Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Triết lý giáo dục thời kỳ đổi mới

Posted: 03 Jan 2012 05:29 AM PST

Hai mươi lăm năm đổi mới, giáo dục và đào tạo nước nhà từng bước phát triển vững chắc, làm nền tảng cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để giáo dục và đào tạo phát triển chúng ta đã có triết lý giáo dục ở tầng bậc quốc gia, các quan điểm, tư tưởng, đường lối phát triển giáo dục và đào tạo nhằm hoàn thành sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực, phát triển tự do và toàn diện criminal người, đưa đất nước từng bước phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Năm năm đầu sau Đại hội VI (1986 – 1991)

Sau 30 năm chiến tranh cực kỳ khốc liệt, đất nước lại lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội, trường lớp xuống cấp, giáo viên bỏ trường, học sinh bỏ lớp. Đại hội VI của Đảng (tháng 12-1986) quyết định đường lối đổi mới, bắt đầu bằng đổi mới tư duy, từ bỏ cơ chế hành chính quan liêu, bao cấp, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần. Tháng 7-1987 Hội nghị giám đốc sở giáo dục toàn quốc họp  ở Vũng Tàu đã thảo luận sôi nổi Báo cáo dự thảo do lãnh đạo Bộ trình bày. Hội nghị nhất trí những tư tưởng, quan điểm sau đây để chỉ đạo giáo dục nước nhà:

Về khẩu hiệu hành động: Khôi phục, giữ vững, củng cố, phát triển. Khôi phục các trường, lớp bị tan vỡ. Giữ vững (duy trì) các trường lớp đã có và mới khôi phục được. Củng cố những thành tựu đã giành được. Nơi có điều kiện thì phát triển.

Về đổi mới tư duy giáo dục: Khắc phục những quan điểm và cách làm cũ thời bao cấp về giáo dục.

Thứ nhất, khắc phục quan điểm coi giáo dục chỉ thuộc phạm vi "cách mạng tư tưởng – văn hóa". Trong công cuộc đổi mới cần đưa vào cuộc sống quan niệm giáo dục có vai trò trọng yếu đối với toàn bộ công cuộc đổi mới đất nước theo tinh thần Đại hội VI.

Thứ hai, khắc phục cách đầu tư cho giáo dục như một thứ phúc lợi, có đến đâu grain đến đó, cần "cắt xén" thì "cắt xén" giáo dục đầu tiên. Trong công cuộc đổi mới cần phát triển giáo dục theo quan điểm đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.

Thứ ba, khắc phục cách chỉ đạo giáo dục cũ, chỉ dừng ở đường lối quá chung chung, như thực hiện giáo dục toàn diện, nên chẳng mấy thành công. Khâu đột phá đổi mới giáo dục phải bắt đầu từ trường học, phải đổi mới tính chất trường phổ thông, tức là đổi mới hoạt động dạy và học trong nhà trường. Không phải chỉ dạy kiến thức phổ thông, mà phải sớm hướng nghiệp, kỹ thuật tổng hợp và dạy nghề.

Thứ tư, khắc phục cách dạy học đơn thuần (nay gọi là "hành chính hóa" việc lên lớp, việc giáo dục) chỉ cốt truyền đạt cho xong bài giảng. Nhà trường, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục các cấp luôn luôn phải bám sát mục tiêu giáo dục.

Về 10 tư tưởng chỉ đạo:

Quán triệt đường lối đổi mới, vận dụng vào giáo dục, trước hết là đổi mới tư duy giáo dục, cụ thể hóa thành các tư tưởng chỉ đạo sau đây:

Một là, xác định rõ vai trò, vị trí của giáo dục trong công cuộc đổi mới; hai là, giáo dục là sự nghiệp của quần chúng; ba là, kế hoạch phát triển giáo dục là bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Trước mắt, duy trì, củng cố, ổn định trường, lớp, dạy và học, nền nếp, kỷ cương; bốn là, chất lượng và hiệu quả, trước mắt và lâu dài, kịp thời và đón đầu; năm là, phát triển theo vùng, phổ cập và nâng cao, đại trà và mũi nhọn; sáu là, giáo dục toàn diện, trò ra trò, học ra học; bảy là, hệ thống giáo dục đa dạng, linh hoạt; tám là, thầy ra thầy, dạy ra dạy, trường ra trường, lớp ra lớp; chín là, tăng cuờng nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật và kinh nghiệm giáo dục tiên tiến; mười là, đổi mới quản lý giáo dục.

Có thể coi đây là một minh chứng cho thấy cả một thời kỳ dài giáo dục nước ta chủ yếu theo triết lý giáo dục xã hội, phục vụ nhiệm vụ chính trị – xã hội là mục tiêu gần như duy nhất, vận dụng vào các công việc chuyên môn của ngành, chẳng hạn như xác định nội dung, làm chương trình, hầu như chỉ theo một phương pháp tiếp cận mục tiêu. Thực hiện nhiệm vụ đó là sứ mệnh và chức năng số một của giáo dục trong mọi thời đại, nhất là trong thời chiến. Nhưng khi chuyển sang hòa bình mà vẫn thế, như Đại hội VI đã nhận định, cứ duy ý chí mãi, thì giáo dục không thể phát triển được. Đến khi chuyển sang thời đổi mới, mâu thuẫn và bất cập bộc lộ quá rõ, đòi hỏi phải có đường lối thích hợp với tình hình mới. Nhờ vậy, đến cuối kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) tình hình giáo dục đã dần dần ổn định, trở lại phát triển, trong một chừng mực nhất định, đã bắt nhịp với phát triển kinh tế – xã hội. Nhiệm kỳ thứ hai (1991 – 1996) của thời kỳ đổi mới đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình cách mạng Việt Nam – là thời gian chấm dứt cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội, tạo đà mới cho sự nghiệp giáo dục.

HS xã vùng cao Phong Dụ
HS xã vùng cao Phong Dụ – Tiên Yên – Quảng Ninh

Từ năm 1991 và những năm tiếp theo

Đến negative công cuộc đổi mới đã được 25 năm (1986 – 2011), đưa nền giáo dục nước nhà phát triển lên một giai đoạn mới, đạt được nhiều thành tựu có tác dụng tích cực cho công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, hội nhập quốc tế. Phải khẳng định, đó là kết quả thực hiện đường lối giáo dục mà Đảng ta đã định ra trong Cương lĩnh 1991, trong các nghị quyết các Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, các nghị quyết của một số hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (gọi tắt là Nghị quyết Trung ương), như Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Nghị quyết Trung ương 6 khóa IX, một số nghị quyết của Quốc hội, các chiến lược phát triển đất nước do Chính phủ anathema hành.

Đường lối, quan điểm, chính sách phát triển giáo dục thời đổi mới đã tiếp thu tinh hoa của triết lý giáo dục thế giới, như giáo dục nhân văn (coi trọng criminal người, quan hệ người – người tốt đẹp, giáo dục vì sự phát triển bền vững criminal người); triết lý giáo dục mác-xít: giáo dục kỹ thuật tổng hợp; triết lý học suốt đời, xây dựng xã hội học tập; 4 cột trụ giáo dục thế kỷ XXI do Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề ra: học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác, học để tồn tại; giáo dục kỹ thuật – công nghệ: tay nghề và lương tâm nghề, đạo đức nghề. Nền giáo dục của chúng ta phải kế thừa và phát triển các giá trị của dân tộc: tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, hiếu học, cần cù lao động (chăm học, chăm làm), tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, Tổ quốc. Đặc biệt, triết lý giáo dục Việt Nam thời đổi mới phải đưa triết lý giáo dục Hồ Chí Minh vào thời kỳ phát triển mới.

Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu (1991 – 2010)         

Đường lối, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo vạch ra trong các văn kiện vừa nêu nói lên triết lý giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới  có thể tóm tắt vào mấy điểm như sau:

Thứ nhất, đường lối chung: coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đảng ta khẳng định: muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực criminal người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Trong thời đại ngày negative đặc biệt nhấn mạnh đến "nguồn lực criminal người".

Thứ hai, sứ mệnh chung của giáo dục và đào tạo: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

Thứ ba, mục tiêu tổng quát: criminal người là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội. Từ đây, quan tâm nhiều đến phương pháp tiếp cận phát triển (giáo dục làm cho phát triển người – sự phát triển bền vững, lâu dài), vận dụng vào giáo dục và đào tạo là dạy và học không phải là nhồi nhét kiến thức.

Thứ tư, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển, đầu tư cơ bản, như là làm đường sá, điện, bưu chính…

Thứ năm, phát huy ảnh hưởng tích cực (vận dụng đúng quy luật giá trị, quy luật lợi ích, quy luật cạnh tranh, đào tạo gắn liền với sử dụng theo yêu cầu của thị trường lao động), hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường đối với giáo dục và đào tạo: chống khuynh hướng thương mại hóa.

Thứ sáu, học suốt đời. Mọi người làm giáo dục. Mọi người đi học. Thực hiện công bằng trong giáo dục, có chính sách giúp người nghèo đi học, người học giỏi phát triển tài năng.

Thứ bảy, phương châm phát triển giáo dục: chuẩn hóa (ví dụ: số học sinh/lớp), xã hội hóa (giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, có đóng góp của các thành phần kinh tế), đa dạng hóa (trường công, trường tư…), sau Đại hội XI của Đảng, thêm dân chủ hóa (phổ cập giáo dục, giáo dục chính quy và không chính quy, dân chủ hóa quản lý giáo dục, công khai, minh bạch tài chính…).

Bảy điểm vừa nêu là tư tưởng, quan điểm, đường lối phát triển giáo dục – triết lý giáo dục của quốc gia – dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. Nhìn chung, triết lý giáo dục chủ yếu ở tầm vĩ mô, phần nhiều còn nói chung chung, không quán triệt đầy đủ tới các cấp, chưa thực hiện tốt. Ví dụ, kiểm điểm 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, ngày 15-4-2008, Bộ Chính trị đã kết luận: chưa nơi nào thực hiện phát triển giáo dục và đào tạo như là quốc sách hàng đầu, thực sự chưa ưu tiên cho giáo dục cả về chính sách, cán bộ, các nguồn lực khác. Tuy đã tăng ngân sách nhà nước cho giáo dục từ hơn 5% (1987 – 1988) lên 20% (năm 2008), nhưng nhiều nơi đã sử dụng không đúng mục đích; nhiều năm đã có chính sách phụ cấp đứng lớp, khu vực…, và năm negative có chính sách thâm niên cho nhà giáo, nhưng nói chung đời sống của nhà giáo chưa bảo đảm cho việc dạy học và giáo dục thật chu toàn, chưa coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản. Đấy là chưa nói tới chuyện đời sống tinh thần, đạo đức, công tác quản lý còn nhiều tiêu cực, văn hóa học đường rất phức tạp, bị xã hội kêu ca nhiều, nhiều chỗ để mất lòng tin vào nhà trường.

Chúng ta đã xác định đúng sứ mệnh của giáo dục (có cả đào tạo), nhưng nhìn nhận lại, trình độ dân trí có phát triển (hoàn thành xóa mù chữ và phổ cập tiểu học năm 2000, phổ cập trung học cơ sở năm 2010, đang phổ cập trung học phổ thông, chuyên nghiệp, dạy nghề), nhưng nhân lực nhìn vào đâu cũng thiếu, việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài còn chưa đạt so với yêu cầu. Vấn đề bao trùm ở đây là mục tiêu tổng quát, là coi trọng criminal người, phát triển bền vững criminal người, chưa thành một quan điểm cần quán triệt.

Một nguy cơ lớn đối với giáo dục và đào tạo nước nhà là nạn thương mại hóa bộc lộ ngày càng rõ, nhất là trong mùa tuyển sinh năm negative (năm 2011) tình trạng thương mại hóa gần như đã lên đỉnh điểm. Chế độ học phí luôn là một mối đe dọa, nhất là đối với người nghèo. Mấy năm negative xuất hiện nạn "bằng giả", "mua bằng (mua tận nước ngoài), bán điểm", "viết luận văn, luận án thuê"… Nhìn xa hơn một chút, tình trạng này có phần bắt nguồn từ tệ "mua quan, bán chức", chính sách cán bộ từ "lý lịch chủ nghĩa" sang "bằng cấp chủ nghĩa", đã làm cho thước đo giá trị không còn chuẩn mực, nhiều trường hợp không lấy thực tài và hiệu quả làm tiêu chuẩn chủ đạo, tính toán cá nhân gây bao hệ lụy, làm xáo trộn đạo đức xã hội. Từ đó, phát triển giáo dục không theo đúng các phương châm Đảng đã đề ra. Có triết lý đúng mà thực hiện không tốt thì triết lý ấy cũng chưa đem lại những giá trị đích thực cho xã hội.

Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 1-2011)

Chỉ còn 10 năm nữa chúng ta phải thực hiện mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Theo kinh nghiệm thế giới, không phát triển tương ứng giáo dục và đào tạo thì khó đạt được mục tiêu đó. Vì vậy, Đại hội XI của Đảng đã rất quan tâm đến sự nghiệp này. Nghiên cứu Nghị quyết Đại hội, cần chú ý 3 mệnh đề sau:

a – Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo.

b – Một trong các quan điểm phát triển: phát huy tối đa nhân tố criminal người, criminal người là trung tâm của chiến lược phát triển.

c – Lấy đào tạo nhân lực trình độ cao là một khâu đột phá chiến lược.

Đảng ta kiên trì đường lối phát triển giáo dục theo triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, tiếp tục phát huy truyền thống hiếu học của nhân dân ta, về mặt kinh tế đã đạt được tiến bộ đáng kể, Đảng và Nhà nước đã đề ra triết lý giáo dục thời kỳ đổi mới. Chúng ta đã vượt qua bao khó khăn, với nòng cốt là đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, ngày negative nhân dân ta có một hệ thống giáo dục khá hoàn chỉnh, từ mầm non đến sau đại học, hiện thực hóa được các tính chất rất tiến bộ của một nền giáo dục trong thế giới hiện đại, trường mẫu giáo, tiểu học về đến thôn bản, trung học cơ sở và trung tâm giáo dục cộng đồng về đến tận xã, phường, từ năm 1996, hằng năm thu hút được trên 20 triệu người học, có năm lên tới 23 – 24 triệu (dân số trong những năm gần đây từ 80 – 86 triệu). Đấy là thành tựu to lớn cần được ghi nhận.

Tất nhiên, bên cạnh đó, sự nghiệp giáo dục của chúng ta đang đứng trước những thử thách rất happy go trong bối cảnh kinh tế khó khăn, suy thoái, tình hình xã hội rất phức tạp, nhất thiết chúng ta phải khắc phục. Trước mắt phải chấn chỉnh những thiếu sót, lệch lạc, tiêu cực…, trong đó có mấy thách thức lớn:

- Tâm lý dạy và học từ chương, sách vở, cốt đi thi, chạy theo mảnh bằng;

- Thương mại hóa giáo dục và đào tạo;

- Chạy theo số lượng, bệnh thành tích.

Đây là 3 "chướng ngại vật" lớn nhất cản trở thực hiện đường lối giáo dục của Đảng ta, làm méo mó hệ thống giáo dục quốc dân, thậm chí làm chệch hướng.

Tinh thần cốt lõi của triết lý giáo dục ở tầm vĩ mô hiện negative (thập niên thứ 2 thế kỷ XXI) là:

- Giữ gìn được nền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ (bao gồm cả lãnh hải, không phận).

- Kiến thiết được nước nhà. Vào thập niên thứ 2, mục tiêu này được Đại hội XI quyết định là: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" – đó là nội dung xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã xác định.

Mục tiêu chung ấy là tinh thần cốt lõi xuyên suốt triết lý giáo dục hiện negative của nền giáo dục nước nhà.

Phương hướng phát triển của giáo dục, đào tạo nước ta là:  

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo phục vụ đắc lực các phương hướng lớn phát triển đất nước:

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa;

- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

- Hội nhập quốc tế.

Một lần nữa Đại hội XI của Đảng khẳng định triết lý giáo dục theo đường lối đổi mới:

Thứ nhất, sứ mệnh của giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng nền văn hóa và criminal người Việt Nam.

Thứ hai, phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.

Thứ ba, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển.

Thứ tư, phương châm phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa.

Thứ năm, xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học suốt đời.

Triết lý giáo dục được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và các văn kiện khác của Đại hội XI kế thừa là một bước phát triển mới triết lý giáo dục Hồ Chí Minh và các đại hội trước của Đảng; đồng thời tiếp thu tinh hoa của triết lý giáo dục thế giới, cả xưa và nay. Nói chung, triết lý giáo dục Việt Nam ngày negative mang đậm triết lý giáo dục nhân văn – nhân bản  và công nghệ, lấy các giá trị nhân văn của dân tộc và nhân loại, các giá trị của nền công nghiệp hiện đại vừa làm xuất phát điểm, vừa làm mục tiêu của giáo dục, để tạo lập và phát triển, phát huy "giá trị bản thân" ở thế hệ trẻ, lực lượng quan trọng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế./.

Phạm Minh Hạc

GS,VS, Viện Nghiên cứu criminal người

(Theo TCCS)

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3006/201201/Triet-ly-giao-duc-thoi-ky-doi-moi-1957424/

Đến 2020 sẽ có 29.000 tiến sĩ dạy đại học

Posted: 03 Jan 2012 05:29 AM PST

– Đến năm học 2019-2020, nhu cầu giảng viên bậc đại học có trình độ thạc sĩ khoảng 58.000 người (70%), còn lại là tiến sĩ với kỳ vọng 29.000 người. Đây là những criminal số trong quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn từ 2011- 2020  vừa được Bộ GD-ĐT anathema hành.

Danh sách sinh viên tốt nghiệp đại học. Ảnh: Lê Anh Dũng

Theo quy hoạch này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận yêu cầu  phải gắn chỉ tiêu đào tạo hằng năm của các trường sư phạm với nhu cầu giáo viên theo số lượng, cơ cấu môn học… của các địa phương.

Dựa trên điều tra về thực trạng thừa thiếu giáo viên hiện nay, các trường sư phạm sẽ cân đối lại chỉ tiêu tuyển sinh, tăng chỉ tiêu đào tạo những giáo viên còn thiếu và đảm bảo đủ giáo viên cho các môn học: nhạc, họa, thể dục, công nghệ, tin học, giáo dục quốc phòng, giáo dục công dân.

Hệ thống các trường sư phạm được quy hoạch lại và phân công trách nhiệm cụ thể cho các trường trong việc cung ứng giáo viên theo từng cấp học, môn học theo từng vùng, tỉnh. Mối quan hệ cung cầu giữa địa phương với trường sư phạm phải được tăng cường.

Hiện nay, theo thống kê của ngành giáo dục, trên quy hoạch nguồn nhân lực giáo viên từ negative đến 2020, bình quân mỗi năm, số lượng giáo viên (GV) và cán bộ quản lý (CBQL) và nhân viên( NV) cần bổ sung ở các bậc học cụ thể :

Mầm non: CBQL tăng 600 người; GV tăng 2.000 người; NV tăng 4.000 người. Tiểu học: CBQL tăng 300 người; GV tăng 4.800 người; NV tăng 650 người.

Trung học cơ sở: CBQL tăng 350 người; GV tăng 9.000 người; NV tăng 500 người. Trung học phổ thông : CBQL tăng 180 người; GV giảm 1.000 người; NV tăng 500 người.

Trung cấp chuyên nghiệp: CBQL tăng 80 người; GV tăng 1.900 người; NV tăng 500 người.

Giáo dục Đại học: Cao đẳng: CBQL tăng 120 người; GV tăng 1.700 người; NV tăng 1.500 người ; Đại học: CBQL tăng khoảng 50 người; GV tăng khoảng 2.500 người; NV tăng khoảng 1.700 người.

Ngành giáo dục phấn đấu, giáo viên hệ mẫu giáo và bậc học phổ thông trong những năm tới sẽ có 100% đạt chuẩn đào tạo. Đến năm học 2019-2020, bậc CĐ nhu cầu GV có trình độ thạc sĩ khoảng 27.000 người (60%), trình độ tiến sĩ khoảng 3.500 người (8%) ; bậc ĐH nhu cầu GV có trình độ thạc sĩ khoảng 58.000 người (70%), trình độ tiến sĩ khoảng 29.000 người (30%).

Bên cạnh đó, số lượng cán bộ quản lý cần có trong thời gian tới ở các sở GD-ĐT khoảng 4.500 người và 751 phòng giáo dục và đào tạo của 63 tỉnh, thành phố trên cả nước là 18.000 người.

Trước đây, do chưa có quy hoạch nhân lực giáo viên làm cơ sở cho việc đào tạo của các trường sư phạm, dẫn đến đội ngũ giáo viên không đáp ứng được sự gia tăng quy mô và yêu cầu chất lượng giáo dục, nhất là trong giáo dục nghề nghiệp và đại học. Tuyển sinh và đào tạo giáo viên không theo nhu cầu tuyển dụng nên dẫn đến tình trạng thừa, thiếu giáo viên phổ biến trong từng cơ sở giáo dục và ở hầu hết các địa phương.

  • Nguyễn Hường

 

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/55284/den-2020-se-co-29-000-tien-si-day-dai-hoc.html

Thấy gì qua quyết định đình chỉ tuyển sinh năm 2012 đối với một số trường, ngành của Bộ GD-ĐT?

Posted: 03 Jan 2012 05:27 AM PST

(GDTĐ) – Ngày 30/12, Bộ GD-ĐT chính thức công bố kết luận kiểm tra việc thực hiện cam kết thành lập trường ĐH, CĐ của 24 trường trên cả nước. Theo kết luận của Bộ GD-ĐT, đa số các trường được kiểm tra đều có sai phạm ở nhiều mức độ khác nhau. Đặc biệt, 3 trường ĐH, CĐ gồm: ĐH Văn Hiến, ĐH Đông Đô và CĐ Công nghệ Thông tin TPHCM bị đình chỉ tuyển sinh năm 2012. Ngoài ra, Bộ cũng đình chỉ tuyển sinh năm 2012 đối với 12 ngành thuộc 4 trường ĐH (ĐH Chu Văn An, ĐH Nguyễn Trãi, ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng, ĐH Lương Thế Vinh). Quyết định đình chỉ tuyển sinh với các trường vi phạm cam kết thành lập trường ĐH, CĐ đã và đang nhận được sự ủng hộ rộng rãi của dư luận xã hội. Trong bối cảnh chất lượng giáo dục đại học của ta còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội, quyết định đình chỉ tuyển sinh đối với một số trường, một số chuyên ngành là bước đi mang tính đột phá của Bộ GD-ĐT trong công tác đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục.

Chất lượng dạy và học và lớn hơn là “thương hiệu” của một trường ĐH phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên được coi là những yếu tố đặc biệt quan trọng. Nếu cơ sở vật chất yếu (trường không có đất xây giảng đường, thư viện, phòng thí nghiệm, ký túc xá…) phải đi thuê mướn thì làm sao có thể tiến hành công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tốt được? Với những trường này, kế hoạch hoạt động GD-ĐT bị thụ động, sinh viên phải đi lại vất vả vì giảng đường, thư viện không tập trung. Không có diện tích đất, diện tích xây dựng đủ lớn sẽ rất khó triển khai các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu, do đó, công tác nghiên cứu khoa học của các trường này rất yếu, sinh viên đa số phải học “chay”. Không “an cư” sao có thể “lạc nghiệp”?

Thí sinh thi đại học (ảnh minh họa: Internet)
Thí sinh thi đại học (ảnh minh họa: Internet)

Theo kết luận thanh tra của Bộ GD-ĐT, hầu hết các trường được kiểm tra đã cố gắng xin đất, xây dựng cơ sở vật chất, huy động kinh phí, xây dựng lực lượng để triển khai mở ngành đào tạo sau khi có quyết định mở trường grain nâng cấp đối với một số trường. Tuy nhiên, chiểu theo các điều kiện, nhiều trường chưa thực hiện được cam kết thành lập trường. Thậm chí có trường còn chưa định hình được đường hướng phát triển như ĐH Hà Hoa Tiên. Trong số 24 trường được kiểm tra thì 10 trường có số giáo viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn dưới 100 người. Đặc biệt, có những trường đã thành lập được trên dưới 10 năm nhưng vẫn đi thuê địa điểm đào tạo (ĐH Đông Đô, ĐH Văn Hiến, ĐH Hòa Bình…). Trong khi đó, quy mô tuyển sinh của các trường này vẫn ở mức cao. Về tỷ lệ sinh viên/giảng viên, so với quy định cứng (25 SV/ GV) của Bộ GD-ĐT thì nhiều trường đều vượt khá xa. Cụ thể, ĐH Văn Hiến: 95,1 SV/GV, Cao đẳng Công nghệ Thông tin TPHCM: 84,5 SV/GV, ĐH Công nghiệp Hà Nội: 66,2 SV/GV, ĐH Kiến trúc Đà Nẵng: 54,3 SV/GV, ĐH Đông Đô: 55 SV/GV…

Như vậy, các đoàn kiểm tra của Bộ GD-ĐT đã hoàn tất việc thanh, kiểm tra đối với 24 trường ĐH, CĐ. Đành rằng, kết quả thanh, kiểm tra 24 trường chưa nói hết được bức tranh toàn cảnh của giáo dục đại học Việt Nam, tuy nhiên, trước thực trạng khó chấp nhận ở một số trường qua kết quả kiểm tra, Bộ GD-ĐT quyết định đình chỉ tuyển sinh năm 2012 đối với 3 trường ĐH, CĐ, đình chỉ tuyển sinh với 12 ngành thuộc 4 trường ĐH và cảnh báo 7 trường ĐH khác. Không dừng lại ở đây, Bộ GD-ĐT còn khẳng định: Đến năm 2013, nếu 3 trường bị đình chỉ tuyển sinh không khắc phục được các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy và học như cam kết, Bộ sẽ đình chỉ hoạt động giáo dục, thậm chí xem xét đề nghị Thủ tướng Chính phủ giải thể trường. Dư luận cho rằng, việc kiểm tra một loạt trường với thái độ hết sức nghiêm túc và công bố kết quả kiểm tra công khai là một động thái tích cực của Bộ GD-ĐT.

Có thể khẳng định, không phải đến bây giờ Bộ GD-ĐT mới “mạnh tay” trong việc thiết lập kỷ cương đối với giáo dục đại học. Ngay sau khi Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ được anathema hành, Bộ GD-ĐT đã xây dựng Chương trình hành động về đổi mới và quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012. Đặc biệt, trong bối cảnh Bộ GD-ĐT đã và đang tích cực triển khai Nghị quyết số 50/2010/NQ-QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội  về việc thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học, trong đó yêu cầu: “Thực hiện hậu kiểm, tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm khắc, tùy theo mức độ vi phạm để đình chỉ hoạt động, hạ cấp hoặc giải thể đối với những trường vi phạm quy định của pháp luật và cam kết thành lập trường” thì việc đình chỉ tuyển sinh đối với một số trường, một số ngành vi phạm cam kết vừa qua cũng là lẽ bình thường. Ngay mới năm ngoái thôi, Bộ GD-ĐT đã tạm ngừng tuyển sinh năm 2010 với hai trường là ĐH Phan Châu Trinh và ĐH Công nghệ Đông Á vì “vi phạm quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục”.

Tóm lại, việc đình chỉ tuyển sinh đối với một số trường ĐH, CĐ, một số ngành vi phạm cam kết vừa qua là bước đi đúng đắn, kịp thời, nghiêm túc và kiên quyết của Bộ GD-ĐT nhằm “xốc” lại đội ngũ các trường ĐH, CĐ, đảm bảo nghiêm minh trong việc thực thi pháp luật và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đại học, một nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn đối với chiến lược cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công cuộc CNH, HĐH đất nước. Nói như Chánh thanh tra Giáo dục (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Huy Bằng thì không có chuyện Bộ “mạnh tay” với trường này, “nhẹ tay” với trường nọ. Công việc thanh, kiểm tra thực hiện cam kết thành lập trường cũng như mọi hoạt động GD-ĐT đối với các trường ĐH, CĐ vẫn được tiếp tục tiến hành vào năm sau và những trường, những cơ sở GD-ĐT vi phạm dứt khoát sẽ bị xử lý.

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201201/Thay-gi-qua-quyet-dinh-dinh-chi-tuyen-sinh-nam-2012-doi-voi-mot-so-truong-nganh-cua-Bo-GDDT-1957418/

Phía sau sự đình chỉ

Posted: 03 Jan 2012 05:27 AM PST

Đây được xem là động thái quyết liệt đầu tiên của Bộ từ trước tới negative sau khi có rất nhiều ý kiến về chuyện mở trường, mở ngành tràn lan trong thời gian dài.

Quyết định này của Bộ cho thấy nếu quyết tâm làm và làm đến nơi đến chốn, một cách công tâm thì sẽ không có chuyện thanh, kiểm tra rồi mọi thứ đâu vào đấy như lâu negative vẫn thường thấy.

Thật ra, trên thế giới, những chuyện như thế này diễn ra hết sức bình thường. Vào đầu tháng 11/2011, sáu tháng kể từ khi cải cách cấp thị thực du học ở Anh có hiệu lực, hơn 400 trường do không đăng ký tham gia cơ chế kiểm tra mới nên bị văn phòng Nội vụ Anh cấm tuyển sinh viên quốc tế, 51 trường bị tước giấy phép hoạt động vì số sinh viên từ các nước Nam Á xin cấp thị thực du học tăng đáng kể ngay trước khi cải cách trên được áp dụng. Vừa mới đây, Bộ Giáo dục, Khoa học và Công nghệ cùng Bộ Tư pháp Hàn Quốc công bố danh sách 17 trường CĐ, ĐH ở nước này không được phép tuyển sinh viên nước ngoài trong vòng một năm kể từ tháng 3/2012, do các trường tuyển sinh bừa bãi và giảm mạnh học phí đối với sinh viên quốc tế nhằm được tăng vị trí trong bảng xếp hạng hằng năm…

Vì thế, động thái này của Bộ làm dư luận hy vọng đây là một bước chuyển mình của giáo dục Việt Nam. Để từ đây về sau sẽ là chuyện bình thường trước việc đình chỉ tuyển sinh, tước giấy phép hoạt động của các cơ sở giáo dục không đảm bảo chất lượng đúng cam kết grain có những hành vi lừa dối người học…

Tuy nhiên, với những gì đã xảy ra trước đây, bên cạnh sự hài lòng, dư luận không khỏi băn khoăn liệu Bộ có mạnh tay hơn nữa grain chỉ xử lý vài trường để xoa dịu dư luận? Bởi những lỗi mà Bộ nêu ra với các trường bị đình chỉ cũng xảy ra ở nhiều trường khác. Rất nhiều trường hiện negative vẫn chưa có một "tấc đất cắm dùi" hoặc diện tích đất quá nhỏ hẹp. Tỷ lệ sinh viên/giảng viên hầu hết đều không đảm bảo đúng quy định. Cần làm rõ việc trong vòng 3 năm các trường được cấp phép phải xây dựng trường, thế nhưng đến negative hơn 10 năm thành lập một số trường vẫn không có cơ sở vật chất. Mặc dù trước đó Bộ cũng có nhiều đoàn thanh tra!

Dư luận mong mỏi Bộ GD-ĐT 2 điều. Thứ nhất, phải xử lý công bằng, mạnh tay với tất cả những đơn vị vi phạm. Thứ hai, cần giúp các đơn vị tìm một lối đi đúng để phát triển. Chẳng hạn, Bộ yêu cầu các trường bị đình chỉ trong năm 2013 phải có đất để xây dựng trường, đạt tỷ lệ sinh viên/giảng viên theo quy định mới được tuyển sinh. Nếu cứ để các trường vốn đã yếu mà lại “tự lực cánh sinh” thì trong một năm không thể biến không thành có được! Bộ GD-ĐT cần đề nghị UBND các tỉnh thành giúp đỡ các trường này trong việc giao đất, giải tỏa mặt bằng. Trên thực tế có trường dù có chủ trương giao đất nhưng bị vướng mắc rất nhiều thứ trong công tác giải phóng mặt bằng nhiều năm nay.

Với các trung tâm liên kết đào tạo có vốn đầu tư nước ngoài xử phạt hành chính do tuyển sinh, đào tạo chương trình trái phép, có thể tìm một giải pháp mềm dẻo hơn cho các học viên. Trong tương lai, có thể tạo điều kiện thành lập các trường CĐ nghề.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-553116/phia-sau-su-dinh-chi.htm

Tăng cường thanh, kiểm tra hoạt động giáo dục đào tạo để đảm bảo chất lượng

Posted: 03 Jan 2012 05:27 AM PST

(GDTĐ) – Với GD đại học, năm học 2011 vừa khép lại với nhiều sự kiện đáng nhớ: thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng; năm học thứ hai thực hiện Nghị quyết số 50/2010/QH12 của Quốc hội khóa XII về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với GD đại học, Chỉ thị số 296/2010/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ của Ban cán sự Đảng Bộ GD-ĐT về đổi mới quản lý GD ĐH giai đoạn 2010 – 2012. Đặc biệt, vào tháng cuối cùng của năm, thông tin về việc Bộ công bố đình chỉ tuyển sinh 3 trường ĐH, CĐ và 12 ngành đào tạo đã tạo nên một luồng gió mới trong công tác thanh tra, kiểm tra. Xung quanh sự kiện này, Báo Giáo dục và Thời đại có cuộc trao đổi với GS.TSKH. Bùi Văn Ga, Thứ Trưởng Bộ GD-ĐT.  

GS TS.KH Bùi Văn Ga-Thứ trưởng Bộ GDĐT
GS TS.KH Bùi Văn Ga-Thứ trưởng Bộ GDĐT

Giảng đường (ảnh minh họa: Internet)
Giảng đường (ảnh minh họa: Internet)

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201201/Tang-cuong-thanh-kiem-tra-hoat-dong-giao-duc-dao-tao-de-dam-bao-chat-luong-1957409/

Đằng sau hào quang học sinh giỏi quốc gia

Posted: 03 Jan 2012 05:27 AM PST

Đằng sau hào quang học sinh giỏi quốc gia

- Kỳ 1:  Giỏi cũng phải… chi tiền

TT – Trên đường chạy đua giành giải học sinh giỏi quốc gia, những gia đình có criminal em vào đội tuyển đầy danh giá phải đóng góp những khoản chi phí tốn kém, có khi lên đến vài chục triệu đồng.

Cô giáo hướng dẫn học sinh đội tuyển Phú Thọ tra cứu số liệu trong một cuốn sách tham khảo  – Ảnh: Ngọc Hà

Tại Trường THPT chuyên Trần Phú (Hải Phòng), mỗi lớp khối 10, 11 phải trích 4 triệu đồng để góp "họ" vào quỹ luyện học sinh giỏi – Ảnh: Vĩnh Hà

Chúng tôi ngạc nhiên khi biết L. – một học sinh ở Hải Phòng đoạt giải nhất trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn văn thành phố – bị loại khỏi đội dự tuyển kỳ thi quốc gia.

Một giáo viên của L. lý giải: "Chuyện thi cử không biết thế nào. Về sức học em có khả năng vượt qua vòng hai, nhưng điều tôi biết rõ là em ấy không muốn vào đội tuyển quốc gia vì gia cảnh quá nghèo". Nhận xét lấp lửng của cô khiến chúng tôi càng muốn tiếp cận L..

Không tiền, không vào tuyển

Không dễ để L. mở lòng nhưng rồi em cũng cho biết: "Sau khi vượt qua vòng 1 (kỳ thi học sinh giỏi thành phố), bố mẹ em tìm hiểu kỹ về việc vào đội tuyển sẽ phát sinh nhiều yếu tố mà gia đình em không đủ điều kiện để theo. Dù vẫn được bố mẹ động viên nhưng em không muốn dồn sức cho một việc quá khả năng của gia đình".

Gia đình L. rất nghèo, anh em L. phải ở nhờ ông bà vì nhà bố mẹ đi thuê quá chật, không có chỗ học tập. Hằng ngày sau giờ học, L. phụ bán ốc luộc với bố mẹ. Bữa ăn sum họp của cả nhà cũng ở ngay trên vỉa hè.

"Từ đáy lòng em rất mong được tham gia vô tư, hết mình với các kỳ thi tuyển chọn học sinh giỏi dù có giải grain không. Em nghĩ chẳng cần có giải mà chỉ cần được vào đội tuyển đã là vinh dự lớn. Nhưng hoàn cảnh gia đình không cho phép em quyết tâm thực hiện" – L. chia sẻ.

H., một cựu học sinh đội tuyển văn của Hải Phòng, cho biết: "Năm đó mỗi thành viên đội tuyển văn phải đóng 7 triệu đồng/người cho quỹ phụ huynh". H. cho biết thêm cùng năm với mình có một học sinh được chọn vào đội tuyển lịch sử phải xin rút vì không có tiền. Tiền là mối lo của nhiều học sinh trước và sau cuộc tuyển chọn chỉ vì những quy định được áp dụng nhiều năm ở đất cảng.

Tại Trường THPT chuyên Hùng Vương (Phú Thọ), mỗi học sinh phải đóng quỹ luyện học sinh giỏi 300.000 đồng. Trong ảnh: học sinh đội tuyển văn của Phú Thọ – Ảnh: Vĩnh Hà

Tăng thu theo trượt giá

Theo tìm hiểu của chúng tôi, để hỗ trợ việc tập huấn học sinh giỏi, Hải Phòng đã chi 330 triệu đồng cho 11 đội tuyển dự thi quốc gia, mỗi đội lĩnh 30 triệu đồng. Theo ông Phạm Tuấn Hùng – trưởng phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT Hải Phòng, số tiền này được chuyển thẳng cho Trường THPT chuyên Trần Phú nhằm chủ động chi cho việc tổ chức tập huấn.

Thế nhưng ông Bùi Văn Phú – hiệu trưởng Trường THPT chuyên Trần Phú – cho rằng: "Tiền hỗ trợ quá eo hẹp nên phải xã hội hóa để đảm bảo mục tiêu tập huấn đội tuyển".

Ông Phạm Tuấn Hùng tiết lộ ngay khi có danh sách "chốt", các đội tuyển sẽ tổ chức họp phụ huynh và việc thu thêm được thống nhất trong chính cuộc họp có sự tham gia của cả giáo viên và chuyên viên bộ môn của Sở GD-ĐT tham dự. Ông Phú từ chối cho biết mức thu cụ thể của các đội tuyển nhưng khẳng định: "Các đội tuyển sau khi xây dựng kế hoạch tập huấn, mức chi phí và thống nhất việc thu quỹ phụ huynh đều có báo cáo lãnh đạo nhà trường".

Ông Phú chỉ cung cấp thông tin: "Năm trước, trung bình mỗi đội tuyển thu thêm của phụ huynh 10-15 triệu đồng/người". Một số giáo viên phụ trách đội tuyển khẳng định: "Năm negative phải thu cao hơn năm trước vì trượt giá". Ông Phú giải thích: "Nhìn vào criminal số thu trên đầu một học sinh thì thấy cao, nhưng đội tuyển chỉ có 8-10 em nên tổng thu không nhiều lắm".

Tuy nhiên, nếu lấy criminal số 10-15 triệu đồng của năm trước để tính, mỗi đội tuyển phải đóng góp thêm từ 80 đến hơn 100 triệu đồng. "Riêng đội tuyển sử năm negative thu 10 triệu đồng/học sinh (năm trước 7 triệu đồng). "Đội tuyển hóa năm trước thu 10 triệu đồng, năm negative cũng thu nhiều hơn" – ông Hùng nói.

Tại Hà Nội, nơi được xem là thuận lợi nhất do không phải di chuyển, không phải mời thầy "liên tỉnh" và chi phí trả cho giảng viên được thành phố hỗ trợ nhưng theo chị M. – một phụ huynh có criminal ở đội tuyển sinh, phụ huynh vẫn phải đóng 4 triệu đồng/suất học đội tuyển cho đợt tập huấn hơn một tháng.

Tại Hà Nam, dù tiền trả cho thầy được tỉnh hỗ trợ nhưng mỗi đội tuyển cũng thu của học sinh khoảng 20 triệu đồng. M., một học sinh trong đội tuyển sinh, cho biết: "Đội nào mời được giáo sư đều phải đóng tầm 2,5 triệu đồng/học sinh. Vì tiền chi cho một buổi của thầy rất cao. Nhà trường chỉ cho 10 triệu đồng/đội". Được hỗ trợ nhiều nhưng theo học sinh đội tuyển tin học của Nam Định, kinh phí đến Hà Nội luyện thi các em vẫn phải đóng góp 3 triệu đồng/em.

Ông Hoàng Văn Cường, hiệu trưởng Trường chuyên Hùng Vương (Phú Thọ), tính: "Tỉnh hỗ trợ đội tuyển học sinh giỏi quốc gia 50.000 đồng/học sinh/ngày, 400.000 đồng/buổi học/giáo viên (mời từ Hà Nội) trong thời gian tập huấn khoảng 40 ngày. Nhưng số tiền này cộng vào vẫn quá ít để chi cho việc mời thầy và đưa đội tuyển đi tập huấn.

"Thực tế thuê giáo sư giảng phải mất 3 triệu đồng/buổi. Với mức hỗ trợ vài trăm nghìn đồng/thầy, chả lẽ trường phải kê thầy dạy cả trăm buổi mới bù nổi vào khoản thực chi?" – ông Cường lý giải.

Một giáo viên dẫn đội tuyển của Nam Định đến Hà Nội "trọ học" ở khách sạn Sơn La (Q.Thanh Xuân) cho biết tiền thuê khách sạn 400.000 đồng/ngày đêm, chưa kể chi phí ăn uống, đi lại và mời thầy. Trong khi để yên tâm đi thi, mỗi đội tuyển có khi phải di chuyển đến Hà Nội 2-3 đợt, có những đợt 7-10 ngày, có tỉnh đưa đội tuyển ra Hà Nội cả tháng. Chi phí việc này rất tốn kém và không có mức chung cho các đội mà còn tùy thuộc vào kế hoạch của mỗi đội, thầy được mời là ai, tài ngoại giao của lãnh đạo đội và sự kỳ vọng vào từng đội tuyển. Nhiều khi phải tới lúc kết thúc kỳ thi mới biết được chi phí cho cuộc chạy đua này là bao nhiêu.

Đó là những lý do các địa phương đưa ra để buộc học sinh các đội tuyển dự thi quốc gia phải đóng tiền. Mức thu mỗi địa phương khác nhau. Có tỉnh chỉ thu 2-3 triệu đồng/học sinh để "góp thêm tiền thuê thầy", còn chi phí ăn ở học sinh tự túc. Có tỉnh tiền đóng trọn gói là vài chục triệu đồng/học sinh.

Góp "họ", "dồn vốn"… đón thầy

Chẳng những thế, một số trường còn có "độc chiêu" huy động tiền khá khác người. Ngoài số tiền hàng chục triệu đồng thu từ mỗi học sinh tham gia đội tuyển thi quốc gia, Trường THPT chuyên Trần Phú (Hải Phòng) còn kêu gọi tất cả các lớp 10, 11 trích quỹ lớp với mức đồng đều 4 triệu đồng/lớp để dành tập trung cho học sinh khối 12 mời thầy từ Hà Nội về bồi dưỡng.

Ông Đoàn Kim Đức, phó hiệu trưởng trường này, khẳng định: "Đây giống như hình thức chơi họ (chơi hụi). Học sinh lớp 10, 11 đóng góp cho các anh chị lớp 12 để năm sau, năm sau nữa các em cũng được thế hệ dưới mình đóng góp". Điểm duy nhất khác với cách chơi họ thông thường là không phải người nào đóng họ cũng sẽ đến lượt nhận phần tiền của mình. Mỗi đội tuyển chỉ có 6-10 học sinh, nên không phải học sinh nào góp "họ" cũng được đi thi.

Theo tìm hiểu của Tuổi Trẻ, tại Trường THPT chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) số tiền phải đóng là 300.000 đồng/học sinh/năm x 1202 (38 lớp) = 360,6 triệu đồng/năm.

"Quỹ đóng góp này của cả trường là hơn 300 triệu đồng, nhưng do có nhiều hoạt động khác nên số tiền thực chi cho đội tuyển quốc gia chỉ khoảng 200 triệu đồng" – ông Cường nói.

Việc tổ chức thu tiền phụ huynh theo mức được ấn định cụ thể trở thành "giải pháp tài chính" số 1 của một số trường trong cuộc đua các đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia.

Từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có nguồn thu đáng kể từ học sinh trong và ngoài đội tuyển, chi phí cho cuộc chạy đua giành giải có những nơi đến hơn trăm triệu đồng/đội tuyển. Đó là chưa kể đủ kiểu ôn luyện căng thẳng mà người ngoài cuộc khó có thể hình dung nổi.

VĨNH HÀ – NGỌC HÀ – ĐĂNG NGỌC

Kỳ 2: Luyện "gà chọi" cấp tốc

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/472139/Dang-sau-hao-quang-hoc-sinh-gioi-quoc-gia.html

Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục đến năm 2020

Posted: 03 Jan 2012 05:20 AM PST

(GDTĐ)-Bộ trưởng Bộ GDĐT Phạm Vũ Luận vừa ký phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục đến năm 2020.

Theo đó, quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục đến năm 2020 nhằm xác định được nhu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ nhân lực của ngành, góp phần đảm bảo lực lượng để tiến hành công cuộc đổi mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011-2020.

Theo dự báo, nhu cầu nhân lực của giáo dục mầm non đến năm 2020 khoảng 240.000 người (trong đó có 33.000 CBQL, 159.000 GV, 48.000 NV). Bình quân mỗi năm: CBQL tăng 600 người; GV tăng 2.000 người; NV tăng 4.000 người. Đến năm 2020 nhu cầu giáo viên mầm non miền núi phía Bắc khoảng 26.100 người; Đồng bằng sông Hồng khoảng 44.000 người; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung khoảng 35.000 người; Tây Nguyên khoảng 10.000 người; Đông Nam bộ khoảng 21.000 người, Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 22.000 người.

Dự báo, nhu cầu nhân lực của giáo dục tiểu học đến năm 2020 khoảng 522.000 người (trong đó có 37.000 CBQL, 406.000 GV, 79.000 NV). Bình quân mỗi năm: CBQL tăng 300 người; GV tăng 4.800 người; NV tăng 650 người.

Giáo viên môn cơ bản, theo dự báo bình quân hàng năm, giai đoạn 2011-2015 tăng khoảng 4.000 người, giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 5.200 người. Giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật theo dự báo bình quân mỗi môn hàng năm, giai đoạn 2011-2015 tăng khoảng 200 người, giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 260 người. Giáo viên Thể dục theo dự báo bình quân hàng năm, giai đoạn 2011-2015 tăng khoảng 350 người, giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 460 người. Riêng giáo viên Ngoại ngữ (tiếng Anh) theo dự báo bình quân hằng năm tăng mạnh, giai đoạn 2011-2015 tăng khoảng 1.500 người, giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 2.500 người.

Dự báo, đến năm 2020 nhu cầu giáo viên tiểu học miền núi phía Bắc khoảng 75.800 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 900 người; Đồng bằng sông Hồng khoảng 78.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 950 người; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung khoảng 85.500 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 300 người; Tây Nguyên khoảng 32.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 500 người; Đông Nam bộ khoảng 51.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 1.000 người; Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 82.800 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 1.200 người.

Nhu cầu nhân lực của giáo dục THCS dự báo đến năm 2020 khoảng 480.000 người (trong đó có 27.000 CBQL, 412.000 GV, 41.000 NV). Bình quân mỗi năm: CBQL tăng 350 người; GV tăng 9.000 người; NV tăng 500 người. Hằng năm, số lượng giáo viên các môn học đều tăng, trong đó tăng nhiều nhất là môn ngoại ngữ 1.000 người, môn toán tăng 1.600 người.

Dự báo, đến năm 2020 số lượng giáo viên THCS miền núi phía Bắc khoảng 69.000 người, tăng bình quân hằng năm là 1.500 người; Đồng bằng sông Hồng khoảng 88.700 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 2.000 người; Bắc Trung bộ và Duyên Trung khoảng 100.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 2.000 người; Tây Nguyên khoảng 33.000 người, tăng bình quân hằng năm là 600 người; Đông Nam bộ khoảng 51.000 người, tăng bình quân hằng năm là 1.000 người; Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 69.500 người, tăng bình quân hằng năm là 1.500 người.

Dự báo, nhu cầu nhân lực của giáo dục THPT đến năm 2020 khoảng 148.000 người (trong đó có 9.000 CBQL, 116.000 GV, 23.000 NV). Bình quân mỗi năm: CBQL tăng 180 người; GV giảm 1.000 người; NV tăng 500 người.

Theo số liệu dự báo giáo viên các môn học cấp trung học phổ thông đang ổn định và có tình trạng thừa giáo viên; đến năm 2020 số lượng giáo viên THPT miền núi phía Bắc khoảng 17.000 người, giảm bình quân hằng năm là 170 người; Đồng bằng sông Hồng khoảng 34.000 người, giảm bình quân hằng năm là 300 người; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung khoảng 35.000 người, giảm bình quân hằng năm là 350 người; Tây Nguyên khoảng 9.000 người, giảm bình quân hằng năm là 90 người; Đông Nam bộ khoảng 19.000 người, giảm bình quân hằng năm là 200 người; Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 22.000 người, giảm bình quân hằng năm là 200 người.

Theo dự báo, nhu cầu nhân lực của giáo dục chuyên nghiệp đến năm 2020 khoảng 62.000 người (trong đó có 2.000 CBQL, 48.000 GV, 12.000 NV). Bình quân mỗi năm: CBQL tăng 80 người; GV tăng 1.900 người; NV tăng 500 người. Đến năm 2020 số lượng giáo viên trung cấp chuyên nghiệp vùng núi phía Bắc khoảng 6.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 300 người; Đồng bằng sông Hồng khoảng 21.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 800 người; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung khoảng 11.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 400 người; Tây Nguyên khoảng 2000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 70 người; Đông Nam bộ khoảng 17.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 650 người; Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 5.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 200 người.

Đến năm 2020, nhu cầu CBQL, giảng viên, nhân viên trong các trường cao đẳng khoảng 78.500 người, trong đó CBQL có 2.500 người, GV có 45.000 người, NV có 31.000 người. Bình quân mỗi năm, CBQL tăng 120 người; GV tăng 1.700 người; NV tăng 1.500 người.

Theo dự báo, đến năm 2020 nhu cầu giảng viên cao đẳng miền núi phía Bắc khoảng 5010 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 170 người; Đồng bằng sông Hồng khoảng 15.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 500 người; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung khoảng 7.879 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 300 người; Tây Nguyên khoảng 1.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 50 người; Đông Nam bộ khoảng 12.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 500 người; Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 3.700 người, tăng bình quân hằng năm là 100 người.

Theo dự báo, đến năm 2020, nhu cầu CBQL, giảng viên, nhân viên trong các trường đại học khoảng 127.000 người, trong đó CBQL khoảng 1.000 người, GV khoảng 83.000 người, NV khoảng 43.000 người. Bình quân mỗi năm, CBQL tăng khoảng 50 người; GV tăng khoảng 2.500 người; NV tăng khoảng 1.700 người.

Cơ cấu số lượng giảng viên theo vùng miền: Theo dự báo, đến năm 2020 số lượng giảng viên đại học khu vực miền núi phía Bắc khoảng 4.500 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 150 người; Đồng bằng sông Hồng khoảng 35.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 1.000 người; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung khoảng 12.000  người, tăng bình quân hằng năm khoảng 400 người; Tây Nguyên khoảng 2.500 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 100 người; Đông Nam bộ khoảng 23.000 người, tăng bình quân hằng năm là 800 người; Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 4.500 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 120 người.

Số cán bộ quản lý giáo dục dự kiến cần có trong thời gian tới ở 63 sở giáo dục và đào tạo khoảng 4.500 người và 751 phòng giáo dục và đào tạo của 63 tỉnh, thành phố trên cả nước là 18.000 người.

Lập Phương

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3222/201201/Phe-duyet-quy-hoach-phat-trien-nhan-luc-nganh-Giao-duc-den-nam-2020-1957397/

“Thầy giáo tương lai” học giỏi để đền đáp công ơn mẹ

Posted: 03 Jan 2012 05:19 AM PST

Tranh thủ được một khoảng thời gian nghỉ ngơi ít ỏi, trò chuyện với Hùng, chúng tôi được biết em quê ở xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ, một trong những huyện ngoại thành nghèo của TP Cần Thơ. Sau những e dè anathema đầu, Hùng cởi mở hơn, nhẹ nhàng sẻ chia về hoàn cảnh của mình. Điều đầu tiên mà Hùng thổ lộ với chúng tôi chỉ gọn lỏn một câu: "Cho đến lúc này em chỉ mới gặp mặt cha của em 1-2 lần gì đó thôi anh à !". Chúng tôi không hiểu sao Hùng lại nói điều này trước tiên và khi nhìn vào ánh mắt của em, chúng tôi thấy có chuyện gì đó xót xa lắm về người cha của em. Một câu thổ lộ của cậu sinh viên 19 tuổi thật sự khiến chúng tôi cũng không khỏi chạnh lòng.

Nhắc đến những ngày tháng đi học, Hùng bộc bạch: "Những năm học cấp 2, cấp 3, có đôi lúc thiếu thốn, mẹ chạy hết chỗ này đến chỗ kia mượn tiền cho em đi học nhưng không ai cho vì sợ mẹ không có tiền trả lại. Lúc đó, em thấy thương mẹ lắm nhưng em không biết phải làm gì hơn, chỉ có thể nghe lời mẹ là phải cố gắng học thật giỏi mà thôi. Từ đó em quyết tâm dù có thế nào đi chăng nữa, em cũng học cho giỏi để không phụ lòng mẹ".

Chính những lúc khốn khó như thế nên Hùng càng biết quý trọng đồng tiền cũng như càng yêu thương mẹ hơn. Hùng chú tâm vào học tập để mẹ vui lòng. Rồi những năm học phổ thông, Hùng luôn đạt danh hiệu là học sinh khá, giỏi. Năm học lớp 12, Hùng còn được chọn đi thi học sinh giỏi Văn cấp thành phố. Hùng cho biết, dù không đạt giải cao nhưng em rất vui vì học hỏi được thêm kinh nghiệm cho bản thân.

Sau khi tốt nghiệp THPT năm 2010, Hùng chọn thi ngành Sư phạm Ngữ văn (Trường ĐH Cần Thơ) và trúng tuyển vào trường với số điểm khá cao, 22,5 điểm. Số điểm cũng đưa Hùng trở thành thủ khoa của ngành này vào năm đó. Hùng cho biết, em rất thích làm giáo viên nên em chọn thi ngành Sư phạm với mong muốn sau này sẽ đi dạy chữ, truyền đạt kiến thức cho trẻ nhỏ.

Đậu ĐH là niềm vui lớn nhưng khi bước vào giảng đường ĐH, gánh nặng chi phí lại càng lớn hơn với gia đình Hùng. Với mẹ em, từ ngày Hùng khăn gói lên TP học là từ ngày đó từng đường kim mũi chỉ của cái quần, cái áo cũng bắt đầu nhanh hơn để kịp gửi thêm cho Hùng những chi phí trang trải cuộc sống và học tập của đời sinh viên. Biết được nỗi vất vả của mẹ, Hùng tằn tiện trong chi tiêu và tập trung vào việc học như những năm phổ thông để mong có kết quả tốt nhất dù có lúc thiếu cái này, không có cái kia.

Năm học thứ nhất, dù đã cố gắng nhưng học kỳ 1, Hùng chỉ đạt kết quả học lực khá. Hùng cho biết, do lên ĐH, phương pháp học khác xa so với phổ thông nên thời gian đầu em không “bắt kịp” nên kết quả không như ý muốn. Vì lẽ đó và không bằng lòng với kết quả này, sang học kỳ 2, Hùng cố gắng hơn và kết quả rất khả quan là cuối năm học, em đạt danh hiệu sinh viên giỏi của trường. Một kết quả làm mẹ Hùng rất vui.

Chia sẻ với nỗi vất vả của mẹ, ngoài việc học giỏi để có tiền học bổng của trường thì Hùng cũng xin đi làm thêm bên ngoài. Hùng cho biết, em xin được một chân chạy bàn ở một quán cà phê trong nội ô quận Ninh Kiều, làm từ 6 giờ tối đến 10 giờ đêm mỗi ngày, hàng tháng cũng kiếm trên 600.000 đồng để dành dùm chi phí cho bản thân mình. Kiếm được số tiền làm thêm này và số tiền học bổng phần nào đó, Hùng cũng góp phần làm giảm áp lực mưu sinh cho mẹ ở Sài thành.

Vừa học, vừa làm với bao nhiêu khó khăn vất vả, strain kết quả học tập của Hùng lại ngày càng cao hơn. Hùng khoe với chúng tôi, học kỳ 1 năm học này em đạt danh hiệu sinh viên xuất sắc. Hùng đưa bảng điểm cho chúng tôi xem, một bảng điểm khiến nhiều sinh viên khác phải ước mong.

Trao đổi với chúng tôi, cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh (cố vấn học tập lớp của Hùng) không giấu được niềm vui của mình trước kết quả học tập của cậu học trò vượt khó này. Cô Hạnh bày tỏ: "Qua những gì tôi nhìn thấy, quả thật em Hùng là một sinh viên cần cù trong học tập, chịu khó trong cuộc sống, siêng năng trong công việc của mình. Em vừa học, vừa làm Bí thư Chi Đoàn lớp, vừa làm thêm bên ngoài nhưng em biết sắp xếp thời gian để hoàn thành tốt là điều đáng khâm phục".

Chia sẻ ước mong với chúng tôi, Hùng cho biết, dự định tương lai là em sẽ học xong ĐH với kết quả cao. Sau đó em xin đi dạy rồi có điều kiện sẽ tiếp tục học cao hơn để trao dồi kiến thức cho mình. Chàng giáo viên tương lai cũng chia sẻ mong muốn là sức khỏe của mẹ được tốt. “Mẹ là động lực lớn nhất để em học giỏi và vì tất cả điều này, em mong mẹ sống thật lâu để em được đền đáp công ơn của mẹ” – Hùng tâm sự.

Huỳnh Hải

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-551813/thay-giao-tuong-lai-hoc-gioi-de-den-dap-cong-on-me.htm

Comments