Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Khoa học sư phạm – vận hội và thách thức

Posted: 28 Dec 2011 07:18 AM PST

(GDTĐ)-Vai trò của khoa học sư phạm trong sự nghiệp phát triển đội ngũ giáo viên các cấp; những vấn đề lý luận và thực tiễn của cải cách đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại giáo viên và các chính sách đối với giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam và định hướng các giải pháp nghiên cứu khoa học sư phạm trong phát triển đội ngũ giáo viên thời gian tới là những vấn đề chính được đề cập tới tại Hội thảo Khoa học sư phạm trong chiến lược đào tạo giáo viên – yếu tố căn bản của đổi mới giáo dục Việt Nam được tổ chức tại ĐHSP Hà Nội sáng negative (28/12).

Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Bình; Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Vinh Hiển đã đến dự hội thảo.

Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Vinh  Hiển phát biểu tại hội thảo. Ảnh: gdtd.vn
Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Vinh Hiển phát biểu tại hội thảo. Ảnh: gdtd.vn

Khẳng định có một khoa học sư phạm – khoa học về nghề dạy học, đó là một khoa học cơ bản, nền tảng của nghề dạy học, Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Bình cho rằng, khoa học đó chưa được định dạng, chưa được phát huy trong thực tế. Bằng chứng mà bà Nguyễn Thị Bình đưa ra là, cho đến nay, không ít người trong chúng ta vẫn còn đang băn khoăn nghề dạy học không biết có phải là một nghề theo đúng nghĩa của nó trong thời hiện đại?

Vấn đề chất lượng đội ngũ giáo viên hiện negative cũng là băn khoăn của nhiều đại biểu tham dự hội thảo. Vấn đề đặt ra là, những vấn đề này không thể không có sự liên can tới khoa học sư phạm. Trong quá khứ, khoa học sư phạm chưa thực hiện tốt việc xác định và cung cấp cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn cho hàng loạt vấn đề về phát triển giáo viên.

Sự nghiệp đổi mới giáo dục của đất nước ta hiện negative đang đứng trước bài toán lựa chọn khâu đột phá. Để hướng tầm nhìn đến năm 2030 và xa hơn, nhiều đại biểu thống nhất phải có hai khâu afterwards chốt: Cấu trúc lại hệ thống nhà trường và tiến hành cải cách sư phạm.

Sự nghiệp cấu trúc lại hệ thống nhà trường từ mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương thức vận hành của nhà trường mới gắn liền và phụ thuộc vào sự nghiệp cải cách sư phạm.Cải cách sư phạm vừa là tiền đề, vừa lầ điều kiện và ở một góc độ còn là động lực để đổi  mởi căn bản,toàn diện giáo dục Việt Nam, mà cụ thể là trong sự nghiệp cấu trúc lại hệ thống nhà trường.

Tại hội thảo, nhiều ý kiến cũng cho rằng, trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo giáo viên, các học viện và viện nghiên cứu có đội ngũ hùng hậu các chuyên gia. Nếu được quy tụ và tạo điều kiện cho sự lao động sáng tạo thì đội ngũ này sẽ là nguồn nhân lực quyết định việc triển khai và thành công của sự nghiệp phát triển đội ngũ giáo viên theo yêu cầu của đổi mới giáo dục.

Cùng với đó, nhiều nhà khoa học tại hội thảo đã đề cập, phân tích và khẳng định cơ sở khoa học, tiên đề và xu thế phát triển tất yếu của trường ĐH trên thế giới và Việt Nam. Trong đó, sự ra đời và phát triển các trường ĐHSP nghiên cứu mà nhân tố định hướng và động lực là hai trường ĐHSP Hà Nội và ĐHSP TP.HCM là đảm bảo chắc chắn cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học sư phạm và sự nghiệp đào tạo và phát triển giáo viên theo yêu cầu của sự đổi mới…

Hội thảo
Hội thảo Khoa học sư phạm trong chiến lược đào tạo giáo viên – yếu tố căn bản của đổi mới giáo dục Việt Nam. Ảnh: gdtd.vn

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã ký quyết định phê duyệt chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 với 7 đề án. Trong đó có đề án củng cố mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sư phạm; Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, khoa sư phạm; Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ sở đào tạo giáo viên; Nâng cao vai trò của các trường sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên; Tăng cường vai trò của các trường sư phạm trong công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông và giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên và công chức sở, phòng giáo dục và đào tạo; Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế của các trường sư phạm; Kiểm định chất lượng các trường sư phạm.

Thứ trưởng cũng đề cập đến vấn đề vai trò của trường sư phạm, khoa học sư phạm; việc làm thế nào đề khoa học sư phạm phát huy sức mạnh cho ngành và nhận định các kết quả nghiên cứu đã có nhưng chưa tập hợp được thành sức mạnh chung, chưa đưa ra được kiến nghị sát, mạnh mẽ cho Bộ GDĐT. Thứ trưởng yêu cầu, phải có những nghiên cứu đón đầu, đưa ra những khuyến cáo, làm nghiên cứu theo đặt hàng của xã hội, của cuộc sống nhiều hơn nữa…

Hiếu Nguyễn

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201112/Khoa-hoc-su-pham-–-van-hoi-va-thach-thuc-1957285/

Học sinh THPT sẽ được tham gia thi giải toán qua Internet

Posted: 28 Dec 2011 07:18 AM PST

Lãnh đạo ĐH FPT cho biết, việc mở rộng cuộc thi ViOlympic sang khối THPT đã trở thành sân chơi chung cho HS yêu Toán học trên toàn quốc. Theo đó, các dạng bài thi sẽ được vận dụng linh hoạt, phù hợp với đặc điểm kiến thức của khối THPT. HS có thể truy cập trang web http://www.violympic.vn/ để làm các bài thi trực tuyến. Tại đây, dưới dạng các game, kết quả sẽ được công bố ngay sau khi HS hoàn thành bài thi. Sau các vòng thi tự do, cấp trường, quận (huyện), những thí sinh xuất sắc sẽ tham dự kỳ thi cấp tỉnh và toàn quốc. Vòng thi cấp quốc gia dành cho học sinh lớp 5, 9, 11 được tổ chức vào cùng một thời điểm trên cả nước với hội đồng ra đề thi riêng do Bộ GD chỉ đạo.

Tại lễ phát động, cuộc thi giải toán trực tuyến cho khối THPT đầu tiên của vòng loại ViOlympic 2012 đã diễn ra. 10 HS lớp 11 của THPT chuyên Chu Văn An là những người đầu tiên truy cập và làm bài thi trên giao diện mới của trang ViOlympic. Ba thí sinh xuất sắc được anathema tổ chức trao giải và tặng quà.

Cuộc thi giải toán ViOlympic qua Internet dành cho học sinh tiểu học và THCS do Bộ GD-ĐT phối hợp với Tập đoàn FPT tổ chức từ năm 2008, nhằm hưởng ứng đề án đẩy mạnh công nghệ thông tin trong giáo dục. Năm 2010, số lượng thành viên tham gia ViOlympic là 4,5 triệu, đến negative là gần 8 triệu.

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-551823/hoc-sinh-thpt-se-duoc-tham-gia-thi-giai-toan-qua-internet.htm

Phát động thi giải toán qua Internet Violympic toàn quốc

Posted: 28 Dec 2011 07:18 AM PST

(GDTĐ). – Sáng negative (28/12), tại Hà Nội, Bộ GDĐT, Trường đại học FPT đã tổ chức phát động cuộc thi giải toán qua Internet Violympic toàn quốc cho khối học sinh trung học phổ thông.

cxcxc
Ông Nguyễn sỹ đức, phó vụ trưởng vụ giáo dục trung học, phó trưởng anathema tổ chức cuộc thi ViOlympic tặng cờ cho các Sở GDĐT có mặt tại buổi lễ. Ảnh: gdtd.vn

Ông Nguyễn Sĩ Đức, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GDĐT cho biết đến negative đã có gần 8 triệu học sinh cả nước tham gia giải toán qua mạng. Mỗi ngày có trên 45.000 học sinh tham gia dự thi trên trang web www.Violympic.vn. Trong thời gian tới, Bộ GDĐT, Trường đại học FPT phấn đấu phủ rộng cuộc thi tới toán bộ trường học trong cả nước.

Qua 3 năm tổ chức thành công cuộc thi giải toán qua Internet ViOlympic ở khối tiểu học và Trung học cơ sở, bắt đầu từ năm 2012, cuộc thi chính thức mở rộng sang khối trung học phổ thông.

Sau các vòng tự do, vòng thi cấp trường, cấp quận huyện, những thí sinh xuất sắc nhất sẽ được tham dự kỳ thi cấp tỉnh và cấp toàn quốc.

Vòng thi cấp quốc gia dành cho học sinh lớp 5,9,11 sẽ được tổ chức  vào cùng thời điểm trong cả nước, đề thi do Bộ GDĐT chỉ đạo.

Các dạng bài thi sẽ được vận dụng linh họat, phù hợp với đặc điểm kiến thức của khối trung học phổ thông. Học sinh có thể truy cập trang web www.ViOlympic.vn để làm bài  thi trực tuyến, kết quả sẽ được công bố ngay sau khi học sinh hoàn thành bài thi.
Hiếu Nguyễn

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2762/201112/Phat-dong-thi-giai-toan-qua-Internet-Violympic-toan-quoc-1957287/

Mười năm nữa sẽ thay đổi năng lực ngoại ngữ cơ bản cho HSSV

Posted: 28 Dec 2011 07:17 AM PST

(GDTĐ)-Mục tiêu chung của Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 là đến năm 2020, đa số sinh viên tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ có đủ năng lực sử dụng ngoại ngữ một cách độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa. Tuy nhiên, để đạt được đến mục tiêu này còn rất nhiều khó khăn trước mắt. PV Báo Giáo dục Thời đại điện tử đã trao đổi với ông Nguyễn Ngọc Hùng, trưởng bộ phận thường trực Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 về vấn đề này.

Ông Nguyễn Ngọc Hùng, trưởng bộ phận thường trực Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020.Ảnh: gdtd.vn
Ông Nguyễn Ngọc Hùng, trưởng bộ phận thường trực Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020.Ảnh: gdtd.vn

PV. Ông đánh giá thế nào về trình độ ngoại ngữ của HSSV hiện nay?

Ông Nguyễn Ngọc Hùng: Nhìn thẳng vào sự thật, hiện đa số HSSV chúng ta hiện negative chỉ biết một chút về từ vựng, ngữ pháp, nhưng nếu nói đến kỹ năng đọc trên phương diện đọc để lấy được thông tin thì còn rất kém.

PV. Theo ông, nguyên nhân của thực trạng trên là gì?

Ông Nguyễn Ngọc Hùng: Theo tôi, nguyên nhân trước hết đó là do cách tiếp cận đối với môn học. Từ xưa đến negative chúng ta vẫn coi dạy ngoại ngữ như một môn học chứ chưa yêu cầu học sinh sử dụng ngoại ngữ như một công cụ để hội nhập quốc tế. Vì dạy ngoại ngữ như một môn học nên nhu cầu giao tiếp không được chú ý đến. Cả giáo viên cũng có thói quen dạy ngoại ngữ như một môn học mà ít chú ý đến kỹ năng cho HSSV nên chính các thầy cô cũng "quên" luôn các kỹ năng này. Vì vậy, điều cần thay đổi đầu tiên cũng là thay đổi từ cách tiếp cận môn học, thay vì coi ngoại ngữ như một môn học lý thuyết trở thành môn hình thành các kỹ năng cho học sinh như nghe, nói, đọc, viết.

Nguyên nhân nữa là do yếu tố trang thiết bị dạy học và cuối cùng là cả xã hôi, gia đình, nhà trường đều chưa thực sự quan tâm đến việc dạy, học ngoại ngữ, giúp criminal em mình có năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu.

PV.Liệu chúng ta có thay đổi được những hạn chế trên với Đề án ngoại ngữ 2020?

Ông Nguyễn Ngọc Hùng: Thực sự, với trình độ ngoại ngữ của HSSV như hiện negative chúng ta chưa thể hội nhập với ai được, vì thế Chính phủ mới có đề án này. Hiện, chúng tôi đã tiến hành các bước hết sức cơ bản như đổi mới chương trình, sách giáo khoa, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ giáo viên và yêu cầu tất cả giáo viên phải đạt chuẩn. Chính phủ sẽ làm tất cả các biện pháp để hỗ trợ giáo viên học tập, nâng cao trình độ, tăng cường đào tạo về phương pháp giảng dạy để đổi mới toàn bộ cách tiếp cận với môn học. Hy vọng như vậy, thế hệ criminal em chúng ra sẽ được hưởng lợi từ đề án này và trong 10 năm tới, chúng ta sẽ thay đổi năng lực cơ bản cho toàn bộ HSSV tốt nghiệp các trường từ phổ thông đến ĐH.

Tôi tin chúng ta có thể làm được nhưng phải hết sức cố gắng. Việc này không phải việc riền của Bộ GDĐT mà là việc của tất cả các bộ, ngành, UBND các tỉnh, các Sở GDĐT và đặc biệt là nhiệm vụ của Ban giám hiệu các trường ĐH, CĐ.

PV.Ngoài một số ĐH lớn, hiện có nhiều trường ĐH, CĐ trên cả nước cũng đào tạo giáo viên ngoại ngữ. Đã có giải pháp nào cho những đối tượng này thưa ông?

Ông Nguyễn Ngọc Hùng: Bộ đã tiến hành rồi. Chúng tôi đã cho xây dựng chương trình đào tạo giáo viên tiểu học, THCS tại các trường CĐ được ĐH Ngoại ngữ (ĐHQGHN) xây dựng với sự tham gia của tất cả các trường ĐH, CĐ trên cả nước. Khi chương trình trên được anathema hành thì các trường CĐ trên cả nước có chương trình đào tạo CĐ sư phạm tiếng Anh sẽ phải tham gia sử dụng chương trình này. Bộ GDĐT cũng sẽ dành kinh phí và thời gian cần thiết giúp các trường CĐ có được đội ngũ giáo viên xuất sắc.

PV.Chương trình này bao giờ được áp dụng thưa ông?

Ông Nguyễn Ngọc Hùng: Cuối năm negative chúng tôi sẽ anathema hành và bắt đầu từ tháng 9 sang năm, các trường CĐ sư phạm trong cả nước sẽ ứng dụng chương trình này.

PV.Việc đào tạo đội ngũ giáo viên mới thì như vậy, nhưng hiện tại Bộ GDĐT có giải pháp nào đối với đội ngũ giáo viên không đạt chuẩn hiện nay?

Ông Nguyễn Ngọc Hùng: Hiện nay, 18 trường ĐH, CĐ trong cả nước đang thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên không đạt chuẩn. UBND các tỉnh cũng đang tích cực đầu tư để đưa giáo viên đến các lớp tiếp tục nâng cao trình độ đạt chuẩn quy định. Hy vọng đến năm 2015 chúng ta sẽ làm xong việc này.

PV.Vậy còn với lứa sinh viên hiện tại chưa được thụ hưởng đề án từ cấp tiểu học, làm thể nào để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đối tượng này?

Ông Nguyễn Ngọc Hùng: Cái này chúng tôi đã giao cho các trường xây dựng tiếng Anh tăng cường, dạy số giờ nhiều hơn và đặt ra mục tiêu cao hơn.

PV. Xin trân trọng cảm ơn ông!

Hiếu Nguyễn (thực hiện)

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201112/Muoi-nam-nua-se-thay-doi-nang-luc-ngoai-ngu-co-ban-cho-HSSV-1957262/

Giáo dục Quốc phòng An ninh góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện

Posted: 28 Dec 2011 07:17 AM PST

(GDTĐ) – Sáng negative 28/12 tại Hà Nội, Bộ GDĐT đã tổ chức Hội thảo khoa học 50 năm giáo dục quốc phòng – an ninh học sinh, sinh viên (1061 – 2011), với sự tham dự của đại diện Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các cơ sở giáo dục, Thứ trưởng Bùi Văn Ga chủ trì Hội thảo. Báo cáo tổng kết 50 năm giáo dục quốc phòng- an ninh cho học sinh, sinh viên của Đại tá Hà Văn Công – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Quốc phòng Bộ GDĐT đã cho thấy, Giáo dục Quốc phòng An ninh là môn học và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, tạo cho thế hệ trẻ có điều kiện tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện năng lực để sẵn sàng thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược – xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa. 

Giáo dục QP-AN cho HS-SV, đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ
Thứ trưởng Bùi Văn Ga chủ trì Hội thảo

Những năm gần đây, triển khai thực hiện Nghị định 19/CP ngày 12/3/1994 và Nghị định 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ về công tác quốc phòng ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các địa phương; Nghị định 165/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 về biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ GDĐT đã phối hợp với Bộ Quốc phòng và các bộ, ngành hữu quan củng cố tổ chức, biên chế đội ngũ sĩ quan biệt phái tại cơ quan Bộ GDĐT và một số trường ĐH, CĐ, hình thành hệ thống tổ chức quản lý, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ GDQP-AN trong ngành GDĐT chặt chẽ và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, việc thành lập Hội đồng Giáo dục quốc phòng Trung ương theo Quyết định 119/2001/QĐ-TTg ngày 15/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ với chức năng tham mưu, giúp Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định về phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch hoạt động và những công tác quan trọng về giáo dục quốc phòng đã có những tác động sâu sắc đến cả các cơ quan quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ GDQP-AN, làm thay đổi tư duy của các cấp, các ngành đối với môn học GDQP-AN và góp phần khẳng định được vị thế của môn học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Các đại biểu tham dự Hội thảo
Các đại biểu tham dự Hội thảo

Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Bùi Văn Ga đánh giá cao những đóng góp to lớn trong 50 năm qua của giáo dục QP-AN cho HS-SV, đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. Thứ trưởng nhấn mạnh: Môn học "giáo dục QP-AN" trong hệ thống giáo dục quốc dân đã phát triển qua những giai đoạn gắn liền với sự phát triển kinh tế – xã hội và công cuộc bảo vệ an ninh Tổ quốc. Ngày nay, cùng với sự vận động, phát triển của xã hội theo xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đang đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn, trong đó có vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thứ trưởng đánh giá cao các tham luận tại Hội thảo lần này đã tập trung đánh giá tổng quát về công tác giáo dục QP-AN, những tham luận đóng góp tại Hội thảo, là nguồn tri thức khoa học, những kinh nghiệm quý báu của các tổ chức và những người trực tiếp thực hiện công tác giáo dục QP-AN để đề ra những giải pháp tốt, nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công tác giáo dục QP-AN cho học sinh – sinh viên, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201112/Giao-duc-Quoc-phong-An-ninh-gop-phan-thuc-hien-muc-tieu-giao-duc-toan-dien-1957292/

Gần 450 trường ĐH, CĐ quy tụ bàn thảo tuyển sinh 2012

Posted: 28 Dec 2011 07:17 AM PST

Thông tin từ Bộ GD-ĐT, tuyển sinh 2012 có những thay đổi dự kiến như thêm khối A1 (Toán, Lý, Anh văn); bỏ các quy định về số đợt xét tuyển và mốc thời gian xét tuyển; không quy định nguyện vọng 2, 3 cũng như điểm trúng tuyển đợt sau cao hơn đợt trước; các đợt thi sẽ được tổ chức vào các ngày thứ bảy và chủ nhật; Điều chỉnh cụm thi như sau: Cụm thi Vinh sẽ tiếp nhận thêm thí sinh có nguyện vọng thi vào các trường ở TP.HCM (ngoài TS có nguyện vọng thi vào các trường tại Hà Nội). Mở thêm một cụm thi tại Hải Phòng dành cho thí sinh thường trú tại Hải Phòng và Quảng Ninh có nguyện vọng thi vào các trường tại Hà Nội; không phát hành tài liệu "Những điều cần biết"…

Trao đổi với báo chí bên lề hội nghị kế hoạch ngân sách, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho hay: "Để không gây ra lộn xộn và học sinh yên tâm học tập, bộ chỉ đưa ra phương án là bổ sung thêm một khối thi. Đó là khối thi A1 với các môn Toán, Lý, Ngoại ngữ. Quy định mới này sẽ tạo điều kiện cho thí sinh có nhiều cơ hội hơn trong xét tuyển, đồng thời các trường cũng sẽ tuyển được những thí sinh có kết quả thi cao, nâng cao chất lượng đầu vào, đặc biệt là những trường gặp khó khăn trong tuyển sinh những năm trước. Bổ sung khối A1 là đề nghị chính thức của Bộ Thông tin – Truyền thông nhằm phục vụ việc đào tạo nhân lực cho ngành Công nghệ thông tin".

Tuy nhiên, việc quyết định những thay đổi trên sẽ được hội nghị hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ bàn thảo quyết định vào ngày 14/1 tới.

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-551833/gan-450-truong-dh-cd-quy-tu-ban-thao-tuyen-sinh-2012.htm

Comments