Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Thầy ơi!

Posted: 09 Jan 2012 11:51 PM PST

Thầy ơi!

Tưởng nhớ thầy Phan Huy Ngạn (Phúc Lộc, Vinh Tân, TP Vinh)

TTO – Chiều negative em lại về thăm thầy như bao lần khác. Căn nhà vẫn như xưa, nhưng cánh cửa nhà thầy sao hôm negative lại nặng nề và im lặng đến vậy. Không còn bóng dáng thân quen của thầy ra mở cửa như người cha đón criminal những lúc đi xa về.

Đất dưới chân em như bỗng đổ sụp xuống, bầu trời như tối sầm lại. Thầy ơi! Vẫn biết thầy đã ở cái tuổi “xưa negative hiếm” nhưng sao lại đột ngột quá thầy ơi! Thầy đã đi thật rồi? Em không tin! Hình như thầy vẫn ở cạnh đây. Rất gần! Bàn tay em vẫn đang cảm thấy hơi ấm tỏa ra từ bàn tay ấm áp của thầy; em vẫn thấy đôi mắt sáng và nhân từ của thầy dõi theo và động viên em. Chính đôi mắt ấy đã soi đường cho biết bao thế hệ học trò…

Thầy vẫn còn cạnh em phải không thầy?

Còn nhớ lần đầu tiên em được gặp thầy. Thật tình cờ và cũng thật bất ngờ. Dường như tạo hóa đã cho em might mắn được gặp thầy. Càng might mắn hơn, đó cũng là lúc mà em cảm thấy chán nản nhất sau cú vấp ngã đầu tiên của cuộc đời, lần em thi rớt đại học.

Lần đầu tiên em được học với một lớp học chỉ có ít người như thế, lần đầu tiên em lại được học những bài học lịch sử với một cảm hứng như thế; và cũng là lần đầu tiên em được học trong một lớp học chan hòa tình cảm đến vậy.

Em rất bất ngờ khi các bạn nói với em thầy là một nhà nghiên cứu lịch sử, từng công tác tại Viện Nghiên cứu khoa học Việt Nam, từng là giảng viên khoa sử – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội I, khoa sử – Trường ĐH Vinh…

Khi em được tiếp xúc với thầy, sự gần gũi của thầy khác xa với những tưởng tượng của em về một giảng viên đại học. Càng bất ngờ hơn sau lần chấm bài cho lớp, thầy đã gọi em lại nói chuyện. Thầy kể về những năm tháng học và dạy đại học của mình. Thầy động viên em hãy cố gắng ôn tập tốt, chỗ nào không hiểu cứ hỏi, thầy luôn sẵn sàng giúp đỡ.

Khi đó, thầy đã nói với em một câu mà mãi mãi không bao giờ quên: “Với khả năng của em chỉ có em tự đánh rớt mình mà thôi!”. Thầy biết không, chính lời động viên đó đã giúp em cố gắng rất nhiều. Em chăm viết bài kiểm tra hơn để đưa cho thầy xem. Nhiều lúc em lấy cớ nhà bác em (ở Vinh) có việc bận để được đến chỗ thầy học, để được gặp thầy. Sức khỏe thầy kém rồi lại chăm sóc cô bệnh nặng, nhưng chưa có lúc nào thầy lại từ chối giúp đỡ em. Nhìn tấm gương của thầy em càng vững tin vào criminal đường mình đã chọn, criminal đường khoa học lịch sử.

Rồi cuối cùng em đậu vào khoa sử của Trường ĐH Sư phạm Huế. Thầy rất mừng. Nhìn ánh mắt của thầy em thấy ánh lên trong đó một niềm tự hào. Không thể đếm hết biết bao thế hệ học trò đã nhờ bàn tay của thầy dìu dắt, biết bao nhiêu người thành đạt nắm những chức vụ cao. Vậy mà thầy vẫn hết mực quan tâm đến một người học trò nhỏ vô danh như em.

Nhiều lúc em tự hỏi mình tại sao em lại có được diễm phúc như vậy? Phải chăng đối với người học trò nào thầy cũng đối đãi bằng một tấm lòng bao dung và một trái tim nhân hậu? Cũng vì thế mà bất kỳ người nào từng được học với thầy dù ngắn grain dài đều lưu giữ trong mình những kỷ niệm rất đậm nét về thầy. Em cũng từng được nghe nhiều câu chuyện cảm động về tình cảm của những học sinh đối với thầy cô, như của những người criminal với cha mẹ mình. Dù chỉ được học với thầy trong một thời gian rất ngắn, nhưng em hạnh phúc vì mình cũng là một thành viên trong đại gia đình học trò của thầy.

Mỗi lần từ Huế trở về quê em đều ghé vào nhà thầy, nói chuyện cùng thầy, nghe những lời khuyên tâm huyết của thầy. Thầy chỉ nhận mình là “một cụ già” đi trước để truyền lại cho đời sau những kinh nghiệm về chuyên môn và kinh nghiệm sống của mình. Nói chuyện với thầy không ai nghĩ thầy đã bước sang cái tuổi “xưa negative hiếm”. Bởi thầy không chỉ còn rất minh mẫn về chuyên môn mà trong suy nghĩ và tư duy của thầy cũng rất mới mẻ. Em cảm thấy mình lạc hậu hơn về thời đại khi đứng trước thầy.

Mỗi lần gặp thầy là một lần em cảm thấy mới mẻ hơn, khát khao hơn và thêm tự tin hơn vào bản thân mình. Mới đây thầy còn nói với em thầy sẽ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, coi đó như một tâm niệm cuối của thầy. Em cười! Em nghĩ thầy nói đùa. Vì em nghĩ thầy sẽ còn sống lâu. Thầy còn đang có thể cống hiến rất nhiều cho khoa học lịch sử. Nhiều thế hệ học trò đam mê lịch sử cần được gặp thầy để cảm thấy tự tin hơn vào khả năng của mình, tự tin vào nghề nghiệp của mình. Thầy còn trẻ, còn rất sung sức! Em luôn tự nhủ mình như vậy mỗi khi nghĩ về thầy.

Nhưng hôm nay, điều không chờ đợi đã xảy ra! Thầy đã ra đi thật rồi! Mãi mãi… Một sự hụt hẫng rất lớn không chỉ riêng em mà đối với tất cả những ai đã từng một lần được gặp thầy. Giờ đây căn nhà thầy trở nên thật trống trải. Lòng em cũng trống trải như chính căn nhà đó. Còn đâu những lúc được nói chuyện cùng thầy, được nắm lấy bàn tay ấm của thầy, được thầy dặn dò những lời tâm huyết.

Thầy ơi! Giờ đây em vẫn chưa tin vào sự thật này! Tất cả như mới chỉ ngày hôm qua. Hôm qua, trong cơn mơ em vừa được gặp thầy. Thầy vẫn đứng đón em ở cửa, vẫn ánh mắt sáng và nhân hậu đó, vẫn bàn tay ấm đó. Em lại được thầy nói chuyện về lịch sử, về cuộc sống một cách  hồ hởi. Thầy lại bảo em: “Hãy cố gắng lên, thầy tin tưởng ở khả năng của em!”.

Thầy yên tâm, em sẽ quyết tâm để không uổng công thầy đã đặt niềm tin vào em. Em sẽ bước đi trên chính đôi chân của mình. Em sẽ kiên trì đi theo đam mê của cuộc đời mình, đam mê lịch sử. Thầy sẽ luôn ở bên và ủng hộ em phải không thầy?

NGUYỄN ĐÌNH CƠ (nguồn: www.netbuttrian.vn)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472449/Thay-oi.html

Thành lập Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực

Posted: 09 Jan 2012 11:50 PM PST

(GDTĐ)-Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định thành lập Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2011 – 2015.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực là tổ chức phối hợp liên ngành có nhiệm vụ và quyền hạn: Tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo đánh giá, tổng kết về sự nghiệp đổi mới trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề và phát triển nhân lực; chỉ đạo soạn thảo và triển khai các Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật dạy nghề, các chiến lược phát triển giáo dục, dạy nghề, chiến lược và quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015. Nghiên cứu, tư vấn, tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc chỉ đạo, điều hành, quyết định các chính sách, biện pháp quan trọng phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề và nhân lực. Tư vấn, góp ý kiến về việc xây dựng và triển khai các cơ chế, chính sách, đề án quan trọng thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề và những vấn đề chuyên môn khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu.

Hội đồng gồm 15 thành viên do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng làm Chủ tịch Hội đồng, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm Phó Chủ tịch Hội đồng.

Các Ủy viên Hội đồng gồm: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận (Ủy viên Thường trực); Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Hữu Vũ (Ủy viên kiêm Tổng Thư ký); Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh; Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình; Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Quân; Chủ tịch Viện Khoa  học và Công nghệ Việt Nam Châu Văn Minh; Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Xuân Thắng; Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm; Giáo sư, Tiến sĩ Đinh Quang Báo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Minh Đường, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Giảng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Cơ quan thường trực của Hội đồng là Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng sử dụng criminal dấu của Thủ tướng Chính phủ. Ủy viên thường trực Hội đồng sử dụng criminal dấu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực có bộ phận giúp việc là Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập. Văn phòng Hội đồng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực có biên chế công chức thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.

Kinh phí hoạt động của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực do ngân sách nhà nước cấp và được bố trí trong dự toán ngân sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Lập Phương

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201201/Thanh-lap-Hoi-dong-Quoc-gia-Giao-duc-va-Phat-trien-nhan-luc-1957634/

70% sinh viên công nghệ không thạo ngoại ngữ

Posted: 09 Jan 2012 11:50 PM PST

- TS. Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Trường Đại học FPT nói một thống kê của Viện Nghiên cứu trường này đưa dữ
liệu 100% SV không biết trong lĩnh vực nào có thể hành nghề tốt nhất.Đáng
lưu tâm là 70% không thành thạo ngoại ngữ. 


 

Đại diện Trường ĐH FPT và Học viện Jetking ký thỏa thuận hợp tác

72% sinh viên (SV) ngành Công nghệ thông tin (CNTT) ra trường không có kinh
nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ năng làm việc nhóm và 77,2% phải đào tạo
lại….Số liệu thông của của Viện Chiến lược Công nghệ thông tin công bố gần đây.

Đến nay, hệ ĐH trường đào tạo 7 chuyên ngành thuộc khối ngành CNTT-TT và Kinh
tế – Tài chính ứng dụng CNTT. Bên cạnh đó trường còn đào tạo CNTT ở các hệ khác
như: CĐ thực hành FPT-Polytechnic, Trung tâm lập trình viên quốc tế FPT
Aptech…

Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp, ông Tùng cho biết:
Trường ĐH FPT và Học viện Jetking (Ấn Độ), FPT Jetking đã chính thức trở thành
Học viện quốc tế đầu tiên tại Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
ngành Phần cứng và Mạng máy tính.

“FPT Jetking sẽ đào tạo chuyên sâu về phần cứng và mạng, từ những chuyên
ngành đang có nhu cầu lớn về nhân lực như Quản trị mạng, đến những nội dung còn
khá mới mẻ tại Việt Nam đang trở thành xu hướng mới trong ngành CNTT toàn cầu
như Điện toán đám mây, An ninh mạng, Lắp ráp máy tính bảng (tablet)…” – ông Tùng
cho biết.

Tháng 3/2012, FPT Jetking sẽ tuyển sinh khóa đầu.

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/56446/70--sinh-vien-cong-nghe-khong-thao-ngoai-ngu.html

Thi tốt nghiệp THPT 2012: Đề chung, chấm riêng

Posted: 09 Jan 2012 11:50 PM PST

Thi tốt nghiệp THPT 2012: Đề chung, chấm riêng

TT – Năm 2012, Bộ GD-ĐT sẽ có những điều chỉnh lớn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT theo hướng giao cho các địa phương tổ chức kỳ thi, chủ động hoàn toàn ở các khâu coi thi, chấm thi, thanh tra thi. Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT vẫn chịu trách nhiệm ra đề thi chung cho toàn quốc và tham gia giám sát kỳ thi.

 

Năm 2012, các địa phương sẽ được chủ động trong việc chấm thi.

Trao đổi với Tuổi Trẻ xung quanh việc đổi mới này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng:

- Thực tế cho thấy việc "thi cụm, chấm chéo, tăng cường thanh tra ủy quyền" không phải là giải pháp lâu dài có thể giải quyết dứt điểm tiêu cực. Thi cử có nghiêm grain không phải nhìn vào hai khâu. Thứ nhất là việc dạy học phải nghiêm, phải có giải pháp tốt, phù hợp để thúc đẩy chất lượng giáo dục, cung cấp đủ kiến thức, kỹ năng cho học sinh cuối cấp tự tin bước vào kỳ thi. Thứ hai là đội ngũ giáo viên và quản lý giáo dục ở các cơ sở. Bộ GD-ĐT không thể thực hiện cách này cách kia để mong giảm bớt tiêu cực mà chỉ nên là cơ quan tạo cơ chế cho các địa phương phải làm nghiêm. Bởi nếu địa phương không phải tự chịu trách nhiệm, nếu không muốn làm nghiêm, họ có thể che đi hết những tiêu cực mà Bộ GD-ĐT không kiểm soát được.

* Như vậy, theo thứ trưởng, "thi cụm, chấm chéo" không hiệu quả? Từ chỗ "kiểm soát toàn bộ các khâu" đến chỗ giao chủ động quá nhiều, bộ có quá mạo hiểm không?

- Bộ GD-ĐT rút kinh nghiệm từ thực tế các kỳ thi đã qua và thấy cần có những điều chỉnh. Giao chủ động cho địa phương không có nghĩa là bộ buông lỏng, mà để những người đứng đầu ngành giáo dục của các địa phương phải chịu trách nhiệm về kỷ cương kỳ thi, từ đó chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục. Giao chủ động cho địa phương thì phải chấp nhận có nơi làm không nghiêm. Nhưng đó chỉ là tạm thời. Về lâu dài họ sẽ phải coi trọng chất lượng thật. Người đứng đầu ngành giáo dục ở các địa phương sẽ phải đối chất, giải thích với chính lãnh đạo các tỉnh, thành và người dân ở địa phương nếu không có giải pháp duy trì chất lượng giáo dục.

* Thực tế đã có những giám đốc sở GD-ĐT muốn "dạy học thật, thi thật", nhưng chỉ vì bị lãnh đạo cấp tỉnh ép phải có thành tích, có tỉ lệ tốt nghiệp cao nên phải nhắm mắt bỏ qua tiêu cực?

- Kết quả thi tốt nghiệp sẽ được công khai cùng những số liệu khác thể hiện chất lượng giáo dục. Khi đó người ta có thể so sánh và biết ngay chất lượng giáo dục thật sự như thế nào. Nếu chất lượng giáo dục không tương ứng với kết quả thi tốt nghiệp, giám đốc sở GD-ĐT phải chịu trách nhiệm với lãnh đạo tỉnh, thành, các chủ tịch hội đồng coi thi, chấm thi sẽ phải chịu trách nhiệm trước lãnh đạo sở GD-ĐT. Về phía Bộ GD-ĐT, sẽ phải điều chỉnh quy định về thi đua để tránh bệnh thành tích của các sở GD-ĐT.

Ông Nguyễn Vinh Hiển – Ảnh: V.H.

* Những số liệu nào sẽ được công khai để làm cơ sở so sánh với kết quả thi tốt nghiệp THPT của các tỉnh, thành?

- Đó là điểm số của học sinh dự thi vào các trường đại học, cao đẳng, TCCN và tỉ lệ đỗ. Hằng năm, cùng với thống kê của Bộ GD-ĐT, người dân có thể biết thông tin về kết quả tuyển sinh từ các kênh khác. Ngoài ra, Bộ GD-ĐT đã và đang triển khai việc đánh giá chất lượng học sinh toàn quốc. Kết quả này sẽ được công khai, ngoài việc để các địa phương và xã hội tham khảo, so sánh với kết quả thi tốt nghiệp THPT, đây cũng là dữ liệu để các nhà trường, các địa phương có chất lượng giáo dục chưa tốt rút kinh nghiệm và cố gắng hơn.

Từ năm 2009, Bộ GD-ĐT đã thực hiện thí điểm việc đánh giá học sinh lớp 6 và lớp 9, mỗi tỉnh khảo sát, đánh giá trên khoảng 30% tổng số học sinh. Hiện negative đã có kết quả. Trên cơ sở thí điểm, Bộ GD-ĐT đang thực hiện đánh giá học sinh lớp 11 trên toàn quốc và hoàn thành vào năm 2012. Sắp tới sẽ tiến hành đánh giá định kỳ tất cả học sinh các cấp học trên toàn quốc.

* Đã chủ trương "giao chủ động để các địa phương chịu trách nhiệm với kỳ thi", vì sao Bộ GD-ĐT không giao cho các địa phương tự ra đề thi, tùy theo trình độ học sinh các vùng miền khác nhau, các tỉnh, thành có thể ra đề thi ở mức độ phù hợp?

- Bộ ra đề thi với quy trình chặt chẽ nhưng những năm qua vẫn có những sai sót. Việc để các địa phương tự ra đề càng khó tránh khỏi sai sót, không đảm bảo tính bảo mật. Trên thực tế, với việc "tự ra đề" ở các kỳ thi, kiểm tra cấp trường, sở, không ít địa phương cũng để xảy ra sự cố sai sót, ra đề quá trình độ học sinh, lộ đề… Hơn nữa, việc Bộ GD-ĐT quyết định sẽ tiếp tục ra đề thi chung cho toàn quốc trong kỳ thi tốt nghiệp năm 2012 là muốn học sinh cả nước được đánh giá trên một mặt bằng chung. Với mặt bằng chung đó, sẽ dễ dàng nhìn thấy những nơi nào mạnh, nơi nào còn bất cập để điều chỉnh, khắc phục.

* Vậy kỳ thi năm 2012, Bộ GD-ĐT sẽ tham gia giám sát coi thi ở mức độ nào?

- Bộ GD-ĐT sẽ không có thanh tra cắm chốt tại các địa phương nhưng sẽ có những đoàn thanh tra lưu động. Những đoàn thanh tra này sẽ làm việc độc lập và không báo trước địa điểm sẽ đến. Bộ GD-ĐT vẫn thực hiện hậu kiểm nếu có dấu hiệu bất thường xảy ra ở các khâu coi thi, chấm thi.

VĨNH HÀ – NGỌC HÀ thực hiện

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/473241/Thi-tot-nghiep-THPT-2012-De-chung-cham-rieng.html

Người chị và bài học cuộc sống!

Posted: 09 Jan 2012 11:47 PM PST

Người chị và bài học cuộc sống!

TTO – Bây giờ khi sắp kết thúc bốn năm đại học người tôi luôn nhớ đến và luôn muốn nói lời cảm ơn đó là chị.

Ngày ấy, khi ngày đầu tiên tôi đi thi đại học. Cũng là lần đầu tiên tôi đi xa nhà. Một đứa nhà quê ngốc nghếch, khờ khệch đi thi đại học chỉ có một mình. Bố mẹ làm nông, anh chị tôi cũng vậy, chẳng ai biết gì về đường phố, về xe cộ cả, bạn bè tôi có bốn mươi đứa thì chỉ có tám đứa tốt nghiệp được trung học phổ thông, nhưng tám đứa thì mỗi đứa lại một trường.

Gần tới ngày phải đi tôi mất ăn mất ngủ vì nghĩ đến việc phải đi một mình. Nhưng thật may, anh họ tôi đang làm công nhân bảo cho anh địa chỉ để anh tìm trước cho xem là bắt xe buýt bao nhiêu để đến điểm thi vì hôm đó anh phải làm nên không đưa tôi đi thi được, tôi bớt lo được phần nào. Vì thế, khi ra hà nội tôi chỉ hỏi điểm dừng xe buýt ở đâu và xuống điểm nào, nhìn chung việc tìm đường cũng khá suôn sẻ.

Kết thúc kỳ thi, lại một mình tôi lếch thếch bắt xe về. Khi xuống tới bến xe Hà Đông cũ tôi ngồi đợi chuyến xe khách cuối cùng để về nhà lúc đó là khoảng 17g. 17g30 xe chạy nhưng lúc này xe chưa ra nên tôi ngồi đợi nghĩ lại quãng đường mình đi thi, nghĩ đến cảnh được về nhà trong sự mong ngóng của bố mẹ, anh chị, thực sự lúc này tôi chỉ muốn được về nhà  thật nhanh mà thôi. Nhưng hôm đó không hiểu sao xe không vào bến mà đỗ ở bên ngoài cổng để bắt khách. Tôi đợi mãi cũng không thấy xe đâu cả, trời ngày càng tối dần và tôi bắt đầu thấy sợ.

Tầm khoảng hơn 18g, lúc này thì tôi thật sự hoảng loạn, tôi sợ quá chạy lại hỏi mấy chú xe ôm thì mấy chú bảo xe chạy lâu rồi. Lúc đó tôi chỉ muốn khóc, tôi sợ… Mấy người ngồi cạnh bảo tôi hãy gọi điện thoại về bảo người nhà ra đón về. Tôi đi lại mấy quán hàng nước để gọi điện về. Sợ sệt mãi tôi mới nhớ được số điện thoại của cậu mình. Nhưng khi gọi cho cậu thì cậu bảo: "Cậu đi làm thợ, không ở nhà. Để cậu gọi điện về bảo ai ra đón". Tôi cúp máy và ngồi khóc. Mấy cô hàng nước bảo: "Cháu muốn về đâu?". Tôi bảo: "Cháu về Tuy Lai". Cô bảo: "Bây giờ cũng hết xe về đấy rồi, chỉ còn nước bắt xe buuýt về Tế Tiêu rồi gọi người xuống đón  thôi".

Nhà tôi cách Tế Tiêu cũng khoảng 25km, nếu đi đón cũng gần hơn là đi ra tận bến xe đón. Tôi gọi điện lại cho cậu bảo cậu gọi điện cho bố mẹ tôi xuống đón ở Tế Tiêu. Xong, tôi trả tiền điện thoại hai lần gọi hết 70 nghìn, cô bảo thương tôi vừa đi thi về nên bớt cho 10 nghìn còn 60 nghìn. Lúc đó trong người tôi chỉ còn chưa đúng đến trăm nghìn nhưng dù sao thì vẫn có đủ tiền để trả mặc dù biết là bị người ta lấy đắt nhưng tôi chẳng còn nghĩ được gì và làm thế nào cả.

Tôi lật đật chạy lại điểm xe buýt Tế Tiêu, 5 phút nữa xe chạy. Tôi lên xe ngồi gần cánh cửa sổ, tôi nghĩ linh tinh và thấy sợ, không điện thoại, tiền thì gần hết làm sao có thể liên lạc với bố mẹ để xuống đón tôi, làm sao bố mẹ biết tôi đứng ở đâu để tìm… Càng nghĩ tôi càng sợ và chỉ còn biết khóc.

Lúc này ngồi đằng sau tôi có một chị tầm khoảng 28 tuổi, chị nhìn bộ dạng của tôi lo lắng hỏi: "Em làm sao vậy?". Tôi mếu máo nói với chị về nỗi sợ của mình. Chị bảo: "Nhà chị ở gần đấy, xuống bến vào nhà chị rồi gọi điện về cho bố mẹ, chị không mang điện thoại di động đi nên vào nhà chị gọi máy bàn vậy". Tôi như trút được gánh nặng trên vai, lắp bắp nói câu cảm ơn.

Xuống bến chị dẫn tôi vào nhà, lấy điện thoại cho tôi gọi về nhà, và đưa tôi ra chỗ ngã tư để chú xuống đón. Khi nhìn thấy chú, tôi như sống lại, tôi bảo đây là chị đưa cháu về nhà để gọi điện cho chú. Chú nói cảm ơn, còn tôi chỉ kịp hỏi tên chị, chị tên là Thắm, rồi vội vã lên xe về nhà. Lúc đó là khoảng 20g.

Tôi về đến nhà, bố me, annh chị tôi, rồi hàng xóm sang chật cả nhà đang ngồi ngoài cổng mong ngóng. Thấy tôi, bố mẹ chạy lại ôm chầm lấy tôi vừa khóc vừa đánh nhẹ vào người tôi. Còn tôi thì thấy mình thoát nạn thật sự.

Buổi tối hôm đó tôi kể lại cho mẹ toàn bộ câu chuyện. Mẹ bảo để khi nào xuống cảm ơn chị, nhưng thực sự tôi không nhớ rõ nhà chị,lúc chị dẫn tôi vào nhà trời tối quá ngõ vào thì ngoằn nghèo, với lại lúc đó tôi chẳng nghĩ được gì nữa chỉ kịp hỏi tên chị ngoài ra chẳng có chút thông tin gi làm sao gặp được chị để nói câu cảm ơn.

Lúc nào em cũng muốn được một lần gặp lại chị, đã nhiều lần em xuống ngã tư đó, cố nhớ lại criminal đường chị dẫn em về nhà, nhưng em không thể nhớ ra được. Em rất muốn được cầm bàn tay chị và nói một lời cảm ơn chân thành.

Nếu không có chị em chẳng biết mình như thế nào nữa. Khi cầm  giấy báo nhập học trên tay em cũng nghĩ đến chị và em mỉm cười nghĩ mình thật hạnh phúc, might mắn được gặp chị vào buổi tối hôm đó. Em cảm ơn chị, cảm ơn bài học đầu đời chị mang lại cho em. Em mãi khắc ghi và đó là hành động em sẽ làm cho mọi người như chị đã dành cho em vậy.

ĐINH THỊ HIỀN (Nguồn: www.netbuttrian.vn)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472442/Nguoi-chi-va-bai-hoc-cuoc-song.html

Cuộc chiến nhân tài

Posted: 09 Jan 2012 11:47 PM PST

Ngày càng nhiều người có bằng kỹ sư xin việc ở các công ty tài chính, trong khi những tập đoàn công nghệ thông tin tăng cường tuyển dụng ứng viên ngành kinh doanh. Người trẻ chú trọng hơn tới những công ty đề cao yếu tố cân bằng cuộc sống và công việc. Điều này cho thấy, cuộc cạnh tranh thu hút nhân tài đòi hỏi chính sách quản trị nhân lực phải thay đổi.

Đó là một số điểm nổi bật rút ra từ bảng xếp hạng 50 nhà tuyển dụng thu hút nhất năm 2011, do công ty nghiên cứu và tư vấn toàn cầu Universum (Thuỵ Điển) thực hiện. Khảo sát lấy ý kiến hơn 160.000 người đang tìm việc làm tại 12 nền kinh tế lớn nhất thế giới (tính theo GDP). 50 công ty được xếp thứ hạng thành hai bảng khác nhau căn cứ vào ý kiến của hai nhóm chuyên ngành kinh doanh và kỹ sư. Google đều đứng đầu hai bảng xếp hạng và trở thành nhà tuyển dụng thu hút nhất.

Thương hiệu Apple lọt vào tip 10 nhà tuyển dụng hấp dẫn nhất với cả hai ứng viên khối ngành kỹ sư và kinh doanh. Ảnh: Reuters

Muốn kết nối với thế giới

Những tổ chức tài chính như J.P.Morgan, Goldman Sachs và Morgan Stanley ngày càng thu hút ứng viên ngành kỹ sư, trong khi những công ty công nghệ truyền thống như Apple, Intel grain IMB lại thu hút nhiều nhân tài trong lĩnh vực kinh doanh.

"Xu hướng này hé lộ cuộc chiến nhân tài diễn ra ở phạm vi rộng hơn và các công ty đang đầu tư vào những lĩnh vực nhân lực mới mà trước đây họ chưa nghĩ đến. Điều này phản ánh hoạt động ngày càng quy mô của các công ty.

Những hoạt động của công ty tài chính dựa trên hệ thống máy tính phải bảo đảm chạy hiệu quả, trong khi những công ty công nghệ cần nhân viên bán hàng và tiếp thị tài năng để giành giật miếng bánh thị trường", giám đốc khu vực Bắc Âu của Universum, Claes Peyron, nhận định. Cuối năm 2011, tập đoàn J.P.Morgan quyết định tăng gấp đôi ứng viên thực tập ngành kỹ sư của mình trong năm 2012.

Theo bà Kyle Ewing, quản lý chương trình phương thức tiếp cận và tài năng tại trụ sở chính của Google ở Mountain View (California, Mỹ), sức hấp dẫn của Google nằm ở văn hoá công ty: một môi trường sáng tạo và nhiều cơ hội, luôn tăng trưởng từ khi bắt đầu tạo ra nhiều sản phẩm hơn trong những năm qua.

Đó cũng là lý do những công ty công nghệ ngày càng phổ biến trong giới sinh viên kinh doanh. "Những sinh viên mới ra trường rất quan tâm với việc tạo ra tác động và giải quyết những vấn đề lớn. Họ muốn một tổ chức trao cho họ thêm khả năng thực hiện điều đó", bà Ewing nói.

Công ty tài chính mất sức hút

Ngoại trừ J.P.Morgan vẫn còn thu hút nhiều nhân tài trong năm 2011, các tập đoàn tài chính khác đang kém sức hút hơn. Như ngân hàng UBS (Thuỵ Sĩ) giảm năm vị trí trong bảng xếp hạng năm nay, ngân hàng Mỹ (BOA)/Merril Lynch và ngân hàng Credit Suisee (Thuỵ Sĩ) tụt hai vị trí. Goldman Sachs và ngân hàng Citi giữ nguyên vị trí so với năm ngoái.

Không chỉ với ứng viên đang tìm việc mà những ứng viên đã đi làm cũng không mặn mà với những công ty dịch vụ tài chính.

Trong danh sách 200 nhà tuyển dụng lý tưởng do Universum thực hiện, khảo sát 6.700 nhân viên dưới 40 tuổi đã có một đến tám năm kinh nghiệm, cho thấy họ không còn mặn mà với những công ty tài chính. Ngân hàng Mỹ BOA/Merril Lynch chứng kiến sự giảm vị trí mạnh nhất trong năm nay, từ 48 của năm 2010 còn 77 trong năm qua.

Tuy nhiên, các công ty kiểm toán hàng đầu vẫn là sự lựa chọn của sinh viên. Những công ty này luôn không ngừng tuyển dụng kể từ thời đại suy thoái. Điển hình như công ty Ernst Young vẫn tiếp tục tuyển dụng trong năm 2008 và 2009, mùa cao điểm của khủng hoảng kinh tế.

Mặc dù thừa nhận chỉ tiêu tuyển dụng có giảm đi, nhưng giám đốc phụ trách tuyển dụng của Ernst Young Dan Black khẳng định công ty vẫn tuyển nhân tài thường xuyên cho các bộ phận như kế toán, thuế, bảo hiểm, xử lý các vụ sáp nhập và mua lại…

"Trong năm đến mười năm tới, những nhân viên mới này sẽ được giao các nhiệm vụ chủ chốt", ông Black nói. Trong hệ thống bốn công ty kiểm toán hàng đầu, KMPG là công ty được người tìm việc ưa chuộng nhất năm 2011.

Tìm cuộc sống cân bằng hơn

Những người trẻ ngày càng chú trọng cân bằng công việc và cuộc sống. Đó là đòi hỏi chính đáng và ưu tiên nhất mà nhà tuyển dụng phải đáp ứng nhu cầu, bà Diane Borhani, giám đốc tuyển dụng của Deloitte tại Chicago nói.

Tại Deloitte, ứng viên có thể trao đổi với người quản lý về cách họ muốn kết hợp công việc với cuộc sống cá nhân của mình để nhận được mọi sự hỗ trợ cần thiết.

Deloitte còn có chương trình cho nhân viên muốn giảm giờ làm chính để theo đuổi những lợi ích bên ngoài.

"Trong khi những người thuộc giai đoạn Baby Boomer (sinh ra năm 1946 – 1964) và thế hệ X (sinh trong giai đoạn 1960 – 1970) tập trung vào làm việc chăm chỉ để gặt hái thành quả, thì thế hệ Y (sinh ra từ giữa năm thập niên 1970 đến đầu năm 2000) tìm kiếm một cuộc sống cân bằng mà vẫn thành công. Họ có lẽ được truyền cảm hứng từ những gì cha mẹ mình đã bỏ lỡ", giám đốc selling toàn cầu của Universum, Cecilia Dahstrom, nói.

Theo bà Dahstrom, những ứng viên ngành kỹ sư tìm kiếm một công ty mang lại một môi trường sáng tạo và năng động, những ứng viên ngành kinh doanh muốn được tạo điều kiện học hỏi tiếp và công việc phải có thu nhập tốt trong tương lai, thể hiện cái tôi rõ ràng hơn.

Các ứng viên muốn phát triển theo cách mà mỗi ngày là một nấc thang mới, tăng cường khả năng làm việc và triển vọng cho một công việc tốt và cân bằng hơn.

Như vậy, thanh niên ngày negative sắp xếp các đơn vị tuyển dụng dựa trên cách đáp ứng nhu cầu của các công ty. Để giải quyết vấn đề này, các công ty cần một chính sách sử dụng lao động có bản sắc và tăng cường thu hút nhân tài", ông Petter Nylander, tổng giám đốc Universum nói.

  • Theo Cảnh Toàn Sài Gòn Tiếp Thị/Universum/Business Week, WSJ

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/56280/cuoc-chien-nhan-tai.html

Thưởng Tết giáo viên: Những điều khó nói!

Posted: 09 Jan 2012 11:45 PM PST

Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết nguyên đán Nhâm Thìn, hầu hết các trường đã quyết toán ngân sách chi tiêu năm 2011 xem còn kết dư grain không để cân đối thưởng tết cho giáo viên (GV). Tuy nhiên với việc tiền ngân sách dành 75% chi cho lương, thâm chí là ở các vùng cao, vùng khó thì criminal số này lên đến trên 80% nên chuyện còn kết dư cuối năm là điều không dễ dàng. Chưa nói đến vùng cao, ngay ở thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM…, nhiều trường thừa nhận tiền ngân sách được cấp rất chi ly. Chính vì thế, quản lý giỏi thì might mắn dư ra chút ít nhưng chẳng đáng là bao.

Thành phố: Cao, thấp phụ thuộc vào người "cầm lái"

Cũng là một trường tiểu học nhưng cô P.T.Y (chúng tôi không tiện nói tên vì GV yêu cầu – PV) – hiệu trưởng Trường T.C (Quận Đống Đa) lại có thông tin đáng mừng dành cho tập thể GV: "Năm negative do trượt giá nên chắc chắn mức thưởng dành cho thầy cô sẽ cao hơn năm trước. Chúng tôi đã cân đối thì ngoài được hưởng thêm tháng lương thứ 13 GV còn có thêm một mức thưởng nữa". Sau nhiều lần “gạ hỏi” của PV, cô P.T.Y mới tiết lộ: "Bình quân mỗi GV năm negative được thưởng khoảng 5-6 triệu đồng".

Đó là các trường công lập, còn trường tư thì lại có những hình thức khác nhau để thưởng cho GV. Tuy nhiên với tính đặc thù là phải đi thuê cơ sở vật chất, trả lương cho GV… nên mức thưởng cũng chỉ dừng lại ở criminal số hết sức khiêm tốn.


Ở thành phố thưởng tết GV cao grain thấp khác nhau.

Giải thích về chỉ thưởng ở mức khiêm tốn, GS Văn Như Cương tâm sự: "Trường học không phải là nơi để kinh doanh nên chúng tôi làm gì có thêm nguồn thu để có thể thưởng lớn như doanh nghiệp. Mọi hoạt động đều phải cân đối để có thể dành ra một khoản cuối năm. Trường tôi chỉ thưởng tết cho GV mang tính chất tượng trưng còn chủ yếu là trả thù lao cho 1 tiết dạy xứng đáng". GS Cương cũng cho biết, năm học 2010-2011 mức thù lao cho 1 tiết dạy của trường là 85.000 đồng thì năm học 2011-2012 đã nâng lên mức 95.000 đồng.

Cũng là một thành phố nhưng thu nhập người dân còn thấp nên GV Nam Định gần như là không bao giờ có thưởng Tết. Theo ông Nguyễn Văn Tuấn – giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định thì việc GV có được thưởng Tết grain không hoàn toàn phụ thuộc vào việc chi tiêu của các trường. Đơn vị nào có kết dư lớn thì GV được thưởng ở mức cao hơn. Tuy nhiên ông Tuấn cũng cho biết, nhiều năm negative các trường dù tằn tiệm nhưng cuối năm cũng chỉ thưởng cho GV một khoảng rất nhỏ, gọi là tượng trưng. Cụ thể ở cấp học mầm non, tiểu học, THCS thì được khoảng 50.000 đồng, còn ở cấp THPT do có nguồn thu hơn nên GV được khoảng 100-200.000 đồng.

Giải thích về hiện tượng trường công có nơi thưởng thấp, có nơi thưởng cao, cô P.T.Y cho biết: "Nếu nói chi tiêu hợp lý đề tiền ngân sách còn kết dư lớn thì không bao giờ thực hiện được. Sở dĩ các trường có thể thưởng cho GV ở mức cao là do cách điều hành cũng như khả năng ngoại giao của Ban giám hiệu để có thể hút các mạnh thường quân, grain các doanh nghiệp… quan tâm đến nhà trường nhiều hơn".

Một điều lý thú mà chúng tôi khám phá ra được khi đi tìm hiểu về câu chuyện thưởng Tết cho GV đó là phần lớn các trường năng động, chăm lo đời sống GV tốt đều là các đơn vị mà hiệu trưởng là người có hậu thuẫn phía gia đình rất vững chắc. Họ không phải lo lắng về cuộc sống, cũng như mức lương của mình mà chỉ chú tâm vào mỗi việc phát triển ngôi trường và chăm lo đời sống cho GV.

Vùng cao: Ngậm ngùi!

Trong khi ở các thành phố thì dù sao cũng có thưởng ít, thưởng nhiều thì ở vùng cao, vùng khó lại hoàn toàn trái ngược. Nhiều năm negative chuyện không tiền thưởng, không quà cáp… thậm chí GV còn phải dùng tiền lương để hỗ trợ HS, bà còn lối xóm là điều xảy ra như "cơm bữa".

Khi được tôi hỏi tết năm negative liệu thầy cô được quà cáp, thưởng Tết gì không, thầy Cường – phó hiệu trưởng Trường tiểu học Quảng Lâm (Huyện Mường Nhé, Điện Biên) chia sẻ: "Làm gì có anh ơi, mọi năm bà criminal còn sung túc nên thầy cô đỡ phải hỗ trợ cho HS, năm negative điều kiện kinh tế khó khăn nên GV vất vả hơn nhiều".

Năm trước, Trường THCS Bản Lang (huyện Phong Thổ, Lai Châu) thưởng Tết GV bằng hình thức cho nhận "lương trước" một tháng và sau khi ăn Tết xong thì GV lại chắt bóp để chờ đợi đến đợt lương tới. Tuy nhiên năm negative mọi việc lại không được suôn sẻ như vậy. Thầy Đồng Xuân Lợi cho biết: "Đến thời điểm này vẫn chưa thế quyết toán được, tiền ngân sách thì cũng đã cạn kiệt. Phải đợt ngân sách 2012 rót về thì chúng tôi mới có thế thực hiện được như năm trước. Còn bây giờ thì chưa nói được điều gì".


Trường lớp vẫn còn đơn sơ “nghèo nàn” như thế này nên câu chuyện thưởng tết GV vùng cao dường như rất xa lạ.

Thâm chí có GV còn "đùa tếu" với tôi: "Trên này còn nhiều khó khăn lắm, làm gì có chuyện thưởng Tết đâu anh. Nếu có doanh nghiệp nào quan tâm đến đời sống GV thì nhà báo giới thiệu lên trường chúng em nhé"

Lời "đùa tếu" của GV làm tôi nhớ lại buổi trò chuyện với nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bành Tiến Long. Thầy Long từng chia sẻ: "Hàng năm các doanh nghiệp làm công tác từ tiện rất nhiều, nếu chúng ta huy động được sự hưởng ứng của họ thì chắc GV cả nước sẽ có thưởng Tết dù ít, dù nhiều".

Ý tưởng này không phải là điều khó thực hiện nhưng theo GS Văn Như Cương thì không nên làm điều đó một chút nào. "GV chúng tôi dù nghèo nhưng vẫn có thể sắm một cái tết có thể là rất giản dị. Chúng tôi không muốn xin ai, và việc kêu gọi ủng hộ Tết cho GV sẽ làm tổn thưởng thầy cô, nó giống như là một sự xúc phạm" – GS Cương phân tích.

Điệp khúc thưởng Tết GV năm nào cũng được nhắc đến nhưng hiệu quả thì chưa thấy đâu. Có lẽ đến lúc xã hội cần phải có những động thái tích cực hơn, cần phải có cái nhìn trách nhiệm hơn đối với đội ngũ nhà giáo – những criminal người góp phần nuôi dưỡng mầm non, nhân tài và nguồn nhân lực cho đất nước. Họ không cần những mức thưởng "khủng" mà chỉ khát khao được xã hội quan tâm biết đến mỗi khi Tết đến xuân về.

Nguyễn Hùng

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-554777/thuong-tet-giao-vien-nhung-dieu-kho-noi.htm

Comments