Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Chương trình mục tiêu quốc gia GD-ĐT giai đoạn 2012 – 2015 gồm 4 dự án

Posted: 21 Dec 2011 05:14 AM PST

(GDTĐ)-Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 2406/QĐ-TTg anathema hành danh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015. Theo đó, riêng chương trình mục tiêu quốc gia GDĐT có 4 dự án thành phần.

Cụ thể là các dự án: Hỗ trợ phổ cập mầm non 5 tuổi, xóa mù chữ và chống tái mù chữ, duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học;

Tăng cường dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân;

Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng khó khăn; hỗ trợ cơ sở vật chất trường chuyên, trường sư phạm;

Nâng cao năng lực cán bộ quản lý chương trình và giám sát, đánh giá thực hiện chương trình.

Theo Quyết định 2406/QĐ-TTg, 16 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015 gồm: Việc làm và dạy nghề; Giảm nghèo bền vững; Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Y tế; 5- Dân số và Kế hoạch hóa gia đình; Vệ sinh an toàn thực phẩm; Văn hóa; Giáo dục và đào tạo; Phòng, chống matriarch túy; Phòng, chống tội phạm; Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Ứng phó với biến đổi khí hậu; Xây dựng nông thôn mới; Phòng, chống HIV/AIDS; Đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo; Khắc phục và cải thiện ô nhiễm môi trường.

Lập Phương

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201112/Chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-GD-DT-giai-doan-2012-–-2015-gom-4-du-an-1957037/

Loay hoay “giải mã” trường chất lượng cao

Posted: 21 Dec 2011 05:13 AM PST


Khái niệm trường chất lượng cao vẫn là bài toán khó đối với các nhà quản lý?

Loay hoay "giải mã"

Cuối tuần trước, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức hội thảo để đưa ra dự thảo bộ tiêu chuẩn để đánh giá trường CLC. Trong thảo được diễn ra ở phạm vi hẹp, Sở GD-ĐT Hà Nội đã mời các nhà khoa học, các trường đang thí điểm chương trình chất lượng cao và lãnh đạo các Vụ của Bộ GD-ĐT.

Ông Hoàng Hữu Niềm, trưởng Phòng Giáo dục chuyên nghiệp, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, bộ tiêu chuẩn dùng để đánh giá trường CLC do sở xây dựng dự kiến bao gồm 5 tiêu chuẩn (yếu tố) với 9 tiêu chí gồm 42 chỉ số đánh giá. Trong đó, các chỉ số đều được quy ra điểm trên thang điểm 100.

Cũng theo ông Niềm, thời gian vừa qua, rất nhiều người ngộ nhận cứ điều hoà, máy lạnh thu tiền nhiều là CLC. Nhưng quan điểm của những người soạn dự thảo thì cơ sở vật chất chỉ là một trong 5 yếu tố cấu thành lên trường CLC. Đặc biệt, trong 5 tiêu chuẩn đánh giá mà Sở GD-ĐT đề ra có tiêu chuẩn cuối cùng là người học và kết quả giáo dục chiếm tới 50% số điểm.

Tuy nhiên theo TS. Nguyễn Văn Hòa, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, trường CLC có 3 đặc trưng cơ bản là hiện đại, khác biệt cao và tôn trọng sự đa dạng.

"Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thực hiện mô hình CLC từ lâu nhưng mục tiêu của trường không phải là để có bao nhiêu HS đỗ vào ĐH, grain khá giỏi mà là "giúp các trò ngày càng tiến bộ". Điều này cho thấy, CLC không nhất thiết phải có một cái "chuẩn đầu ra" như Sở GD-ĐT đã yêu cầu là phải có 90% HS khá giỏi trở lên. Sự đa dạng về mô hình CLC cũng cho thấy các trường đứng cạnh nhau, cùng đào tạo cấp học nhưng sẽ không "triệt tiêu" nhau" – TS Hòa nhấn mạnh.

Dưới góc độ khác, bà Nguyễn Thị Hiền, hiệu trưởng Trường Đoàn Thị Điểm, lại cho rằng ngoài các yếu tố như Sở đã quy định, để là "trường chất lượng cao" thì nội dung chương trình của tiểu học phải theo chuẩn của Bộ GD-ĐT cùng với chương trình riêng của trường, có thông qua Sở như chương trình tiếng Anh tự chọn của trường.

"Khi chuyển sang đào tạo CLC, Trường Đoàn Thị Điểm đã tiến hành đào tạo thành các lớp strain ngữ. Hiện ở trường có 3 mô hình: các lớp strain ngữ, đào tạo theo chương trình quốc tế và các lớp tiếng Anh tự chọn. Nhưng các lớp tiếng Anh tự chọn trường chỉ có 9/94 lớp và năm negative sẽ kết thúc. Do đó, từ năm sau, trường chỉ còn hai mô hình" – bà Hiền cho biết.

Đánh giá dưới góc độ chuyên môn, TS Vũ Văn Dụ cho rằng, trường CLC ở đây không quan niệm giống như trường chuyên mà có thể tạm định nghĩa là trên chuẩn so với quy định. Tuy nhiên việc Sở GD-ĐT đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá và chấm điểm là rất khó bởi có những yếu tố thì định lượng được nhưng có những yếu tố không thể cân đo đong đếm.

Đồng với quan điểm này bà Phan Lan Anh – phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT) đánh giá: "Cần phải có những cuộc hội thảo tiếp theo với quy mô rộng hơn để làm rõ là vì sao hướng tiếp cận của chúng ta lại theo mục tiêu. Cái này cần phải có cơ sở lý luận và thực tiễn. Bên cạnh đó về chất lượng thì trước tiên phải đáp ứng được văn bản của Bộ GD-ĐT đã anathema hành".

Ông Nguyễn Hải Châu – phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) chia sẻ thêm: "Đánh giá trong nhà trường sẽ là nội dung trong giai đoạn tới Bộ GD-ĐT hết sức quan tâm. Hiện negative việc đánh giá của chúng ta độ tin cây chưa cao. Thậm chỉ kể cả đánh giá thường xuyên và định kỳ trong nhà trường có nơi thì làm tốt có nơi thì chưa. Chính vì thế để hướng tới trường CLC thì công tác đánh giá trong nhà trường cũng phải CLC, tiếp cận được các đánh giá hiện đại của quốc tế…".

Trường CLC: Học phí bao nhiêu thì đủ?

Đây là câu hỏi mà phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đặt ra cho các trường tham dự hội thảo. Trả lời vấn đề nêu ra, hiệu trưởng Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm TS. Nguyễn Văn Hòa cho hay, học phí của trường hiện đang là 2 triệu đồng/tháng nhưng đến năm 2015, dự kiến của trường là 4 triệu đồng/tháng.

"Kinh phí là vấn đề khó dự trù, nhất là đối với các trường ngoài công lập. Nhưng đối với các trường công lập, khi muốn chuyển sang mô hình CLC không phải là dễ" – TS Nguyễn Văn Hòa phân tích.

Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại cũng cho rằng, để thực hiện mô hình này, trước hết, các trường công phải chuyển sang mô hình công lập tự chủ tài chính. Nhưng các trường này được nhà nước đầu tư cơ sở vật chất nên có lợi hơn trường tư nên khi đăng ký thực hiện mô hình CLC, các trường phải công khai mức học phí và mức học phí này phải thấp hơn các trường tư cùng thực hiện mô hình. Nhưng việc thu học phí tăng lên đối với trường công là điều rất khó khăn. Bởi người dân từ trước đến negative người dân vẫn nghĩ trường công là được "bao cấp".

Chia sẻ những khó khăn bà Lê Thị Oanh, phó hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam cho biết, khi trường thực hiện mô hình CLC, học phí HS phải đóng là 550.000 đồng/tháng. Nhưng dư luận đã kêu rất nhiều.

Theo bà Vũ Ngọc Dự – hiệu trưởng Trường mầm non Mai Dịch (Quận Cầu Giấy) để tránh tình trạng phụ huynh bức xúc thì trường phải có chiến lược rõ ràng, dài hơi. Mức học phí công bố công khai, đồng thời lộ trình tăng học phí cũng được đưa ra để phụ huynh có định hướng lựa chọn cho criminal theo học.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-549296/loay-hoay-giai-ma-truong-chat-luong-cao.htm

900 trường ứng dụng phần mềm quản lý

Posted: 21 Dec 2011 05:12 AM PST

900 trường ứng dụng phần mềm quản lý

* Công bố 8 bộ phần mềm giáo dục

TT - Ngày 20-12, Sở GD-ĐT TP.HCM và Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) tổ chức hội nghị tổng kết giai đoạn một ứng dụng hệ thống quản lý trường học có tên SMAS 2.0.

Thực hiện thỏa thuận giữa hai bên, trong năm 2011 Viettel đã phối hợp với gần 1.000 trường từ tiểu học tới trung học phổ thông tại TP.HCM tổ chức đào tạo, tập huấn và triển khai ứng dụng phần mềm quản lý giáo dục SMAS 2.0. Kết quả có hơn 2.500 giáo viên được đào tạo sử dụng, 901/971 trường học đã ứng dụng phần mềm vào thực tiễn quản lý, dạy và học. Việc ứng dụng giải pháp này giúp các trường tiết kiệm chi phí mua phần mềm và đầu tư máy chủ trung bình 50-60 triệu đồng/trường.

Phần mềm SMAS do Trung tâm Phần mềm của Viettel phát triển, có chức năng thực hiện các nghiệp vụ quản lý: hồ sơ giáo viên, công tác giảng dạy của giáo viên, hồ sơ học sinh, quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, các kỳ thi do nhà trường tổ chức cho học sinh.

Công ty Tin học nhà trường vừa công bố tám bộ phần mềm giáo dục sử dụng trong nhà trường. Trong đó, đáng chú ý là phần mềm hỗ trợ dạy – học tiếng Việt cấp tiểu học; phần mềm bài giảng toán, phần mềm Geo Math 1.5, phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi kiểm tra kiến thức bậc trung học, luyện thi trắc nghiệm…

ĐỨC THIỆN – PHÚC ĐIỀN

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/470220/900-truong-ung-dung-phan-mem-quan-ly.html

‘Đại học Việt Nam rất đáng đồng tiền bát gạo’

Posted: 21 Dec 2011 05:12 AM PST

Nhưng một nguồn tài chính của chúng ta đã và đang chuyển ra nước ngoài. Phải chăng giáo dục đại học đang thua ngay trên sân nhà?

Đúng là chúng ta mất đi khoản tài chính khá lớn. Nếu ta tính 50.000 du học sinh, mỗi em mang theo 5.000 USD ra nước ngoài thì đã ra criminal số khá lớn. Nhưng trong kinh tế thị trường chúng ta phải chấp nhận, họ có quyền lựa chọn dịch vụ, chương trình đào tạo theo nhu cầu, khả năng và tài chính của họ.

Những người đi du học, nhất là tự than, họ có lựa chọn trọng tâm mà trong chừng mực nào đó hiện negative hệ thống của chúng ta chưa đáp ứng được. Tất nhiên nếu muốn cạnh tranh tốt các trường ĐH tại VN phải vươn lên, có được những chương trình để khi cân nhắc về giá trị người học sẽ quyết định ở lại.

Với một nhóm khách hàng nhất định đúng là ĐH VN đang mất dần ưu thế. Nhưng bên cạnh đó chúng ta vẫn duy trì ưu thế, đại đa số nhân lực của VN vẫn đang học ở các ĐH tại VN vì nó có những đặc điểm phù hợp với yêu cầu người học và người sử dụng lao động.

ĐH "ông lớn" có phải nhìn lại mình?

Phải chăng các ĐH đang đứng ở vị thế chúng ta không cần người học mà người học phải tự tìm đến họ?

Vì hiện negative có sự sàng lọc rất lớn ở cánh cửa trường ĐH cho Nên họ yên tâm phần nào rằng kiểu gì cũng có người học, áp lực về mặt đổi mới nói chung, đổi mới phương pháp nói riêng chưa có nhiều. Nhất là trường có tên tuổi, được người học mến mộ, khi tỉ lệ chọi là 1/5, 1/7 thì họ không phải lo lắng nhiều. Chỉ trường có tỉ lệ chọi thấp là 1/1 hoặc dưới 1 sẽ chịu nhiều áp lực hơn.
Liệu các ĐH lớn cũng phải nhìn lại mình?

Nếu họ cảm thấy có khả năng dành lấy một phần nguồn tài chính kia và có đủ khả năng để cạnh tranh thì họ sẽ làm nhưng có vẻ rất khó. Điều này cũng xuất phát từ việc nhiều người học muốn có cái mác ngoại. Chính vì vậy ta thấy nhiều chương trình đào tạo, liên kết, những trường ĐH nhàng nhàng của nước ngoài nhảy vào VN. Nhiều "người tiêu dùng" VN còn sính của ngoại.

Ông đánh giá như thế nào về chất lượng các trường ĐH ở VN hiện nay?

Nếu nói về chất lượng có rất nhiều cách nhìn. Nếu nói chất lượng xứng đáng đồng tiền bát gạo thì ĐH VN hoàn toàn xứng đáng có chất lượng. Nếu tính trong vòng 1 năm chỉ từ 7-10 triệu đồng mà đào tạo được một cử nhân 4 năm với 40 triệu đồng, khoản đó không quốc gia nào bằng VN.

Nếu nói về chất lượng về giá trị hữu ích cho người học thì phải xem xét. Còn nếu để so sánh tên tuổi với các nước khác cái đó không phải là điều mà VN cần hướng đến. Mỗi đất nước mỗi nền kinh tế có yêu cầu riêng về lao động. Không đơn thuần so sánh chất lượng bằng criminal số cố định nào đó.

Cách ĐH nước ngoài thu hút sinh viên chỉ là cách kiếm tiền thôi. Tôi không dám chắc rằng một số chương trình đào tạo của một số trường của Malaysia grain Singapore vào loại xuất sắc để người học đáng để chi ra từng đó tiền.

Nhiều chương trình chỉ ngang trình độ CĐ-TCCN của VN nhưng đóng một cái mác ngoại với mức thu rất lớn. Do đó, người học cần tỉnh táo, cẩn trọng với dịch vụ mình lựa chọn.

- Cảm ơn ông!

 

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/53547/-dai-hoc-viet-nam-rat-dang-dong-tien-bat-gao-.html

“Tự bơi” môn kỹ năng sống

Posted: 21 Dec 2011 05:12 AM PST

 

Dạy kỹ năng cho học sinh nhưng giáo viên lại rất yếu, thậm chí là mù mờ về khái niệm và cách dạy kỹ năng sống là một thực tế đang diễn ra hiện negative tại một số trường ở TPHCM. Ghi nhận của chúng tôi cho thấy, việc lồng ghép, dạy kỹ năng ở các trường phần nhiều vẫn do giáo viên tự mày mò, tìm hiểu chứ chưa có một đơn vị grain một chương trình nào hướng dẫn nghiệp vụ cho giáo viên, nên chẳng có gì khó hiểu khi giáo viên yếu về vấn đề này. Do vậy, việc dạy kỹ năng sống còn khá hời hợt, nhiều khi chiếu lệ tại một số trường.

Với môn học kỹ năng sống, đội ngũ giáo viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc hoàn thành "sứ mạng" lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tuy nhiên, ở khối tiểu học và THCS, nhiệm vụ dạy môn này hiện được giao thẳng cho giáo viên chủ nhiệm. Việc nhiều người chưa được trang bị kiến thức, phương pháp giáo dục để dạy cũng khiến họ rụt rè thực hiện.

Cô Nguyễn Hồng Minh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Võ Văn Tần chia sẻ: Dạy kỹ năng hay, để các em nhỏ tiếp thu tốt là không đơn giản. Việc lồng ghép kiến thức kỹ năng sống vào các môn học phải nhẹ nhàng, thú vị để các em thích thú. Tuy nhiên, nhiều giáo viên vẫn chưa thật sự vững về điều này. Nếu người giáo viên có kỹ năng, sự nhanh nhạy cùng vốn sống tích lũy được, tiết dạy lồng ghép ấy sẽ có hiệu quả rất cao.

Hiện nay, vấn đề kinh phí để trường thực hiện các buổi chuyên đề, buổi học ngoại khóa, giúp học sinh có thêm kiến thức, vốn sống thực tế cũng đang là mối bận tâm hàng đầu của các trường.

Thầy Nguyễn Công Phủ, Hiệu trưởng Trường THPT Thạnh Lộc, quận 12 thẳng thắn nhìn nhận: "Việc lồng ghép kỹ năng sống là việc các trường bắt buộc phải làm. Tuy nhiên, thực hiện ra sao, lồng ghép như thế nào, dựa vào bộ giáo trình và khung chuẩn nào để đánh giá hiệu quả giảng dạy thì chưa có. Vì thế, nói là chúng ta đang tích cực triển khai dạy kỹ năng sống cho học sinh nhưng kỳ thực, tính hình thức của nó vẫn khá nặng nề.

Do chưa có bộ giáo trình thống nhất, nên đến giờ việc dạy kỹ năng sống tại trường vẫn chỉ dựa vào những tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần grain các buổi sinh hoạt để lồng ghép, kể những câu chuyện hay, những hình ảnh đẹp từ đời thường cho học sinh, chứ chưa thể tổ chức các buổi dã ngoại vì thiếu kinh phí".

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-549138/tu-boi-mon-ky-nang-song.htm

Truyện Tấm- Cám: Vì sao Hội đồng biên soạn vẫn im tiếng?

Posted: 21 Dec 2011 05:09 AM PST

 

Trong thời gian qua, báo chí trong nước đã đăng một loạt bài báo về chủ đề có nên grain không sửa đoạn kết một câu chuyện cổ tích và được mở rộng hơn về chiều sâu nhận thức giữa cái Ác, cái Thiện và triết lý nhân sinh, đối nhân xử thế giữa người với người.

Vấn đề đã được mở rộng ra rất nhiều không chỉ về lượng bài viết đã được xuất bản mà còn thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau tham gia. Đã có nhiều ý kiến tương đồng và khác biệt thậm chí còn mang tính “bút chiến” về vấn đề tưởng chừng “xưa như Trái đất”!

Thứ nhất, xuất phát điểm của chủ đề này là từ việc “Sách giáo khoa sửa đoạn kết Tấm Cám” (VietNamNet, 04/11/2011). Thực tế, sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 10 không hề sửa mà là thay đổi đoạn kết truyện cổ tích Tấm Cám từ một dị bản khác. Kết thúc truyện Tấm Cám, SGK có mở đóng ngoặc ghi chú ” Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI, kho tàng truyện cổ tích Việt Nam …”.

Đoạn kết này là một dị bản khác (tính phổ quát cho hầu hết mọi câu chuyện cổ tích) mà GS Nguyễn Đổng Chi, một trong những nhà nghiên cứu thuộc vào hàng “cây đa”, “cây đề” của văn hóa dân gian Việt Nam, trong quá trình nghiên cứu tìm được.

Xin được nói thêm, tuyển tập Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của GS Nguyễn Đổng Chi đã được Nhà nước trao giải thưởng cao quý nhất: Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Thứ hai, xét về ý nghĩa giáo dục, tính “dã man” của cô Tấm “thảo hiền” của hai dị bản truyện Tấm Cám ở đoạn kết là không khác nhau bao nhiêu.

Câu hỏi khó trả lời là vì sao hội đồng biên soạn lại quyết định dùng một dị bản khác của GS Nguyễn Đổng Chi mà không dùng văn bản truyện Tấm Cám đã xuất bản trong các năm trước. Hơn nữa, dư luận bàn thảo vấn đề này đã từ hơn tháng negative mà Hội đồng biên soạn vẫn im hơi lặng tiếng?

Thứ ba, một đặc trung cơ bản của truyện cổ tích nước ta nói riêng và nhiều nước khác trên thế giới nói chung, tuy một truyện có thể có nhiều dị bản nhưng nội dung, cốt truyện và ý nghĩa giáo dục thời đại về đại thể là không khác nhau nhiều. Cụ thể là ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác, thiện thắng ác, siêng năng cần mẫn thì sẽ có cuộc sống tốt đẹp và kết thúc luôn có “hậu”…

Truyện cổ tích là sản phẩm văn hóa dân gian mang tính truyền khẩu của một xã hội, ra đời gắn liền với một bối cảnh lịch sử kinh tế – chính trị – xã hội nhất định.

Tuy nhiên, chính vì là sáng tác của quần chúng nhân dân nên nội dung truyện cổ tích mang tính mở, được sửa đổi theo nhận thức, tư duy của người kể grain văn hóa của một cộng đồng, một thời đại, kết quả là làm cho nó có nhiều dị bản.

Chính tính mở đó là nguồn sống vững bền cho truyện cổ tích. Trải qua một quá trình được xã hội hóa và thời đại hóa, từ câu chuyện cổ tích anathema đầu còn sơ sài về nội dung, sần sùi về câu chữ, đã được dân gian gọt giũa, dùi mài đánh bóng cho tới lúc sáng bóng lấp lánh của ngôn ngữ và tư duy. Đặc biệt là định hướng hành vi ứng xử giữa người với người trong xã hội.


Thứ tư, một câu chuyện mang tính triết học tồn tại hàng nghìn năm negative lại có cơ hội bùng nổ, đó là tính Thiện và tính Ác của criminal người. Đến đây tôi chợt nhớ lại một câu nói nổi tiếng của đại thi hào nước Anh William Shakespeare: Trên đời này chẳng có gì tốt mà cũng chẳng có gì xấu, mà là do tư tưởng chúng ta tạo ra hạnh phúc grain đau khổ.

Thiện và Ác, Thiên thần và Ác quỷ là hai mặt strain hành của một chủ thể có tên gọi là criminal người. Thiện và Ác là hai thái cực luân phiên hoán đổi vị trí cho nhau và trong nhau, và không bao có một ý nghĩa hằng số xác định tuyệt đối phân chia rạch ròi.

Thứ năm, xung quanh nhân vật Tấm, có hai quan điểm. Có người thì cho rằng cô Tấm là đáng thương và thảo hiền vì lên 3 tuổi đã mồ coi mẹ, lên 12 tuổi lại mồ côi cha, cô lại nết na, chăm chỉ, thật thà và thương người.

Có quan điểm lại cho rằng cô Tấm là kẻ độc ác, gian ngoan còn hơn hai mẹ criminal cô Cám, đặc biệt là ở đoạn kết, tính ác quỷ của Tấm lên đến tột độ, vượt ra khỏi suy nghĩ của mọi người.

Nhân vật Tấm thực ra có hai cuộc đời, trước và sau dữ kiện bị mẹ criminal Cám chặt cau rơi xuống ao chết đuối. Trước khi chết, Tấm là một cô gái đáng thương, mồ côi cả cha lẫn mẹ, dịu hiền, nết na, chăm chỉ… Mẹ criminal Cám (không có bà criminal máu mủ gì) nhiều lần vì ghanh ghét mà hãm hại Tấm nhưng đã có ông Bụt (Buddha-Phật) nhiều lần giúp nhưng không cứu. Kết quả là Tấm chết.

Con người ngây thơ của Tấm đã kết thúc và bước sang một ngã rẽ khác. Khi chưa được hóa kiếp khác, oan hồn cô Tấm đã harbour về ám ảnh hai mẹ criminal Cám, mang tính dự báo sẽ có một cuộc trả thù khủng khiếp sắp xảy đến.

Khi được hóa kiếp làm người, lòng căm thù của Tấm trỗi dạy ngày một mạnh mẽ. Cái ác của Tấm xảo quyệt, gian dối gấp nhiều lần hai mẹ criminal Cám và đỉnh điểm ở đoạn kết câu chuyện đã vượt ra ngoài chuẩn mực (ngầm) đạo đức xã hội.

Từ những phân tích trên đây cho thấy, Tấm từ một cô gái “hiền như cục đất” qua một lần ‘đầu thai’ đã biến hóa thành một criminal người ân-oán phân minh. Có điều cái cách báo oán của cô Tấm còn mang tính rừng rú, male rợ của một xã hội vắng mặt luật pháp dù đã có nhà nước (phong kiến). Đây có phải là một trong những kết cục đau lòng của hiện tượng nhà nước bị “đẻ non”?

Nếu như kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám có “hậu” là cái chết khủng khiếp của hai mẹ criminal Cám và sự hả dạ của cô Tấm, thì giá trị nhân văn của câu chuyện cho các em học sinh đang trong quá trình định hình nhân cách này là gì đây? Ngoài lòng thù hận và sự trả thù được đẩy lên cao nhất bất chấp chuẩn mực (ngầm) đạo đức xã hội?

Có thể truyện Tấm Cám ra đời trong buổi đầu sơ khai của nhà nước khi mà luật pháp chưa hình thành. Nhưng khi nhà nước đã có đầy đủ công cụ pháp chế để quản lý và điều hành xã hội, thì liệu có ai dám nói rằng, giá trị nhân văn của quá khứ-lịch sử là bất biến?

Và khi chúng ta đang ngồi bàn nên sửa grain không sửa truyện cổ tích thì đâu đó quanh đây vẫn tiếp tục chứng kiến nhiều câu chuyện đau lòng, nhức nhối về nhân cách, đạo đức của lứa tuổi học trò trong sáng như trang giấy trắng và của cả những người đáng bậc anh chị, cha mẹ của các em.

 

Nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-11-25-truyen-tam-cam-vi-sao-hoi-dong-bien-soan-van-im-tieng-

Thư gửi criminal thi học kỳ một

Posted: 21 Dec 2011 05:08 AM PST

Còn vài ngày nữa là criminal thi học kỳ 1, ba ra tối hậu thư là
mẹ phải sắp xếp mọi công việc để tập trung cho criminal ôn thi tốt nhất. Nhưng mà…

 

 

Con mới chỉ học lớp một thôi, có gì phải căng thẳng thế.


lần mẹ và ba đã tranh cãi kịch liệt về việc cho criminal đi học thêm sau giờ tan lớp.
Ba nhất quyết rằng, nếu không cho đi học thêm thì criminal không thể theo kịp bạn bè,
những cô bé, cậu bé sinh đầu năm, lớn hơn criminal gần 10 tháng tuổi, lại học chữ từ
tuổi mẫu giáo, và ngày nào cũng đi học thêm!

Nhưng mỗi lần đón criminal tan học về, nhìn criminal giống như chim non
sổ lồng, mẹ không nỡ cắt đi thời gian quý báu criminal vui vẻ và thoải mái như thế
được. Mẹ và ba quyết định chia nhau, người kèm criminal Toán, người kèm criminal môn Tiếng
Việt vào buổi tối khoảng một giờ đồng hồ.

Với môn toán, criminal không gặp khó khăn gì nhiều, nhưng với môn
Tiếng Việt và tập viết thì quả là nan giải. Mẹ đi tham khảo các bà mẹ có con
trai khác thì đều gặp cái lắc đầu ngao ngán: tình trạng đánh vần chậm và viết
như gà bới cực kỳ phổ biến. Nhưng khổ nhất là mỗi lần criminal bị giao nhiệm vụ tập
viết là cứ như uống thuốc đắng, nhăn nhó thảm hại.

Cho mẹ xin lỗi vì đã đánh chiếc đũa vào mông criminal mỗi khi nhìn
thấy điểm chính tả hàng ngày lên lớp chỉ được 5 đến 6 điểm. Sau khi ngồi xem
hàng loạt những chữ criminal tập viết ở lớp, mẹ thấy rằng đó toàn là những chữ xa lạ
với cuộc sống hàng ngày của con. Con phải nghe và chép lại những từ xa lạ ấy,
vậy thì làm sao criminal có thể viết đúng chính tả được. Có lẽ cho mẹ trở lại ngày bé
và viết những chữ như thế này, mẹ cũng phải chịu ăn “ngỗng” thôi criminal ạ.

Cho mẹ xin lỗi vì đã cáu gắt mỗi khi criminal đòi mẹ
giải thích những vần thơ mặc dù rất grain nhưng vẫn còn xa lạ ở tuổi của criminal kiểu
như “vàng mơ như trái chín, nhành giẻ treo nơi nào, gió đưa hương thơm lạ”,
“trong vòm lá mới chồi non, chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa”…

Thực ra, điều đó chứng tỏ sự bất lực của mẹ, làm sao mẹ có thể
giải thích cho criminal những từ mà phải lớn thêm vài tuổi nữa, criminal mới có thể hiểu
được. Lúc đó mẹ phải nói: thôi, criminal cứ nhìn thấy gì thì đọc chữ đó cho mẹ, chứ
đừng hỏi nghĩa làm gì.

Nhờ con, mẹ phát hiện ra rằng, criminal thông minh hơn những nhà
soạn sách đấy. Trong bài học về vần “am”, sách giáo khoa đưa ra từ “rừng tràm”,
mẹ đố criminal tìm chữ gì có vần “am”, criminal đọc ngay chữ “Việt
Nam”, “số tám”, “tham lam” làm mẹ
mừng rơi nước mắt. Nhà viết sách lý luận rằng, bởi vì phải viết cho cả học sinh
nông thôn và thành phố nên không tránh được những từ khó đối với trẻ em thành
phố, nhưng mẹ tin rằng, might ra chỉ những em ở Cà Mau mới hiểu từ “rừng tràm”
thôi criminal nhỉ, còn lại sẽ chỉ đọc như một cái máy thôi.

Mẹ đã cày tung ở trên Internet để tìm hiểu xem ở nước ngoài,
người ta dạy chữ viết như thế nào cho
trẻ con. Thật might mắn, mẹ tìm được tài liệu, ở đó
người ta đã nghiên cứu về trẻ criminal rất kỹ và hiểu chúng có thể làm được gì. Mẹ
làm theo và nhận được thành công rực rỡ!

Thật là đơn giản. Tan giờ làm, mẹ ghé vào hiệu sách và tìm mua được
loại
giấy viết thư dành cho trẻ criminal màu sắc sặc sỡ. Đưa tập giấy viết thư và gợi ý
con có thể viết thư cho người nào mà criminal yêu quý nhất (chuyên gia giáo dục nước
ngoài gợi ý mà). Con nói muốn viết thư cho bà ngoại và ông già Noel. Con ngồi
một mạch viết thư cho bà ngoại mấy dòng liền
(nói criminal muốn đến tết bà vào chơi với con), ông già Noel cũng vậy
(muốn ông già nôi-en tặng criminal đồ chơi ô tô), thậm chí có
thể tự diễn đạt và không hỏi mẹ cách viết một từ nào, ngoại trừ một từ criminal viết
sai là “ông già nôi en”.

Con không thể tưởng tượng là mẹ vui mừng thế nào. Trước đây,
ngày nào criminal cũng “mặc cả” với mẹ về vụ viết chính tả, thậm chí mẹ ngồi kèm bên
cạnh criminal mới chịu viết, thế mà chỉ cần thay đổi “chiến lược” một chút thôi, con
đã viết được hai bức thư liền.

Nhưng mẹ cũng phải thừa nhận rằng, nhiều khi mẹ cũng phải ép criminal học những
thứ criminal không thích của chương trình, mẹ phải trở thành “mẹ Hổ” ở một khía cạnh
nào đó, vì criminal đang phải theo học chương trình giáo dục Việt Nam, sẽ phải trải
qua những kỳ thi để vào những trường tốt. Mẹ hiểu nỗi lòng của nhiều bậc cha mẹ
khác rằng nếu các criminal không chịu học thì không thể vào được đại học, không thể
có một tương lai tốt đẹp về cuộc sống vật chất. Ba đã từng ở nước ngoài nên ba
nói với mẹ: chúng ta không thể so sánh với giáo dục nước ngoài được vì ở đó,
người ta không cần phải quá tranh đấu để có được một việc làm tốt. Giáo dục của
họ là “xa xỉ” vì họ đầu tư rất nhiều. Giáo dục của họ cho phép sự sáng tạo vì họ
có một môi trường làm việc sáng tạo trên cấp độ quốc gia.

Hôm negative đến cơ quan, mẹ cũng phì cười khi thấy các bà mẹ có criminal học lớp 1,
lớp 2, lớp 3 đều bắt đầu câu chuyện: lũ trẻ sắp thi học kỳ rồi đấy!

Tâm Ý (TP.HCM)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/53432/thu-gui-con-thi-hoc-ky-mot.html

Nhộn nhịp… luyện thi cao học

Posted: 21 Dec 2011 05:08 AM PST

Nhộn nhịp… luyện thi cao học

TT – Hàng loạt khóa luyện thi cao học cấp tốc, luyện thi "VIP", thậm chí cả luyện thi "đảm bảo đậu" nhộn nhịp chiêu sinh để đón đầu kỳ thi tuyển sinh cao học của các trường trong năm 2012.

Trụ sở của Trung tâm luyện thi cao học TENs cũng là một quán cà phê – Ảnh: Như Hùng

Các khóa kể trên mở ra để "huấn luyện" thí sinh từ 1-5 tháng ở các môn tiếng Anh, kinh tế học, xác suất thống kê, toán kinh tế, toán kỹ thuật… cũng như "mẹo" làm bài thi vào các chương trình đào tạo thạc sĩ tại TP.HCM, chương trình liên kết đào tạo cao học ở Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu. Học phí của các khóa này từ 2-8 triệu đồng.

Từ "đảm bảo đậu"

Trong số những "lò" luyện thi cao học đang rầm rộ chiêu sinh, mạnh miệng nhất phải kể đến Trung tâm luyện thi cao học TENs (36 Trần Cao Vân, P.6, Q.3, TP.HCM) khi tung ra "lớp đảm bảo đậu". Nhân viên trung tâm này cũng không ngần ngại tư vấn "giảng viên nằm trong anathema ra đề" khi thí sinh đến tìm hiểu, đăng ký.

"Thế mạnh của trung tâm là đảm bảo vào những trường có đông thí sinh dự thi cao học như Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (gần 9.000 thí sinh – PV) và ĐH Mở TP.HCM (2.000 thí sinh), còn những trường khác do ít thí sinh thi nên chưa phải thị trường mà trung tâm nhắm đến. Tuy nhiên, nếu đăng ký theo nhóm 10 học viên trở lên, thỏa thuận giá cả hợp lý, trung tâm sẽ liên hệ với giảng viên để mở lớp" – người quản lý TENs nói.

Trong khi đó, như để củng cố niềm tin cho thí sinh, một số "lò" luyện đã nhanh chân đưa ra "Những điều cần biết khi thi cao học các trường". Tài liệu này phân tích chi tiết hình thức thi các năm, "mức độ ổn định trong đề thi" (70-95%) của Trường ĐH Ngoại thương cơ sở 2, ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM, ĐH Tài chính – marketing, ĐH Kinh tế – luật, ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM), ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Mở TP.HCM, ĐH Tôn Đức Thắng… Dựa vào "mức độ ổn định" này, các "lò" sẽ tập trung hướng dẫn thí sinh kỹ thuật làm bài thi nhanh, giải bài tập chuyên đề cũng như "mẹo" để làm bài thi cao học của từng trường.

"Hệ thống luyện thi cao học kinh tế TP.HCM" (trụ sở tại Q.3) cũng đang rầm rộ chiêu sinh những khóa ôn thi cao học tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu. Thí sinh khi tham gia các khóa luyện thi của hệ thống này tại Bình Dương, Đồng Nai được thông báo sẽ miễn phí đề cương ôn tập, hồ sơ dự thi, bì thư và cả một… giấy khám sức khỏe (được các bác sĩ Bệnh viện 7B đến lớp học khám và cấp giấy).

Đến bí mật làm ăn

Khá ngạc nhiên với "luyện thi đảm bảo" của Trung tâm TENs, chúng tôi tìm đến "lò" thì đây là địa điểm của một quán cà phê mang tên "Hội quán kinh tế" (hay còn gọi là Master's Coffee) nằm trong một criminal hẻm gần hồ Con Rùa (Q.3). Quản lý trung tâm, ông Hồ Châu Thiên Trường (hiện đang học cao học tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM), giải thích: "Đảm bảo đậu là hai bên (trung tâm và người học – PV) có cam kết với nhau. Học viên phải đi học đều, làm đủ các bài tập trung tâm ra. Hai bên đồng ý sẽ ký cam kết đạt số điểm nhắm để đậu. Nếu học viên không đạt thì tùy theo mức độ sẽ trả lại học phí. Chẳng hạn hai môn dưới 10 điểm sẽ hoàn lại 100% học phí".

Thực tế, theo một số thí sinh từng luyện thi tại TENs, học viên lớp "đảm bảo" sẽ học từ bốn tháng đến bốn tháng rưỡi. Suốt thời gian này, học viên sẽ được "cầm tay chỉ việc" để luyện đi, luyện lại các dạng đề thi thường ra những năm trước. "Đề thi cao học các năm thường theo một "bộ khung", giảng viên chú trọng vào đó để luyện thật kỹ cho học viên. Trung tâm cũng mời những người đạt điểm cao tại các kỳ thi cao học kèm cặp thêm những "bí kíp" khi làm bài thi cho thí sinh" – một học viên nói.

Tuy nhiên, một học viên tính toán: "Một lớp "đảm bảo" có 19 học viên, mỗi học viên đóng 8 triệu đồng. Chỉ riêng khóa "đảm bảo", Trung tâm TENs sẽ thu được 152 triệu đồng/khóa. Với mức thu như vậy, nếu phải trả lại tiền cho một vài học viên không đạt thì trung tâm vẫn lãi lớn". Và chính ông Trường cũng thừa nhận: "Đảm bảo cũng là criminal dao hai lưỡi, nếu có gì đó trả tiền lại là lỗ mệt luôn". Đây là khóa thứ hai Trung tâm TENs nhận "đảm bảo" nhưng khi hỏi về tỉ lệ đậu của khóa trước, ông Trường từ chối vì "đó là bí mật làm ăn".

Đem thông báo chiêu sinh "đảm bảo đậu" đến phòng quản lý đào tạo sau ĐH Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thì PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ – trưởng phòng – khá bất ngờ. Ông Sĩ nhận định: "Việc chiêu sinh "đảm bảo đậu" chỉ là hình thức thu hút người học bởi không có cơ sở nào để đảm bảo đậu vào Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. Việc chiêu sinh như thế có thể khiến người học ngộ nhận có "luồng trong, luồng ngoài".

Ông Sĩ cũng cho biết quy trình ra đề thi tuyển sinh cao học tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là đề "nóng" chứ không phải đề "nguội". Nghĩa là tới ngày làm đề thi, hiệu trưởng mới quyết định thành lập anathema ra đề. Những người có phụ đạo, hướng dẫn ôn luyện thi cả trong và người trường đều không được tham gia anathema này. Ban ra đề thi sẽ ở trong khu vực cách ly có giám sát của công an, bảo vệ từ khi bắt đầu làm đề đến khi kết thúc 2/3 thời gian thí sinh làm bài thi. Tương tự, tiến sĩ Phan Văn Thăng – trưởng phòng đào tạo sau ĐH Trường ĐH Tài chính – selling – cũng cho rằng "không ai có thể khẳng định luyện thi là đậu cả".

Bất cập tuyển sinh

Nhiều người từng luyện và thi cao học cho rằng cách tuyển sinh của các trường đang tạo cơ hội cho các khóa luyện thi bùng phát. Học viên cao học Trương Thị Ái Vi nhận định: "Theo tôi tìm hiểu, cấu trúc và nội dung đề thi cao học ở nhiều trường hằng năm không khác nhau lắm. Sau khi thông báo chiêu sinh, trường sẽ công khai đề cương ôn tập cho thí sinh. Một số nơi bám vào đề cương, nghiên cứu mức ổn định của cấu trúc, nội dung đề thi những năm trước đó để tổ chức luyện thi. Thực tế có môn tôi luyện ở trung tâm trùng với dạng đề thi từ 70-80%. Có thể kiến thức trung tâm dạy không nhiều lắm nhưng khi luyện sẽ tránh được những "bẫy" trong đề. Điều này dẫn đến nghịch lý là phải luyện để thi nhưng thi xong thì…quên hết".

Tiến sĩ Nguyễn Kim Dung (phó viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) cho rằng mục đích của đào tạo sau ĐH là để lựa chọn những người có đủ tố chất tham gia nghiên cứu khoa học ở một chuyên môn sâu. Tuy nhiên, cách tuyển sinh cao học hiện negative ở các trường chủ yếu đưa ra những tiêu chí lựa chọn mà người học phải luyện thi, phải thuộc lòng chứ chưa bộc lộ được những tố chất chuyên ngành chuyên sâu đòi hỏi.

HÀ BÌNH

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/470101/Nhon-nhip-luyen-thi-cao-hoc.html

Thiếu giáo dục giới tính, trẻ tìm đến sách báo khiêu dâm

Posted: 21 Dec 2011 05:07 AM PST

Theo Telegraph, qua phỏng vấn với 140 học sinh, giáo viên và những người làm việc trong ngành công nghiệp khiêu dâm cho thấy độ tuổi trung bình mà trẻ em ở Anh xem sách báo, phim ảnh khiêu dâm là 11 tuổi.

Hai nhà nghiên cứu người Australia là Maree Crabbe và David Corlett nói rằng trẻ em tìm đến phim khiêu dâm bởi vì các trường học không dạy những mặt tính cực của hoạt động giới tính.

Các nhà nghiên cứu đưa ra những phát hiện này tại một cuộc hội thảo ở Viện Giáo dục thuộc Đại học London. Các nhà nghiên cứu nhận định: "Việc thảo luận về tình dục và sự thân mật thường bị tránh đề cập ở các trường học. Sách báo, phim ảnh khiêu dâm trở thành một "kênh" trung gian trong việc người trẻ đang hiểu về tình dục như thế nào. Sách báo, phim ảnh khiêu dâm trở thành nhà giáo dục nổi bật nhất về tình dục".


Theo Times Educational Supplement (Phụ trương Giáo dục của tờ Times), những trẻ em tham gia trong nghiên cứu này nói rằng việc người trẻ xem sách báo, phim ảnh khiêu dâm đã trở nên thông thường.

Một cậu bé tuổi teen nói với các nhà nghiên cứu: “Rất nhiều trong những gì cháu biết về tình dục là thông qua sách báo, phim ảnh khiêu dâm.”

Một em khác thì cho biết: “Lớn lên, xem sách báo khiêu dâm – đó là nơi chúng cháu thu nhập được những gì là bình thường và không bình thường.”

Mary Clegg, chủ tịch Hiệp hội Những nhà giáo dục tình dục học Anh quốc, đồng ý rằng có sự thiếu hụt về giáo dục giới tính ở các nhà trường.

Bà Mary nhấn mạnh: “Hầu hết những bài học giáo dục giới tính của các trường học dựa trên mô hình dạy các em những việc không nên làm. Nhưng trẻ thường khao khát những thông tin rõ ràng hơn. Các em cũng rất tò mò và bị kích thích bởi các hoóc-môn."

Một điều nguy hiểm là nghiên cứu trên phát hiện rằng các em học sinh tin rằng những kiểu quan hệ tình dục trong các sách báo, phim ảnh khiêu dâm là những khía cạnh bình thường của mối quan hệ tình dục.

Trước tính trạng này, các nhà nghiên cứu đề xuất rằng trong các buổi học giáo dục giới tính cũng cần phải dạy cho học sinh cách đánh giá sách báo, phim ảnh khiêu dâm.

“Không thể phê bình hình ảnh cũng giống như là mù chữ trong thế giới hiện đại vậy”, các nhà nghiên cứu lý giải. “Chúng ta cần giúp trẻ em chống lại áp lực nhóm trong việc tiêu thụ những sản phẩm sách báo, phim ảnh khiêu dâm.”

Bà Diane Abbott, Bộ trưởng Y tế của Đảng Lao động, nhận định: "Việc số lượng các thiếu nữ có quan hệ tình dục trước tuổi trưởng thành ngày càng tăng rất đáng báo động. Nó đưa ra những thách thức về chính sách y tế và những thách thức xã hội. Chính phủ cần đưa ra những biện pháp trước tình trạng quan hệ tình dục ở trẻ vị thành niên đang tăng nhanh, không phải bằng những kế hoạch dạy trẻ kiềm chế quan hệ tình dục, mà phải có chương trình giáo dục giới tính tốt hơn dành cho cả các em nữ sinh và nam sinh".

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-548964/thieu-giao-duc-gioi-tinh-tre-tim-den-sach-bao-khieu-dam.htm

Nhiều trường ĐH lên kế hoạch tuyển sinh mới

Posted: 21 Dec 2011 05:06 AM PST

Thông tư mới về "Việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp của Bộ GD-ĐT" đã quy định, các trường lần đầu tiên được tự xác định chỉ tiêu là cuộc cách mạng trong công tác tuyển sinh. Theo đó, từ năm 2012, Bộ chỉ làm nhiệm vụ duy nhất là ra thông báo chỉ tiêu tuyển sinh của các trường, làm căn cứ cho công tác thanh tra, kiểm tra sau này.

Chính vì quy định chặt chẽ như vậy nên nhiều trường năm negative xác định chỉ tiêu rất cẩn thận. Trao đổi với Dân trí, ông Đinh Văn Sơn, hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại, cho biết: "Năm vừa qua, trường tuyển được hơn 100 giảng viên. Đây là cơ sở để trường đề nghị Bộ tăng chỉ tiêu tuyển sinh hệ chính quy cho những ngành học mới mở như Quản lý nguồn nhân lực và Marketing. Bên cạnh đó, trường thay đổi cách xét tuyển. Cụ thể, lấy điểm sàn theo trường, theo khối A, D1 chứ không lấy điểm chuẩn theo ngành như mọi năm nhằm nâng cao chất lượng đầu vào của trường, đảm bảo những thí sinh điểm cao vẫn đỗ vào trường".

Trường ĐH Công nghiệp hàng năm số lượng thí sinh dự thi đông nhất nước như năm 2010 có tới 73.000 hồ sơ đăng ký dự thi, số thí sinh đến dự thi đạt 77% trong khi đó chỉ tiêu gần 9.000. Ông Trần Đức Quý, hiệu trưởng nhà trường, cho biết: "Bộ quy định các trường tự xác định chỉ tiêu, nên trường đang lên phương án cân nhắc việc xác định chỉ tiêu cho năm 2012. Dự kiến sẽ tăng chỉ tiêu hệ chính quy và giảm chỉ tiêu hệ ngoài chính quy. Đối với việc tăng thêm khối thi như A1, trường cũng sẽ nghiên cứu thực hiện để đa dạng ngành đào tạo, tuyển chọn những học sinh giỏi có chất lượng vào trường. Cuối tháng này, trường sẽ có đề án tuyển sinh mới".

Là trường ĐH trọng điểm về kinh tế, Học viện Tài chính luôn có điểm chuẩn thuộc loại tốp đầu của cả nước. Với phương án tuyển sinh mới của Bộ, Học viện cũng đã có động thái thay đổi nhằm phù hợp với nhu cầu xã hội.

Ông Ngô Thế Chi, giám đốc Học viện Tài chính, cho biết: "Để đảm bảo chất lượng, trường giữ ổn định chỉ tiêu tuyển sinh như năm 2010. Với việc mở rộng khối thi theo kế hoạch của Bộ, trường cũng sẽ nghiên cứu về hướng bổ sung khối thi mới, bởi các ngành nghề đào tạo của các trường đại học nhằm phục vụ nhu cầu xã hội".

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội là một trong những trường được Bộ cho thí điểm tự chủ, tự chịu trách nhiệm một số nội dung về hoạt động đào tạo, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính nhưng đến thời điểm này, trường vẫn đang nghiên cứu để đưa ra phương thức tuyển sinh mới.

Ông Nguyễn Cảnh Lương, phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết: "Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã xem xét một số phương thức tuyển sinh. Cụ thể, tổ chức kỳ thi riêng trước kỳ thi 3 chung. Tuy nhiên cách này bất cập ở chỗ, số lượng thí sinh có thể rất lớn strain khó xác định được có bao nhiêu sinh viên sẽ chọn ĐH Bách khoa Hà Nội, bao nhiêu em sẽ tham gia thi 3 chung tiếp và đi trường khác. Còn nếu tổ chức thi riêng đồng thời với "3 chung", thí sinh sẽ rất khó quyết định bởi nếu không trúng tuyển thì sẽ không thể tham gia thi "3 chung" vào các trường khác được nữa. Nhà trường đang xem xét phương thức xét tuyển qua hồ sơ. Song, cách này cũng bất cập nếu như không tiến hành động bộ với các trường khác. Hiện, nhà trường vẫn chưa tìm được phương thức tuyển sinh hợp lý thay thế hoàn toàn phương thức "3 chung".

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-548995/nhieu-truong-dh-len-ke-hoach-tuyen-sinh-moi.htm

Comments