, hoàn chỉnh phương pháp dạy học tích cực thành Modul đưa vào chương trình tập huấn thường xuyên giáo viên Mần non và các cấp học bậc học phổ thông; tiếp tục nhân rộng cách làm grain của các địa phương trong việc đưa các làn điệu dân ca vào trường học; tiếp tục tổ chức tốt ngày về nguồn. Trong thời gian tới, cần hướng dẫn các địa phương trong cả nước linh hoạt trong việc thực hiện hoạt động này, gắn ngày về với các sự kiện lịch sử văn hóa diễn ra trong năm của địa phương mình; Dự án THCS II tiếp tục chủ trì xây dựng phần mềm tra cứu thông tin di sản cấp quốc gia nhằm hình thành kênh thông tin bổ ích cho giáo viên và học sinh tra cứu, tham khảo…

Tại hội nghị, Ban chấp hành TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tặng bbằng khen cho tạp chí Toán học và tuổi trẻ của NXB Giáo dục Việt Nam vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua "xây dựng THTT, HSTTC" năm học 2010-2011./.

Bá Hải

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201201/Tiep-tuc-dua-phong-trao-xay-dung-THTT-HSTC-di-vao-chieu-sau-1957682/

Biến buổi chào cờ thành – diễn đàn thanh niên

Posted: 13 Jan 2012 07:00 AM PST

(GDTĐ) – Biến buổi sinh hoạt dưới cờ truyền thống đầy khô cứng, thành buổi sinh hoạt sôi nổi, hấp dẫn do chính học sinh làm chủ. Đó là cách làm grain và sáng tạo của trường THPT Ngô Gia Tự (TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) nhằm đẩy mạnh phong trào "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".

Đến dự buổi chào cờ đầu tuần tại trường THPT Ngô Gia Tự vào một ngày đầu tháng 12. Cũng giống như tiết sinh hoạt dưới cờ truyền thống khác. Ban đầu diễn ra bình thường, lần lượt chào cờ, hát quốc ca, Đoàn thanh niên tổng kết điểm thi đua, rồi đến anathema giám hiệu triển khai một số nội dung mới. Tuy nhiên, không khí bỗng dưng sôi nổi hơn khi buổi chào cờ chuyển sang phần "diễn đàn thanh niên", lúc mà học sinh được "làm chủ" buổi chào cờ.

Kể từ đầu năm học 2011 – 2012 trường THPT Ngô Gia Tự đã thay đổi tiết sinh hoạt dưới cờ truyền thống đầy khô cứng thành một tiết sinh hoạt hấp dẫn ý nghĩa. Với mỗi lần chào cờ như vậy, sau khi nhà trường triển khai nội dung, còn một nửa thời gian còn lại dành cho học sinh. Mỗi tuần là một chủ đề đại diện mỗi lớp trình bày và trao đổi những câu chuyện trong cuộc sống về cách ăn mặc, giao tiếp và nhiều vấn đề trong học sinh như:  thanh niên với giao thông, bạo lực học đường, tiêu cực trong thi cử, ứng xử trong bạn bè, tôn sư trọng đạo, tình bạn tình yêu… Hay mới gần đây nhất "Diễn đàn thanh niên" đã tổ chức buổi kêu gọi toàn bộ học sinh, giáo viên cùng nhắn tin bầu chọn vịnh Hạ Long trở thành 7 kỳ quan thiên nhiên mới thế giới. Ngoài ra trong tháng có những ngày kỉ niệm thì "diễn đàn thanh niên" còn là dịp ôn lại truyền thống những ngày đó.

Em Nguyễn Thị Thu Trà (học sinh lớp 11B2) bày tỏ "Với mỗi giờ chào cờ hiện negative em cảm thấy thật sự thú vị khi mà qua những bài tham luận, thuyết trình của nhiều bạn học sinh bản thân em học được nhiều kinh nghiệm sống. Trước kia em không biết vì nguyên do gì mà bạo lực học đường lại diễn ra, nhưng qua đây em biết được rằng nó đã diễn ra khá phổ biến và cách ứng xử giữa các bạn với nhau trách đi xích mích".

Đối với Nguyễn Thục Nguyên (học sinh lớp 10B4) cho biết "Đến với "Diễn đàn thanh niên" không chỉ giúp cho học sinh tự trang bị những kiến thức, kỹ năng sống mà còn qua đó tạo điều kiện mỗi học sinh mạnh dạng tự tin đứng trước đám đông thuyết trình, trình bày quan điểm, suy nghĩ cá nhân".

Lồng ghép các bài tham luận, thuyết trình là các tiết mục văn nghệ "cây nhà lá vườn", những ca khúc nói về tình bạn, tình thầy cô đều được học sinh trình bày trong mỗi tuần. Huỳnh Thị Kim Ngân (học sinh lớp 10A1) bày tỏ "Rất mong đến thứ 2 đầu tuần đê có dịp sinh hoạt, lắng nghe những ca khúc đầy ý nghĩa, tạo không khí sôi nổi  cho tuần mới với những tiết học tiếp theo".

"Diễn đàn thanh niên" còn là nơi gửi gắm những tâm tư suy nghĩ cảm xúc của học sinh, nỗi quyết luyến năm cuối cấp học sinh 12. Em Nguyễn Đăng Tú (học sinh lớp 12A1) chia sẻ "Những lời gửi gắm tâm sự trong lòng được giải bày mà bấy lâu không có dịp nói ra".

"Từ khi "diễn đàn thanh niên" ra đời thầy cô có thể nắm bắt được tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của học sinh mà có hướng giải quyết can thiệp điều chỉnh kịp thời" – Anh Phạm Anh Tuấn (bí thư Đoàn trường THPT Ngô Gia Tự) cho biết ý nghĩa và mô hình này.

Phạm Duy Tài (phó anathema thành Đoàn TP. Tuy Hòa) nói "Cách làm đổi mới của trường THPT Ngô Gia Tư là một cách làm grain và ý nghĩa cần được nhân rộng ở các trường học khác".

Lê Văn Phong

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2778/201201/Bien-buoi-chao-co-thanh-dien-dan-thanh-nien-1957679/

Phương pháp dạy HS lớp 1 nhanh biết đọc Tiếng Việt

Posted: 13 Jan 2012 06:59 AM PST

 1. Một số vấn đề hình thành kỹ năng đọc viết cho học sinh lớp 1 theo chương trình sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 hiện nay

Thực tế phương pháp dạy tập đọc ở nhà trường hiện negative chưa chú trọng đến cách dạy học sinh ghép âm vần theo hình thức xuôi – ngược, hầu như chỉ dạy học sinh cách ghép xuôi, cho nên để đọc được các vần có cấu trúc: Âm chính  + âm cuối - vần [ac, im..] theo phương pháp nhà trường thì các em phải có đủ một khoảng thời gian rất dài sau quá trình đọc và ghép xuôi thuần thục.Cụ thể: theo chương trình dạy môn Tiếng Việt lớp 1 hiện hành trong nhà trường Tiểu học, đến bài 29 (của phần học vần SGK Tiếng Việt 1) học sinh mới được học các vần có cấu trúc [ Âm chính + âm cuối - vần ] tức là ở tuần thứ 7 của học kỳ we của học sinh lớp 1 mới bắt đầu học vần. Như vậy, thời gian hình thành kỹ năng học vần và ghép các cấu trúc  âm tiết có từ 3 âm trở lên của học sinh lớp 1 như hiện negative chưa tạo điều kiện đủ cho học sinh có thời gian luyện tập kỹ năng đọc, viết tiếng Việt thuần thục lên mức kỹ xảo, để học sinh có thể triển khai mức độ đọc chữ thuần thục trên tất cả ngữ âm tiếng Việt. Cho nên hiện negative ở các trường Tiểu học nông thôn, những học sinh ở các khối lớp 1, 2, 4, 5 ( đặc biệt là học sinh Khmer) vẫn chưa đọc thông viết thạo tiếng Việt, đây là thực tế rất phổ biến.

 

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng: Những học sinh đọc được vần ngược theo cấu trúc Âm chính + âm cuối [ a- c - ac] thì hầu như các em đọc được tất cả các âm tiết có cấu trúc Âm đầu + vần + dấu thanhtrong tiếng Việt, chỉ khác nhau là mức độ đọc thuần thục ở mỗi em. Ngược lại, nếu những học sinh nào chưa hình thành được thao tác ghép âm vần theo cấu trúc Âm chính + âm cuối [ a- c - ac] thì các em không thể đọc được các vần theo cấu trúc đó và càng không thể đọc được các chữ trong tiếng Việt có từ 3 âm trở lên theo cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu thanh ].

 

Từ đó chúng tôi có thể kết luận, trong quá trình dạy trẻ đọc nếu trẻ chưa nắm được phương pháp cấu trúc các âm tiết ở các dạng khái quát [Âm chính + âm đầu- vần]; [Âm đệm + âm chính- vần] thì các em sẽ không thể triển khai hành động đọc trên tất các âm tiết có cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu thanh- âm tiết ].

 

Như vậy, muốn trẻ em nhanh biết đọc người dạy cần xác định đúng tầm quan trọng của giai đoạn hình thành kỹ năng đọc và ghép âm tiết, phải  tổ chức cho các em làm việc trực tiếp với criminal chữ thông qua các hình thức cụ thể như hình thành thao tác đọc, thao tác ghép, phải lựa chọn phương pháp tối ưu nhất để đẩy nhanh tốc độ hình thành kỹ năng đọc và ghép âm tiết cho trẻ càng sớm càng tốt, thời gian còn lại trong năm học các em sẽ đủ điều kiện củng cố, tập luyện kỹ năng  đọc lên mức kỹ xảo.

Ảnh minh họa   (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

2. Đề xuất phương pháp dạy học sinh  lớp 1 nhanh biết đọc biết viết tiếng Việt

 

Để dạy học sinh học cách phát âm và cách ghép âm tiết đồng thời, chúng tôi sử dụng một bảng chữ cái tổng hợp làm phương tiện trực quan, cũng đồng thời là nội dung dạy học. Bảng chữ cái tổng hợp được thiết kế theo một số nguyên tắc nhất định, và người dạy cần phải vận hành đúng tinh thần của những nguyên tắc đó. Ưu điểm của cách dạy này là cùng một lúc, học sinh phát âm và ghép được rất nhiều âm tiết theo các cấu trúc khác nhau, từ dễ đến khó, hơn thế nữa, học sinh không chỉ dừng lại ở số lượng nắm được bao nhiêu âm, vần, tiếng, mà cái quan trọng là qua cách dạy theo phương pháp ngữ âm trực tiếp – tổng hợp này dựa cơ sở định hướng khái quát, học sinh sẽ nhanh chóng biết được cách phát âm, cách kết hợp các dạng  khái quát  theo các cấu trúc âm vần. Chẳng hạn như các dạng cấu trúc đơn giản Âm chính + âm cuối  -  vần [ a - m -  am], Âm đệm + âm chính  - vần [ o - a  ®  oa] và các âm vần khó: Âm đệm + âm chính + âm cuối - vần. Ngược lại nếu chúng ta dạy cho học sinh đọc chữ với mục đích  là cung cấp từng âm vần một, để học sinh học – nhớ các âm vần đó, theo hình thức tăng dần về số lượng tích lũy được thì đó chưa phải là phương pháp tối ưu để giúp học sinh nhanh biết đọc tiếng Việt. Vì trong tiếng Việt có hơn 115 âm tiết được xếp theo vần, nhưng không tính thành phần âm đệm khi sắp xếp, ví dụ vần [oa]. Như vậy trong một thời gian nhất định, chúng ta không thể cung cấp để học sinh nhớ hết số lượng các âm vần đó để triển khai các thao tác cần thiết đọc chữ, quan trọng hơn là dạy học sinh nắm được phương pháp chung nhất về đọc và ghép âm tiết, sau đó biết cách cụ thể hóa vào các tình huống riêng, cũng như biết triển khai đúng các thao tác của kỹ năng đọc chữ ở tất cả các ngữ âm tiếng Việt. Học sinh đạt được mức độ triển  khai thuần thục như vậy thì mới cho là biết đọc chữ.

 

3. Kết luận

 

Theo phương pháp đọc tiếng Việt hiện negative có nhiều điểm chưa đẩy nhanh tốc độ đọc chữ thuần thục ở học sinh:

 

 

 

 

 

 

 

Thứ nhất: cách đọc chữ chủ yếu dạy học sinh ghép xuôi các âm tiết, ít chú ý đến  ghép ngược. Vì vậy, ở giai đoạn này học sinh chưa có kỹ năng đọc vần và phân tích cấu trúc các loại âm tiết. Cụ thể: ngay từ bài đầu ( Bài 1 SGK Tiếng Việt 1) các em được giới thiệu lần lượt các âm, vần cụ thể e, b, … cho đến hết bài 26 thì học sinh mới nhận biết được hết 29 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt in ở trang đầu SGK Tiếng Việt lớp 1, qua bài 29 thì các em mới được học từng vần, cụ thể; Bài 29 học sinh học vần  [ ia ]..  Như vậy, để phát âm được các âm vần có cấu trúc Âm chính + âm cuối - vần [ac, am, at..] thì theo chương trình học tiếng Việt của học sinh lớp một phải đến tuần thứ 7, các em mới có thể cấu trúc các âm tiết. Trong khi đó, ở tuần thứ nhất, theo phương pháp của chúng tôi đã bắt đầu thực hiện.

 

 

 

 

 

Thứ hai: việc sử dùng nhiều tranh ảnh trong giai đoạn phát âm và ghépvần, ở SGK Tiếng Việt 1 như hiện nay, sẽ dẫn đến hiện tượng học sinh nhìn tranh – đọc chữ, đây là tính chất đặc trưng khi dạy trẻ mẫu giáo lớn, chính điểm này dẫn đến tình trạng học vẹt của học sinh Tiểu học ở đầu cấp. Đây cũng là một trong những yếu tố dẫn đến tình trạng phổ biến ở những học sinh đã học xong chương trình lớp một nhưng  chậm biết đọc tiếng Việt.       

————————————————–

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

[1] Bộ GD ĐT (2001), Chương trình tiểu học, Nxb Gíáo  dục, Hà Nội.

[2] Bộ GD ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3] Cruchevki.V.A (1980), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục,  Hà Nội.

[4] Hồ Ngọc Đại (1983) , Tâm lý học dạy học. Nxb Giáo dục,  Hà Nội.

[5] Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 

 

Th.S. Trương Thị Thu Minh

 

(Tổ Bộ Môn chung, trường CĐSP Kiên Giang)

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/4342/201201/Phuong-phap-day-HS-lop-1-nhanh-biet-doc-Tieng-Viet-1957678/

Để PISA phát huy hiệu quả

Posted: 13 Jan 2012 06:59 AM PST

Giáo dục dưới mắt mọi người:

Để PISA phát huy hiệu quả

TT – Bộ GD-ĐT cho biết năm 2012 toàn ngành sẽ triển khai chương trình quốc tế đánh giá học sinh (PISA) làm thước đo đánh giá chất lượng học sinh của từng huyện, từng tỉnh. Khi đó tỉ lệ tốt nghiệp THPT sẽ không còn là tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục của các địa phương.

PISA (Programme for International Student Assessment) là chương trình đánh giá học sinh quốc tế, dự án nghiên cứu so sánh đánh giá chất lượng giáo dục lớn nhất trên thế giới từ trước đến negative do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD thực hiện ở nhiều nước. Trong thời gian ba năm chương trình này không chỉ kiểm tra trình độ kiến thức của học sinh theo các môn phổ thông, mà còn kiểm định khả năng áp dụng những kiến thức đó vào cuộc sống.

Qua nhiều năm nghiên cứu đánh giá chất lượng đại trà của khoảng 60 nước tham gia PISA, người ta đã nghiệm ra rằng không phải tăng chi cho giáo dục là chất lượng tăng theo. Không phải trường sở khang trang, giáo viên lương cao là trường có chất lượng tốt; không phải tăng giờ dạy giờ học là học sinh giỏi lên. Nhiều nước học sinh học ít giờ nhưng lại giỏi, không phải cứ giảm số học sinh trên lớp là chất lượng học sinh tăng lên.

Kết luận rút ra là chất lượng giảng dạy của giáo viên quyết định chất lượng của học sinh. Chất lượng của giáo viên phụ thuộc vào chất lượng đào tạo- trường sư phạm và chất lượng của quản lý. Năng lực quản lý là rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nhà trường.

Thực tế một trường không thay đổi gì về cơ sở vật chất giáo viên nhưng chỉ thay đổi hiệu trưởng là có sự chuyển biến. Một hiệu trưởng giỏi chỉ trong một vài năm sau trường có chất lượng tốt hơn.

Tuy mới bước đầu tìm hiểu về PISA nhưng chúng ta thấy giáo dục nước ta cũng có những bài học kinh nghiệm từ PISA. Hiện negative giáo dục nước ta đang có rất nhiều phong trào, cuộc vận động negative tổ chức thêm khảo sát thử nghiệm chương trình PISA để hòa nhập với thế giới. Để đạt được kết quả của các cuộc vận động nói trên, làm chuyển biến chất lượng giáo dục học sinh, điều đầu tiên là mỗi nhà trường từ hiệu trưởng đến giáo viên cần phải có cái tâm cái đức của nhà giáo, phải hết lòng vì học sinh, đoạn tuyệt bệnh chạy theo thành tích ảo. Nếu không, dù có nhiều phong trào, nhiều cuộc vận động cũng chẳng mang lại lợi ích gì cho ai.

Nhà giáo TRẦN HỮU TRÙ (Nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/473433/De-PISA-phat-huy-hieu-qua.html

Comments