Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Bài học từ những cây tre

Posted: 06 Jan 2012 06:43 AM PST

Bài học từ những cây tre

TTO – Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo. Thế nhưng bù lại tôi được sống trong ngôi nhà chan chứa tình yêu. Tôi luôn hạnh phúc và tự hào vì điều ấy. Gia đình luôn là điểm tựa cho tôi vượt qua tất cả.

Thương cho bố mẹ tôi cả cuộc đời sống trong niềm khao khát về mái ấm gia đình. Cuộc sống thiếu thốn đã đành, họ còn thiếu luôn sự chăm sóc, che chở của người thân, thậm chí họ chưa một lần được thấy mặt dù chỉ trong những giấc mơ. Ông nội hi sinh vào Tết Mậu Thân năm 1968 khi bố tôi mới cất tiếng khóc chào đời. Còn bà ngoại mất năm mẹ tôi được 1 tuổi. Thế rồi bố mẹ đến với nhau như mối duyên tiền định. Họ bù đắp tình cảm cho nhau, chăm sóc nhau. Một đám cưới đơn sơ trong niềm vui của họ hàng và người thân. Một năm sau ngày cưới, mẹ có mang tôi.

Ngày đó nghèo, bố mẹ phải làm quần quật đủ mọi nghề từ đan chiếu, bán rau, buôn bắp… từ chợ xa cho tới huyện gần, cứ đêm đêm trên chiếc xe cọc cạch bố mẹ lại chở rau xuống tận chợ cách nhà gần 20 cây số để bán. Vất vả là thế nhưng những đồng tiền ít ỏi vẫn không giúp bố mẹ tôi những bữa no. Buổi tối bố phải đi ra những criminal mương bắt từng criminal tôm, criminal cá đem về bồi dưỡng cho mẹ lúc mang thai.

Mẹ kể ngày đó mẹ về làm dâu trong một gia đình nghèo lại đông anh em. Mỗi lúc tới bữa ăn là phải chia nhau từng chén cơm. Gọi là cơm thế thôi chứ cứ nửa lon gạo thì phải trộn cả một rổ khoai. Chỉ ngày nào đặc biệt lắm mới có cơm trắng mà ăn. Bố vẫn thường nhường cơm cho mẹ với đủ những lý do. Rồi một lần mẹ tình cờ ra bờ đê nhìn thấy bố đang ăn một bịch khoai luộc, mẹ thấy mà không cầm nổi nước mắt.

Tôi ra đời trong niềm hạnh phúc vô bờ của bố mẹ. Chính vì từ nhỏ sống trong cảnh thiếu thốn tình thân mà bố mẹ luôn muốn bù đắp hết cho đứa criminal đầu lòng. Sống trong cảnh gia đình đông anh em lại nghèo khổ nên bố mẹ tôi quyết định xa quê đến một nơi khác lập nghiệp. Khi tôi lên 3, bố mẹ chuyển vào Nam. Thời gian trôi qua tôi cũng lớn hơn thế nhưng cuộc sống gia đình vẫn nghèo vì đây là vùng kinh tế mới và càng khó khăn hơn khi đứa em tôi ra đời.

Trong ký ức tôi vẫn còn nhớ những ngày tháng nghèo khổ ấy. Đám bạn có rất nhiều đồ chơi, bọn chúng thường tụ tập ngồi cùng chơi với nhau. Là một đứa trẻ nên dù không có tôi vẫn thích được nhìn những món đồ chơi của bọn nhỏ mà trong mơ tôi cũng không có được. Thế nhưng chúng nhất quyết không cho tôi ngồi xem và đã bao lần tôi khóc vì bọn chúng đánh. Rồi sau những lần như thế tôi bắt đầu chỉ biết quanh quẩn ở nhà. Chỉ có bố mẹ là người bạn tốt nhất của tôi. Tôi sống khép kín, ít nói hơn ngay cả khi đến tuổi tới trường.

Tôi không bao giờ quên bữa tiệc ăn mừng của người hàng xóm ngày hôm đó. Gọi là hàng xóm vậy thôi nhưng thật ra cũng là họ hàng thân thuộc của gia đình tôi. Mãi sau này tôi mới biết họ không mời bố mẹ tôi. Lúc đó chỉ là một đứa trẻ lại sống trong cảnh đói khát thì thấy có tiệc là háo hức lắm. Tôi chỉ biết nấp sau bụi chuối chờ cho tan tiệc xem mình có được một ít cho cái bụng đang sôi sục vì đói. Thế mà họ mang đi đổ hết, mặc cho chị em tôi thèm thuồng đang đứng chờ đợi trong tiếc nuối.

Tôi vội chạy về nhà trong hai dòng nước mắt: "Mẹ ơi, sao cô ấy có bao nhiêu đồ ăn không cho nhà mình mà cô mang đi đổ? Mẹ qua xin cho criminal đi".

Mẹ ghì chặt tôi vào lòng: “Con à, cái gì thuộc về mình thì mới được lấy, không phải của mình thì không thể lấy được. Đói cho sạch rách cho thơm. Cuộc sống là thế đấy chúng ta phải biết chấp nhận”.

Rồi mẹ chỉ ra những hàng tre cao vút: "Con thấy những rặng tre trước cổng nhà mình không? Dù cho mảnh đất khô cằn, khắc nghiệt, dù cho bị vùi dập bởi gió táp mưa sa nhưng chúng vẫn vươn mình để sống. Bố mẹ tuy nghèo, không cho mấy đứa được đầy đủ sung túc nhưng mẹ tin các criminal sẽ như những cây tre kia, vươn lên thẳng tắp, đứng hiên ngang giữa bầu trời dù đất đai cằn cỗi. Các criminal của mẹ hãy sống thật tốt. Hãy biết vươn lên từ cái nghèo. Mẹ tin một ngày nào đó các criminal sẽ làm được".

Đúng như những gì mẹ nói, chị em tôi đều học giỏi, thành đạt. Chính bố mẹ đã dạy chúng tôi như thế. Ngày tôi đậu đại học trong sự ngỡ ngàng của xóm làng. Bố mẹ tôi vui mừng khôn xiết. Tôi thầm cảm ơn bố mẹ đã dạy chúng tôi biết đứng lên từ lam lũ. Giờ đây tôi đã có một việc làm tốt, đứa em cũng sắp ra trường. Một thời khó khăn gian khổ của bố mẹ không còn nhưng với tôi những ngày ấy là những ngày tôi trân trọng nhất.

Bố mẹ ơi, khi criminal viết những dòng tri ân này thì trời đã khuya lắm rồi. Con vẫn biết những câu chuyện về gia đình mình chắc còn dài lắm. Con sẽ nhớ mãi những gì bố mẹ dạy. Trong những lúc thất bại criminal tưởng chừng như mình gục gã nhưng câu nói ngày xưa mẹ dạy vẫn ở trong trí nhớ của con. Con lại tiếp tục vượt qua và vươn cao như rặng tre trước ngõ nhà mình ngày ấy. Con yêu bố mẹ nhiều lắm!

Nhân vật trong bài viết là bố tôi Nguyễn Xuân Thụy, mẹ tôi Trần Thị Dần, ở xã Thanh Lương, Bình Long, Bình Phước.

NGUYỄN THỊ LỆ THỦY (Nguồn: www.netbuttrian.vn)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472353/Bai-hoc-tu-nhung-cay-tre.html

Hiệu trưởng,võ sư nói chuyện ‘bọn trẻ con’

Posted: 06 Jan 2012 06:42 AM PST

- Thích xưng "mình" với người đối thoại, thích gọi học sinh trong trường là "bọn trẻ con", không ngần ngại dùng những tính từ mạnh như "ngu", đau khổ"… thầy Lương cởi mở và hồn nhiên nói về những "cái xấu" của mình cũng như nói về "công trạng". Một cuộc nói chuyện như dự định anathema đầu là ít bàn về công việc, nhưng rồi mọi câu chuyện liên quan vẫn là gắn với trường  lớp, với học trò.

Võ  học cho mình nhiều điều hay
Thầy đang là Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên( thuộc ĐHQG Hà  Nội) mà trước đây là khối chuyên Toán A0. Khối chuyên này nổi tiếng với nhiều học trò lừng danh. Có  một điều mà mọi người còn  ít biết về thầy, đó là  việc thầy còn là võ  sư môn võ Vịnh Xuân.

Thầy Nguyễn Vũ Lương:  Võ Vịnh Xuân theo mình là môn võ có hệ thống tri thức cao nhất.

Mình đi dạy mình nói cho trẻ criminal những câu chuyện về võ một cách khoa học chúng nó thích lắm. Ví dụ như vỗ vào cái tay một cái là nghĩ về cái tay, tất cả những thứ khác mất hết, cầm cái chân giật một cái là những cái kia mất hết.

Mình muốn chứng minh cho trẻ criminal là trong criminal người những vận hành, va chạm trí tuệ là cái quyết định. Vậy môn võ là dành cho những người thông minh chứ không phải dành cho những người bình thường.

Mình cũng được might mắn là chơi với những người bạn giỏi nhất. Thời gian đầu tư cho võ ít nhưng học được từ những người hướng dẫn mình rất nhiều điều hay. Và điều nữa là mình là người thầy đi dạy, va chạm nhiều nhưng mình thấy những người tập võ có hệ thống quan hệ – những người tập võ chơi với nhau – có quan hệ chí cốt đến kỳ lạ, giúp nhau rất chặt chẽ. Mọi người vẫn gọi mình là "thầy giáo Thứ".

Hiện negative ở trường, mình muốn trẻ criminal học võ kiểu như vậy, môn võ cao nhất. Chứ môn thể dục mình cũng không thích, như chạy – chỉ là cái chạy hình thức. Còn vận động thông minh có trí tuệ đấy mới là môn thể dục cao nhất.

Tư  duy môn võ ảnh hưởng như thế nào đến công việc của thầy?

- Võ là một triết học. Ví dụ, võ học đến với người trí tuệ sẽ được nhân lên rất nhiều. Điều thứ hai võ dạy cho mình những ứng xử. Nếu coi ứng xử như một lối võ thì nó dạy cho mình cách ứng xử để đi đến đích tốt nhất.

Triết học của võ rất hay. Chẳng hạn thông thường bất cứ thế võ nào cũng có mặt tích cực và tiêu cực. Và người võ giỏi là người luôn luôn tránh được tiêu cực là phát huy tích cực.

Võ dạy cho người ta khi anh ra một phương pháp nào thì bao giờ cũng có mặt mạnh và yếu. Chỉ có điều phương pháp ấy đặt vào chỗ thuận nhiều hơn thì nó thành công nhiều hơn. Ví dụ một người thầy rất giỏi, ta đặt vào chỗ dạy đội tuyển thì tỏa sáng rất nhanh. Nhưng cũng người thầy giỏi đấy mà đặt vào lớp mà cơ số bé hơn một thì càng dạy nhiều càng "ngu" đi vì ½ của lũy thừa càng cao thì càng thấp.

Cũng như công việc có mặt thuận và nghịch. Mặt thuận ấy mà phát huy đúng chỗ thì phát huy rất nhiều. Cho nên có lẽ là như số phận criminal người có vị trí nào đó ở trong không gian, khả năng của người nào đặt ở chỗ này có lẽ không tốt như đặt chỗ khác, nên sinh ra cái gọi là tử vi. Nên mình cũng phải cảm ơn là mình đã được đặt đúng chỗ dạy chứ mình cũng không bảo mình là người tài.

Theo thầy, tư duy của người theo khoa học tự nhiên và người theo khoa học xã hội khi tập võ có chịu ảnh hưởng khác nhau?

- Võ ảnh hưởng đến tư duy của người theo tự nhiên grain xã hội là như nhau. Dù tư duy tự nhiên grain xã hội thì những người giỏi vẫn là những người giỏi. Mà thông thường trong khoa học xã hội những người giỏi tư duy lại rất tự nhiên. Vấn đề là cách truyền đạt giữa hai criminal người.

Mình có  nói với bọn trẻ "nhà ngươi ngồi với ta một buổi thôi có những điều hàng tháng không nghĩ được". Những người già như thế này có cần gì nữa đâu? Cần là cái tiết kiệm cho các bạn, ngày trước bọn mình mất bao nhiêu thời gian mới nghĩ ra, negative chỉ cần cho một câu là các bạn tiết kiệm được hàng năm hàng tháng. Cho nên, trong giáo dục rất cần tính kế thừa. Cái đấy cũng từ võ.

Đi học võ rất nhiều người, tùy theo đạo đức khác nhau mà người dạy võ người ta truyền cho chứ không phải ai cũng truyền. Ngẫm ra từ mình, thời gian tập ít nhưng toàn được cho những cái grain nhất.

Võ dạy cho mình tính kế thừa rất hiệu quả và ngặt nghèo. Mình đi dạy có những người nếu truyền thụ kỹ thuật dạy cao quá người ta không hiểu, nó phí đi. Nhưng đối với những giáo viên trẻ và thông minh làm việc với mình, giao tiếp với mình chỉ một, hai năm trở thành khác hẳn.

Học sinh mà phát hiện "thầy Lương sai"  là… cười sướng

Thầy có  đặt ra cho mình áp lực phải đi đầu?

- Có áp lực chứ. Phải nói trẻ criminal trường chuyên chỉ yêu thầy giỏi chứ không yêu hiệu trưởng.

Một trong những cái mà trẻ criminal ngưỡng mộ là tài năng. Mình nhìn những trường chuyên ở ngoài Bắc này những trường có hiệu trưởng giỏi thì trường chuyên phát triển. Ví dụ Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định. Nên trường dạy toán lý hóa bằng tiếng Anh thì mình phải học tiếng Anh dù có thể chưa phải dạy, 60 tuổi rồi mà trên bàn làm việc vẫn có sách học tiếng Anh.

Dạy cho trẻ criminal trẻ criminal bảo sai thì phải sửa. Nhiều người đi dạy cứ sợ học sinh bảo dốt.

Nhưng cỡ như mình, trẻ criminal mà phát hiện được "thầy Lương sai" là nó cười sướng. Điều nữa học sinh tiếng Anh nó giỏi hơn mình thì tại sao không lấy đó là niềm hạnh phúc?

Mọi người phải nên nghĩ giáo dục là mô hình hàm hỗn hợp đa biến, nhiều yếu tố. Nhìn mô hình đẹp là do criminal mắt người nhìn. Làm mô hình đẹp là do người làm. Nhiều người nhìn vào giáo dục thấy xám xịt nhưng mình nhìn vào cảm thấy có tương lai.

Dạy chuyên có phải là định hướng từ trẻ của thầy?

- Mình là dân Hà Nội, vào trường sướng đủ điều, đi học điểm cao, không có vấp váp gì trong cuộc đời. Nhưng mình là người không có khát vọng đỉnh cao. Đi học không grain tranh đua hơn người khác. Vào đại học cũng thế.

Cũng might là được các thầy tiền bối thấy grain grain giữ lại trường. Được giữ lại trường rồi mình cũng vẫn không phấn đấu. Mình grain nói với bọn trẻ criminal "thầy là tấm gương xấu", đừng làm như thầy.

Tình cờ năm 1989 khối chuyên thiếu người, mọi người cử mình về phụ trách đội tuyển. Những năm đấy vất vả, mọi người thường bảo "xuống chuyên" chứ không phải "lên chuyên". Khối chuyên trong ĐH Tự nhiên và ĐH quốc gia thường được coi là nơi bé nhỏ, coi thầy giáo dạy chuyên rất bình thường, so thế nào bằng đại học.

Ngay cả SV mới ra trường bây giờ cũng thích dạy đại học hơn. Người ta không nghĩ rằng khối chuyên mà có thành tích tốt thì mới làm nên thành tích của tự nhiên.

Khi mình xuống chuyên, mình là người có công thay đổi lại quan niệm. Bây giờ, người nào được mời xuống trường chuyên là niềm hạnh phúc.

Mình được xem như là người có công lớn dành lại chân lý, dành lại công bằng cho chuyên. Vì nói thật là các thầy cũ ở đây rất giỏi nhưng xét về bằng cấp thì không có. Nhưng mình về đây không chấp nhận điều đó.

Hiện nay, trường mình các chủ nhiệm bộ môn phải là tiến sĩ. Và trong 2 năm tới những ai dưới 45 tuổi chưa ký hợp đồng chính thức không giao tiếp được với khách nước ngoài một cách thoải mái thì không bao giờ ký hợp đồng nữa. Và mình bảo ai đi theo mình không được có chữ "if" (nếu) đã giao nhiệm vụ là phải làm. Ngày xưa bọn mình thành đạt như thế này là vì không có chữ "if".

Như  thầy nói thầy không phải là  một người nhiều tham vọng. Nhưng quản lý  một ngôi trường với toàn thầy giỏi và trò giỏi thì thầy làm thế nào để thúc họ đạt được vị trí dẫn đầu?

- Phải luôn luôn nghĩ cái mới. Đấy không phải là tham vọng. Nghề giáo dục là nghệ sĩ, là trình diễn. Nó mang lại niềm vui trí tuệ, có lợi thực sự cho đất nước. Nếu tính giảng dạy là sự biểu diễn thì sự biểu diễn này có giá trị thấm sâu vào sự phát triển của xã hội.

Nói về giáo dục có quý không? Ai cũng quý, nhưng không phải lúc nào người ta cũng nghĩ rằng nó luôn luôn quý. Nói giáo dục là quan trọng, là nguyên khí quốc gia ai cũng biết, nhưng nhìn ra các nước phát triển xung quanh mình thì họ không chỉ biết giáo dục là quý mà còn tìm mọi cách, mọi thời gian để giáo dục có được giá trị thực sự của nó, làm cái quý thực sự phát triển và như Singapore trở thành công nghệ luôn.

Hay như ở nước ngoài trẻ criminal thi lãnh đạo còn mình cứ nhăm nhăm thi toán quốc tế… Quan điểm của mình đi nước ngoài cái gì grain học hết. Rồi mình có truyền thống của mình, kết hợp lại để làm tốt hơn.

Nói chung, giáo dục là nơi thú vị, là mảnh đất nhiều khó khăn nhưng cực kỳ thú vị. Khi làm có thể bị "chửi", mình làm có tâm nhưng lại bị bảo là hình thức. Vì vậy không có "lửa" sẽ không làm được.

Ngay cả bạn võ có những người làm nghề khác có điều kiện hơn mình nhiều chứ. Nhưng mình phát hiện ra giáo dục có những cái hơn cả kinh tế, cái thu được là vô hình.

Mình thử hỏi các nghề khác làm gì có chuyện đang ngồi có hai học sinh ra chào thầy, em phụ trách văn của toàn nước Pháp em có chai rượu mời thầy uống.

Hay ra nhà hàng ăn với bạn thì một người khá có tiếng tăm trong ngành y tế ngồi gần đó nhìn thấy và bảo với bạn là "thầy tao kia kìa". Thử hỏi nghề gì có cái sướng như thế? Rồi thì có người gặp, bảo bạn đi cùng là "thầy Lương dạy cả họ nhà tao"…

Giữa thầy và trò có  đường truyền vô hình

Có  cơ hội nào thầy cảm thấy mình đã bỏ lỡ đáng tiếc khi theo criminal đường giáo dục không?

- Nếu như cho mình trẻ lại thì mình lại học chuyên. Tất nhiên là có thể thay đổi nhưng mình vẫn thích học chuyên toán. Nhưng mình sẽ học kiểu khác, tiết kiệm hơn, tức là làm sao nhanh giỏi hơn, cống hiến được nhiều hơn.

Mình không có tài mấy nhưng chắc là vì ăn ở phúc đức nên được những người giỏi rất quý. Đấy là might mắn mà nếu như mình không vào vị trí này chưa chắc đã làm được.

Ngay cả bây giờ có người vẫn nói "trường thầy Lương", nhưng là người ta nói sai. Mình được như bây giờ là do mình dạy ở trường này. Mình bảo phải cảm ơn trường này vì nó cho mình tất cả thì mọi người lại không nghe, lại bảo ông Lương khiêm tốn. Đến tuổi này rồi, cái gì cũng biết hết rồi, nên mình chỉ thích nói đúng, những kiểu cách khác không quan trọng.

Nhưng cũng có điều mình tự khuyên mình là không nên bắt người khác nghĩ như mình, đấy là một nguyên tắc, vì còn nhiều criminal đường grain hơn. Như trong xã hội có những người chỉ chuyên tâm chơi thể thao, chỉ chuyên tâm dạy, chỉ chuyên tâm làm giàu, chỉ chuyên tâm làm lãnh đạo… thì đấy mới là xã hội mạnh. Mình rất thích mô hình xã hội đó.

Thầy có  hướng học sinh đến sự chuyên tâm đấy?

- Mình nói với trẻ criminal nếu cái gì cũng biết thì suy ra không biết gì. Mình nói rất là cực đoan đấy. Và xã hội cần có những criminal người mình gọi là "những chiến binh dũng cảm" – tập trung học hành để đi thi quốc tế dù biết rằng nếu không might về không có giải đi thi đại học là "toi".

Trường chuyên sẽ mang lại cho xã hội những criminal người như vậy, nhưng criminal người làm đến nơi đến chốn để vươn tới đỉnh cao như vậy. Ưu việt của trường chuyên là như thế.

Tức là  thầy không cho rằng học sinh trường chuyên ra trường đời sẽ trở thành những người khờ  khạo, thiệt thòi?

- Theo quan sát của mình, học sinh khối chuyên nói chung, grain chỉ  tính riêng chuyên toán, thì chưa thấy học sinh nào ra xã hội thành người bình thường, mà toàn là "ác chiến".

Dạy được những criminal người đã quyết chí cái gì thì làm được cái đấy mới là thành công của giáo dục. Trẻ criminal ở trường này không hiểu về đọc sách. Vẫn không hiểu cho 1 điểm khóc mặc kệ, mai mà vẫn không hiểu cho 1 điểm nữa. Thế là phải tự lao động. Mà lao động như thế là vượt qua được chính mình. Mình có lý thuyết rất grain nói với trẻ criminal là nếu không có những lúc nào cảm thấy yêu mình nhất thì không thành đạt được.

Bí quyết mình thành công là tạo ở trường chuyên sân chơi trẻ criminal được làm những cái mà ở trường thường không được làm, được vượt qua chính mình, như giải những bài toán mà ở trường thường không được làm, lên trình bày nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh – đấy là những lúc mà chúng nó hạnh phúc.

Hay chỉ học sinh trường thầy mới thế, còn trường chuyên khác thì học sinh chuyên vẫn không thoát được hình ảnh… gà nòi?

- Học trò  trường chuyên nào cũng thế thôi. Mình chiêm nghiệm thầy nào trò nấy.

Nói về mặt võ học thôi, mình có cảm nhận có đường truyền vô hình giữa thầy và trò. Chẳng hạn như có những lớp học sinh rất ác cảm với cô giáo. Hay mình đi dạy có trường hợp là có những lớp tự nhiên cứ phản ứng lại các chính sách của trường. Tìm hiểu thì hóa ra chính ông thầy phản ứng lại.

Trẻ criminal như trang giấy trắng, ông thầy tâm không tốt sẽ bôi bẩn. Trẻ criminal rất hay, cho làm quan tòa thì sẽ là quan tòa công minh nhất trong các loại quan tòa vì trẻ criminal không tha thứ một ai cả. Trong trường mình trẻ criminal nhận xét từ xưa đến negative chưa bao giờ sai. Nên mình mới bảo các bạn đồng nghiệp muốn biết tốt grain xấu chỉ việc hỏi trẻ con.

Có câu chuyện thế này, khi thành lập trường mình nghe được một nhóm học sinh bảo "thầy Lương hiệu trưởng quá xứng đáng".

Nhưng có một criminal bé phản biện ngay "Lấy gì thuyết phục?". Nhóm kia harbour lại ngay hỏi "Tại sao nói thế?". Con bé kia vẫn trả lời mình thấy chưa xứng đáng. Nhóm kia hỏi nó tại sao thì nó bảo không biết.

Nếu mình là người thầy thì mình phải quý nó vì nó là đưa trong sáng. Mới vào lớp 10 nên nó không biết, không thể tôn trọng mình ngay được. Còn nhóm kia học mình từ lớp 9, thấy dạy grain thì nó quý.

Tất nhiên, góc nhìn của trẻ criminal không thể như người lớn nhưng độ đúng sai thì rất là hay. Cho nên, mình vẫn luôn mong muốn các thầy cô là tấm gương tốt. Trẻ criminal bây giờ tinh khôn, biết nhiều hơn học sinh ngày xưa.

Thầy còn những mục tiêu nào đến giờ  chưa đạt được?

- Mình đang nói giáo viên trẻ đang cùng là mình rất là tiếc, nếu cho mình 10 năm nữa thì bây giờ mới là lúc làm việc.

Ngay cả bây giờ khi sức mình đã không còn như trước thì sức làm việc của giáo viên trẻ vẫn không thể như mình.

Hiệu trưởng mà dạy 10 tiết chính thức, chưa kể dạy đội tuyển. Mình như người nông dân sáng đi từ sớm tối khuya mới về, tức là "sáng vươn thở tối tiếng thơ". Nhưng có một điều mọi người không biết là dễ gì đã được trẻ criminal coi như một cái gì thiêng liêng. Bọn trẻ criminal trường mình cứ thích mình dạy.

Người ta có thể nói rằng ông này là hiệu trưởng, hiệu trưởng có quyền sắp xếp lịch dạy, đằng này toàn vào sớm ra muộn trong khi xã hội chỉ thích nghỉ ngơi câu giờ. Suy ra, hiệu trưởng đấy là hiệu trưởng "ngu".

Nhưng họ quên một điều là đến lúc này vẫn còn những bọn trẻ criminal hau háu chờ giờ học của mình – những cái sướng ấy không mua bằng tiền được. Nó gọi là triết học của võ rồi, đạt đến cảnh giới cao nhất rồi.

Nói  đến chuyện hình ảnh một "ông hiệu trưởng" thì trên mạng có khá nhiều shave thầy hát, thầy đá bóng… Thầy có e ngại để tồn tại những shave này sẽ ảnh hưởng đến hình tượng hiệu trưởng của mình?

- Mình nghĩ rằng trong giáo dục quý nhất 2 từ là "chân thực". Có tính xấu thì có dấu mãi cũng sẽ lòi ra. Thôi thì mình có cái gì mình cống hiến cái đấy.

Ở đây, chữ "tĩnh" trong võ rất grain ở chỗ nếu như anh làm đúng cái tâm của mình, làm mọi thứ tốt, thì anh sẽ được cái như sức khỏe, trẻ lâu.

Ví dụ có lần mình ra đề thi đại học, mà bạn biết làm việc này nếu sai sẽ rất khổ, bị kỷ luật. Làm xong, hết sức của mình rồi, mình đi ra giữa sân ngửa mặt lên bảo ông giời là "nếu criminal sai vì criminal ngu chứ không phải vì lý do nào khác". Lúc đấy mới thấy cái "tĩnh" là quan trọng, thể hiện bản lĩnh.

Xin cảm  ơn thầy.

  • Chi Mai (Thực hiện)
  • Ảnh: Lê Anh Dũng

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/55888/hieu-truong-vo-su-noi-chuyen--bon-tre-con-.html

Học sinh nghỉ Tết dài nhất 16 ngày

Posted: 06 Jan 2012 06:41 AM PST

– Sở  GD-ĐT Hà Nội vừa có  văn bản hướng dẫn việc  đón Tết Nguyên đán Nhâm Thìn năm 2012. Theo đó cán bộ , giáo viên, học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp được nghỉ 16 ngày.

Văn bản ký ngày 6/1 của Sở GD-ĐT quy định: Cán bộ, giáo viên, học sinh các trường Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, Bổ túc văn hoá và Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, Trung tâm GDTX được nghỉ 11 ngày, thời gian từ  19/01/2012  đến hết ngày 29/01/2012. Cán bộ , giáo viên, học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp được nghỉ 16 ngày, từ  14/01/2012 đến hết ngày 29/01/2012

Công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính sự nghiệp: Sở GDĐT và các phòng GDĐT được nghỉ 9 ngày bắt đầu từ 21/01/2012 đến 29/01/2012.

Văn bản này cũng yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm túc việc tiết kiệm, chống lãng phí, tuyệt đối không sử dụng kinh phí của ngân sách Nhà nước, của tập thể hoặc có nguồn gốc từ ngân sách để biếu, tặng cho các tổ chức hoặc cá nhân dưới mọi hình thức (các đơn vị không tổ chức đi chúc Tết, tặng quà lãnh đạo cấp trên).

Thực hiện nghiêm việc không dùng rượu ngoại để chiêu đãi, tiếp khách; không sử dụng xe công để phục vụ  các hoạt động của cá nhân.

Bên cạnh đó, các đơn vị cũng cần  quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh. Tổ chức chu đáo việc thăm hỏi, trợ giúp đối với cán bộ, giáo viên, các gia đình thuộc diện chính sách, cán bộ hưu trí và những gia đình có hoàn cảnh khó khăn để mọi người đều có điều kiện vui xuân, đón Tết.

  • Văn Chung

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/56081/hoc-sinh-nghi-tet-dai-nhat-16-ngay.html

Bộ GD-ĐT gửi công điện khẩn về kì thi HSG quốc gia

Posted: 06 Jan 2012 06:41 AM PST

Đó là nội dung mà công điện của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhấn mạnh đối với giám đốc các Sở GD-ĐT, giám đốc các ĐH, hiệu trưởng các trường ĐH có trường THPT chuyên, hiệu trưởng trường phổ thông vùng cao Việt Bắc trong khâu tổ chức kì thi Học sinh giỏi (HSG) quốc gia THPT năm 2012 được tổ chức vào ngày 11 và 12/1 tới.

Công điện này cũng yêu cầu các đơn vị tiếp tục quán triệt sâu rộng quy chế HSG cấp quốc gia, các văn bản hướng dẫn và tổ chức tập huấn nghiệp vụ thi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia kỳ thi để đảm bảo tổ chức thi nghiêm túc, an toàn, đúng quy chế, chọn đúng HSG, góp phần phát hiện, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương, đất nước.

Rà soát công tác chuẩn bị, đảm bảo đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy tính, máy in, đường truyền internet, văn phòng phẩm…, phục vụ tổ chức thi tại các hội đồng coi thi.

Bên cạnh đó tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát tất cả các khâu của quy trình tổ chức thi: lập đội tuyển, tập huấn đội tuyển, coi thi… Kịp thời phát hiện, kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm Quy chế thi và các biểu hiện tiêu cực của tập thể, cá nhân theo đúng quy định.

Nguyễn Hùng

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-554374/bo-gddt-gui-cong-dien-khan-ve-ki-thi-hsg-quoc-gia.htm

Ra chơi… ở trong lớp

Posted: 06 Jan 2012 06:39 AM PST

Giờ ra chơi tại Trường tiểu học Lê Ngọc Hân cơ sở 3 (đường Nguyễn Du, Q.1, TPHCM), rất nhiều HS không rời chỗ ngồi mà lôi sách ra đọc, nhiều em lên thư viện, có nhóm tụm năm tụm bảy trước hành lang, trên bục giảng hoặc ngồi nói chuyện ngay cầu thang lên xuống…

Cũng dễ hiểu, cơ sở này của trường có trên 700 HS nhưng sân chơi chính rộng không quá 300m2. Chỉ cần vài nhóm HS nhanh chân "chiếm chỗ" để chạy nhảy, đá cầu… thì sân được phủ kín ngay. Nhìn HS giờ chơi nhưng ngồi rong lớp ôm sách vở, một GV của trường cho hay: "Nếu 2/3 HS ở trong lớp thì các em còn lại cũng có sân chơi".


Chỉ một nhóm HS tham gia thể dục đã "soán" gần kín sân trường tiểu học Lê Ngọc Hân cơ sở 3.

Nhiều trường điểm như tiểu học Kim Đồng (Q. Gò Vấp), Trần Quốc Toản (Q. Tân Bình)… tình cảnh giờ chơi của HS cũng không khá khẩm hơn. Sân chơi bị bó hẹp khi HS ùa ra nên rất nhiều em ngồi trong lớp, chờ luôn giờ học sau. Có em loay hoay với mấy cuốn tập, có em lôi giấy bút ra vẽ… Nhiều HS nữ còn rủ nhau đi vệ sinh rồi đứng loay hoay trò chuyện ở khu vực bồn rửa tay, chờ hết giờ chơi để vào lớp.

Tuy nhiên, không gian của các trường điểm trên vẫn là quá "xa xỉ" so với nhiều trường nghèo được tái sử dụng từ nhà phố, trường tư tục nhỏ hẹp xây dựng từ lâu. Như Trường tiểu học Xóm Chiếu, Cây Bàng (Q.4), Huỳnh Mẫn Đạt (Q.5), Lý Thái Tổ (Q.8)… việc vui chơi chạy nhảy với các em là điều không tưởng vì toàn bộ khuôn viên trường như lớp học, hành lang, cầu thang… đều rất chật hẹp.

Chị Nguyễn Thị Ngân, có criminal học ở Trường tiểu học Xóm Chiếu, cho biết nhiều lần đến trường vào lúc ra chơi thấy criminal và nhiều HS khác vẫn ngồi trong lớp y như đang giờ học.

Khuyến khích trẻ bớt chạy nhảy

Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Q.4), có cơ sở vật chất khá tốt với những lớp học khang trang, sân trường khá rộng. Thế nhưng bà Phạm Thị Thúy Hà, hiệu trưởng nhà trường cho hay, sân chơi của trường vẫn chưa đạt chuẩn 6m2/HS.

Sân chơi của trường rộng 3.455m2 nhưng có đến 1.386 HS, nếu các em cùng ùa ra thì… chỉ có nước kẹt sân. "Đồng thời với việc để HS vui chơi chạy nhảy ở sân, trường cũng phải tổ chức các trò chơi vườn xanh, chơi dân gian, trò chơi tĩnh… cho các em, chứ nếu em nào cũng chạy nhảy sao đủ chỗ", bà Hà nói.

Sân chơi chật hẹp nên Trường tiểu học Kim Đồng cũng chỉ có thể tổ chức các hoạt động vui chơi nhẹ nhàng bằng các tiết học ngoài trời. Nắm rõ, HS tuổi này không được thoải mái vận động sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển nhưng thầy cô cũng phải chấp nhận cảnh HS ra chơi ngồi trong lớp, grain chỉ chơi ở hành lang.


Thiếu chỗ chạy nhảy, HS nhiều trường tham gia các trò chơi tĩnh, ít vận động.

Do hạn chế về cơ sở vật chất ảnh hưởng đến sự vận động của HS nên các trường cũng thường tổ chức tư vấn cho phụ huynh về chế độ dinh dưỡng, chăm sóc trẻ, khuyến khích trẻ vận động ở nhà để tránh các nguy cơ về thừa cân, béo phì… để "bù đắp" phần nào cho sự thiếu hụt sân chơi ở trường học.

Bà Trương Ngọc Anh, tổ trường mầm non Phòng Giáo dục quận Bình Tân, cho biết, với khối mầm non, việc thiếu sân chơi cũng trầm trọng không kém. Ở các trường công lập trạng trạng thiếu sân chơi đỡ hơn, còn trường tư thục hầu như không có sân chơi vì địa điểm thuê lại nhà dân, thiết kế không có diện tích sân chơi. Vì thế, nhiều trường không thể tổ chức các hoạt động ngoài trời, các trò chơi vận động mà trẻ chỉ có thể… ngồi chơi trong lớp.

Theo lãnh đạo các trường, việc mở rộng diện tích sân chơi là do quận, thành phố, việc này nằm ngoài khả năng của mình nên các trường cũng chỉ biết chờ. Và như một hiệu trưởng chia sẻ, khi sân chơi không có thì việc giáo viên khuyến khích HS chơi trong lớp trong giờ ra chơi điều không thể tránh được.

Hoài Nam

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-554143/ra-choi-o-trong-lop.htm

Sẽ có nhiều chính sách cho HS, SV là cán bộ Đoàn, Hội

Posted: 06 Jan 2012 06:39 AM PST

Đó là những chính sách dành cho HS, SV là cán bộ Đoàn, Hội mà Bộ GD-ĐT dự kiến tham mưu cho Chính phủ để anathema hành Quyết định về chế độ chính sách đối với cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam.

Trong bản dự thảo mà Bộ GD-ĐT đang công bố để xin ý kiến nêu rõ, UVBCH Trung ương Đoàn, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên VN, Trung ương Hội Sinh viên VN, Bí thư Đoàn các ĐH, học viện, các trường ĐH, CĐ, CĐ nghề, TCCN, trung cấp nghề, dự bị ĐH, THPT, PTDTNT và TTGDTX (gọi tắt là các cơ sở giáo dục – PV) được hỗ trợ bằng 50% mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Phó Bí thư Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên, Hội liên hiệp Thanh niên các cơ sở giáo dục trên được hỗ trợ bằng 30% mức lương tối thiểu; Phó Chủ tịch Hội Sinh viên, Hội Liên hiệp thanh niên, Bí thư Liên chi đoàn (đối với Liên chi đoàn có từ 1.000 HS, SV trở lên) được hỗ trợ bằng 20% mức lương tối thiểu.

Hỗ trợ cho cán bộ Đoàn, Hội là HS, SV được tính trả theo tháng học tập tại trường của HS, SV. Cán bộ Đoàn, Hội có thời gian công tác Đoàn, Hội từ 3 năm liên tục trở lên và hoàn thành tốt nhiệm vụ, khi thi tuyển công chức, viên chức được ưu tiên cộng điểm.

Ngoài ra, cán bộ Đoàn, Hội còn được tạo điều kiện, bố trí thời gian, cấp công tác phí, lưu trú khi tham gia hoạt động do Đoàn, Hội; được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; được ưu tiên bố trí chỗ ở ký túc xá nếu có hoàn cảnh khó khăn; được hưởng phúc lợi xã hội như cán bộ quản lý tương đương và được quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường.

Cán bộ Đoàn, Hội có thời gian công tác Đoàn, Hội từ 3 năm liên tục trở lên và hoàn thành tốt nhiệm vụ, khi thi tuyển công chức, viên chức được ưu tiên cộng điểm… Dự thảo này cũng nêu quy định thời gian làm công tác Đoàn, Hội tính theo định mức giờ chuẩn đối với từng cơ sở giáo dục.

N.H

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-554181/se-co-nhieu-chinh-sach-cho-hs-sv-la-can-bo-doan-hoi.htm

Lùi thời gian hội nghị tuyển sinh 2012

Posted: 06 Jan 2012 06:35 AM PST

Ngày 27/12/2011, Bộ GD-ĐT có văn bản số 9666/BGDĐT-GDĐH gửi các đại học, học viện; các trường đại học, cao đẳng về việc tổ chức hội nghị hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng vào thứ Bảy, ngày 14/1/2012.

Ông Phạm Mạnh Hùng, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT, cho biết: "Do thời điểm tổ chức hội nghị cận kề với dịp Tết Nguyên đán Nhâm Thìn, tình hình giao thông đi lại khó khăn; theo đề nghị của một số trường, để thuận tiện cho việc đi lại của đại biểu, Bộ GD-ĐT thông báo hoãn hội nghị nói trên. Dự kiến Hội nghị được tổ chức vào tháng 2 năm 2012, thời gian cụ thể Bộ sẽ có thông báo sau".

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-554141/lui-thoi-gian-hoi-nghi-tuyen-sinh-2012.htm

Lời criminal chưa nói

Posted: 06 Jan 2012 06:34 AM PST

Lời criminal chưa nói

TTO – Màu trắng trên mái tóc dài, quăn của mẹ mỗi ngày bạc một nhiều hơn, dáng mẹ gầy nước da đen sạm. Lòng criminal cảm thấy buồn vô cùng khi ý nghĩ mẹ đã già.

Con lớn lên trong tình yêu thương của mẹ, và sự đùm bọc cưu mang của hàng xóm láng giềng. Con thiếu thốn tình cảm và bàn tay chăm sóc của người cha. Nhiều lúc criminal bị lũ bạn bè ác trêu chọc rằng: ”Đồ không có bố”. Con cảm thấy tủi thân đến òa khóc nức nở. Mẹ lại càng yêu thương, che chở criminal gấp bội. Mẹ vừa là người mẹ hiền vừa làm một người bố chỉ dạy criminal điều grain lẽ phải. Nhìn đám bạn đi cùng gia đình mà sao criminal thèm được gọi tiếng bố đến vậy.

Càng lớn dần lên criminal mới hiểu bố bỏ mẹ criminal mình ra đi khi criminal còn bé tẹo như cục máu đỏ hỏn trong bụng mẹ. Mẹ nuốt nước mắt ngược vào trái tim tan vỡ đang  nhức nhối tủi nhục. Gắng gượng chịu bao tai tiếng của người đời: “Một cô giáo mà…”. Mẹ ơi, bao nhiêu người đến bên mẹ mà sao mẹ vẫn ở vậy một mình nuôi con?

Ngôi nhà tuy nhỏ, trong nhà hơi nghèo nhưng lúc nào criminal cũng thấy ấm áp được ở bên mẹ. Thời gian qua đi criminal đi học xa nhà 3 năm, mẹ tần tảo sớm chiều với đồng lương hưu ít ỏi và mấy thửa ruộng trồng hoa màu. Mẹ tiêu pha tằn tiện đến mức có thể để có tiền gửi nuôi criminal ăn học. Có nhiều khi nhớ mẹ gọi điện khoảng 7g tối mãi mới thấy mẹ nhấc máy. Lòng criminal buồn nhiều lắm khi biết mẹ tầm đó mới đi hái rau ngoài ruộng về, sáng 4g đã phải đạp chiếc xe đạp đi trên criminal đường không mấy bằng phẳng. Trời mùa đông cũng như mùa hè dáng mẹ đạp xe vội vã ra chợ rồi lại về làm hàng. Con sẽ gắng học để có thể trở thành một cô giáo như mẹ và cũng là thực hiện ước mơ ấp ủ bấy lâu của con.

Suốt những năm học xa nhà ấy, criminal cảm thấy thật tự hào khi mẹ luôn quan tâm động viên criminal bằng những lá thư mà khối đứa bạn cảm thấy ghen tỵ khi thấy mẹ viết thư cho con. Mỗi lần về thăm nhà là criminal lại được mẹ chuẩn bị bao nhiêu là đồ mang ra chỗ học dùng dần. Tình yêu của mẹ đã giúp criminal cứng cáp, trưởng thành dần và không bị sa ngã vào vòng đời của thời sinh viên đẹp nhưng cũng nhiều khi quá đà.

Con đã đi làm và có thể tự kiếm được tiền giúp mẹ đỡ khổ, criminal không thể dùng lời grain thư để nói hết công lao trời biển mẹ đã dành cho con. Nhưng criminal cảm thấy thật sự có lỗi khi chưa một lần nói được thành câu khi ở bên mẹ là: “Con yêu mẹ”. Con từng nói câu đó chỉ là qua những lá thư, nhưng sau khi criminal kết thúc những dòng tâm sự trên. Con đã có đủ can đảm và niềm tự hào khi mẹ đã là mẹ của con. Con cảm ơn mẹ và yêu mẹ nhiều!

Nhất định criminal sẽ nói! Cảm ơn mẹ đã là mẹ của con!

BÙI NGỌC THU (Nguồn: www.netbuttrian.vn)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472352/Loi-con-chua-noi.html

Trái tim người thầy

Posted: 06 Jan 2012 06:34 AM PST

Trái tim người thầy

TTO – Thấm thoát mới đó mà đã 5 năm trôi qua thầy rời xa trường, xa bục giảng và cả những cô cậu học trò của thầy. Mỗi lần bất chợt nghe câu hát: “Thưa thầy em đã thuộc bài học sáng nay. Trong bài giảng có bụi phấn trắng brook brook trên tóc thầy.…” những kỷ niệm của một thời áo trắng, có thầy có bạn lại ùa về trong tôi.

Thầy được phân công làm chủ nhiệm lớp tôi trong 3 năm cấp ba. Trong những năm tháng đó thầy luôn quan tâm chia sẻ với tất cả  những bạn trong lớp trong đó có tôi, cô học trò luôn sống khép kín và mặc cảm. Thầy đã giúp tôi vượt qua mọi trở ngại trong bước đường đời.

Thầy như vị cứu tinh trong bước đường tương lai của tôi. Ngày đó gia đình tôi vô cùng khó khăn. Nhà đã nghèo lại đông anh em. Nhà tôi cách trường hơn 20km. Tôi lại là cô bé gầy còm ốm yếu và grain bệnh nên bố mẹ đã cho tôi đi ở trọ vì đạp xe không nổi. Hằng tuần bố mẹ phải tích góp cho tôi vài chục ngàn để ăn uống. Tôi thương sự cực khổ của bố mẹ nên xài rất tiết kiệm. Bữa cơm đơn giản chỉ là những criminal cá khô và sang thì có quả trứng. Cũng chính vì thế trong lớp tôi là cô bế rất trầm tính. Tôi luôn bày ra những lý do khác nhau để từ chối khi mỗi lần các bạn trong lớp rủ đi chơi.

Rồi năm học cuối cấp cũng đến, các bạn trong lớp đều vui mừng cùng nhau chọn trường. Năm đó mẹ tôi bị bệnh nặng. Không có tiền chạy chữa bố phải chạy vạy vay mượn khắp nơi. Bố dẫn mẹ lên Sài Gòn chữa bệnh. Thế nhưng, chẳng tìm ra bệnh của mẹ. Nhìn mẹ ngày càng gầy guộc, đôi mắt thâm quầng vì thiếu ngủ, tôi chỉ biết khóc. Học lực của tôi ngày càng sa sút. Có lần tôi đã nghỉ học cả tuần để ở nhà chăm mẹ. Thật ra lúc ấy tôi nghĩ mình đã chính thức bỏ dở criminal đường học hành. Rồi một buổi sáng đầu tuần, thầy lọc cọc đạp xe vào tận nhà. Tôi bất ngờ khi gặp thầy. Lúc ấy tôi chỉ muốn chạy trốn mọi thứ, tôi không muốn tới trường nữa.

Thầy chào hỏi bố mẹ tôi xong và đưa cho tôi một bịch trái cây và một phong bì: “Đây là số tiền thầy đã quyên góp từ các bạn trong trường. Con hãy giữ lại để chăm sóc cho mẹ. Tuy không là bao nhưng nó là tấm lòng của thầy cô, các bạn dành cho criminal và gia đình, mong criminal sớm vượt qua để trở lại trường lớp. Thầy không muốn mỗi lần tới lớp mà chỗ ngồi của criminal lại thiếu chủ nhân của nó”.

Rồi thầy đưa cho tôi hai bộ hồ sơ: “Con đăng ký thi đại học đi. Mai là hạn cuối cùng rồi. Con học rất tốt, không thể bỏ dở criminal đường tương lai của mình. Thầy tin với nghị lực và lòng tin criminal sẽ làm được, cố lên criminal nhé”. Tôi khóc mà không nói nên lời.

Lúc ấy cuộc sống của thầy rất khó khăn, nhưng thầy luôn sẵn lòng sẻ chia, giúp đỡ những học sinh nghèo. Gia đình thầy nghèo lắm, người vợ thân yêu cũng bỏ thầy mà đi khi đứa criminal thơ chưa tròn 2 tuổi. Thầy không tục huyền vì sợ criminal sẽ khổ. Thầy quyết định vào Nam dạy học. Chỉ chừng ấy thôi mà tôi đã hiểu được tấm lòng bao la của thầy.

Chính những lời động viên của thầy và của bố mẹ đã tiếp thêm nguồn động lực cho tôi vươn lên. Tôi quyết định trở lại lớp học và đăng ký thi đại học. Một thời gian sau, mẹ cũng khỏi bệnh. Tôi càng có thêm động lực để tiếp tục criminal đường tương lai của mình.

Ngày tôi đậu đại học, tôi chạy ngay đến nhà thầy để báo kết quả, mắt thầy rạng ngời niềm hạnh phúc. Hôm tôi chào thầy lên Sài Gòn học, thầy căn dặn rất nhiều điều: “Con lên đó phải ráng mà học. Học không phải cho ai mà chính là cho bản thân, gia đình và cả xã hội”.

Tôi đã hứa với thầy biết bao điều. Với tôi, thầy chính là người định hướng tương lai cho tôi. Đưa tôi tới một bầu trời tươi sáng.

***

Thời gian cứ âm thầm trôi. Từ ngày đi học tôi rất ít về quê và thăm thầy. Rồi đến một ngày tôi nhận được lá thư của một người bạn cái tin ấy báo muộn gần 1 tháng. Những dòng chữ tôi không bao giờ quên được: "Thầy chủ nhiệm của mình mất rồi. Thầy mất vì bệnh ung thư phổi. Hôm ấy lớp mình tới viếng thầy đông lắm chỉ thiếu cậu và mấy bạn nữa thôi. Thầy tội nghiệp lắm. Chẳng có ai thân thiết ngoài học trò và thầy cô trường mình". Tôi chỉ biết ôm mặt khóc.

Trái tim của người thầy vĩ đại đã không còn đập nữa, cuộc đời cướp đi thầy khi thầy còn quá trẻ, khi nhiệt huyết vẫn đang chảy sục sôi trong người giáo viên mẫu mực của chúng tôi.

Khi tôi ngồi đây, viết những dòng tâm sự về người thầy của mình, hình ảnh của người đưa đò tri thức ấy lại hiện về, rõ mồn một trước mắt tôi và tôi biết tôi phải làm gì để xứng đáng với công ơn và trái tim bao la của thầy.

Thầy của tôi, thầy Nguyễn Văn Bé, giáo viên Trường THPT Bình Long, Bình Phước.

NGUYỄN THỊ LỆ THỦY (Nguồn: www.netbuttrian.vn)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472350/Trai-tim-nguoi-thay.html

Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD: Máy móc sao chép là thất bại

Posted: 06 Jan 2012 06:30 AM PST

(GDTĐ) – Hôm negative 5/1 tại Hà Nội, Viện KHGD Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học "Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam". Dự Hội thảo có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận; Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Lâm Phương Thanh, các đại biểu đại diện cho Ban Tuyên giáo Trung ương, lãnh đạo các Vụ, Cục, Viện trực thuộc Bộ GD-ĐT, các nhà khoa học, các chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực GD.

Hội thảo thu hút sự tham dự của đông đảo cán bộ quản lý, nhà khoa học
Hội thảo thu hút sự tham dự của đông đảo cán bộ quản lý, nhà khoa học về GD

Báo cáo đề dẫn, Viện trưởng Viện KHGD Việt Nam, GS.TS Phan Văn Kha nêu, đất nước ta đã trải qua 25 năm đổi mới (1986 – 2011). Những thành tựu và kinh nghiệm đổi mới đã tạo ra cho đất nước thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều, sự nghiệp giáo dục cũng đạt thành tựu đáng tự hào: Tăng quy mô HS, SV, giảm tỉ lệ HS bỏ học và trẻ em thất học; Giữ vững chất lượng GD, đặc biệt ở một số địa phương và cơ sở đào tạo, chất lượng được tăng lên; Phát triển đáng kể CSVC; Tăng cường đội ngũ GV và cán bộ quản lý GD cả về số lượng và chất lượng; Cải thiện đáng kể GD vùng khó khăn, GD dân tộc và GD cho các đối tượng chính sách.

Tuy nhiên, giáo dục nước ta vẫn đứng trước nhiều thách thức lớn: Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm, cơ cấu GD không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; Chất lượng GD toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐ. Quản lí nhà nước về GD còn bất cập…vv.

Khắc phục, hạn chế khó khăn, nhân lên tiềm năng, thế mạnh đã đặt ra cho Ngành GD nhiệm vụ cơ bản và cấp bách là: Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng GD; Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; Nâng cao chất lượng GD toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, GD truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội; Tiếp tục phát triển và nâng cấp CSVC – kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo; Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường GD thế hệ trẻ.

Bên cạnh đó, cần quan tâm hơn tới phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; Bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục; Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở GD; Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng; Hoàn thiện cơ chế, chính sách XHH, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời; Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.

7
Rất nhiều ý kiến tham luận tâm huyết, có giá trị được trình bày tại HT

17 tham luận báo cáo trước Hội thảo đã tập trung vào những vấn đề chung về đổi mới căn bản, toàn diện nền GD nước ta, nêu lên những suy nghĩ, kiến giải và đề xuất giải pháp đột phá nhằm đổi mới nền GD nước nhà.

Đồng thời cũng đi sâu phân tích, nhận định, đánh giá tình hình phát triển của các lĩnh vực KHGD Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện công tác nghiên cứu khoa học trong từng chuyên ngành: Tâm lí học và GD học, Quản lí GD, GDMN, GD phổ thông, GD ĐH và nghề nghiệp, GD không chính quy, GD đặc biệt, GD dân tộc, đánh giá kết quả GD…

Trong báo cáo tham luận của mình, GS.TSKH Vũ Ngọc Hải đưa ra 3 giải pháp afterwards chốt của đổi mới căn bản, toàn diện GD Việt Nam gồm: Thứ nhất, đổi mới triệt để tiêu chí phát triển GD; Thứ hai, Xây dựng, phát triển đội ngũ Gv và CBQL theo chuẩn; Thứ ba, Tái cấu trúc lại hệ thống GD quốc dân.

Còn PGS.TS Vũ Trọng Rỹ cho rằng: Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam bao gồm đổi mới cả tư duy (rà soát lại GD phổ thông, quan niệm đúng đắn về GD toàn diện, thay đổi quan niệm trẻ em hiện đại, coi trọng vị trí đội ngũ Gv) và hành động (thay đổi cơ cấu, đổi mới chương trình Gd phổ thông, đổi mới công tác đào tạo Gv và chính sách dành cho GV, xây dựng nhà trường kiểu mới).

Theo GS Trần Kiều, đổi mới là cả quá trình, bao gồm cả kế thừa và đổi mới. Quá trình đổi mới GD của chúng ta có cả một hệ tư tưởng chỉ đạo. Do vậy, đổi mới không manh mún, sai đâu sửa đấy mà tiến hành khá công phu, bài bản. Như quá trình đổi mới GD từ năm 1986, cứ sau 5 năm một lần được tổng  kết, bổ sung. Tuy nhiên, chúng ta cần có chiến lược GD để làm điểm tựa thực hiện.

GS Trần Kiều nhấn mạnh, để tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được trong hơn 20 năm đổi mới và khắc phục những yếu kém, bất cập đang tồn tại trong lĩnh vực GD, phải thực sự bắt tay ngay vào việc "Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế" như Đại hội Đảng lần thứ XI đã chỉ ra.

Về GD phổ thông, cần thực hiện định hướng hiện đại hóa, thể hiện xu hướng hiện đại hiện negative trên thế giới là tiếp cận theo năng lực, các thành tựu hiện đại của khoa học dựa vào ứng dụng phù hợp bản chất, trình độ HS. Hiện đại luôn luôn là tương đối. Phương pháp dạy học hiện đại phải theo hướng tích cực hóa. Về đội ngũ: GV phổ thông cũng phải đổi mới theo hướng hiện đại hóa nhà trường sư phạm (từ khâu đầu vào, đào tạo, đánh giá…), phải có chuẩn hóa nghề nghiệp và có động lực dạy học.

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận phát biểu tại Hội thảo
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận phát biểu tại Hội thảo

Kết luận Hội thảo, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, GS. TS. Phạm Vũ Luận nhấn mạnh: Ý kiến của các đại biểu đều đã chạm đến vấn đề căn bản, toàn diện, gợi mở nhiều vấn đề như năng lực, nội dung, chương trình.

Bộ trưởng đề nghị Viện KHGD chọn lọc các vấn đề grain có hiệu ứng để đăng tải trên tạp chí và Báo GDTĐ, rút ra các bài học thành công, thất bại từ những lần cải cách trước, tham khảo kinh nghiệm các quốc gia để đưa ra giải pháp. Thực tế, GD phổ thông chưa thay đổi nhiều nhưng GD ĐH đang có những thay đổi lớn. Bộ trưởng nhấn mạnh, chúng ta đang rất cần tổng kết lý luận, nghiêm túc nghiên cứu bài học lịch sử qua nhiều lần cải cách GD; Tham khảo kinh nghiệm quốc tế về vấn đề đổi mới như tích hợp, thiết kế chương trình theo năng lực grain nội dung? Nếu không học quốc tế, chúng ta không tiến được nhưng máy móc sao chép là thất bại. Bởi GD gắn bó chặt chẽ với văn hóa dân tộc.

Việt Hoa

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201201/Doi-moi-nen-GD-can-than-trong-khong-may-moc-1957511/

Comments