Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


310.000 chỉ tiêu hệ đại học

Posted: 26 Dec 2011 03:21 AM PST

Tuyển sinh 2012:

310.000 chỉ tiêu hệ đại học

TT – Đó là criminal số được đưa ra tại hội nghị kế hoạch ngân sách năm 2012 do Bộ Giáo dục – đào tạo (GD-ĐT) tổ chức sáng 24-12.

Và ngành giáo dục cũng giống như nhiều bộ ngành khác đã phải nhìn nhận "tăng nóng thì phải trả giá" và "đến lúc cần tái cấu trúc để nâng chất lượng", như lời phát biểu của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận tại hội nghị.

Thí sinh nộp hồ sơ dự thi vào Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. Nhóm ngành kinh tế – tài chính luôn thu hút thí sinh – Ảnh: NHƯ HÙNG

Khi giải thích về định hướng giảm mức tăng chỉ tiêu tuyển sinh của các trường để giữ chất lượng, ông Luận thừa nhận những năm qua "năm nào cũng tăng 10% chỉ tiêu, quy mô đào tạo phát triển quá nhanh". Trong khi criminal số đưa ra tại hội nghị cho thấy xét tiêu chí diện tích đất của các trường, nếu tính bình quân 25m2/sinh viên thì hiện mới chỉ có 9/38 trường ĐH trực thuộc Bộ GD-ĐT đạt yêu cầu khi lên kế hoạch xin chỉ tiêu.

Chấm dứt "khai male giảng viên"

Ông Bùi Hồng Quang, phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch – tài chính (Bộ GD-ĐT), khẳng định chỉ tiêu tuyển sinh năm 2012 của các trường ĐH, CĐ sẽ do các trường tự xác định, căn cứ vào hai tiêu chí: số sinh viên/giảng viên và diện tích sàn xây dựng/sinh viên. Nhưng khác với năm trước, quy mô sinh viên sẽ chỉ tính số sinh viên chính quy, số giảng viên sẽ chỉ tính giảng viên cơ hữu.

Các năm trước, để đảm bảo tỉ lệ sinh viên/giảng viên tương ứng với mức chỉ tiêu đề xuất, nhiều trường công bố cả danh sách giảng viên thỉnh giảng, trong đó có những giảng viên thỉnh giảng thuộc diện "đánh trống, ghi tên" mà không thực giảng tại trường. Quy định mới sẽ chấm dứt tình trạng "khai man" này.

Ông Quang cũng cho biết dù còn có nhiều ý kiến trái chiều nhưng Bộ GD-ĐT kiên quyết áp dụng quy định "các trường ĐH không đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp (TCCN)" và chỉ tiêu hệ vừa học vừa làm, liên thông chỉ được xác định bằng 50% so với tổng chỉ tiêu hệ chính quy của mỗi trường.

Xin nới chỉ tiêu vì thiếu kinh phí

Ông Đinh Xuân Khoa, hiệu trưởng Trường ĐH Vinh, cho rằng việc giảm chỉ tiêu đột ngột sẽ khiến các trường gặp khó khăn về kinh phí hoạt động. Ông Khoa dẫn giải: mỗi năm lương chi cho cán bộ giảng viên phải tăng hơn năm trước, chưa kể rất nhiều chi phí khác, trong khi ngân sách cho trường thì thấp.

Năm 2010-2011, trường bị cắt giảm 1.000 chỉ tiêu đào tạo tại chức, khó khăn về kinh phí nên trường cũng phải cắt giảm rất nhiều chương trình, không dám cử cán bộ, giảng viên đi dự hội thảo, hội nghị, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi… Vì thế, đề nghị Bộ GD-ĐT không áp quy định cứng, giữ cho các trường ổn định chỉ tiêu chính quy và giảm từ từ đối với hệ không chính quy.

Đồng ý với những chủ trương nhằm đẩy chất lượng đào tạo của Bộ GD-ĐT nhưng bà Mai Hồng Quỳ, hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM, cho rằng nên phân bố chỉ tiêu theo ngành, nhất là ở mảng đào tạo không chính quy, vì có những ngành cần mở rộng quy mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực, trong khi có những ngành nên thu hẹp lại. Nếu bộ chỉ xem xét trên tổng chỉ tiêu của cả trường để cắt, giảm chỉ tiêu sẽ có những bất cập. Đây là việc các trường phải chủ động cân đối nhưng Bộ GD-ĐT cũng cần mềm dẻo trong quản lý.

Ông Trần Văn Nam, giám đốc ĐH Đà Nẵng, đề xuất: nếu chỉ tiêu do các trường xác định không vượt quá mức so với điều kiện hiện có thì Bộ GD-ĐT cũng nên xử lý linh hoạt để các trường có thể giữ ổn định chỉ tiêu hệ chính quy.

Trao đổi lại với những trường "xin nới chỉ tiêu", Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nói: "Khi số lượng và chất lượng không strain hành thì phải ưu tiên cho chất lượng. Việc tăng quy mô quá nhanh khiến chất lượng bất ổn. Trên thực tế, có những tỉnh tuyên bố nói không với bằng tốt nghiệp tại chức, bằng tốt nghiệp trường ngoài công lập. Xét ở khía cạnh pháp lý thì họ không đúng, nhưng ngành GD-ĐT cũng không thể bám víu vào quy định pháp luật để phê phán, mà phải nghiêm túc xem lại chất lượng sản phẩm của mình. Vì thế, việc "giảm hoặc không tăng chỉ tiêu tuyển sinh" là một trong những giải pháp để tập trung giải quyết bài toán chất lượng".

Ông Luận nói thêm: quy định mới không cho các trường ĐH tuyển sinh hệ TCCN là việc "sửa sai sau một thời gian dài làm sai luật". Sai sót này khiến hệ thống trường TCCN không phát triển được, nhiều trường TCCN phải lo nâng cấp lên CĐ, ĐH để tồn tại.

VĨNH HÀ

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/470872/310000-chi-tieu-he-dai-hoc.html

Bộ Giáo dục đảo chiều cán bộ chủ chốt

Posted: 26 Dec 2011 03:21 AM PST

– Bắt đầu từ ngày 1/1/2012, ông Bùi Anh Tuấn sẽ nhận nhiệm vụ Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học. Ông Ngô Kim Khôi sẽ nhận vị trí Cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục.


Ông Bùi Anh Tuấn sẽ nhận nhiệm vụ Vụ trưởng Vụ GD ĐH từ 1/1/2012 (Nguồn: K.O)

Các quyết định này được anathema hành ngày 22/12.

Trước khi nhận vai Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, PGS.TS Bùi Anh Tuấn (nguyên Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) là Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (từ tháng 11/2010).

Người kế nhiệm vị trí quản lý các vấn đề khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục là ông Ngô Kim Khôi.


Ông Ngô Kim Khôi lúc nhận phụ trách Vụ GD ĐH và chuẩn bị giữ nhiệm vụ mới (Nguồn: GDTĐ)

Trước đó PGS.TS.Ngô Kim Khôi giữ chức phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học. Ông được giao phụ trách Vụ Giáo dục Đại học từ tháng 11/2010, khi vụ trưởng nghỉ hưu.

Kiều Oanh

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/54348/bo-giao-duc-dao-chieu-can-bo-chu-chot.html

Giảm trên 30% chỉ tiêu hệ không chính quy

Posted: 26 Dec 2011 03:21 AM PST

- Ngày 24/12, Bộ GD-ĐT công bố chỉ tiêu dự kiến tuyển mới ĐH, CĐ năm 2012. Theo
đó chỉ tiêu ĐH, CĐ chính quy tăng nhẹ; chỉ tiêu ĐH hệ vừa học vừa làm, liên
thông theo hình thức vừa học vừa làm giảm mạnh; chỉ tiêu đào tạo ĐH từ xa không
thay đổi. 

Việc duyệt chỉ tiêu được duyệt căn cứ nhu cầu nguồn nhân lực trình độ ĐH, CĐ
của các địa phương; căn cứ số lượng giảng viên, cơ sở vật chất của các cơ sở đào
tạo. Bộ dự kiến chỉ tiêu tuyển mới năm 2012 hệ ĐH, CĐ là 576.000 chỉ tiêu

Trong đó, chỉ tiêu tuyển mới hệ ĐH toàn ngành là 310.000 chỉ tiêu (gồm hệ sư
phạm, hệ không chính quy và đào tạo từ xa); chỉ tiêu tuyển mới hệ CĐ dự kiến
266.000 chỉ tiêu.

Điều đáng nói, năm 2012 Bộ cắt giảm đáng kể chỉ tiêu hệ không chính quy của
các trường ĐH trực thuộc. Cụ thể, năm tới Bộ chỉ duyệt tuyển 65.000 chỉ tiêu hệ
này, đạt 68,5% so với năm 2011 (ước thực hiện 94.900 chỉ tiêu). Ở bậc CĐ hệ này
cũng giảm từ 1.100 chỉ tiêu (năm 2011) xuống còn 1.000 chỉ tiêu năm 2012.

Chỉ tiêu tuyển mới bậc sau ĐH toàn ngành dự kiến tuyển mới 3.900 (năm 2011 là
3.385 chỉ tiêu).

Cũng trong ngày 24/12, Bộ công bố chi tiết dự kiến chỉ tiêu tuyển mới đào tạo
hệ chính quy ĐH, CĐ năm 2012 theo các nhóm ngành như sau:

Nhóm ngành
Toàn ngành
Tỷ lệ % so với tổng chỉ tiêu
Trực thuộc Bộ GD-ĐT
Tỷ lệ % so với tổng chỉ tiêu
Tổng toàn ngành
576.000
100
147.600
100%
Kỹ thuật Công nghệ
172.800
30%
45.000
30,5%
Kinh tế-Tài chính-Ngân hàng
184.300
32%
47.600
32,2%
Sư phạm
54.600
9,5%
16.500
11,2%
Khoa học Tự nhiên và Xã hội nhân văn
51.800
9%
21.000
14,3%
Nông Lâm Ngư
43.200
7,5%
8.000
5,4%
Y Dược
40.300
7%
7.000
4,7%
Nghệ thuật – Thể dục thể thao
29.000
5%
2.500
1,7%

  • Kiều Oanh

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/54245/giam-tren-30--chi-tieu-he-khong-chinh-quy.html

“Về đi! Thầy điểm danh rồi!”

Posted: 26 Dec 2011 03:21 AM PST

Ngày nay, tình trạng sinh viên đi học chỉ để được điểm danh chứ không vì mục tiêu thu nạp kiến thức đang trở nên đại trà đến mức là "chuyện thường ngày ở lớp".

Không muốn đi học nhưng lại muốn được điểm cao là động cơ cho sinh viên vẫn đến lớp hằng ngày, với mục tiêu kiếm criminal 10 tròn trĩnh cho cột điểm chuyên cần – có hệ số cao ngang ngửa với bài kiểm tra giữa khóa. Bởi "Đi học chỉ để điểm danh, không điểm danh thì… không nhất thiết phải đi học!" nên ở một số bộ môn được cho là "khó nuốt", giảng viên phải áp dụng các biện pháp đặc biệt để đảm bảo số lượng sinh viên lên lớp.

Điểm danh đầu giờ không được, điểm danh cuối giờ không xong, một số thầy phải đưa ra hạ sách "chặn đầu, chặn đuôi, chặn luôn khúc giữa (điểm danh sau giờ giải lao – theo cách nói vui của sinh viên)" để tránh tình trạng thầy đứng trên bục giảng nhìn xuống lớp trống.

Những tưởng chỉ là chuyện vui trong giới sinh viên, nhưng lại chạnh lòng khi nghĩ đến những người cha, người mẹ ở quê, lam lũ quanh năm lo tiền cho criminal ăn học. Hẳn họ không muốn học phí đóng cho criminal bị tiêu tốn cho những giờ criminal họ ngồi chiếu lệ trên lớp.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-550743/ve-di-thay-diem-danh-roi.htm

Tuyển 576 nghìn chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2012

Posted: 26 Dec 2011 03:20 AM PST

Theo ông Bùi Hồng Quang Phó Vụ trưởng Vụ kế hoạch tài chính Bộ GD-ĐT, căn cứ vào nhu cầu nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng của các địa phương, căn cứ số lượng giảng viên, cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo, Bộ GD-ĐT dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại học chính quy ĐH, CĐ năm 2012.

Trong tổng chỉ tiêu 576.000, chỉ tiêu phân theo nhóm ngành cụ thể như sau: Ngành Kỹ thuật công nghệ 172.800 chỉ tiêu; Ngành Kinh tế – Tài chính – Ngân hàng 184.300 chỉ tiêu; ngành Sư phạm 54.600 chỉ tiêu; ngành Khoa học tự nhiên và Xã hội nhân văn 51.800 chỉ tiêu; ngành Nông Lâm ngư 43.200 chỉ tiêu; ngành Y Dược 40.300 chỉ tiêu và ngành Nghệ thuật - Thể dục thể thao 29.000 chỉ tiêu.

Chỉ tiêu đào tạo sau đại học năm 2012 dự kiến tăng hơn so với năm trước, trình độ Tiến sĩ là 3.900, trình độ thạc sĩ 50.000 và chuyên khoa là 4.000.

Được biết, để xây dựng kế hoạch tuyển sinh đào tạo năm 2012, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã anathema hành Thông tư quy định xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào ạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Theo đó, các trường tự xác định chỉ tiêu theo 2 tiêu chí: Sinh viên chính quy/giảng viên cơ hữu (đã quy đổi) và diện tích sàn xây dựng/1 sinh viên chính quy.

Bộ cũng đã lưu ý các trường, quy mô sinh viên chỉ tính số sinh viên chính quy; chỉ tính giảng viên cơ hữu, được quy đổi về cùng trình độ đào tạo đối với từng bậc đào tạo; Chỉ tiêu vừa làm vừa học, liên thông, văn bằng hai được xác định bằng khoảng 50% so với chỉ tiêu chính quy. Các trường đại học không đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp.

Tại hội nghị, Bộ GD-ĐT đã công bố dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2012 là trên 5.762 tỷ đồng sẽ được phân bổ cho hai khoản: Chi thường xuyên trên 4.832 tỷ đồng, tăng 15,1% so với năm 2010; Chi đầu tư phát triển trên 929 tỷ đồng, tăng 3,5% so với năm trước. Trong đó, dự kiến chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học là 326,94 tỷ đồng, tăng 19,9% so với năm 2011.

Bùi Hồng Quang Phó Vụ trưởng Vụ kế hoạch tài chính Bộ GD-ĐT cho biết: "Năm 2012 là năm thứ 2 của thời kỳ ổn đinh ngân sách trung ương giai đoạn 2011 - 2013. Dự toán chi thường xuyên giao cho các đơn vị năm 2012 được xác định bình quân giai đoạn ổn định 3 năm mức ngân sách nhà nước cấp bổ sung cho các trường trên cơ sở mức tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên từ nguồn thu của đơn vị. Các trường xây dựng mức học phí của các chương trình đại trà phù hợp với mức trần học phí quy định tại Nghị định 49 của Chính phủ và xây dựng mức học phí chương trình chất lượng cao để trang trải chi phí đào tạo".

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-550670/tuyen-576-nghin-chi-tieu-tuyen-sinh-dh-cd-nam-2012.htm

Chỉ 10% giáo viên dạy ngoại ngữ bậc phổ thông đạt yêu cầu

Posted: 26 Dec 2011 03:05 AM PST

Điều này cho thấy cần nhìn nhận lại trách nhiệm của các trường đại học đào tạo ra giáo viên dạy ngoại ngữ, trước hết là môn tiếng Anh.

Để thực hiện thành công đề án, theo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển phải giải quyết được khâu giáo viên với năng lực ngoại ngữ và phương pháp dạy học. Việc thực hiện không thể đồng loạt nhưng các trường đại học phải chủ động hơn nữa.

Hiện nay, việc dạy và học ngoại ngữ trong các trường đại học còn nhiều hạn chế. Ông Nguyễn Ngọc Hùng, trưởng bộ phận thường trực Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 cho rằng, thực tế dạy và học ngoại ngữ trong các trường đại học chưa hiệu quả, thời lượng khung dạy ngoại ngữ chưa nhiều, ngoại ngữ vẫn được dạy như một môn kiến thức chứ không phải môn học kỹ năng, phương pháp dạy học chưa lấy người học làm trung tâm. Quá trình dạy và học chủ yếu phục vụ cho các kỳ thi, tâp trung vào ngữ pháp, đọc và dịch.

Cách giảng dạy trong các cơ sở đào tạo còn chưa hiệu quả, dạy nhiều lý thuyết mà bỏ quên phần luyện tập, quá chú trọng văn bản mà bỏ quên ngôn bản địa. Giáo viên tiếng Anh từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều người không có năng lực sư phạm. Bên cạnh đó, nhiều trường chưa có trang thiết bị hiện đại phục vụ dạy và học, chưa có phần mềm phù hợp…

Tại hội thảo, một số trường cũng nêu thực trạng việc dạy và học ngoại ngữ trong trường mình. Tiến sỹ Dương Bạch Nhật – Trưởng khoa Ngoại ngữ (Trường đại học Duy Tân), cho biết, việc dạy học ngoại ngữ tại trường gặp khó khăn trước hết do trình độ ngoại ngữ đầu vào của sinh viên khác nhau. Đa số sinh viên yếu về kỹ năng nghe-nói-viết luận.

Theo tiến sỹ Dương Bạch Nhật, các bộ giáo trình cấp 2 và 3 đều được biên soạn công phu gồm bốn kỹ năng nhưng do các bài kiểm tra giữa và cuối kỳ, thậm chí cả thi tốt nghiệp và thi đại học đều chỉ tập trung vào bài đọc hiểu và viết câu, ngữ pháp nên học sinh không có nhu cầu luyện tập các kỹ năng nghe nói, viết.

Một số trường đại học khác cũng cho rằng, bên cạnh khó khăn từ phía sinh viên còn có khó khăn từ phía giảng viên, tài liệu giảng dạy và trang thiết bị hỗ trợ dạy học. Đây cũng là khó khăn chung của nhiều trường đại học trong việc dạy và học ngoại ngữ.

Để giải quyết những khó khăn, khắc phục yếu kém trong dạy và học ngoại ngữ, một số trường đã đề xuất các biện pháp như tăng cường trao đổi tài liệu bằng tiếng Anh với các trường quốc tế, kết hợp giáo viên nước ngoài với giáo viên Việt Nam, tập huấn cho giáo viên Việt Nam, thay đổi cách dạy trong nhà trường để đạt hiệu quả cao.

Trong năm 2012, đề án ngoại ngữ quốc gia sẽ triển khai nhiều nội dung chính như thành lập khoa đào tạo ngoại ngữ ở những trường đại học, cao đẳng đủ điều kiện; phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo giáo viên ngoại ngữ trình độ cao đẳng, đại học ở các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nam Bộ; xây dựng các chính sách khuyến khích, thu hút người tham gia dạy ngoại ngữ trong các cơ sở đào tạo; xây dựng và anathema hành các chính sách đầu tư, các tiêu chí xây dựng cơ sở vật chất đối với các cơ sở đào tạo ngoại ngữ; xây dựng chương trình đào tạo bằng tiếng Anh 15 môn của một số ngành; mở các khóa đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ sư phạm ngoại ngữ…

Theo TTXVN/Vietnam+

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-550456/chi-10-giao-vien-day-ngoai-ngu-bac-pho-thong-dat-yeu-cau.htm

Nhiều trường cắt giảm chỉ tiêu

Posted: 26 Dec 2011 03:05 AM PST

Tuyển sinh đại học, cao đẳng 2012:

Nhiều trường cắt giảm chỉ tiêu

TT – Nhiều ttrường ĐH dự kiến sẽ giảm chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012 so với năm 2011. Trong số đó, nhiều trường giảm chỉ tiêu vì không đáp ứng các tiêu chí xác định chỉ tiêu; số khác chủ động giảm để đảm bảo chất lượng.

Trường cắt giảm chỉ tiêu, cuộc đua vào các trường như Trường ĐH Y dược TP.HCM trong năm 2012 sẽ căng thẳng hơn. Trong ảnh: Cán bộ tuyển sinh hướng dẫn thí sinh dự thi vào TRường ĐH Y dược TP.HCM đến phòng thi trong kỳ tuyển sinh năm 2011- Ảnh: Như Hùng

Thực tế các mùa tuyển sinh trước đây, chỉ tiêu năm sau của các trường đều tăng từ 5 đến 10% so với năm trước. Tuy nhiên, theo thông tin từ các trường ĐH tại TP.HCM, dù được tự chủ xác định chỉ tiêu nhưng hầu hết các trường đều không tăng chỉ tiêu. TS Nguyễn Tiến Dũng – trưởng phòng đào tạo Trường ĐH sư phạm kỹ thuật TP.HCM cho biết từ nhiều năm negative trường đã xác định chỉ tiêu dựa trên các tiêu chí như số giảng viên, diện tích… nên chỉ tiêu năm negative của trường vẫn giữ nguyên như năm trước.

Vì vướng tiêu chí

Tương tự, PGS-TS Huỳnh Thanh Hùng – phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM – cũng cho biết chỉ tiêu vào trường sẽ không thay đổi so với năm trước (5.000). Ông Hùng nhận định trong bối cảnh hiện nay, các trường công lập sẽ không tăng chỉ tiêu chính quy bởi ngân sách nhà nước cấp còn hạn chế. Đại diện một số trường như ĐH Kinh tế TP.HCM, Bách khoa, Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM), Tài chính marketing, Ngân hàng TP.HCM… cũng cho biết chỉ tiêu năm negative sẽ không có nhiều thay đổi so với năm trước.

Đặc biệt, nhiều trường nhất là các trường ngoài công lập buộc phải giảm chỉ tiêu do các quy định mới về xác định chỉ tiêu. ThS Võ Văn Tuấn – trưởng phòng đào tạoTrường ĐH Văn Lang – khẳng định chắc chắn chỉ tiêu năm negative của trường sẽ giảm. Bà Nguyễn Thị Mai Bình – trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM- cho biết trường vướng quy định về diện tích nên đang tính toán chỉ tiêu cho phù hợp. Dự kiến chỉ tiêu sẽ tương đương năm 2011.

Thậm chí, dù không vướng vào các quy định mới về xác định chỉ tiêu nhưng Trường ĐH Y dược TP.HCM dự kiến sẽ cắt giảm chỉ tiêu ĐH chính quy. TS Lý Văn Xuân – trưởng phòng đào tạo – cho biết tỉ lệ quy đổi sinh viên/giảng viên của trường chưa đến 10SV/GV, diện tích cũng dư nhưng trường vẫn quyết định cắt giảm chỉ tiêu ĐH chính quy từ 5 đến 10% để nâng cao chất lượng đào tạo.

Ở phía Bắc theo ông Hoàng Văn Châu, hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương, chỉ tiêu hệ chính quy năm 2012 của trường khoảng 3300-3500, xấp xỉ năm trước. Ông Châu cho biết: Dù được chủ động, và năng lực của trường có thể nâng mức chỉ tiêu hơn năm trước, nhưng trường quyết định duy trì ổn định với hệ chính quy.

Cùng quan điểm này, ông Bùi Duy Cam, hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên cho biết: Nếu nâng chỉ tiêu bất thường, BGH sẽ bị tập thể các GS chủ chốt của trường phản ứng ngay, vì cho dù diện tích, đội ngũ giảng viên có thể đáp ứng được thì muốn mở rộng quy mô cũng phải cân nhắc kỹ. Trao đổi với Tuổi trẻ, lãnh đạo các trường: ĐH sư phạm Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Bách khoa Hà Nội cũng đều cho biết sẽ không đẩy chỉ tiêu lên hết mức so với điều kiện hiện có.

Trường tăng, tăng không đáng kể

Trong khi đó, một số trường cho biết có tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì số lượng tăng không đáng kể. Theo ThS Tạ Quang Lâm – phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Sư phạm TP.HCM- chỉ tiêu vào trường dự kiến sẽ tăng khoảng 300. TS Nguyễn Văn Thư – phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM cho biết chỉ tiêu ĐH sẽ tăng 50 chỉ tiêu lên 2300, CĐ 400. Về khối thi, ông Thư cho biết dự kiến vẫn như năm trước. Nếu Bộ GD-ĐT có thay đổi về khối thi, trường sẽ xem xét điều chỉnh.

Ông Nguyễn Thanh Nghị, Phó hiệu trưởng Viện đại học Mở Hà Nội cho biết: "Năm trước, chúng tôi bị cắt giảm chỉ tiêu trong khi điều kiện của trường có thể đảm bảo chất lượng đào tạo với mức chỉ tiêu cao hơn thế. Vì vậy năm nay, nếu được chủ động, chúng tôi sẽ xác định mức chỉ tiêu cao hơn. Dĩ nhiên vẫn đảm bảo chất lượng".

Ông Bùi Đức Hiền, trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Điện lực cũng cho biết: "Với mức chỉ tiêu được giao năm trước, năng lực của trường có thể đáp ứng cao hơn và nhu cầu nhân lực các ngành do trường đào tạo vẫn còn rất lớn. Vì thế, khi được chủ động việc xác định chỉ tiêu, quy mô tuyển sinh năm tới của trường có thể sẽ tăng.

Trong khi đó, TS Đỗ Văn Xê – phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ – cho biết, căn cứ vào tình hình thực tế, trường xác định chỉ tiêu ĐH năm 2012 của trường là 7000, tăng 500 chỉ tiêu so với năm 2011.

"So với tiêu chí, có trường về 0"

Liên quan đến việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh của các trường, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng:

- Mặc dù Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường 30-12 phải gửi dữ liệu tuyển sinh về Bộ, nhưng do có những điểm đổi mới cần thảo luận và thống nhất tại hội nghị tuyển sinh diễn ra vào ngày 14-1 nên có thể hạn gửi dữ liệu của các trường sẽ lùi đến sau thời điểm đó. Sau hội nghị, các trường cũng sẽ phải gửi chỉ tiêu tuyển sinh về Bộ GD-ĐT

* Nếu việc giao các trường chủ động xác định chỉ tiêu, khiến quy mô tuyển sinh tăng đột biến, Bộ GD-ĐT sẽ xử lý thế nào?

- Không thể có chuyện đó. Ngược lại, nếu áp tiêu chí mà Bộ GD-ĐT quy định, có thể có những trường, chỉ tiêu tuyển sinh năm 2012 sẽ bằng 0. Và về mặt tổng thể, chỉ tiêu tuyển sinh sẽ giảm mạnh. Tuy nhiên, quan điểm của Bộ GD-ĐT là cố gắng giữ ổn định, không gây xáo trộn mạnh. Vì thế Bộ GD-ĐT sẽ phải xem xét thêm về việc này.

* Có thông tin một số trường sẽ bị giảm 50% -100% chỉ tiêu so với năm trước, do không đảm bảo cam kết về chất lượng. Việc này cụ thể thế nào?

- Chúng tôi vừa tiến hành kiểm tra việc thực hiện cam kết chất lượng của 24 trường đại học. Có nhiều trường không thực hiện đúng cam kết và theo quy định sẽ phải cắt giảm chỉ tiêu tuyển sinh. Nhưng việc này Bộ chưa có quyết định cuối cùng.

Hiện nay, còn có một số dữ liệu đang phải tiếp tục kiểm tra, sau đó sẽ tập hợp báo cáo của các đoàn thanh tra, cân nhắc. Việc xử lý sẽ phải được tiến hành nghiêm khắc, nhưng cũng phải tính đến việc làm sao để các trường có cơ hội khắc phục và phát triển.

M.GIẢNG – V.HÀ- N.HÀ

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/470564/Nhieu-truong-cat-giam-chi-tieu.html

Dạy sinh viên nghiên cứu khoa học

Posted: 26 Dec 2011 03:05 AM PST

(GDTĐ) – Giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học" và giải thưởng "Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam – VIFOTEC" được coi là những giải thưởng giá trị cho SV có cố gắng trong học tập và NCKH. Năm 2010, Bộ GD-ĐT đã nhận được 389 công trình từ hàng chục nghìn công trình NCKH của sinh viên ở 93 trường đại học, học viện trong cả nước gửi tham dự. Gần 800 lượt các giảng viên, nhà khoa học và quản lý thuộc 60 trường đại học, học viện nghiên cứu đã được huy động để đánh giá chất lượng các công trình NCKH của sinh viên tham dự giải thưởng. 

Sinh viên có quá ít công trình nghiên cứu chất lượng

Theo số liệu thống kê của Bộ GDĐT cho thấy, hiện có hơn 2,2 triệu SV đại học, cao đẳng, những số lượng SV tham gia nghiên cứu khoa học (NCKH) còn quá ít, nhiều công trình NCKH còn hạn chế. Trong năm vừa qua, Bộ GDĐT xét chọn và khen thưởng 305 công trình NCKH do 716 SV thực hiện, trong đó có 15 giải nhất, 27 giải nhì, 130 giải ba và 133 giải khuyến khích. Con số này quả đáng báo động về công tác dạy học và hướng dẫn SV tham gia NCKH ở trường đại học trong khi các trường đại học đang tiến tới mô hình trường đại học nghiên cứu, đào tạo gắn kết với các doanh nghiệp, tổ chức xã hội.

Đánh giá về số lượng và chất lượng NCKH của SV cần thực sự nhìn nhận thẳng vào vấn đề dạy và học ở nhà trường. Chất lượng dạy và học chưa đáp ứng những đòi hỏi thực tế của SV, của yêu cầu xã hội, SV chưa thực sự quan tâm nhiệt tình với môn học, với định hướng nghệ nghiệp tương lai. Có tình trạng, SV học năm thứ 3, thứ 4 vẫn chưa biết cách học, biết cách NCKH, biết tìm cho mình một hướng nghiên cứu môn học yêu thích,… Hơn nữa, cơ hội SV được nhận đề tài nghiên cứu không nhiều, chưa nói đến việc kinh phí đề tài cho SV thường rất thấp,…

Hội thảo Sinh viên NCKH tại Học viện Quản lý giáo dục
Hội thảo Sinh viên NCKH tại Học viện Quản lý giáo dục

Hiện nay, môn PPNCKH đã được đưa vào dạy học ở trường đại học không chỉ cho học viên cao học mà còn áp dụng cho SV (thậm chí, có trường SV được học ngay từ năm thứ nhất). Dạy học NCKH ở trường đại học là môn học khó không chỉ về mặt lý thuyết mà còn là tính thực hành, thực tế của vấn đề NCKH. Nên giáo trình về phương pháp luận NCKH được viết chung cho dạy học NCKH càng khó hơn khi áp dụng vào chuyên ngành đặc thù. Sự nghèo nàn về giáo trình dạy học bộ môn PPNCKH, kéo theo là sự ít ỏi của sách tham khảo, rồi đội ngũ giảng viên vừa thiếu vừa không chuyên đã gây không ít khó khăn cho các trường đại học, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập và ứng dụng NCKH của SV. Các giờ học về PPNCKH thường bị đóng khung trong những kiến thức lý thuyết khô cứng, yếu đi tính thực hành, thực tế. Tính liên hệ và áp dụng vào thực tế rất quan trọng trong dạy học SV NCKH. Càng là khoa học ứng dụng, kỹ thuật và công nghệ, thì yêu cầu được học trực tiếp bằng những sản phẩm hiện hữu càng trở nên bắt buộc bấy nhiêu.

Để hoạt động NCKH của SV không mang tính tự phát, nhà trường cần thiết bố trí môn học PPNCKH vào những năm đầu của quá trính học đại học, nhằm hình thành các khái niệm về NCKH, tìm hiểu quy trình nghiên cứu, làm quen với các PPNCKH, biết cách lựa chọn vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận và giải quyết vấn đề nghiên cứu. Nhà trường cần xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH của SV hàng năm phù hợp với kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ của nhà trường, kinh phí cho các đề tài NCKH của SV được cấp một cách phù hợp với từng đề tài (tránh tình trạng cào bằng, chia đề cho các đề tài SV), có chính sách phù hợp để động viên các giảng viên, các nhà khoa học tích cực tham gia bồi dưỡng, hướng dẫn SV NCKH. Hệ thống thư viện và nhà xưởng, phòng thí nghiệm được trang bị hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu dạy và học, yêu cầu NCKH của nhà trường. Đổi mới công tác thi đua khen thưởng đối với SV, trân trọng những sản phẩm nghiên cứu của SV, có chế độ hợp lý, thỏa đáng với giảng viên hướng dẫn SV NCKH đạt kết quả cao.

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201112/Day-sinh-vien-nghien-cuu-khoa-hoc-1957197/

Học trò “qua mặt” giáo viên: Chuyện nhỏ?

Posted: 26 Dec 2011 03:05 AM PST

Đến giờ là… bệnh

Cãi vòng một lúc, học trò này mới thú nhận lâu negative giả vờ đau bụng… để không bị gọi hỏi bài. Cô Thủy điều tra thêm, mới biết Việt cũng dùng "chiêu" này với một số môn học khác. "Đặc biệt, nhiều bạn trong lớp biết học trò này lừa thầy cô vì các em kể "chiến tích" cho nhau và một số em khác cũng đã sử dụng đến chiêu bệnh để "qua mặt" thầy cô", cô Thủy nói.

Chiêu "bệnh" là cách được khá nhiều HS áp dụng khi cần đối phó việc gì đó với GV, nhà trường. Nhiều GV khẳng định, nói các em sợ học là chưa chính xác vì không riêng gì việc bài vở mà nhiều tình huống khác như đi học muộn, lười làm vệ sinh, thể dục… có em vẫn nói dối để đối phó.

Không chỉ "qua mặt" GV, có HS còn qua mặt phụ huynh bằng nhiều trò khác. Chị Văn Thị Thiện, ngụ ở Q.6 kể rằng, lớp học của cô criminal gái mình thường xuyên "có vấn đề" như hôm negative thì cô bệnh, ngày mai được nghỉ tiết… để không làm bài tập ở nhà, cũng như dựng ra nhiều chuyện để xin tiền bố mẹ.

Đến khi GV mời chị lên làm việc, cháu thường "trốn" kiểm tra bài cũ bằng nhiều cách như bị đau bụng, giả vờ bị thương băng bó ở tay… chị mới biết criminal mình lừa cả hai chiều. "Lúc tôi nói chuyện với con, cháu nói nhiều bạn khác cũng lừa thầy dối bố mẹ như vậy", chị Thiện nói.

Người mẹ này thẳng thắn, một phần các em không có hứng thú, mệt mỏi với việc học thì một phần có thể bây giờ nhiều trẻ như criminal chị được cưng chiều quá, bố mẹ đáp ứng mọi yêu cầu nên gặp một chút khó khăn là chán nản, tìm cách đối phó. “Có lẽ tôi cũng phải xem lại cách dạy criminal của mình”, người mẹ cho hay.

Lừa thầy là chuyện nhỏ?

Tại Trường THCS An Nhơn (Q.Gò Vấp, TPHCM), sân trường có bãi gửi xe đạp cho HS nhưng có hiện tượng lạ… là rất đông HS chỉ "chuộng" gửi xe tại các hàng quán quanh trường dù mỗi lượt gửi các em phải trả 2.000 – 3.000 đồng.

Điều tưởng như bất thường này lại hết sức bình thường đối với các HS bởi đó cũng là một "biện pháp" đối phó với nhà trường được nhiều em sử dụng. "Nếu gửi xe trong trường, bọn criminal muốn bùng tiết đi chơi rất khó. Gửi xe ở ngoài tuy mất tiền nhưng chỉ cần "chuồn" được người ra ngoài là có phương tiện để đi ngay", em N., HS lớp 8 ngồi tại quán ăn gần trường cho hay. Giờ này lẽ ra N có mặt ở lớp nhưng cậu ngồi đây để chờ nhóm bạn của mình trốn tiết đi chơi.

Một HS lớp 12 Trường THPT Hùng Vương (Q.5, TPHCM) khẳng định, chuyện HS nói dối, dựng chuyện để "qua mặt" thầy cô là hết sức bình thường, không chỉ một mà có khi cả nhóm cùng lên kế hoạch. "Trong những buổi làm bài kiểm tra, hoặc thi cử, bọn em vẫn thường xuyên đưa các dấu hiệu báo cho nhau để biết kết quả, đáp án. Thầy cô muôn đời chẳng thể nào biết mà có biết cũng không làm được gì. Không chỉ trường em mà nhiều trường khác bạn cũng có nhiều cách khác và lan truyền cho nhau", em này nói.


Học sinh rất cần người lớn chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm của mình.

Mới đây, tại Trường THCS Khánh Hội A và Trường THCS Quang Trung (Q.4, TPHCM), các GV đã thấy nhiều HS ngủ gật bất thường trong giờ học. Tìm hiểu, thầy cô mới phát hiện các em  sử dụng thuốc recotus, một loại thuốc ho có thành phần gây nghiện. Có em ngộ nhận rằng uống thuốc này vào gây hưng phấn, không sợ trả bài, không sợ GV… như một cách để đối phó. Trước đó, tại một số trường học khác ở TPHCM cũng đã phát hiện nhiều HS sử dụng thuốc recotus để trốn trả bài.

Cô Trần Thị Minh Thi, hiệu trưởng Trường THCS Khánh Hội A bày tỏ, ngoài tác hại của thuốc đến sức khỏe mà các em không lường được thì điều đáng lo ngại là HS đều cho rằng hành vi của mình là "chuyện nhỏ".

Theo bác sĩ tâm lý Nguyễn Văn Ca, phó trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện 175, học trò cấp 2, cấp 3 cũng là giai đoạn "chuyển giao" từ trẻ criminal sang người lớn nên suy nghĩ, cách hành xử rất phức tạp. Tuổi này, trẻ thích khám phá những điều mới lạ, nên cách "đối phó" người lớn, uống thuốc gây nghiện, bỏ học… với các em có thể cũng là một sự "khám phá" và trải nghiệm cảm giác đối đầu với mạo hiểm.

Giai đoạn này, trẻ thường phản đối kịch liệt những nguyên tắc của người lớn, thử theo cách suy nghĩ proof mới của bản thân. Trẻ rất chú trọng quan hệ bạn bè nên cũng dễ bắt chước nhau một cách mù quáng. Tuổi dậy thì, do có nhiều mối quan tâm nên học trò rất dễ bỏ bê, chán chường việc học là vì vậy.

Theo BS Ca, đây là những hành vi mang tính “nguy hiểm” trong những dấu hiệu của tuổi dậy thì. Tuy nhiên, người lớn khoan đã vội phê phán, quy kết hành vi của trẻ mà phảicần phải nắm bắt được tâm lý lứa tuổi. Trên cơ sở đó cần phân tích, định hướng cho các em những suy nghĩ, hành vi phù hợp bằng cách cư xử đầy chia sẻ và thông cảm – đây là điều ở lứa tuổi các em cần nhất từ thầy cô, bố mẹ.

Hoài Nam

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-550222/hoc-tro-qua-mat-giao-vien-chuyen-nho.htm

Ngoại ngữ: dạy mãi sinh viên vẫn kém!

Posted: 26 Dec 2011 03:04 AM PST

Ngoại ngữ: dạy mãi sinh viên vẫn kém!

TT – Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết như thế đối với môn học này. Ông nhìn nhận đó là một sự thất bại tại hội nghị triển khai đề án dạy và học ngoại ngữ trong trường đại học ngày 23-12.

Một tiết dạy – học ngoại ngữ tại Trường ĐH Nông lâm TP.HCM – Ảnh: Như Hùng

"Nếu ở môn học khác, bên cạnh những mặt còn hạn chế thì vẫn có thành công, nhưng với môn ngoại ngữ dạy mãi mà học sinh, sinh viên vẫn không sử dụng được. Đó thật sự là một thất bại"- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã nói như thế tại hội thảo triển khai đề án ngoại ngữ ở các trường đại học do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 23-12.

TS Nguyễn Ngọc Hùng, trưởng bộ phận thường trực anathema quản lý đề án ngoại ngữ quốc gia 2020, nhận xét một trong những nguyên nhân khiến việc "dạy học ngoại ngữ mãi vẫn kém" trong các trường đại học là do quan điểm coi ngoại ngữ như một môn học kiến thức chứ không phải kỹ năng.

Chính vì vậy nên từ chương trình đến cách dạy, cách học đã không chú trọng việc rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho người học. Việc dạy và học chủ yếu phục vụ thi, trong khi các kỳ thi cuối cấp, thi vào đại học vẫn chỉ tập trung vào ngữ pháp. Quan niệm này giống như một cản trở lớn trong việc rèn luyện kỹ năng ngoại ngữ của học sinh, sinh viên.

Một lớp học của sinh viên chương trình tiên tiến Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM). Sinh viên theo học chương trình này phải học hoàn toàn bằng tiếng Anh – Ảnh: Trần Huỳnh

Giáo viên nói quá nhiều

Cũng với quan niệm như vậy nên chương trình, sách giáo khoa chỉ chú trọng đến ngôn ngữ, coi nhẹ phát triển kỹ năng, lấy giáo trình thay cho chương trình.

Khảo sát của đề án cũng cho thấy năng lực nhiều giáo viên tiếng Anh ở các trường đại học còn bất cập, nhiều người không có phương pháp sư phạm. Một trong những lợi thế của việc dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng hiện negative là có sự trợ giúp của công nghệ thông tin (các phần mềm dạy học, Internet…), nhưng nhiều giáo viên lại không có khả năng hoặc không có thói quen sử dụng các phương tiện hiện đại này vào việc dạy học – ông Hiển nhận xét.

Đề cập đến bất cập này qua đánh giá thực tiễn dạy học ngoại ngữ trong các trường đại học, TS Hùng cho rằng: giáo viên dạy ngoại ngữ vẫn nói quá nhiều trong giờ học, trong khi lẽ ra phải tạo cơ hội cho người học nghe, nói, giao tiếp, tạo môi trường để người học sử dụng ngoại ngữ.

Bất cập trong quan niệm, chương trình, giáo trình, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy là những yếu tố dẫn đến bất cập về chất lượng sản phẩm đào tạo, đó là cách tiếp cận, cách học tập, trình độ ngoại ngữ của sinh viên.

Theo nhận định của một số thành viên anathema quản lý đề án, đa số sinh viên các trường đại học thụ động, không có phương pháp tự học, không biết sử dụng các phương tiện hiện đại vào việc học tập.

TS Dương Bạch Nhật, Trường đại học Duy Tân, Đà Nẵng, nhận xét kỹ năng nghe, nói, viết luận bằng tiếng Anh của sinh viên đại học rất kém. Sinh viên không quen phát âm ngữ điệu, không quen phong cách giao tiếp, vốn từ vựng ít. Nhiều sinh viên không nắm được cấu trúc câu trong tiếng Anh…

TS Hùng nói: "Sinh viên học xong, thi điểm cao, nhưng không sử dụng được ngoại ngữ vào công việc và cuộc sống do thiếu kỹ năng, do việc học không nhắm đến mục tiêu sử dụng mà chỉ để có vốn liếng đi thi, lấy bằng".

Thách thức lớn

Tại hội thảo trên, đại diện nhiều trường không giấu được nỗi lo khi mục tiêu đề ra thì lớn nhưng có quá nhiều khó khăn.

Ông Vũ Ngọc Pi, phó hiệu trưởng Trường đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, cho biết: "Do chất lượng dạy học ngoại ngữ ở phổ thông thấp nên đầu vào của trường đại học cũng thấp và không đồng đều, việc phân loại trình độ và áp dụng chương trình dạy học tương ứng với các trình độ là việc khó khăn, trong khi thời lượng dành cho tiếng Anh quá ít (chỉ có 10 tín chỉ/tổng số 150 tín chỉ), số lượng sinh viên/lớp tiếng Anh quá lớn, trung bình 50-80 sinh viên/lớp/giảng viên. Trong khi đội ngũ giảng viên thiếu và còn yếu, ít người được đào tạo ở nước ngoài".

Khó khăn mà ông Pi đề cập cũng là nỗi lo chung của nhiều trường. Theo TS Dương Bạch Nhật, sự yếu kém và thiếu đồng bộ trong chất lượng đầu vào là một khó khăn rất lớn. Qua khảo sát có thể tạm chia sinh viên năm 1 ra bốn nhóm: nhóm bắt đầu học tiếng Anh từ lớp 2, nhóm bắt đầu học từ lớp 3, nhóm bắt đầu học từ lớp 6, nhóm bắt đầu học từ lớp 10. Với thực trạng này, việc xếp lớp rất phức tạp và để tăng tốc đào tạo trong 3-4 năm đạt chuẩn mà đề án đưa ra là vô cùng khó.

Cũng giống như khi triển khai ở bậc phổ thông, tại bậc đại học nguồn giảng viên ngoại ngữ có chất lượng, theo đại diện nhiều trường, cũng là thách thức lớn.

VĨNH HÀ

Các trường phải chủ động

Sự bất cập về chất lượng dạy học ngoại ngữ, yêu cầu bức thiết về việc tăng cường ngoại ngữ trong đào tạo nguồn nhân lực của xu thế hội nhập là động lực để việc triển khai đề án ngoại ngữ phải gấp rút thực hiện ở bậc đại học.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, nếu ở bậc phổ thông khi triển khai đề án ngoại ngữ phải có kế hoạch chi tiết, hướng dẫn cụ thể thì ở bậc đại học, Bộ GD-ĐT kêu gọi các trường phải chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện trên cơ sở trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các trường. Năm 2012 sẽ chú trọng triển khai đề án ngoại ngữ ở bậc đại học và các trường phải sớm thành lập anathema chỉ đạo triển khai đề án ngoại ngữ, có lộ trình, giải pháp thực hiện. Để có sự chuyển động trong việc tăng cường dạy học ngoại ngữ sẽ phải điều chỉnh đồng bộ về thời lượng dạy học, chương trình, tài liệu, công nghệ dạy học, giáo viên…

Theo TS Nguyễn Thị Lê Hương – phó vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học – Bộ GD-ĐT, mục tiêu của đề án đặt ra là sinh viên tốt nghiệp các ngành không chuyên ngữ tối thiểu phải đạt bậc 3 (hiểu được ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn, rõ ràng về các vấn đề quen thuộc trong công việc; có thể xử lý các tình huống diễn ra khi đến nơi sử dụng ngôn ngữ) theo khung năng lực ngoại ngữ, và đạt bậc 4 (hiểu chính xác văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể, có thể giao tiếp ở mức độ trôi chảy, tự nhiên với người bản ngữ) và bậc 5 (có thể hiểu được các văn bản dài với phạm vi rộng và nhận biết được hàm ý, diễn đạt trôi chảy) đối với sinh viên tốt nghiệp các ngành chuyên ngữ ở bậc cao đẳng và đại học. Năm học 2011-2012 sẽ cố gắng thực hiện chương trình đào tạo tăng cường ngoại ngữ cho khoảng 10% số lượng sinh viên đại học, cao đẳng và khoảng 60% số sinh viên vào năm học 2015-2016, 100% vào năm học 2019-2020.

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/470754/Ngoai-ngu-day-mai-sinh-vien-van-kem.html

Comments