Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Giật mình học trò tiêu tiền

Posted: 04 Jan 2012 11:28 PM PST

Từ negative đến tháng 6/2012, Sở GD-ĐT TPHCM cùng Tổ chức Cứu trợ trẻ em ở Việt Nam (Save a Children), Quỹ Citi (Citi Foundation) tiếp tục đưa dự án giáo dục tài chính đến với học sinh (HS) 50 trường THPT tại TPHCM. Khảo sát của chương trình đã đưa ra những criminal số "giật mình" về mức tiêu tiền của một bộ phận HS cũng như sự lúng túng của phụ huynh (PH) trong quản lý chi tiêu của con.

Tiền chủ yếu để "làm đẹp"

Theo khảo sát từ chương trình, thanh thiếu niên được cha mẹ cho tiền tiêu vặt bình quân từ 50.000 đến 300.000 đồng/tuần. Trong đó, một số nhóm HS "con nhà giàu" tại một số trường THPT dân lập quốc tế, Lê Quý Đôn, Marie Curie… có đến 36% HS được PH cho 3 – 5 triệu đồng/tháng để tiêu vặt và có đến 25% HS có mức tiêu vặt lên đến 500.000 đồng ngày.


Một bộ phận HS chi xài lớn cho việc mua sắm để tỏ vẻ mình “sành điệu”. (Ảnh chỉ mang tính min họa)

1/3 HS cho biết số tiền bố mẹ cho không đủ chi xài nên các em gặp khó khăn về tiền bạc khi cần chi tiêu đột xuất. Và khi đó nhiều em ứng phó bằng cách vay mượn của người thân, bạn bè.

Đa số "con nhà giàu" dùng tiền tiêu vặt vào việc mua sắm thời trang chiếm 44%, vui chơi, giải trí 35% và chỉ 21% số tiền được dùng cho việc học.

Theo đánh giá của chương trình, các em chi dùng nhiều nhất cho hình thức bên ngoài (thời trang, mỹ phẩm…) cũng như chi nhiều cho việc ăn uống, vui chơi với bạn bè ở những nơi sang trọng vì cho rằng đó là cách khẳng định giá trị bản thân.

Một nữ sinh học lớp 11 khẳng định: "Hồi nhỏ em mặc quần áo, đồ dùng do mẹ mua nhưng giờ tự mình lựa chọn nên phải trực tiếp chi tiền. Em thường xuyên mua quần áo, giày dép và đồ dùng mới "xịn" hơn cái trước nếu không rất "quê". Vì thế, dù hàng tuần bố mẹ cho tiền tiêu khá nhiều (trên 400.000 đồng) nhưng HS này thường xuyên tiêu quá nên vẫn phải liên tục xin thêm.

Phụ huynh chi tiền, quên quản lý

 

Theo phỏng vấn của Save a Children với các PH của Trường THPT Marie Curie và Nguyễn Du năm 2010, đa số PH cho criminal tiền tiêu vặt ước tính trên chi phí cần tiêu xài của con. Thế nhưng, rất ít PH kiểm tra xem criminal có sử dụng tiền đúng mục đích grain không.

PH được hỏi đều cho rằng việc giáo dục criminal cái biết về giá trị đồng tiền, biết quý công sức, hiểu được vất vả của bố mẹ để kiếm tiền là rất cần thiết. Nhưng lại rất ít PH kiểm tra xem criminal sử dụng tiền đúng mục đích grain không.

Bà Trần Thị Huế, cán bộ Save a Children cho hay, có hai xu hướng trái ngược trong quan điểm của PH về việc cho criminal tiền. Một là kiểm tra chặt chẽ, không có criminal quản lý tiền vì nghĩ rằng criminal còn nhỏ, không nên quan tâm đến tiền bạc. Ngược lại, một số PH cho criminal tiền nhưng không quan tâm việc criminal mình chi xài như thế nào.

Theo kháo sát, chỉ 31% em đã có hoặc từng thảo luận với cha mẹ về việc chi tiêu của mình, còn 2/3 HS chưa bao giờ chia sẻ với bố mẹ về quản lý ngân sách vì các em rất ngại việc giải trình chi tiêu.

Nhiều HS chia sẻ rằng, do cha mẹ làm việc quá bận rộn nên họ nhận được tiền chi tiêu nhưng không có sự giám sát hoặc hướng dẫn từ bố mẹ. Các em sử dụng tiền mà không bao giờ cần suy nghĩ tiền ở đâu mà có và đơn giản là xin tiền mỗi khi cần grain có nhu cầu.

“Việc được bố mẹ cho nhiều tiền tiêu xài nhưng không có kiến thức grain kỹ năng trong việc quản lý tiền bạc nên nhiều em chi tiêu số tiền lớn và không có giới hạn. Điều này ảnh hưởng rất nhiều cho kế hoạch tổ chức cuộc sống sau khi trưởng thành”, bà Huế nhấn mạnh.

Bà Huế đánh giá, PH chưa nhận thức được những rủi ro grain hậu quả đưa tiền cho trẻ mà thiếu sự định hướng, chỉ dẫn của người lớn. Thiếu sự giám sát và hướng dẫn chi tiêu cùng thời gian rảnh cũng như thiếu kiểm soát, criminal trẻ rất dễ đua đòi cũng như sử dụng matriarch túy. Với những PH hiểu việc giáo dục tài chính cho criminal là cần thiết nhưng lại lúng túng không biết phải dạy criminal như thế nào vì bản thân họ cũng chưa từng được dạy cách quản lý tài chính cá nhân.

Ông Nguyễn Hoài Chương – phó giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM) cho rằng, việc HS chi xài tiền là vấn đề xã hội khi từ đồng tiền các em có thể sa vào các tệ nạn, có trường hợp thanh niên giết người thân để có tiền chi xài. Việc giáo dục quản lý tài chính cho HS cũng như PH là điều rất cần thiết bởi đó là một trong những kỹ năng sống quan trọng giúp các em chuẩn bị tốt cho tương lai, giảm thiểu rủi ro và tăng sự hiểu biết về giá trị của sức lao động và đồng tiền.

Hoài Nam

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-553868/giat-minh-hoc-tro-tieu-tien.htm

Thầy tiêu cực, bộ sẽ không mời

Posted: 04 Jan 2012 11:28 PM PST

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển:

Sở nói không biết – không ai tin

* Theo đánh giá của thứ trưởng, việc học sinh lớp 10 và 11 tại nhiều trường chuyên được huy động đóng góp, dành tiền để mời thầy bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia lớp 12 được chính lãnh đạo trường gọi là "chơi họ" liệu có đúng tinh thần đóng góp "tự nguyện"?

- Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: Trước khi báo chí thông tin, tôi không hề biết lại có hình thức góp tiền thế này tại một số trường chuyên. Tuy nhiên, thu theo cách bổ đầu từng học sinh và với mức thu khá cao (100.000-300.000-500.000 đồng/người) thì tôi chắc là không có chữ "tự nguyện" ở đây rồi.

Về mặt chủ trương là không nên làm, về nguyên tắc tự nguyện thì hình thức này đã vi phạm nghiêm trọng. Tự nguyện ở trường chuyên grain trường thường cũng vậy, gia đình học sinh nào có điều kiện thì góp thêm, học sinh nào gia đình khó khăn thì nhà trường phải chung tay hỗ trợ. Nhưng tuyệt đối không được phép đặt ra quy định thu tiền để loại những học sinh có năng lực nhưng nghèo.

* Trao đổi với báo chí, giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng Đỗ Thế Hùng nói việc thu tiền của học sinh là xã hội hóa, do trường "chủ động", "tự làm", chứ không phải "chủ trương của sở"?

- Việc thu quỹ ở trường, sở nói không biết, không ai tin được. Đội tuyển học sinh giỏi quốc gia thực chất là đội tuyển của tỉnh, của sở chứ không phải của riêng trường. Là cơ quan quản lý, sở luôn có "kênh" kiểm tra, giám sát, yêu cầu trường phải báo cáo đầy đủ. Ngay cả chuyện thu chi do hội phụ huynh đứng ra, nhà trường cũng không thể nói "không biết" được, nhất là việc thu chi cho mục đích dạy học. Nhà nước có ít thì dân phải lo thêm, nhưng trường đã thu thêm thì phải chi hiệu quả, đừng bớt xén.

Về nguyên tắc, quỹ của hội phụ huynh là tự nguyện do phụ huynh đứng ra thu. Nhưng việc hội phụ huynh sử dụng quỹ chi hỗ trợ việc dạy học thì trường phải nắm rõ. Theo quy chế anathema đại diện cha mẹ học sinh mà bộ vừa anathema hành, quỹ phụ huynh không được phép chi cho việc hỗ trợ dạy và học. Nếu nhà trường nói chung và trường chuyên được giao nhiệm vụ tập huấn học sinh giỏi nói riêng cần kêu gọi xã hội hóa, người đứng đầu nhà trường phải có trách nhiệm tổ chức kêu gọi xã hội hóa theo đúng quy định, chứ không được giao cho hội phụ huynh. Trường phải có kế hoạch, dự toán, giải trình việc thực hiện, kết quả thực hiện một cách rõ ràng.

* Nhiều chuyên gia, giảng viên giỏi nhận của một số tỉnh thành vài triệu đồng/buổi tập huấn. Thứ trưởng có ý kiến gì về việc này?

- Đây là vấn đề liên quan đến cả người chi tiền và nhận tiền. Trong khi kinh phí của các tỉnh eo hẹp, phải thu thêm của dân thì cần cân nhắc kỹ, việc đáng chi mới chi. Còn người nhận tiền cũng không nên vì sự cần kíp của các tỉnh thành mà bắt bẻ, lợi dụng. Thực tế trong việc tập huấn học sinh giỏi có nhiều nơi làm tốt, có nhiều thầy, cô giáo cũng tâm huyết, dạy học sinh không lấy tiền, nhưng có nơi chưa tốt, chưa hợp lý. Nơi nào chưa tốt thì phải góp ý.

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472547/Thay-tieu-cuc-bo-se-khong-moi.html

Bộ Giáo dục bổ sung 7 nhân sự

Posted: 04 Jan 2012 11:28 PM PST

- Chiều 3/1, Bộ GD-ĐT đã trao các quyết định bổ nhiệm nhân sự cho 7 lãnh đạo chủ chốt và 5 người nghỉ hưu theo chế độ. 2 trong số đó là các nhân sự thuộc ĐH Đà Nẵng và ĐH Sư phạm HN.

Theo đó, kể từ ngày 01/01/2012: GS.TS Bùi Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD được điều động, bổ nhiệm giữ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học.

PGS.TS Ngô Kim Khôi, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Đại học được điều động, bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD

PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ, Phó GĐ ĐH Đà Nẵng được bổ nhiệm giữ chức Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính.

TS Nguyễn Vũ Quốc Hưng, GĐ Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin.

Ông Nguyễn Sơn Hải, Trưởng phòng Công nghệ giáo dục, Cục Công nghệ thông tin bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin.

Bổ nhiệm có thời hạn TS.Trần Đình Thuận, Chuyên viên chính Vụ Giáo dục Tiểu học, Giám đốc Ban Quản lý Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP), hàm Phó Vụ trưởng, Giám đốc Ban Quản lý Chương trình SEQAP.

TS.Đồng Thị Diện được bổ nhiệm lại chức Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.

Có 5 người được nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành:

Ông Lê Quang Hưởng, Thanh tra viên cao cấp, Phó Chánh Thanh tra Bộ; Ông Trịnh Văn Hỷ, Thanh tra viên cao cấp, Trưởng phòng Thanh tra hành chính, phòng chống tham nhũng, Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bà Nguyễn Thị Mai Chi, Chuyên viên cao cấp Vụ Giáo dục Mầm non; Ông Nguyễn Thế Thạch, Chuyên viên cao cấp Vụ Giáo dục Trung học, Ông Phạm Đình Hiến, Chuyên viên cao cấp Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục.

P.Đăng

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/55662/bo-giao-duc-bo-sung-7-nhan-su.html

Bài học làm người

Posted: 04 Jan 2012 11:26 PM PST

Bài học làm người

TTO – Ông ngoại bị Tây lấp vào một hố tập thể ở Hảo Sơn khi má là cái  thai ba tháng tuổi. Trẻ chưa rời bú mẹ, ông cố đành đoạn ép ngoại tái giá. Ngoại bỏ tang, bỏ criminal thơ còn đỏ hỏn.

Ông cố khó tính, khắt khe không ai bằng. Tuổi thơ má trầy trụa, kỷ niệm về ngày nhỏ chỉ là nước mắt và mùi bùn đất. Mới 8 tuổi đầu, má đi ẵm em để được ăn cơm. Ôi! Má bảo đứa nhỏ sao mà ngang, chỉ ẵm trên tay mới chịu ngủ, ngủ rồi thì bỏ xuống võng mà quạt, lỡ ngủ quên nó ré lên, má ăn đòn. Rồi một ngày má bệnh, người ta không thể cho nằm không ăn cơm nên dẫn má về trả. Má bảo mình nóng ran, người ta đi thoăn thoắt, má lóc cóc theo sau…

Ngoại lấy một tên địa chủ nổi tiếng ác ôn. Má chưa một lần được ngoại gửi cho một đồng quà, tấm bánh. Má bảo một lần ngoại lén về thăm má, má ôm chầm lấy ngoại, năn nỉ mua cho cái áo mới, ngoại ừ ừ nhưng má đã không gặp ngoại lần nào nữa. Người ta hỏi ngoại sao không chăm lo cho criminal gái, ngoại bảo cha nó chết nhưng có để lại của đó, chắc cũng đủ nó sống, mình đã có chồng sao dám qua mặt mà đút lén cho criminal đời trước, ổng mà biết chắc ổng bằm ra thành trăm mảnh. Ngoại có biết rằng ông ngoại có để lại hai criminal bò to lắm, nhưng má bảo khi bà cố bệnh, ông cố bán đi một criminal để thuốc thang, còn một criminal bán để má lấy chồng khi lớn. Ai ngờ bán cho một tên matriarch mãnh, hắn mua nợ và trả lãi tháng, có làm giấy quá hạn hẳn hoi. Một đêm rủ cố nhậu say, hắn lấy tờ giấy quá hạn quấn hút thuốc, sau hắn chối, thế là má "sạch sẽ".

***

Má kể ông cố tính rất độc đoán, gia trưởng. Má nhiều lần xin đi học nhưng ông cố bảo: "Học biết chữ để viết thư cho bồ phỏng?". Thế là má hoàn toàn mù chữ. Ngày tết, má xin might một bộ đồ mới, mà might máy cho đẹp. Ông cố la, kêu không có tiền mua mắm mua gạo mà might máy chi cho tốn kém? Thế là bà cố lấy cái dao nhíp, cũng là dao, có điều hơi nhỏ và bén chứ không phải kéo, bà cố cắt might cho má tấm áo tết, might xách ngược, đã đến tuổi biết mắc cỡ là gì rồi nhưng vẫn mặc. Cái cổ áo níu lên, cứ lấy tay kéo trì xuống nhưng cũng không che hết cái bụng. Chỉ một bộ đồ trên người, đi làm mướn nơi đất đỏ mùa mưa, lỡ trượt té dính bùn, má phải mặc nguyên đồ chà rửa rồi ra đứng hong nắng mãi cho khô. Tối đi làm về, quần còn vén tới bẹn nhưng nằm ngủ, đất cát rơi vãi đầy chiếc chiếu rách.

Về già, ông cố nằm liệt giường hơn hai năm. Má cơm bưng nước rót, nuôi nấng cẩn thận lắm, ngày nào cũng lau mình, thay đồ, má giặt hết đồ bệnh, không vứt đi như người ta vẫn bảo. Lúc hấp hối, ông cố khó nhọc trút luôn những giọt nước mắt cuối cùng. Má bảo không biết vì sao ông cố khóc!? Má không biết, nhưng chắc bà cố và mọi người đều biết. Má lo matriarch chay, giỗ chạp cho ông cố tới bây giờ.

Người chồng mới của ngoại lâm bệnh, má mua một criminal cá chép to đến thăm. Má hỏi han sức khỏe rồi hối hả vào bếp làm một nồi cháo thơm phưng phức. Chồng ngoại khen cháo ngon, ông rưng rưng, cố nói trong hơi thở đứt quãng, yếu ớt: "Từ ngày ba bệnh, chưa có một đứa criminal nào nấu được một tô cháo thơm ngon như vậy!”.

Nhiều lần tôi hỏi má thực lòng má có hận cố, hận ngoại không. Má bảo là chỗ máu mủ, hơn thua làm gì. Má đi nuôi cố, nuôi ngoại để mai mốt má già yếu các criminal nuôi má… Má tôi là vậy, má dạy criminal bằng việc làm chứ không răn bằng lời nói.

***

Má đẹp mặn mà, không yểu điệu. Má lấy một chàng trai nghèo, cũng mồ côi. Vì một suy nghĩ chưa thấu đáo, ba phải vô trại cải tạo, một mình má lo tám miệng ăn. Người trong xóm vẫn bảo: "Mẹ mày làm lở núi lở non!”.

Nhà nghèo, ngày đó một chén cơm trắng, một đồng quà tấm bánh với chúng tôi là xa xỉ phẩm. Mùa đông tới, má đan cho mấy chị em mỗi đứa một chiếc áo ấm, má nhặt những khúc len mà người thợ đan áo cạnh nhà bỏ. Dù nghèo rớt mùng tơi strain má chỉ bắt chúng tôi tới trường, việc trong nhà ngoài ngõ một tay má làm hết. Má bảo: "Ráng học đi, phải biết cái chữ chứ đừng như má!". Chị hai đòi làm đồng, má kêu: "Khi nào đến tuổi đi làm, không xin má cũng bắt làm!”.

Năm 1993, tỉnh Phú Yên vừa dứt cơn lũ thế kỷ lại tất tả đón cơn bão cấp 12. Ba vắng nhà, má cặm cụi che chắn cửa nẻo, gió gỡ hết lớp ngói cũ, má giang tay ôm chúng tôi nằm dưới gầm giường. Hễ nghe tiếng động của một miếng ngói rơi, má lấy người choàng lên chúng tôi, lấy tay bịt tai chúng tôi lại. Má không muốn các criminal sợ hãi.

Ngày còn nhỏ, ngủ dậy đã không thấy má đâu. Má dậy sớm, ăn cơm nguội rồi vào rừng, trưa về sẽ là một gánh củi to tướng và một bịch sim chín. Vừa rớt gánh củi khỏi vai, má vội vàng chia sim cho mấy chị em. Có lần, tôi khóc lóc đòi đi kiếm củi cùng má hòng kiếm sim, ổi rừng… Má không cho, tôi vẫn lấy cái đòn sóc nhỏ lẽo đẽo đi theo.

Má cầm rựa đi trước dọn đường, tìm chỗ có nhiều củi khô, dọn hết gai để tôi đứng nhặt. Đến trưa, má cởi chiếc áo ngoài quấn dưới đòn sóc, tôi kĩu kịt quảy gánh củi nhỏ chạy theo sau má, đi được một đoạn thì đứng khóc. Má thở hổn hển vì mệt nhưng vẫn đưa tay nhấc gánh củi khô bỏ chồng lên gánh củi to của má, nặng nhọc bước… Có lần vì ham tìm sim nên tôi lạc má, sa vào ổ ong đất. Bị chích một mũi, tôi khóc ré, má hối hả chạy lại, dặn tôi nằm im, bẻ lá bỏ lên lưng và lấy tay che. Tay má sưng tấy vì ong chích…

***

Tôi đi dạy, lấy chồng xa. Tháng nào má cũng gửi gạo lên nhà. Vợ chồng "la", má bảo má làm nông, gạo nhiều, bán rẻ, tiếc! Các criminal mua gạo ăn, thật không nên! Ngày mùa, vợ chồng chở criminal về thăm má, nhà cửa vắng hoe, hỏi ra mới biết má đi mót lúa. Tôi chết điếng!

Vợ chồng trẻ grain lục đục vì những chuyện không đâu. Mỗi lần cãi nhau với chồng thì tôi lại về má. Má ôm criminal gái, dặn dò, khuyên nhủ. Má bảo làm thân đàn bà, má không ép criminal trong nhờ đục chịu nhưng nước mắt chảy xuôi. Một điều nhịn chín điều lành.

Năm kia, tôi bị tai nạn nặng lắm. Vợ chồng công chức, lương tháng nào ăn hết tháng ấy, lúc cần tiền chạy táo tác không ra. Má vào viện chăm criminal gái, dúi vào tay criminal rể cái ruột tượng cũ kỹ xổ ra, mấy chỉ vàng sáng bóng.

Má thức thâu đêm xoa tay bóp chân. Những đêm tôi rên la vì đau, má chảy nước mắt, kêu tôi ráng chịu đau …

Tôi dù đã ba mươi, nhưng với má tôi vẫn là một cô bé chưa trưởng thành. Tôi hạnh phúc, bình an vì bên mình luôn có má. Má tôi là hình dung mẫu mực về người phụ nữ Việt, tôi vẫn muốn kề vào tai má nói nhỏ như vậy.

Tôi đã viết nhiều lắm những dòng tri ân về thầy, những lời yêu thương gửi chồng nhưng bây giờ mới viết gửi má những lời tri ân. Má ơi! Con xin lỗi, vì sự vô tâm, vì lời tri ân muộn này. Nhất định má sẽ đọc những dòng tri ân này, má nhé!

NGUYỄN THỊ BÍCH NHÀN (Nguồn: www.netbuttrian.vn)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472327/Bai-hoc-lam-nguoi.html

Người cho con. hiểu giá trị của tình yêu

Posted: 04 Jan 2012 11:23 PM PST

Người cho criminal hiểu giá trị của tình yêu

TTO – Có lẽ khi bức thư này đến tay cô thì criminal đã không bao giờ ngồi dưới mái nhà Nguyễn Tri Phương nghe cô giảng văn nữa rồi! Bốn năm học như một cuộn phim, nó harbour chậm dần rồi dừng lại hẳn khi cổng trường đóng lại.

Hình ảnh bạn bè, thầy cô dần hiện ra rõ nét chân thật rồi cũng từ từ xóa mờ sau hàng phượng vĩ đơm bông. Phải chăng criminal đã mất quá nhiều?

Cô vẫn thường bảo criminal phải biết quý trọng những gì mà mình đang có, một đứa trẻ bướng bình lì lợm làm sao hiểu hết điều đó? Mãi cho đến khi cổng trường khép lại, hàng phượng vĩ ra hoa đỏ rực cả một triền sông Hương cùng điệp khúc ve sầu ngân nga thì criminal mới chợt nhận ra chân lý đó! Con mới nhận ra rằng những thứ mà mình mất đi không bao criminal có thể lấy lại được nữa! Không một phép mầu nào, một ông bụt, cô tiên nào có thể đem lại cho criminal năm lớp 9 dang dở, cánh đồng màu mỡ nhưng thiếu bàn tay criminal người chăm sóc, bón phân.

Cô vẫn thường bảo criminal khi cánh cổng này đóng lại là lúc cánh cổng khác mở ra, điều quan trọng là phải biết nhận ra mình đang ở đâu, nhận thức mới là quan trọng. Không cô ơi, khi cánh cổng này khép lại thì cánh cổng khác mở ra nếu ta không biết nỗ lực thì cánh cổng ấy luôn nằm trên tầm với. Để cuối cùng ta luôn chọn những criminal đường mòn, dễ đi để chúng đưa ta đến những bờ vực thẳm, những ngõ cụt ẩm thấp mà ta không bao giờ nhớ đường để harbour lại nữa.

Giờ đây khi criminal nhận ra chân lý đó thì chính criminal đang đứng trước bờ vực sau hoắm. Nhận ra đã là tốt? Đã là chiến thắng bản thân? Khi ta nghĩ ra kịp lúc thì đó là nhận thức còn không đó chỉ là sự ăn năn hối hận. Mà ăn năn hối hận thì ích gì khi bản thân ta không tìm được đường lui nữa!

Hôm qua khi bước chân vô định đưa criminal đến trước nhà cô. Lũ học trò nhỏ đã về từ lâu nhưng criminal vẫn đứng đó, lặng lẽ nhìn cô qua ánh đèn đường vàng nhạt phủ mơ đôi mắt. Đôi môi criminal khẽ mấp máy gọi tên cô, criminal muốn vào chỉ để ôm lấy cô thật chặt, chỉ để pha cho cô ly nước.

Nhưng criminal không đủ can đảm làm điều đó nữa rồi, criminal chỉ dám nhìn cô từ xa, qua hàng strain cửa dưới ánh đèn mờ nhạt. Trăng lên. Cô vẫn soạn bài cùng tràng ho dài không dứt, mái tóc cô bạc nhiều lắm rồi cô ơi.

Con harbour xe. Có thứ gì đó đọng lại trong khóe mắt. chỉ là nước mưa thôi! Nhưng sao có vị mặn chát?

Huế 19 tháng 11 năm 2011

Học trò của cô

TÔN THẤT HIẾU KHOA (Nguồn : www.netbuttrian.vn)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472329/Nguoi-cho-con-hieu-gia-tri-cua-tinh-yeu.html

Học sinh ĐBSCL nghỉ Tết nhiều nhất 14 ngày

Posted: 04 Jan 2012 11:23 PM PST

Lãnh đạo ngành GD tỉnh An Giang cho biết, hỗ trợ Tết cho mỗi cán bộ, giáo viên (GV) khoảng 500.000 đồng/người. Bên cạnh đó, mỗi trường tùy theo điều kiện thu chi cân đối các quỹ tiết kiệm có thể hỗ trợ thêm cho cán bộ, GV của trường.

Ngoài ra, Sở cũng vận động một số tổ chức, cá nhân hỗ trợ Tết cho HS nghèo, học sinh vùng biên giới.

Cũng theo ông Bình, trong thời gian vui xuân, đón Tết, Sở cũng yêu cầu các trường tổ chức các tiệc tất niên, năm mới không được tốn kém. Cán bộ, GV, HS khi tham gia giao thông những ngày Tết phải đảm bảo an toàn, đặc biệt không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Các trường phải cử người trực để bảo vệ tài sản của trường.

Theo ông Thống, các trường căn cứ vào tình hình kinh phí tự chủ để có chế độ thưởng Tết cho cán bộ, GV của trường. Sở cũng đề nghị các trường vui xuân đón Tết trên tinh thần tiết kiệm, an toàn.

Ông Nguyễn Thành Nhơn- Chánh văn phòng Sở GD-ĐT tỉnh Long An cho biết, HS toàn tỉnh sẽ nghỉ khoảng 9 ngày, từ ngày 21/1 đến 29/1. Theo ông Nhơn, hiện Sở vẫn đang chờ văn bản của UBND tỉnh về việc hỗ trợ Tết cho cán bộ, GV.

Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP Cần Thơ, ông Võ Minh Lợi cũng cho biết, chưa có kế hoạch nghỉ Tết chính thức của HS TP Cần Thơ, có thể HS sẽ nghỉ Tết khoảng 11 ngày.

Tại tỉnh Bạc Liêu, ngành giáo dục dự kiến cho HS phổ thông nghỉ từ ngày 21/1 đến 29/1 (từ 28 tháng Chạp đến mùng 7 Tết).

Ông Huỳnh Văn Tuấn – phó hiệu trưởng Trường tiểu học Phong Thạnh (huyện Giá Rai) cho biết, năm negative khó khăn nên trường không có thưởng Tết. Quỹ Công đoàn của trường cũng đủ để tổ chức đi thăm hỏi, chúc Tết cán bộ, GV của trường.

Một GV của Trường THPT Giá Rai (huyện Giá Rai) cho biết, cũng như những năm trước, nhà trường tổ chức mổ heo (lợn) chia cho mỗi cán bộ, GV vài ký thịt để ăn Tết. Ngoài ra, dự kiến sẽ hỗ trợ cho những GV không có dạy thêm, phụ đạo trong trường khoảng 400.000 đồng/người và thưởng theo danh hiệu thi đua từ 100.000 đồng – 300.000 đồng/người.

Lãnh đạo Sở GD-ĐT các tỉnh khác trong khu vực ĐBSCL cũng cho biết, HS các tỉnh sẽ nghỉ Tết khoảng 9- 11 ngày. Việc hỗ trợ Tết cho cán bộ, GV chủ yếu trên tinh thần tự chủ kinh phí của mỗi trường.

Huỳnh Hải

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-553704/hoc-sinh-dbscl-nghi-tet-nhieu-nhat-14-ngay.htm

Đừng biến thành cuộc đua thành tích

Posted: 04 Jan 2012 11:23 PM PST

Đằng sau hào quang học sinh giỏi quốc gia – Kỳ cuối:

Đừng biến thành cuộc đua thành tích

TT – "Cứ mỗi đội tuyển có 8-10 học sinh, 63 tỉnh, thành có khoảng 600 học sinh/môn thi. Trong khi đó theo quy định sẽ có 300 học sinh/môn thi đoạt giải. Giải nhiều như thế nên các tỉnh mới chạy đua để có thành tích".

 Kỳ 1Giỏi cũng phải… chi tiền
Kỳ 2: Luyện "gà chọi" cấp tốc

Một giờ tập huấn của học sinh đội tuyển địa lý với giáo viên của Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – Ảnh: Ngọc hà

GS Lê Tuấn Hoa, giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu cao cấp về toán, Bộ GD-ĐT, một trong những người tâm huyết với việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, đã nhận xét như vậy khi trao đổi với Tuổi Trẻ về vấn đề thi học sinh giỏi quốc gia hiện nay.

* Theo ông, cơ cấu giải thế nào là hợp lý?

GS Văn Như Cương, Trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội: Cần phải dỡ ra sắp xếp lại

Để có những kỳ thi học sinh giỏi các cấp thật sự lành mạnh là một điều khó. Trong nhiều năm qua, Bộ GD-ĐT từng có những quy định loanh quanh luẩn quẩn cải tiến cải lui rất buồn cười, kỳ lạ, và đều xuất phát từ căn bệnh thành tích. Tôi cho rằng cần phải dỡ ra sắp xếp lại vấn đề này trên một tinh thần nghiêm túc, trên một tư duy mới: phấn đấu để criminal em chúng ta học tập tốt hơn, không vì bất kỳ một thành tích nào. Cần phải xác định lại mục đích khi tổ chức các kỳ thi học sinh giỏi là gì?

Phải trên cơ sở thực tế rồi tìm giải pháp. Trước hết, đã tổ chức thi chọn thì phải chọn đúng. Thứ hai phải làm thế nào để những em tham gia các kỳ thi học sinh giỏi và vào học các đội tuyển là do thích thú thật sự. Khi bỏ chính sách tuyển thẳng vào ĐH, nhiều em cực chẳng đã phải vào đội tuyển. Khi khôi phục chính sách này, các em đổ xô chen nhau vào. Nhà quản lý làm thế nào phải cân bằng được điều đó. Tôi chỉ mong làm sao các em thấy mình thích là mình học, Nhiều nơi, mời các giáo sư như hiện negative thật ra chỉ thỏa mãn tâm lý "moi đề", không phải để giúp học sinh của mình học giỏi hơn.

Đăng Ngọc ghi

- Cơ cấu giải hiện negative có thể khuyến khích được các em, giúp nhiều em đi thi không thất bát. Nhưng cũng chính vì thế gây nên sức ép đoạt giải. Trước kia đi thi học sinh giỏi quốc gia mà không được giải là bình thường vì để có giải rất khó. Còn hiện negative trong một số đông học sinh đoạt giải, những em không có giải, những tỉnh ít giải sẽ thấy mình thua kém, đáng xấu hổ.

Điều này gây nên tâm lý cay cú, muốn bằng mọi cách để có giải. Nói như vậy không có nghĩa là harbour lại cơ cấu 8-9 giải như trước đây. Việc quy định cơ cấu giải như thế nào cần phải nghiên cứu cẩn thận, thậm chí phải có đề tài nghiên cứu khoa học hẳn hoi về việc này.

* Nhưng theo những người soạn thảo quy chế thi học sinh giỏi quốc gia, việc quy định cơ cấu giải (số giải không quá 50% số thí sinh dự thi) là tương ứng với cơ cấu giải trong các kỳ thi Olympic quốc tế, khu vực?

- Đúng là thi Olympic quốc tế cơ cấu giải là như thế. Nhưng ở "sân chơi" quốc tế khác các cuộc thi trong nước, những học sinh được chọn đến đều xuất sắc, được tuyển chọn khắt khe qua nhiều vòng thi. Và cơ cấu 50% giải cho số học sinh xuất sắc là hợp lý.

* Trở lại kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, nếu không coi kết quả thi là thành tích để đánh giá chất lượng giáo dục của các tỉnh, thành thì họ cũng không quan tâm, đầu tư nhiều cho việc này. Việc quan tâm nuôi dưỡng người tài là tốt chứ?

- Phát hiện, nuôi dưỡng những học sinh có năng khiếu là cần thiết. Nhưng nếu coi kết quả thi của cá nhân những học sinh là thành tích của địa phương, của nền giáo dục và chỉ khi đó là "bộ mặt của cả địa phương" thì mới đầu tư là sai lệch. Tôi cho rằng cần thay đổi quan niệm về việc này. Đối với các nước, người ta có thể khen "đội tuyển toán của các bạn khá lắm, chứ không ai nói "làng toán VN" khá lắm.

Tóm lại, chúng ta cần có sự phân biệt cho đúng để hành xử cho đúng ở kỳ thi chọn học sinh giỏi. Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia là kết quả của cá nhân, của đội tuyển nhưng nên đặt ra ngoài vấn đề thành tích chung của địa phương. Không phải tỉnh có nhiều học sinh giỏi quốc gia thì ở đó giáo dục đã tốt nhất. Có thay đổi được quan niệm thì kỳ thi học sinh giỏi quốc gia mới thật sự là một sân chơi trí tuệ chứ không phải cuộc chạy đua giành thành tích bằng mọi giá, khiến mọi người đều bị áp lực, căng thẳng.

* Nhưng cũng có một số người cho rằng việc đội tuyển của các địa phương đua nhau ra Hà Nội để luyện thi với các thầy ở trường đại học, viện nghiên cứu sẽ nâng chất lượng học sinh giỏi lên?

- Tôi chưa bao giờ nghĩ luyện thi quá nhiều là tốt, ở kỳ thi nào cũng thế và nhất là ở kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia. Bồi dưỡng học sinh năng khiếu là gợi mở, bồi dưỡng cho các em năng lực tư duy, sáng tạo chứ không phải nhồi thêm nhiều kiến thức giống như cái máy tính nhồi dữ liệu.

Giáo sư Lê Tuấn Hoa – Ảnh: V.HÀLuyện thi kiểu hiện negative sẽ làm hỏng học sinh. Không có nước nào khen kiểu luyện đó. Có lần chúng tôi đến thăm Viện Nghiên cứu KAIST (Viện Khoa học công nghệ Hàn Quốc), họ cho biết khi phỏng vấn học sinh cho mục tiêu ươm mầm tài năng, họ có những câu hỏi nhằm phát hiện thí sinh đó có luyện thi grain không. Nếu có luyện thi thì bị trừ rất nhiều điểm. Vì họ cần người thông minh chứ không cần người được nhồi nhét nhiều thứ trong đầu.

Về thực tế đưa quân đến Hà Nội luyện thi hiện nay, tôi nghĩ học sinh giỏi mà luyện 1-2 tuần thì chẳng có lợi lộc gì trong việc nâng cao trí tuệ cho các em, có chăng là chỉ để "trấn an tinh thần".

* Một thực tế khác là nhiều đội tuyển ra Hà Nội mời thầy với mức thù lao rất cao là hi vọng được định hướng đề thi. Theo ông, khâu ra đề thi có cần phải điều chỉnh?

- Theo tôi, phải thường xuyên thay đổi người ra đề thi. Một người ra đề thi cho năm negative thì nên 5-7 năm sau mới mời họ tham gia tiếp. Như vậy sẽ không có chuyện đoán đề, luyện tủ. Người đã ra đề thì không nên luyện thi với bất cứ hình thức nào. Hơn nữa, đánh giá học sinh giỏi nên phát huy sáng tạo của học sinh. Mà muốn thế đề thi càng lạ càng tốt. Muốn có đề lạ phải thay người ra đề thường xuyên. Nếu làm được như vậy sẽ không có chuyện các tỉnh ra sức luyện thi theo "gu" người ra đề.

VĨNH HÀ – ĐĂNG NGỌC thực hiện

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472415/Dung-bien-thanh-cuoc-dua-thanh-tich.html

Comments