Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Bộ GD-ĐT công bố 12 sự kiện tiêu biểu ngành GD năm 2011

Posted: 31 Dec 2011 05:04 AM PST

1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đồng thời nhấn mạnh: Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.

Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng phối hợp tổ chức một số cuộc hội thảo, làm việc với các nhà khoa học, các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, các trường đại học và viện nghiên cứu khoa học để tổ chức xây dựng Đề án Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Chính trị anathema hành Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn.

3. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 nhận được sự quan tâm góp ý của toàn xã hội

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học, lấy ý kiến đóng góp của các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố, các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học, cao đẳng, nhiều tổ chức chính trị – xã hội, các nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục. Nhiều phương tiện truyền thông đã liên tục đăng tải ý kiến của các nhà giáo, cán bộ quản lý và các tầng lớp nhân dân góp ý hoàn thiện dự thảo Chiến lược.

4. Dự thảo Luật giáo dục đại học được đông đảo các tầng lớp nhân dân, các nhà khoa học, nhà giáo và cán bộ quản lý quan tâm nghiên cứu, góp ý và đã được đưa ra thảo luận tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII.

5. Tiếp tục đẩy mạnh các cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Ngành Giáo dục đã kết hợp hài hòa giữa "chống" và "xây" bằng việc tổ chức sáng tạo các phong trào thi đua, các cuộc vận động trong nhà trường nhằm xây dựng được môi trường sư phạm lành mạnh, thiết lập trật tự, kỷ cương trong nhà trường và trong thi cử, làm chuyển biến căn bản ý thức tự giác học tập của học sinh.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức tổng kết bốn năm thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Từ năm học 2011-2012, việc thực hiện Chỉ thị số 33 của Thủ tướng Chính phủ gắn với các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành, trở thành hoạt động thường xuyên trong mỗi nhà trường, mỗi cơ sở giáo dục.

6. Tiếp tục triển khai đổi mới quản lý giáo dục đào tạo theo hướng tăng cường phân cấp gắn với nâng cao trách nhiệm.

Sau khi Chính phủ anathema hành Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm quản lí nhà nước về giáo dục , Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Bộ Nội vụ anathema hành hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo (Thông tư số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV), qua đó thay đổi cơ bản công tác quản lí giáo dục ở các cấp, bảo đảm phân cấp triệt để nhưng thống nhất, tập trung và thông suốt trong hệ thống.

Bộ giáo dục và Đào tạo tiếp tục đổi mới quản lí giáo dục đại học theo hướng: Đổi mới việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp (Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT); Đổi mới việc mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của các cơ sở đào tạo (Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT và số 08/2011/TT-BGDĐT).

7. Ban hành nhiều chính sách về phát triển giáo dục đối với những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Cụ thể là:

Chính sách phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề của các tỉnh Tây Nguyên và các huyện miền núi của các tỉnh giáp Tây Nguyên, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015 (Quyết định số 1951/QĐ-TTg ngày 02/11/2011, số 1033/QĐ-TTg ngày 30/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ); Đề án Củng cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015 (Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 20/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ).

9. Ban hành phụ cấp thâm niên cho nhà giáo (Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ), theo đó nhà giáo đủ 5 năm giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng 5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính thêm 1%.

10. Tổng kết 10 năm thực hiện Đề án đào tạo cán bộ tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước (Đề án 322)

Sau 10 năm thực hiện Đề án, đã có 4.590 người đi học đại học và sau đại học tại 832 cơ sở đào tạo ở 34 nước đã và đang đào tạo cho trên 150 trường đại học, cao đẳng một lực lượng đáng kể giảng viên có trình độ sau sau đại học cho các trường trọng điểm. Đội ngũ giảng viên này dần kế nhiệm công việc của lớp cán bộ trước đây, góp phần nâng cao chất lượng của các trường đại học và góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

11. Các đoàn học sinh Việt Nam tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế đạt kết quả cao, với 23/23 thí sinh dự thi đoạt giải, trong đó có 2 Huy chương Vàng, 05 Huy chương Bạc, 15 Huy chương Đồng và 1 Bằng khen.

Đặc biệt, với việc giành 1 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc và 2 Huy chương Đồng, đội tuyển Olympic Tin học Việt Nam đứng trong tốp 15 đoàn có kết quả cao trên tổng số 82 nước và vùng lãnh thổ tham gia. Đây là kết quả cao nhất, là sự tiến bộ vượt bậc cả về số lượng và chất lượng huy chương qua 7 lần tham gia kỳ thi Olympic Tin học quốc tế.

12. Thực hiện Nghị quyết số 50/2010/QH12 của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng cường thanh tra, kiểm tra các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và các cơ sở liên kết đào tạo với nước ngoài, xử lý nghiêm các vi phạm. Qua đó, đã đình chỉ tuyển sinh (năm 2012) 03 trường và 12 ngành thuộc 4 trường khác; cảnh báo 03 trường chưa có đất, 04 trường chưa xây dựng được cơ sở đào tạo độc lập ; quyết định xử phạt hành chính, đình chỉ hoạt động tuyển sinh, đào tạo đối với 4 đơn vị liên kết đào tạo với nước ngoài trái pháp luật.

Nguồn: Bộ GD-ĐT

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-552587/bo-gddt-cong-bo-12-su-kien-tieu-bieu-nganh-gd-nam-2011.htm

Phải học để thoát nghèo

Posted: 31 Dec 2011 05:03 AM PST

Đây là lời tâm sự của mẹ em Nguyễn Thế Hiển khi trải lòng cùng chương trình
Đèn Đom Đóm.

Chồng mất sớm, một mình chăm lo cho 4 đứa criminal thơ và mẹ già 99 tuổi,
lại mang trong người những tế bào lạ, cùng món nợ ngân hàng 60 triệu, đôi vai
gầy gò của chị không biết còn gánh vác được đến bao giờ.

Nếp nhà hiếu học dù gia cảnh cơ hàn

Từ ngày bố qua đời, lao động chính duy nhất trong gia đình mất đi, một tay mẹ
Hiển cày thuê cuốc mướn, không ngại khó nhọc chỉ mong sao chăm lo được cho người
mẹ đã già và bốn đứa criminal ăn học nên người. Vậy mà cuộc sống dường như vẫn không
ngừng thử thách chị, khi bác sĩ phát hiện cơ thể chị có tế bào lạ, phải điều trị
lâu dài. Món nợ ngân hàng chính sách xã hội 60 triệu vốn đã quá sức đối với cả
gia đình vẫn đang lo chạy ăn từng bữa. Tiền đâu để chữa trị, ai sẽ chăm lo cho
gia đình rồi cả món nợ chưa trả, những câu hỏi vẫn ám ảnh chị ngày đêm.

Em Hiển rạng ngời trong ngày nhận học bổng Đèn Đom Đóm

Ngặt nghèo thế, nhưng ý chí học của Hiển và các anh chị thì không thua kém ai.
Chị hai Hiển vừa học vừa làm trên giảng đường đại học. Hai anh Hiển, một học lớp
7, một học lớp 12 đều khiến mẹ tự hào về thành tích học tập. Người mẹ nghèo cơ
cực nhưng vẫn giữ và truyền ngọn lửa niềm tin cho con, rèn dạy criminal vượt qua gian
khó, vượt lên trên những bộn bề cơm áo gạo tiền để đến được cái chữ, giữ được
nếp nhà.

Ốc tiêu vượt khó học giỏi

Một ngày của Thế Hiển, em học sinh giỏi lớp 5A1, trường tiểu học Lộc An C, xã
Lộc An, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng là sáng đi học, trưa mót cà phê, tối lo cơm
nước, chăm sóc bà không tự đi lại được, khuya đến thì tự ôn bài. Thời gian biểu
kín mít nhưng em học rất giỏi, đặc biệt là môn toán và môn năng khiếu cờ vua.
Vừa qua, em cùng đội tuyển cờ vua của trường đã đạt giải 3 đồng đội nam trong
một giải đấu của huyện.

Ốm yếu, gầy gò hơn nhiều so với bạn bè cùng trang lứa, strain em vẫn đẩy được xe
thồ cà phê thành thạo như người lớn. Sớm biết lo toan, gánh vác việc nhà, giờ
nghỉ trưa nào Hiển cũng cần mẫn mót cà phê để kiếm từng năm ngàn đồng một ký cà
phê phụ mẹ.

Không chỉ đi mót cà phê giữa trưa nắng cháy, em còn biết làm cơm và là người
chăm sóc chính cho bà negative đã chín mươi chín tuổi, đi lại khó khăn để mẹ có thời
gian tảo tần bên ngoài. Nghị lực và khả năng vượt khó tiếp cho em sức mạnh làm
được những việc vất vả với cả người lớn.

Em luôn tràn đầy nhiệt huyết sống, cố gắng làm tất cả mọi việc giúp mẹ với một
tinh thần lạc quan, không mệt mỏi: "Mót cà phê cũng không nặng nhọc lắm đâu ạ.
Lớn lên em muốn làm bác sĩ để giúp mẹ, giúp bà. Mỗi lần em thấy mẹ đi khám bệnh
về, mẹ mệt và ngồi im, em nói mẹ nghỉ đi để em phụ mẹ làm việc mà mẹ không chịu.
Em thương mẹ lắm…"

Mùa xuân đang đến trên những rặng cà phê mọng trái chín thơm lừng dọc sườn đồi
Bảo Lâm, ngát hương như cách sống mạnh mẽ, ý chí của Hiển, như lời khuyên dạy
của mẹ em dành cho đàn con: "Dù thế nào cũng phải đi học để thoát nghèo…"

Các nhà phân phối của nhãn hàng Cô Gái Hà Lan tại TPHCM đã lặng lẽ đáp lời kêu
gọi của Đèn Đom Đóm, đóng góp 100 triệu đồng sửa trường Thới Thạnh, Bến Tre. Còn
chúng ta, hãy giúp cậu học trò nhỏ chăm ngoan trường Lộc An C, tỉnh Lâm Đồng
được tiếp tục đi học và thực hiện ước mơ làm bác sĩ của mình.

Hãy cùng đồng hành với chương trình Đèn Đom Đóm trên kênh VTV2 vào lúc 19h50
ngày 27/12 và phát lại trên kênh VTV3 lúc 8h30 ngày 1/1 để chia sẻ lo toan và
gánh nặng với cậu học sinh nghèo hiếu học này cũng như nối tiếp hành trình
"20.000 học bổng được trao và 8 ngôi trường mới được xây" của Đèn Đom Đóm bằng
cách nhắn tin "DDD 11" để đóng góp cho trường hoặc "DDD" cho chương trình gởi
đến 8751.

Bạn cũng có thể liên hệ và gửi đóng góp trực tiếp (tiền, vật chất…) về:

Chương trình khuyến học Đèn Đom Đóm với số tài khoản (VND): 0021100129008, (USD):
0021100466004  – Ngân hàng TMCP Quân Đội (Sở giao dịch Hà Nội)

hoặc Ban Khoa Giáo Đài TH Việt Nam, số 43 – Nguyễn Chí Thanh – Ba Đình – Hà
Nội. ĐT: (04) 38318655.

Bạn cũng có thể giới thiệu đề cử các trường hoặc học sinh khó khăn, cần sự giúp
đỡ của cộng đồng qua website dendomdom.com.vn

 

 

  • T.A

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/55025/phai-hoc-de-thoat-ngheo.html

Bộ Giáo dục công bố 11 sự kiện của năm

Posted: 30 Dec 2011 08:12 PM PST

11 sự kiện mà Bộ GD-ĐT điểm lại năm qua cho thấy,
toàn ngành đang nỗ lực cải thiện chất lượng giáo dục từ mầm non cho đến ĐH. Từ
việc ra nghị quyết “đổi mới căn bản toàn diện” cho đến xây dựng chiến lược, hoàn
thiện các văn bản pháp quy đến chú trọng nâng chất từ bậc học mầm non, chuẩn bị
đội ngũ cán bộ kế cận…hứa hẹn khởi sắc của giáo dục đào tạo năm 2012 và
các năm tiếp theo.
Dưới đây là các sự kiện được Bộ
GD-ĐT lựa chọn công bố chiều 30/12.


 

Học sinh Trường Tiểu học Mỹ Bình 1, xã Mỹ Bình, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Ảnh: Lê Anh Dũng

1. Tìm hướng nâng chất lượng


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã
khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng đầu, đồng thời nhấn mạnh: Đổi mới căn bản toàn diện nền
giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và
hội nhập quốc tế.

Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ GD-ĐT cùng phối
hợp tổ chức một số cuộc hội thảo, làm việc với các nhà khoa học, các nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục, các trường ĐH và viện nghiên cứu khoa học để tổ chức
xây dựng Đề án Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam.


2. Phổ cập trẻ mầm non 5 tuổi

Bộ Chính trị anathema hành Chỉ thị số 10-CT/TW ngày
05/12/2011 về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập
giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung
học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn.

Giáo dục mầm non tiếp tục được quan tâm, thông
qua việc anathema hành các chính sách hỗ trợ nhà giáo, hỗ trợ tiền ăn trwaa cho một số đối tượng trẻ em, học sinh bán trú.

HS Trường Tiểu học Đồng Văn 1, xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Ảnh: Lê Anh Dũng

3. Chiến lược giáo dục đến  năm 2020

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn
2011-2020 nhận được sự quan tâm góp ý của toàn xã hội. Bộ GD-ĐT đã tổ chức nhiều hội
thảo khoa học, lấy ý kiến. Các phương tiện truyền
thông đã liên tục đăng tải ý kiến của các nhà giáo, cán bộ quản lý và các tầng
lớp nhân dân góp ý hoàn thiện dự thảo.


4. Xây dựng Luật Giáo dục ĐH

Dự thảo Luật giáo dục ĐH được đông đảo các tầng
lớp nhân dân, các nhà khoa học, nhà giáo và cán bộ quản lý quan tâm nghiên cứu,
góp ý và đã được đưa ra thảo luận tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII.


5. Phân cấp quản lý

Sau khi Chính
phủ quy định trách nhiệm
quản lí nhà nước về giáo dục , Bộ  GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Nội vụ anathema hành hướng dẫn
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của sở/phòng GD-ĐT. Qua đó thay đổi cơ bản công tác quản lí
giáo dục ở các cấp, bảo đảm phân cấp triệt để nhưng thống nhất, tập trung và
thông suốt trong hệ thống.

Bộ tiếp tục đổi mới quản lí giáo dục ĐH theo
hướng: Đổi mới việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh tiến sĩ, thạc sĩ, ĐH, CĐ và
TCCN; Đổi mới việc mở ngành đào tạo trình độ CĐ, ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ của các cơ
sở đào tạo.


6. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh

Ngành giáo dục
kết hợp hài hòa giữa "chống" và "xây" bằng việc tổ chức sáng tạo các phong trào
thi đua, các cuộc vận động trong nhà trường nhằm xây dựng được môi trường sư
phạm lành mạnh, thiết lập trật tự, kỷ cương trong nhà trường và trong thi cử,
làm chuyển biến căn bản ý thức tự giác học tập của học sinh.

Cùng với việc tổng kết bốn năm thực hiện Chỉ thị
số 33 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích
trong giáo dục.


7. Quan tâm tới vùng khó khăn

Nhiều chính sách về phát
triển giáo dục đối với những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đã được anathema hành như chính sách phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề của các tỉnh Tây Nguyên
và các huyện miền núi của các tỉnh giáp Tây Nguyên, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
giai đoạn 2011-2015; Đề án Củng cố và phát triển hệ thống
trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015.

 

Chính sách phụ cấp thâm niên cho các nhà giáo được đánh giá có tác dụng động viên người thầy. Ảnh: Lê Anh Dũng

 

8. Thêm phụ cấp thâm niên cho nhà giáo

Trong năm 2011, Chính phủ đã anathema hành quy định phụ cấp thâm niên cho nhà giáo. Theo đó,
nhà giáo đủ 5 năm giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng
5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên
vượt khung (nếu có). Từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính
thêm 1%.


9. Khẳng định khả năng IT ở đấu trường
quốc tế


Các đoàn học sinh Việt Nam tham dự các kỳ thi
Olympic quốc tế đạt kết quả cao, với 23/23 thí sinh dự thi đạt giải, trong đó có
2 Huy chương (HC) Vàng, 05 HC Bạc, 15 HC Đồng và 1 Bằng khen.


Đặc biệt, với việc giành 1 HC Vàng, 1 HC Bạc và 2
HC Đồng, đội tuyển Olympic Tin học Việt Nam đứng trong tốp 15 đoàn có kết quả
cao trên tổng số 82 nước và vùng lãnh thổ tham gia. Đây là kết quả cao nhất, là
sự tiến bộ vượt bậc cả về số lượng và chất lượng huy chương qua 7 lần tham gia
kỳ thi Olympic Tin học quốc tế.


10. Xử lý nghiêm các vi phạm ở đại học


Bộ GD-ĐT
tăng cường thanh tra, kiểm tra các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và các
cơ sở liên kết đào tạo với nước ngoài, xử lý nghiêm các vi phạm. Qua đó, đã đình
chỉ tuyển sinh (năm 2012) 03 trường và 12 ngành thuộc 4 trường khác; cảnh báo 03
trường chưa có đất, 04 trường chưa xây dựng được cơ sở đào tạo độc lập. Đồng
thời, quyết định xử phạt hành chính, đình chỉ hoạt động tuyển sinh, đào tạo đối
với 4 đơn vị liên kết đào tạo với nước ngoài trái pháp luật.


11. Chuẩn bị được 4.590 cán bộ thay thế

Sau 10 năm thực hiện Đề án đào tạo cán bộ tại các
cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước (Đề án 322) , có 4.590 người đi
học đại học và sau đại học tại 832 cơ sở đào tạo ở 34 nước đã và
đang đào tạo cho trên 150 trường đại học, cao đẳng một lực lượng đáng kể
giảng viên có trình độ sau sau đại học cho các trường trọng điểm. Đội
ngũ giảng viên này dần kế nhiệm công việc của lớp cán bộ trước đây,
góp phần nâng cao chất lượng của các trường đại học và góp phần thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/55157/bo-giao-duc-cong-bo-11-su-kien-cua-nam.html

Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT từ những việc cụ thể

Posted: 30 Dec 2011 08:11 PM PST

(GDTĐ) – Ngày 30/12, tại trường ĐH Kinh tế TP. HCM đã diễn ra Hội thảo khoa học Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nhiều nhà giáo, nhà khoa học tâm huyết đã đặt ra những vấn đề "nóng" cũng như "hiến kế" để hướng đến mục tiêu Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà…       

Đến dự Hội thảo có Thứ trưởng Bộ GD ĐT Bùi Văn Ga, đại diện các Vụ, Cục trực thuộc Bộ cùng các nhà giáo, nhà khoa học đã và đang công tác trong ngành giáo dục.

Quang cảnh Hội thảo
Quang cảnh Hội thảo

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ngành giáo dục và cả xã hội quan tâm, tìm giải pháp thực hiện trong thời gian qua. Tại Hội thảo, các đại biểu đã tập trung nhiều nhóm giải pháp, trong đó những vấn đề "nóng" được đặt ra là làm sao giáo dục phải đổi mới theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Mục tiêu hướng đến là làm sao để cung cấp nguồn nhân lực có đủ trình độ, năng lực đáp ứng Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2012 của Đảng và Nhà nước đã xác định phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá mang tính chiến lược, là yếu tố quyết định quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng là lợi thế cạnh tranh dài hạn, bảo đảm KT-XH phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững…

Theo PGS. TS Trần Văn Thiện- Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cho biết: "Đổi mới toàn diện GD ĐT nước ta là nhiệm vụ cấp thiết, không thể trì hoãn. Nếu chúng ta không xác định được một lộ trình khoa học, không có sự chuẩn bị chu đáo về nhận thức, kiến thức, phương pháp thực hiện và các nguồn lực cần thiết thí rất khó thành công. Yếu tố criminal người rất quan trọng, nếu không có criminal người tâm huyết, có kinh nghiệm và trình độ cần thiết thì đề án có thể sẽ khó thực hiện. Cần phải có một kiến trúc sư chỉ huy trực tiếp có uy tín cao… Đổi mới cần có quá trình, không thể muốn là có ngay đề án hoàn chỉnh được, điều đó không có nghĩa là chúng ta từ từ mà phải bắt tay làm ngay vào những công việc cụ thể. Tiếp đến là đánh giá được GDĐT chúng ta hiện negative đang ở đâu? So với nhu cầu và so với các nước khác chúng ta đang tụt hậu gì? Nguyên nhân cũng như tồn tại? Những gì đang cản trở? Chúng ta hướng tới mục tiêu cốt lõi nào?…".

Vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là phải đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ, afterwards chốt là đổi mới từ Trung ương đến địa phương. Bộ cần thực hiện rà soát, hoàn thiện quy hoạch mạng lưới các trường ĐH và CĐ trong cả nước… Nhiều đại biểu đã "hiến kế" một số phương án như phải tái cấu trúc lại bộ máy tổ chức của Bộ GDĐT, Bộ máy của Bộ nên gọn nhẹ, từ đó mới có thể đổi mới mạnh mẽ GDĐT. Song strain đó cần đổi mới cơ chế quản lý của Bộ đối với các trường theo hướng phân cấp quản lý mạnh mẽ, chuyển bớt một số mãng công việc cho các trường trên cơ sở tăng tính tự chủ, sáng tạo cho các trường. "Nên chăng Bộ GDĐT có thể lựa chọn ra 3 trường ĐH để xây dựng 3 mô hình đổi mới cho 3 miền: Bắc- Trung- Nam. Ở những trường này sẽ áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù thí điểm cho đổi mới triệt để, từ đó điều chỉnh chính sách và nhân rộng ra toàn quốc…", PGS. TS Trần Văn Thiện đề xuất.

Thứ trưởng Bộ GD ĐT Bùi Văn Ga phát biểu tại hội thảo
Thứ trưởng Bộ GD ĐT Bùi Văn Ga phát biểu tại hội thảo

Một số đại biểu đề nghị bên cạnh việc phân cấp, giao quyền tự chủ cho các trường Bộ cần tập trung quản lý chặt chẽ các trường ĐH, sau ĐH về quy mô, chất lượng. Kiên quyết các trường có cơ sở vật chất, đội ngũ như thế nào thì tuyển sinh như thế ấy. Theo TS Hà Văn Sơn thì cần xác định vấn đề đổi mới ở khâu afterwards chốt như thế nào? Ở người thầy, chương trình sách giáo khoa grain cơ sở vật chất. Trước tiên chúng ta cần phải tập trung nguồn lực vào cho chương trình sách giáo khoa, sau đó đến người thầy- chủ thể quyết định quá trình đào tạo. Người thầy cần có đời sống ổn định, lương cao nhưng trách nhiệm cũng lớn, phải đạt trình độ, phải dạy giỏi, nghiên cứu khoa học, nếu không sẽ bị loại, vấn đề tiếp theo là đầu tư cơ sở vật chất.

PGS. TS Phạm Duy Nghĩa cũng đưa ra một vài so sánh về ĐH tư thục vì lợi nhuận và ĐH phi lợi nhuận. Theo ông mục tiêu quan trọng nhất của đa dạng hóa loại hình ĐH thì cần tham khảo loại hình ĐH tư thục không vì lợi nhuận, góp phần đa dạng hóa quản trị nội bộ của trường ĐH, hướng tới dân chủ hóa và minh bạch các quản lý nhà trường, giúp xác định mục tiêu phát triển của nhà trường không chỉ vì lợi nhuận của các thành viên góp vốn mà còn đại diện cho lợi ích của tập thể, giảng viên và của các thế hệ SV. Trên thực tế các ĐH lớn trên thế giới như ở Anh, Đức, Pháp, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc đều dựa chủ yếu vào các trường ĐH công lập và tư thục không vì lợi nhuận, trong khi vai trò của các trường ĐH vì lợi nhuận tương đối hạn chế…

Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD ĐT Bùi Văn Ga đã ghi nhận những ý kiến đóng góp của đại biểu. Theo đó các ý kiến từ hội thảo rất quan trọng, từ những  ý kiến đóng góp này sẽ đưa vào văn bản.

"Đây là chủ trương của Ban cán sự Đảng Bộ GDĐT kết hợp anathema Tuyên giáo Trung ương để chuẩn bị nội dung cho hội nghị Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT được tổ chức trong thời gian tới…", Thứ trưởng Ga cho biết.

Nguyễn Quốc Ngữ

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2762/201112/Doi-moi-can-ban-toan-dien-GD-DT-tu-nhung-viec-cu-the-1957353/

Học trò THCS 2011: những sáng tạo đáng nể

Posted: 30 Dec 2011 08:11 PM PST

Từ những hướng dẫn gần gũi, có
tính gợi mở, bằng phép "tư duy ngược", học sinh Việt đã sáng tạo nhiều cách học,
cách chơi khiến thầy cô cũng phải giật mình.

Trò vượt… thầy

Trong một hội thi sáng tạo tại
Hải Phòng, các em học sinh THCS đã tổ chức trò chơi nhìn nhánh bản đồ tư duy
(BĐTD) để đoán chủ đề. Vận dụng kĩ năng đã học, trên cơ sở tư duy ngược, các em
đã tạo ra những BĐTD hai chiều khiến thầy cô đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc
nhiên khác. Nhiều thầy ngồi dưới tự nhận, dù là người hướng dẫn học sinh cách
tạo lập BĐTD nhưng lại đoán sai chủ đề trong trò chơi theo cách tư duy hai chiều
của các em.

 

Học sinh trường Nguyễn
Thiện Thuật, Khoái Châu, Hưng Yên sinh hoạt tại góc công viên văn hóa thu nhỏ
trong trường

Tại trường THCS Nguyễn Thiện
Thuật, Khoái Châu, Hưng Yên, có một góc mà các nhà giáo dục ghé thăm thường ví
von như một công viên văn hóa thu nhỏ. Đó là nơi học sinh có thể phát huy tính
sáng tạo thẩm mỹ, nơi vui chơi giảm stress, nơi thầy và trò sinh hoạt tập thể để
gần gũi và hiểu nhau hơn. Khuôn viên đặc biệt này do chính giáo viên mỹ thuật
của trường thiết kế, thầy cô trong trường tự làm và được học sinh thường xuyên
chăm sóc.

Tới thăm trường THCS Nam Trung
Yên, Hà Nội, đoàn đại biểu của ngân hàng phát triển châu Á ADB – đơn vị hỗ trợ
tài chính cho Dự án Phát triển Giáo dục THCS II đã rất ấn tượng với việc vận
dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục tiên tiến để giảm tải quản lý và giảm
gánh nặng dạy và học của thầy và trò nơi đây. Tư duy của học sinh sáng sủa, rành
mạch còn giáo viên rất biết việc, luôn hướng đến tìm tòi cái mới để rèn luyện
học sinh toàn diện, xây dựng nếp văn hóa xin lỗi/cảm ơn.

 

Dù là ngôi trường miền núi
chỉ có 5 phòng học nhưng trường THCS Hương Lạc, Lạng Giang, Bắc Giang vẫn cố
gắng làm một sân bóng chuyền cho học sinh

Đó chỉ là ba trong số rất nhiều
điểm sáng của phong trào xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Cuộc vận động sáng tạo trong giáo dục đã mang lại những hiệu quả nhất định khi
đi vào cuộc sống, gắn liền với thực tiễn hơn từ chủ trương, chính sách, chỉ đạo,
tài liệu giáo dục đến cách làm cụ thể của thầy và trò.

Như một nhà giáo dục đã nhận xét,
nếu vài năm trước, các trường còn có những báo cáo chung chung lúc nào cũng đúng
thì hiện tại đã có những báo cáo cụ thể nêu được những việc đã làm, cần làm và
có những hoạt động sáng tạo. Các trường cũng không còn đề nghị hỗ trợ thuần về
vật chất mà mong muốn được hỗ trợ về phương pháp, tư liệu… để thực hiện đổi mới.

Hiệu trưởng – người truyền lửa

Nhiều người vẫn còn truyền nhau
câu chuyện truyền kì về PGS Vũ Dương Thụy, hiệu trưởng trường phổ thông Hoàng
Diệu (Hà Nội). Chuyện là khi mới thành lập trường, ông hiệu trưởng giật mình
trước cảnh học sinh chẳng chịu chào hỏi trong trường. Với bộ đồ trang trọng nhất
ngày ngày ông đứng ở cổng trường chào từng học sinh khi các em đến trường. Được
thầy hiệu trưởng chào, học sinh đều phải đáp lại. Ròng rã như thế ba tháng cuối
cùng học sinh đã quen với nếp chào hỏi trong trường.

Là một ngôi trường mới thành lập
chỉ 3 năm nhưng cô hiệu trưởng Đặng Thị Kim Thoa đã đưa trường THCS Nam Trung
Yên trở thành một điển hình về thành công trong việc giảm nhẹ gánh nặng quản lý
cũng như việc dạy và học. Cô Mai Thùy Linh, giáo viên môn của trường chia sẻ:
"Cô hiệu trưởng đã đặt ra những yêu cầu rất khắt khe, buộc từng giáo viên trong
trường phải ra sức động não, làm một cái gì đó khác mọi người và không lặp lại
chính mình. Bản thân cô hiệu trưởng cũng là một người vô cùng sáng tạo. Cô chính
là người truyền lửa, tiếp sức giúp giáo viên trong trường luôn tích cực, đổi
mới."

 

Cô Đặng Thị Kim Thoa, hiệu
trưởng trường THCS Nam Trung Yên, Hà Nội

Theo kinh nghiệm của TS Trần Đình
Châu (Vụ trưởng – Giám đốc Dự án Phát triển THCS II), tại những trường mà người
đứng đầu dẫn dắt có ý thực học hỏi, sáng tạo và mong muốn đổi mới, bộ mặt nhà
trường có sự thay đổi rõ rệt. Ngôi trường khang trang hơn, không khí làm việc,
phong trào sáng tạo sôi nổi hơn còn học sinh thì năng động và tích cực hơn hẳn.
Bởi vậy, ông vô cùng ấn tượng với một vị hiệu trưởng mà cuối tháng 11 vừa qua
đến tuổi về hưu nhưng đầu tháng vẫn mời các chuyên gia về hướng dẫn phương pháp
dạy học tích cực cho trường.

"Những năm gần đây, sự thay đổi
dễ nhận thấy khi không chỉ hiệu trưởng mà đội ngũ quản lý, các giáo viên cũng
rất tích cực và nhiệt tình tham gia vào phong trào thi đua ,, xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực… Tại những vùng khó khăn của Lào Cai, Tuyên
Quang, Nghệ An, Bình Phước, Gia Lai, Đăc Lăc,Lâm Đồng, Cà Mau…, các thầy cô nêu
rất rõ ràng, mạch lạc về các phương pháp dạy học tích cực và năng nổ, sáng tạo,
chung sức xây dựng nhà trường. Điều này cho thấy, chủ trương của Bộ Giáo dục đã
về tận các cấp cơ sở. Tuy vẫn còn một vài tồn tại nhưng tinh thần của các thầy
cô rất đáng biểu dương. Việc cần làm trước mắt là làm sao rèn cho học sinh ý chí
vượt khó vươn lên và ý thức tự lập, tự chủ", TS Trần Đình Châu nhấn mạnh.

  • Huyền My

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/55022/hoc-tro-thcs-2011--nhung-sang-tao-dang-ne.html

Cải cách giáo dục: Nhiều việc trong tầm tay

Posted: 30 Dec 2011 08:10 PM PST

Cải cách giáo dục: Nhiều việc trong tầm tay

TT – Theo báo cáo phát triển criminal người của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Việt Nam được xếp hạng 128/187 quốc gia.

Nhiều người kết luận nếu dựa vào số liệu từ báo cáo phát triển criminal người của UNDP, thành tích giáo dục của VN dường như đang thụt lùi.

Trao cho giáo viên nhiều quyền tự chủ hơn cũng là cách để khuyến khích giáo viên. Trong ảnh: cô trò Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) trong Ngày nhà giáo VN – Ảnh: NHƯ HÙNG

Chưa biết mức độ chính xác của đánh giá đó như thế nào, nhưng chỉ nhìn vào thực tế cũng đủ thấy hiện negative có quá nhiều vấn đề bất ổn. Ngoài những vấn đề quen thuộc đã được xã hội nói rất nhiều, còn có nhiều vấn đề tác động xấu đến giáo dục trước mắt cũng như lâu dài mà chưa được nêu đúng mức độ nguy hiểm của nó. Trong đó có một nhóm vấn đề hoàn toàn nằm trong quyền hạn của ngành giáo dục.

Từ giáo viên đến chương trình

Về việc tuyển dụng sinh viên sư phạm, không ít địa phương thiếu giáo viên nhưng sở GD-ĐT vẫn không tuyển mới, hoặc tuyển nhỏ giọt. Từ đó đã sinh ra nhiều tiếng đồn về tiêu cực trong tuyển dụng và làm nản lòng những sinh viên ít ỏi còn chấp nhận nghề dạy học.

Chẳng những vậy, cơ hội thăng tiến của giáo viên ở trường phổ thông rất hạn chế do việc chưa áp dụng đầy đủ quy chế dân chủ ở cơ sở, chưa tổ chức bầu cử lãnh đạo các cấp như ở các trường đại học (có nhiều hiệu trưởng ở trường phổ thông giữ chức vụ vài chục năm liên tiếp). Nhiều địa phương còn đề bạt những người chưa hề có kinh nghiệm dạy học vào vị trí lãnh đạo ngành giáo dục các địa phương, khiến việc lãnh đạo ngành không sâu sát, gây ức chế cho giáo viên và tạo ấn tượng xấu trong xã hội về ngành.

Trong khi đó, giáo viên đang chịu áp lực từ nhiều phía: học sinh, lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo ngành ở địa phương, xã hội, gia đình học sinh, việc mưu sinh cho gia đình họ và cả từ lo toan về tương lai của họ và criminal cái họ.

Khi áp dụng các biện pháp cấm dạy thêm, ngành giáo dục các cấp ở địa phương hành xử rất máy móc, gây phản cảm, vì không phân biệt giáo viên ép học sinh học thêm với giáo viên dạy thêm do nhu cầu thật sự của xã hội, khiến đội ngũ giáo viên nói chung cảm thấy bị xúc phạm. Thêm nữa, việc chỉ sử dụng một bộ sách giáo khoa như hiện negative đã khiến sự sáng tạo của giáo viên bị thui chột, thậm chí bế tắc, do đó việc dạy học trở nên đơn điệu, nhàm chán. Đó là chưa nói đến việc sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT còn quá nhiều sai sót (Tuổi Trẻ 5, 6, 7, 8-12).

Việc áp dụng đào tạo theo hệ thống tín chỉ như hiện negative ở các trường đại học được tiến hành theo một quy trình ngược: chúng ta đã bỏ qua giai đoạn tập huấn cho giảng viên đại học, giáo viên và học sinh phổ thông về cách dạy và học tích cực, và cắt xén chương trình đào tạo từ 250 tín chỉ xuống còn 120 tín chỉ. Như thế việc đổi mới chỉ dừng lại ở hình thức và tên gọi mà thôi, vì cái cốt lõi là phương pháp dạy và học mới bị xem nhẹ. Điều này đặc biệt nguy hiểm đối với các trường và khoa sư phạm, vì chúng ta đã đào tạo một thế hệ giáo viên khiếm khuyết.

Giải pháp

Để giải quyết được những vấn đề nan giải trên, ngành giáo dục cần thực hiện đồng thời các biện pháp cần thiết. Việc đầu tiên là yêu cầu các địa phương minh bạch trong tuyển dụng giáo viên. Đối với việc khuyến khích giáo viên phấn đấu, phải áp dụng được rộng rãi quy chế dân chủ ở cơ sở trong công tác cán bộ, đề bạt kịp thời những người có tâm với ngành giáo dục. Cần phải cho giáo viên nhiều quyền tự chủ hơn trong dạy học, không áp đặt để chạy theo thành tích để họ có thể phát huy sáng tạo. Phải tạo điều kiện cho giáo viên dành nhiều thời gian hơn cho việc đầu tư vào chuyên môn, nhất là việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực.

Riêng việc dạy thêm, cần phải nhìn nhận công bằng rằng việc dạy thêm chính đáng là một hình thức lao động lương thiện, góp phần rất lớn vào việc cải thiện đồng lương của Nhà nước mà lẽ ra phải bảo đảm cuộc sống của giáo viên. Đề nghị Bộ GD-ĐT chỉ đạo rõ ràng là chỉ cấm giáo viên ép buộc học sinh bằng mọi hình thức để học sinh đến học thêm với mình.

Về những vấn đề căn bản hơn như sách giáo khoa, Bộ GD-ĐT chỉ anathema hành chương trình khung của các môn học, các giáo viên sẽ tự tìm kiếm tư liệu tham khảo để chuẩn bị nội dung bài dạy của chính mình. Việc giao quyền tự chủ này có ý nghĩa vừa làm tăng giá trị của người thầy, vừa có tác dụng kích thích sự phấn đấu của giáo viên trong nghề nghiệp. Bên cạnh đó, cần phải có cơ cấu chương trình riêng cho ngành sư phạm, không rập khuôn theo các ngành đào tạo khác như hiện nay, để không đẩy giáo dục phổ thông lún sâu thêm vào thế chênh vênh.

Đặc biệt, về bạo lực học đường, cần có một cái nhìn khác hơn là chỉ đổ lỗi cho gia đình thiếu quan tâm đến criminal em, grain do nhà trường "nặng về dạy kiến thức mà nhẹ về dạy làm người". Phải thấy rằng bạo lực học đường là hậu quả tất yếu của nhiều sức ép đè nặng các em. Sức ép của gia đình, bạn bè, thầy cô, nhà trường, xã hội và tương lai. Cần phải phát huy dân chủ với cả học sinh trong dạy và học lẫn trong sinh hoạt. Nếu nền giáo dục của chúng ta lấy người học là trung tâm thì phải xem học sinh là một công dân chứ không phải chỉ là một thanh sắt cần được trui rèn. Phải thật sự tôn trọng các em thì giáo dục mới hiệu quả. Phải quan niệm: học sinh luôn luôn có lý. Phải gây dựng lại lòng tin ở giới trẻ bằng việc người lớn phải gương mẫu và trong sạch.

PGS.TS TRẦN THANH ÁI
(khoa sư phạm Trường ĐH Cần Thơ)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/471293/Cai-cach-giao-duc-Nhieu-viec-trong-tam-tay.html

Khổ với thi vở sạch chữ đẹp

Posted: 30 Dec 2011 08:10 PM PST

Câu chuyện giáo dục

Khổ với thi vở sạch chữ đẹp

TT – Hằng năm, vào cuối học kỳ we và đầu học kỳ II là học sinh các trường tiểu học bước vào hội thi vở sạch chữ đẹp cấp huyện, cấp tỉnh grain thành phố. Mục đích của cuộc thi là dấy lên phong trào luyện viết chữ đẹp, giữ gìn tập vở sạch đẹp và tuyên dương những học sinh rèn chữ giữ vở tốt.

Thế nhưng hiện negative ý nghĩa đẹp đẽ của phong trào này đã bị biến tướng. Do các trường thích thành tích nên ngay từ đầu năm học, nhà trường tuyển học sinh viết chữ đẹp để chuẩn bị cho cuộc thi.

Thay vì rèn cho các em tính cẩn thận, tỉ mỉ, biết giữ gìn, nhiều trường bắt học sinh phải viết đồng thời hai bộ vở ở lớp và ở nhà. Bộ ở lớp để phục vụ học tập, còn bộ ở nhà mang đi thi. Nếu không làm vậy khó có học sinh nào viết đẹp ở trên lớp và giữ vở được sạch sẽ. Sáng học sinh viết bài trên lớp, chiều grain tối về chép lại toàn bộ vào vở khác.

Không phải người trong nghề cũng biết học sinh lên lớp bài vở nhiều, viết nhanh sẽ khó mà đẹp được! Mà chép lại cho đẹp như chữ in máy tính quả là cực nhọc vô cùng. Các em cứ phải gò lưng, mòn mỏi cả tay để chép từ ngày này sang ngày khác, từ tháng nọ qua tháng kia mới mong có một bộ vở y như mới, đẹp như mơ và còn thơm mùi vở mới để đi thi. Đấy là những trường chủ động ngay từ đầu năm học còn đỡ chứ những trường nước đến chân mới nhảy, học trò phải thức thâu đêm suốt sáng hòng chép lại cả bộ vở cho kịp thời gian.

Không chỉ học sinh "bạc mặt" mà phụ huynh cũng mệt mỏi không kém. Chị bạn tôi cứ than thở hoài việc nhà trường "ép" criminal mình làm như vậy. Tối tối hai mẹ criminal lại miệt mài "luyện" chữ. Cháu viết, chị ngồi bên nhắc nhở, canh chừng. Một tối ít cũng phải mất vài ba giờ để chép lại năm tiết học trên lớp. Mỏi lưng, đau cổ không bằng sắp hết trang cháu lỡ sai là phải xé đi chép lại. Mẹ lại nhọc công gỡ tập ra, cho thêm tờ giấy khác vào chứ sai nhiều để tập mỏng sao coi được.

Chị bảo cực sao cũng được, chỉ băn khoăn: "Cháu còn nhỏ, còn non nớt, người lớn đã nhồi vào đầu trẻ tính gian dối, không thật thà thì thật nguy hiểm".

Với giáo viên chủ nhiệm, anathema giám hiệu giao chỉ tiêu phải đoạt giải nên tìm mọi cách hối thúc và kiểm tra học trò thực hiện. Gặp những phụ huynh khó tính là oải vì phải tới lui nhà gặp nhiều lần để năn nỉ họ giúp đỡ. Học trò viết xong xuôi, giáo viên cần không ít thời gian, công sức kiểm tra từng bài, chấm lại điểm và nhận xét cho các em.

Biết làm vậy là sai, bức xúc nhưng giáo viên đâu dám ý kiến nọ kia, cắt điểm thi đua là công sức cả năm học đổ sông đổ biển hết.

Vô hình trung người lớn thích thi đua, khen thưởng làm hại trẻ. Chưa nói người lớn kỳ vọng vào trẻ nhiều đến lúc chẳng được gì sẽ khiến trẻ tổn thương, hụt hẫng, chán nản…

HƯNG HÀ

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/471617/Kho-voi-thi-vo-sach-chu-dep.html

Comments