Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Giảm giờ làm bậc mầm non: Quy định cho vui!

Posted: 19 Dec 2011 02:18 AM PST

Cách đây hơn một tháng, khi biết tin có quy định chế độ làm việc mới, nhiều giáo viên (GV) chỉ dám nhoẻn miệng cười được xòa vì biết nó không khả thi. Cô Cao Thị Mai Loan, Hiệu trưởng Trường Mầm non 5 (Bình Thạnh, TPHCM), chia sẻ: "Xét về lý thuyết, GV mầm non rất vui mừng vì chia sẻ phần nào những vất vả lâu negative của họ. Nhưng trên thực tế, thông tư này không khả thi. Công việc thường ngày của một GV mầm non thường phải bắt đầu từ 6 giờ sáng đến 5 giờ chiều, nếu phụ huynh đón criminal trễ thì GV cũng phải ở lại trông giữ. Mỗi lớp do hai GV phụ trách nhưng trung bình có đến 40 học sinh và không có bảo mẫu nên họ phải làm tất cả mọi việc. Nếu thời gian làm việc là 6 giờ/ngày thì trường không biết sắp xếp thế nào".

Trên thực tế, GV mầm sẽ non phải làm ít nhất 10 giờ một ngày, ngoài giảng dạy còn phải làm nhiều việc khác như trông các cháu ngủ, cho các cháu ăn, làm vệ sinh trường lớp, chờ phụ huynh đón… Các cấp học khác, có thể quy đổi ra tiết để giảm tiết được nhưng với mầm non là không thể.

Một GV mầm non tại Gò Vấp cũng cho grain quy định này không khác gì "đánh đố" ngành mầm non. Đặc thù của ngành mầm non là chăm sóc các cháu, giờ sinh hoạt nào của các cháu cũng phải có GV trông coi. Vậy GV sẽ nghỉ vào giờ nào? "Với trẻ nhỏ, giờ nào GV cũng phải túc trực. Không có GV, trẻ phát sốt, tè dầm trong lúc ngủ thì ai lo? Có GV trông coi mà trẻ còn nghịch phá, chơi đùa đến sứt đầu mẻ trán, huống gì vắng mặt GV không biết sẽ ra sao" – cô nói.


Trước đây, khi có quy định GV mầm non dạy 8 tiếng/ngày, nhiều người đã cho rằng quy định đó không khả thi vì lấy thời gian đâu cho GV chuẩn bị giáo án, dụng cụ học tập. Nay với chế độ giảm giờ làm (6 giờ/ngày), vấn đề thực hiện lại càng rối hơn. Nếu theo thông tư này, mỗi lớp phải có thêm bảo mẫu trông coi nhưng với chế độ thấp như hiện nay, việc tuyển bảo mẫu cũng không phải dễ dàng.

Đã vậy, sau khi có quy định giảm giờ làm, nhiều GV sinh ra lo lắng vì nghĩ rằng họ sẽ bị mất khoản tiền phụ trội thêm giờ hằng tháng (tiền hưởng thêm 1 giờ/ngày). Một số phụ huynh thì lo lắng vì không biết criminal của họ sẽ được trông giữ thế nào nếu họ không có điều kiện đưa đón criminal đúng giờ quy định.

Bà Nguyễn Thị Kim Dung, Trưởng phòng Giáo dục mầm non Sở GDĐT TP.HCM, cho biết: "Hiện tại, chúng tôi chưa thể triển khai thông tư này đến các phòng giáo dục và các trường vì chế độ làm việc này chưa khả thi, rất khó thực hiện trong thực tế ngành mầm non hiện nay. Chúng tôi đang xem xét và kiến nghị lại với Bộ GDĐT để có hướng giải quyết cụ thể".

Có thể huy động phụ huynh!

 

Bộ nên dựa vào đặc thù thực tế của ngành để có sự quan tâm phù hợp. Không nên quan tâm bằng cách áp đặt phải giảm giờ làm. Có thể quy định thu tiền từ phụ huynh để chi trả cho GV những giờ làm thêm vì buổi chiều GV làm theo nhu cầu của phụ huynh là chính. – Cô Nguyễn Thị Minh Nguyệt,Phó phòng Giáo dục phụ trách mầm non quận 3

 

Đổi giờ làm thêm thành tiền lương!

 

Với thực tế hiện nay, không thể quy giờ làm cụ thể cho GV mầm non. Vì đặc thù của ngành, chúng tôi có thể chịu vất vả một chút nhưng phải được hỗ trợ theo cách khác. Bộ GDĐT có thể quy đổi lương cho GV mầm non theo giờ làm và cho hưởng phụ trội đối với những giờ làm thêm ngoài quy định, như vậy sẽ dễ dàng hơn. – Cô Ngô Thị Ngọc Hạnh,GV lớp lá, Trường Mầm non Họa Mi 3, quận 5

 

Theo Thông tư 48 của Bộ GDĐT, chế độ làm việc mới cho GV mầm non được quy định như sau:

 

Đối với trường, nhóm trẻ học hai buổi/ngày, mỗi GV sẽ dạy trên lớp đủ 6 giờ/ngày. Đối với khối học một buổi/ngày, mỗi GV sẽ dạy trên lớp đủ 4 giờ/ngày.

 

Ngoài ra, GV phải thực hiện các công việc chuẩn bị cho giờ dạy trên lớp cũng như các việc khác do hiệu trưởng quy định để quy đổi đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần.

 

Pháp luật TPHCM

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-548774/giam-gio-lam-bac-mam-non-quy-dinh-cho-vui.htm

Năm 2012 sẽ hết thời thi như ra trận

Posted: 19 Dec 2011 02:18 AM PST

- Trao đổi với VietNamNet, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định Chất
lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) Bùi Anh Tuấn cho biết, Bộ đã trăn trở một năm negative để
đưa ra dự kiến bỏ chấm chéo, thi cụm ở kì thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Áp dụng
hình thức thi này học sinh sẽ bớt căng thẳng và việc giám sát sự cố cũng dễ dàng
hơn.


- Xin Cục trưởng cho biết những lý do để Bộ GD-ĐT đi đến quyết định bỏ thi
cụm chấm chéo?


Chúng tôi trăn trở từ hơn một năm nay
để đi đến dự kiến bỏ chấm chéo, thi cụm và những điểm sửa đổi, bổ sung quy chế
thi tốt nghiệp THPT 2012. Mục đích của việc sửa đổi nhằm tăng cường phân cấp
quyền và trách nhiệm cho các Ban chỉ đạo thi cấp cơ sở.

Cục trưởng Bùi Anh Tuấn: “Chúng tôi đã trăn trở năm negative để đi đến quyết định bỏ thi cụm, chấm chéo”

Mặt khác, cuộc vận động Hai không từ năm 2007 đến nay, về cơ bản đã đạt được
các mục tiêu đề ra; công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT cũng cần được điều
chỉnh để phù hợp với tình hình mới.

Trên cơ sở những thành tựu, những ưu điểm và cả những hạn chế, bất cập của
công tác tổ chức thi những năm vừa qua, tham khảo ý kiến của các sở GDĐT, của
các nhà trường, đội ngũ nhà giáo, các nhà khoa học và dư luận xã hội, Bộ GD-ĐT
quyết định phương án điều chỉnh tổ chức thi tốt nghiệp THPT trong đó có việc
giao quyền chủ động cho GĐ sở GD-ĐT các địa phương trong tổ chức coi thi, chấm
thi thay vì quy định tô chức thi cụm, chấm chéo như trước đây.

Lý do nữa là chúng tôi muốn kì thi được diễn ra bình thường, không tạo tâm lý
căng thẳng cho thí sinh. Hiện nay, tâm lí thí sinh và cả công tác tổ chức mỗi
khi bước vào kì thi giống như “ra trận” ấy.

- Phải chăng việc thi cụm, chấm chéo trong những năm qua đã bộc lộ những
hạn chế? Ông có thể khái quát mặt chưa được của việc áp dụng phương thức thi này
trong thực tế?

Thực tế tổ chức thi cụm, chấm chéo năm 2009 cho thấy, đối với các địa phương
vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo, địa bàn chia cắt, giao thông không thuận tiện.
Hoặc các tỉnh miền núi, đông học sinh dân tộc, điều kiện kinh tế hạn hẹp, cơ sở
vật chất trường lớp thiếu thốn thì việc tổ chức thi cụm gặp quá nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó, còn có biểu hiện chấm chặt dẫn đến những thắc mắc của địa phương
có bài thi được chấm như đối với bài thi môn Ngữ văn ở một số tỉnh miền Tây Nam
bộ.

Năm 2010 cũng đã có một số điều chỉnh nhằm hạn chế xu hướng chấm không đúng
đáp án, biểu điểm hoặc chấm không đều tay giữa các giám khảo.

Chủ trương giao quyền tự lựa chọn phương án tổ chức coi thi đã thực hiện từ
kỳ thi năm 2010 tiếp tục được thực hiện trong kỳ thi năm 2011 nhằm đảm bảo cho
thí sinh không phải bỏ thi vì phải di chuyển quá xa khi đi thi. Từ kỳ thi năm
2012 Bộ giao cho GĐ sở GD-ĐT các địa phương chủ động xây dựng và thực hiện
phương án tổ chức coi thi phù hợp với điều kiện và năng lực tổ chức của địa
phương. Đây là những bước đi hợp lý trong lộ trình đổi mới thi đảm bảo sát thực
tế và có tính khả thi, gắn kết trách nhiệm của các địa phương đơn vị trong toàn
bộ quy trình tổ chức thi.

Tương tự như thế là những điều chỉnh trong khâu chấm thi theo hướng: Thay
việc tổ chức chấm chéo bài thi tự luận giữa các địa phương trên phạm vi toàn
quốc bằng việc tổ chức để đảm bảo chấm chéo bài thi tự luận theo cụm trường
trong nội bộ tỉnh/thành phố.

Tăng trách nhiệm cho lãnh đạo sở

Xuyên suốt các điểm sửa đổi, bổ sung dự thảo công bố, Bộ GD-ĐT giao tự chủ
cho các Sở GD-ĐT rất mạnh. Những lý do nào để Bộ chuyển hướng giao tự chủ cho
các địa phương trong việc tổ chức thi?

Lý do căn bản của những điều chỉnh chính là quán triệt thực hiện chủ trương phân
cấp, phân quyền, tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo tinh thần
của Nghị định 115. Giao chủ động cho địa phương có nghĩa là giao trách nhiệm cao
hơn cho người đứng đầu ngành GD-ĐT các tỉnh thành đối với yêu cầu tổ chức thi
nghiêm túc theo hướng “dạy thật, học thật, thi thật để có chất lượng thật”…

Đồng thời với việc giao quyền chủ động nhiều hơn cho cơ quan quản lý giáo dục
các địa phương là việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của Bộ,
của Ban chỉ đạo thi phổ thông Trung ương trên cơ sở hoàn thiện mối quan hệ giữa
Ban chỉ đạo thi phổ thông Trung ương, Ban chỉ đạo thi cấp tỉnh, các Hội đồng coi
thi, chấm thi, phúc khảo và đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của Ban chỉ đạo
thi các cấp.

Do đó, có thể khẳng định, thực hiện phân cấp mạnh cho các sở GDĐT cũng chính
là tăng cường quản lý nhà nước của Bộ GDĐT, tạo tiền đề vững chắc để từng bước
đổi mới công tác tổ chức thi theo yêu cầu "đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục".

- Nhiều ý kiến băn khoăn, khi Bộ giao toàn quyền cho các sở tổ chức kì thi
tốt nghiệp thì vai trò của Bộ trong việc giám sát để kỳ thi sẽ như thế nào?

Khi phân cấp bao giờ cũng gắn liền với tăng cường trách nhiệm. Và đổi mới thi
năm negative sẽ theo hướng đó để khi có vấn đề xảy ra phải có người quy trách nhiệm
cụ thể. Tránh tình trạng có sự cố xảy ra những không biết quy trách nhiệm cho
ai.

Khi quy chế anathema hành, khâu thanh tra kì thi cũng giao cho sở GD – ĐT thành
lập và quyết định. Nếu thấy lực lượng thanh tra mỏng lãnh đạo sở có thể huy động
lực lượng thanh tra từ các trường ĐH. Bộ không can thiệp. Điều này đồng nghĩa,
đội ngũ thanh tra ủy quyền trong kì thi năm 2012 cũng không còn.

Tuy nhiên, tinh thần giao tự chủ cho địa phương là “giao chứ không buông”. Bộ
vẫn quản lí, giám sát và thanh tra đột xuất những điểm nóng. Đề thi tốt nghiệp
Bộ ra.

Với những tỉnh có kết quả thi cao sẽ có kiểm tra, chấm thẩm định lại.

Ngoài ra, điểm mới nữa của kì thi năm 2012 là Bộ sẽ huy động lực lượng xã hội
cùng giám sát. Trong đó đề cao vai trò phát hiện của báo chí giúp kì thi nghiêm
túc, công bằng.

Sau khi tiếp thu các ý kiến đóng góp cho dự thảo, Bộ sẽ hoàn thiện bổ sung để
ban hành quy chế thi tốt nghiệp trong tháng 12.

- Cảm ơn ông!

  • Kiều Oanh (thực hiện)

Cục trưởng Bùi Anh Tuấn cho biết: Dự thảo Thông tư sửa
đổi, bổ sung Quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành có các quy định mới; theo đó,
Giám đốc (GĐ) sở GD-ĐT các địa phương được giao quyền chủ động nhiều hơn trong
các khâu của quy trình tổ chức thi. Cụ thể:

- Xây dựng và thực hiện phương án tổ chức coi thi phù hợp với điều kiện và
năng lực tổ chức của địa phương, đơn vị;

- Tổ chức chấm chéo bài thi tự luận giữa các trường phổ thông trong tỉnh,
thành phố, đảm bảo giáo viên không chấm bài thi tự luận của học sinh trường phổ
thông mà mình giảng dạy;

- Xây dựng và thực hiện phương án thanh tra, giám sát đảm bảo tính nghiêm
minh của kỳ thi; trong một số trường hợp cần thiết, có thể huy động lực lượng
thanh tra của các trường ĐH, CĐ, THCN ngay trên địa bàn tổ chức thi.

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/52917/nam-2012-se-het-thoi-thi-nhu-ra-tran.html

Thế hệ 9X: Làm quan grain làm ăn?

Posted: 19 Dec 2011 02:17 AM PST

 

Cuối tuần qua, tôi được mời đến Đại Học Ngân Hàng ở Thủ Đức để tản mạn cùng các bạn sinh viên trẻ về cơ hội khởi nghiệp trong năm Thìn mà nhiều kinh tế gia thế giới dự đoán là năm của biến động và suy thoái. Nhóm tổ chức hội thảo gồm 6 đại học liên đới có tổng cộng 45 ngàn sinh viên. Chỉ khoảng 100 người hiện diện, dù sáng thứ Bảy 19/11 là một ngày đẹp trời. Tôi nhớ buổi nói chuyện, cũng miễn phí và cùng đề tài, ở đại học Fudan, Thượng Hải 10 năm về trước. Có đến hơn 2,000 sinh viên chen nhau trong mưa, anathema tổ chức phải dời địa diểm đến nơi lớn hơn.

Máu kinh doanh?

Có lẽ các bạn trẻ Việt không hứng thú nhiều đến chuyện làm ăn như chúng ta đã lầm tưởng? Hay là vì ngày hôm đó, một bạn trẻ giải thích, các sinh viên đều muốn nghỉ ngơi để lấy sức tối negative đi bão. Trận bóng đá với Indonesia để vào chung kết giải SEA games là một chờ đợi từ hai năm negative và rất quan trọng cho niềm tự hào dân tộc. Nhưng dù thế nào, đơn giản đây chỉ là một buổi nói chuyện không lấy gì làm thú vị cho các sinh viên ngành kinh tế và ngân hàng. Hay tại hai diễn giả, tôi và TS. Nguyễn Mạnh Hùng, không đủ kỹ năng và kinh nghiệm?

Trong cái quan sát phiến diện của tôi qua nhiều quốc gia, những dân tộc thích làm ăn thường có mức sống và thu nhâp khả quan hơn các bạn láng giềng. Phi thương bất phú mà? Dĩ nhiên, còn rất nhiều yếu tố khác liên quan và ảnh hưởng, như môi trường văn hóa, cơ chế chánh phủ, thời cơ thuận lợi grain tài nguyên dồi dào. Tuy nhiên, nếu giữ các mẫu số chung khác đồng đều, thì tựu trung, một người Mỹ vẫn thích kinh doanh hơn một người Mexican, người Tàu thích buôn bán hơn người Mã Lai, người Đức thích làm ăn hơn người Tây Ban Nha?

Máu làm quan?

Riêng về chúng ta, một ông Pháp nào đó có câu phê bình là trong mỗi người Việt Nam đều hiện diện một ông quan nhỏ (un petit mandarin). Qua bao thời đại, mộng ước của phần lớn thanh niên Việt là học giỏi để đỗ cao và làm quan. Bài thơ “Trăng Sáng Vườn Chè” là một thể hiện của giấc mơ Việt. Lấy được công chúa để làm phò mã là trúng số độc đắc.

Ảnh: Sinh vien Duoc

Gần đây, sau khi một số đại gia mua máy brook riêng, biểu diễn siêu xe và cặp kè chân dài, giới doanh nhân mới được để ý và tạo vài ấn tượng đến các bạn trẻ. Tuy nhiên, lấy tiền của bố mẹ để khoe khoang thì vẫn thỏai mái hơn là đầu tư vài chục năm công sức vào một dự án kinh doanh. Lý tưởng tuyệt vời nhất là dùng thế lực “con cháu” để được bổ nhiệm làm quản lý một tập đoàn quốc doanh. Vừa có tiền vừa có quyền.

Con đường vất vả

Trong buổi hội thảo, tôi nói về 6 yếu tố căn bản của mọi thành công bền vững trên thương trường: động lực, sức khỏe, thời gian, hành động, kiến thức và might mắn. Tôi nói thêm về những thất bại sẽ đến, ý chí để tiếp tục giữ lửa, và những sáng tạo liên tục để duy trì lợi thế cạnh tranh. Sau đó, một bạn trẻ phê bình là sao quy trình thành công của chú mệt mỏi quá vậy? Chú chỉ cho cháu “một criminal đường tắt để đón đầu” đi. Tôi trả lời là nghe nói ở đây, đường tắt cũng vất vả, sao cháu không thử gõ cửa sau của căn nhà cháu muốn đến?

Tôi cũng nói về mặt trái của kinh doanh: những áp lực hàng ngày từ mọi phía, những trách nhiêm với nhân viên, cộng đồng và những chuẩn mực đạo đức để tạo một thương hiệu lâu dài. Đây là những gánh nặng có thể làm suy sụp sức khỏe cá nhân, hạnh phúc gia đình và mục tiêu đời sống. Do đó, tôi hoàn toàn thông cảm với lựa chọn của bạn trẻ về một criminal đướng an nhàn hơn khi ra trường; việc tốt nhất là chạy chọt được một chỗ trong các công sở nhiều bổng lộc.

Con đường mơ ước

Sau 5 ngàn năm tiến hóa của nhân loại, định luật Darwin không ứng dụng ờ Viêt Nam. Một anh trưởng thôn grain trưởng xã vẩn oai quyền và sống sung túc như thời phong kiến hơn trăm năm trước. Có lẽ vì văn hóa và truyền thống, người dân vẫn phải co rúm như một criminal sâu khi đối diện với một ông quan, dù là quan làng. Khác với tư duy cùa các dân tộc Âu Mỹ: lương anh chị lấy từ tiền thuế của tôi thì tôi là người chủ, trả lương cho anh chị để được phuc vụ.

Vào năm 2007, tôi có dịp đến Sở Kế Hoạch Thành Phố để ký vào một văn kiện gì đó trong việc xin giấy phép kinh doanh. Buổi trưa trời nóng như thiêu đốt và tôi muốn đi bộ sau bữa ăn no cho tiêu cơm. Chiếc quần ngắn và cái áo thun là một giải pháp hợp lý. Khi đến cổng, hai ông bảo vệ không cho tôi vào. Tôi hỏi lý do và được biết là lối ăn mặc của tôi “tỏ thái độ vô lễ” với các ông công bộc đang ngồi trong phòng lạnh. Sau một biện luận chừng 5 phút, tôi phải rút lui vì phản hồi của hai ông bảo vệ rất proof và vững vàng. Thuyết phục nhất là lời đe dọa sẽ “nhốt tôi” nếu còn cãi bậy.

Thế giới chúng ta

Cũng trong buổi mạn đàm, tôi nói về một chuyến xe buýt buổi sáng ở Copenhagen năm 1966. Tôi đứng cạnh ông Otto, Thủ Tướng Đan Mạch, vì xe đông người không còn chỗ ngồi. Ông ta đang trên đường đi làm hàng ngày và dù chào hỏi nhau thân mật, không hành khách nào có ý định nhường chỗ cho ông quan lớn. Sau khi nghe chuyện, một cô sinh viên nói là cô nghe như chuyện khoa học giả tưởng. Cô hỏi tôi cái thế giới ngoài kia đã vào thế kỷ 21 rồi phải không thầy?

Vì chúng ta còn sống trong quá khứ, tôi hiểu ra là thế hệ “trí thức” tiếp nối của Việt Nam vẫn coi chuyện làm quan là criminal đường của lựa chọn. Làm doanh nhân vất vả và mất nhiều thời gian quá. Chỉ có một ít anh chị ngu và liều grain nghèo và cô đơn mới đi vào đường này. Tôi ra về, buổi trưa nắng gắt, nhưng ở chân trời, những đám mây đen đã mù mịt. Trời sẽ mưa to chiều nay. Một bài hát xưa cũ bổng vang vọng…

“Lòng trần còn tơ vương khanh tướng, thì đường trần mưa brook gió cuốn…còn nhiều em ơi…”

TS. Alan Phan là Chủ Tịch Quỹ Đầu Tư Viasa tại Hong Kong và Shanghai. Du học Mỹ từ năm 1963, ông đã làm việc tại nhiều công ty đa quốc gia ở Wall Street và phát triển công ty Hartcourt của mình thành một tập đoàn niêm yết trên sàn Mỹ với thị giá hơn 700 triệu dollars. Ông sống và làm việc tại Trung Quốc từ 1999. T/S Phan đã xuất bản 7 cuốn sách bằng Anh và Việt ngữ về kinh tế tài chánh của các quốc gia mới nổi. Ông tốt nghiệp BS tại Penn State (Mỹ), MBA tại American Intercontinental (Mỹ), Ph.D tại Sussex (Anh) và DBA tại Southern Cross (Úc). Email của ông là gocnhinalan@gmail.com và Web site cá nhân là www.gocnhinalan.com.

 

 

 

Nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-11-25-the-he-9x-lam-quan-hay-lam-an-

Cậu học trò của những giải thưởng tin học

Posted: 19 Dec 2011 02:16 AM PST

Mới đây nhất với với phần mềm cQuizTest (hệ thống kiểm tra trắc nghiệm), Chương đã giành giải ba cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ VII năm 2010 – 2011 do Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam và Trung ương Đoàn phối hợp tổ chức .

Với niềm đam mê tin học, đầu năm lớp 7, Chương đã tham gia vào khóa học thêm chương trình đào tạo tin học ở trường. "Lúc đầu em cũng học bình thường như bao bạn khác, nhưng với niềm đam mê khám phá tin học cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, dần dần em nhận thấy mình có triển vọng phát triển trong lĩnh vực này " - Chương chia sẻ.


Nguyễn Trần Viết Chương cho biết, phần mềm cQuiz Test là một hệ thống hỗ trợ kiểm tra trắc nghiệm cho trường học được viết bằng mã nguồn Visual Basic.NET 2008 trên nền Net Framework 2.0. Hệ thống được xây dựng trên mô hình máy chủ – máy trạm và máy trạm có thể tự động chọn các câu hỏi khác nhau trong Thư viện câu hỏi tại máy chủ. Chức năng chính của phần mềm là:  Sau khi nhập mật khẩu, phần mềm sẽ hiện lên giao diện chính.

 

Với giao diện Ribbon và đơn giản sẽ giúp cho người sử dụng tương tác với phần mềm một cách đơn giản. Giao diện chính gồm 3 chức năng chính: Thư viện câu hỏi, thống kê, và một số chức năng cao. Phần câu hỏi là phần mà người sử dụng có thể quản lí thư viện câu hỏi của mình, ngoài ra còn có thể Thêm, Xóa, Sửa, Tìm kiếm. Sau phần Thư viện câu hỏi sẽ là phần Thống kê, nơi mà người sử dụng có thể xem qua chất lượng các bài làm của các học sinh được làm trên máy trạm.

 

Ngoài hai chức năng cơ bản này phần mềm cQuiz Test còn có các chức năng hữu ích cho người sử dụng là nhập câu hỏi qua tập tin Excel và Thư viện đề trực tuyến. Với hai chức năng này người sử dụng có thể dễ dàng thêm câu hỏi vào thư viện câu hỏi của mình và chia sẻ cho người khác.

Sau khi hoàn thành xong bản thảo về đề tài của mình, Chương đã trình bày cho thầy Nguyễn Mạnh Huy (giáo viên đảm nhiệm bồi dưỡng lớp chuyên tin của trường) chỉnh sửa và giúp em hoàn thiện hơn phần mềm của mình. Cuối cùng em đã mạnh dạn đem "đứa con" của mình tham dự cuộc thi sáng tạo trẻ TP Đà Nẵng và đạt giải ba. Mới đây, sản phẩm này tiếp tục đem về cho Chương giải ba cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc. Hiện tại phần mềm của Chương đang được sử dụng tại Trường TPPT Phan Châu Trinh (TP Đà Nẵng) nơi em đang theo học.

Được biết, trong 5 năm liền, năm nào cậu học trò đam mê tin học cũng đoạt giải cao: Năm 2009/2010 Chương giành giải nhất Tin học trẻ  quốc gia với phần mềm: quản lý trẻ em trước cám dỗ máy tính. Năm 2009, em đoạt giải nhất Tin học trẻ (TP Đà Nẵng). Từ 2008 đến 2011 năm nào Chương cũng đạt giải tại cuộc thi học sinh giỏi của trường môn tin học. Ngoài ra, 9 năm liền Chương luôn đạt danh hiệu học sinh giỏi.

Chia sẻ về bí quyết học giỏi  của mình, Chương  vui vẻ nói: "Đối với Tin học thì không nên gò bó vào sách vở, tự tìm tòi trên máy tính, ngoài ra một bí quyết nữa giúp học tốt là chơi thể thao, đá cầu và cầu lông là hai bộ môn em yêu thích nhất. Mình phải biết căn thời gian cho hợp lý giữa chơi và học". Ước mơ sau này của Chương là trở thành một lập trình viên quốc tế.

Thanh Ba – Nguyễn Lệ – Nguyễn Hường

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-548877/cau-hoc-tro-cua-nhung-giai-thuong-tin-hoc.htm

Khi số lượng trường sư phạm giảm

Posted: 19 Dec 2011 02:13 AM PST

Giáo dục dưới mắt mọi người

Khi số lượng trường sư phạm giảm

TT – Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa ký quyết định phê duyệt chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm 2011-2020 (Tuổi Trẻ 15-12).

Bảy đề án phát triển ngành sư phạm ra đời trong lúc ngành sư phạm đã qua thời kỳ phát triển mạnh của "chương trình củng cố, nâng cấp các trường sư phạm", gọi tắt là chương trình bốn.

 Những criminal số thống kê cho thấy số lượng trường sư phạm chỉ sau hơn 10 năm đã giảm đáng kể. Năm 1997, tổng số trường đại học sư phạm, cao đẳng sư phạm thuộc bộ và địa phương là 49 trường, trung học sư phạm là 36 trường. Tổng số trường sư phạm các cấp được mang tên riêng của mình là 95 trường. Đến năm 2010, số trường đại học, cao đẳng, trung cấp sư phạm còn mang tên riêng của mình chỉ còn 71 trường.

Hiện negative có tới 15 tỉnh không có trường đại học, cao đẳng mang tên sư phạm nữa. Có thể nói hệ thống mạng lưới trường sư phạm đã bị vỡ những mảng lớn.

Trong khi đó, tình trạng tuyển sinh sư phạm mấy năm qua và đặc biệt năm negative đã đi ngược 180 độ chủ trương của nghị quyết T.Ư2 khóa VIII của Đảng là: "Ưu tiên xây dựng các trường sư phạm và có chính sách thu hút những người giỏi vào ngành sư phạm".

Tuổi Trẻ đã phản ánh đầu vào tuyển sinh ngành sư phạm xuống dốc không phanh. Nhiều trường, khoa sư phạm phải tuyển sinh bằng điểm sàn, vơ vét tới NV2, NV3 mà vẫn không đủ chỉ tiêu. Nhiều ngành sư phạm đã phải xóa sổ.

Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều. Song một trong những nguyên nhân cơ bản là do quản lý yếu kém, từ nhận thức vai trò, vị trí của các trường sư phạm đến tổ chức thực hiện việc xây dựng đội ngũ giáo viên từ chất lượng đầu vào, quá trình đào tạo đến bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần để họ yên tâm dạy tốt và tự bồi dưỡng văn hóa nghiệp vụ cho mình…

Mấy năm qua thông qua các dự án của Bộ GD-ĐT lại có những đề xuất như: xóa bỏ chế độ miễn học phí đối với sinh viên sư phạm mà thực hiện chế độ tín dụng, xóa bỏ chế độ biên chế nhà nước mà thực hiện chế độ hợp đồng với giáo viên mới ra trường đã đẩy hàng ngàn giáo viên vào criminal đường cùng mà người ta gọi chế độ hợp đồng giáo viên là "đem criminal bỏ chợ".

Ngoài ra, tình trạng tuyển dụng giáo viên nhiều nơi đã gây không ít khó khăn, phải chạy quá nhiều cửa tốn kém quá nhiều tiền. Hình ảnh người thầy đã làm không ít học sinh THPT không muốn hướng theo criminal đường sư phạm.

Trong hoàn cảnh đó, bảy đề án phát triển ngành sư phạm ra đời kéo dài 10 năm chỉ mới tạo cho người ta cảm giác là liệt kê những đầu việc thường xuyên mà lúc nào cũng phải làm. Nội dung của nó chưa được xuất phát từ một cuộc đổi mới cơ bản và toàn diện GD-ĐT.

Những vấn đề bức xúc cần được giải quyết trước hết là làm thế nào để thu hút học sinh khá giỏi vào ngành sư phạm như nghị quyết T.Ư2 đã đề ra; làm thế nào để xóa bỏ chế độ hợp đồng, để cứu hàng vạn giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông đang sống lay lắt với đồng lương hiện negative cũng không thấy được đả động đến.

TRẦN NAM HÀ

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/469894/Khi-so-luong-truong-su-phạm-giam.html

Bản kiểm điểm bàng hoàng

Posted: 19 Dec 2011 02:13 AM PST

– “Vào giờ học tiếng Anh, tôi chỉ muốn chặt đầu đi. Bởi vì tôi chỉ toàn ăn trứng ngỗng”. Vô tình đọc được những dòng nhật kí criminal trai viết như vậy, rồi bản kiểm điểm “cô đọc trò chép”, người mẹ ấy đã sốc. Con chị, đang học lớp 6 ở một trường THCS thuộc một quận nội thành giữa thủ đô.

Sự việc đã qua hơn 20 ngày. Con chị đã chuyển đến trường mới. Trong tâm trí của chị vẫn chất chứa nhiều bức xúc.

Chị nói, biết chương trình học nặng nên không chọn cho vào trường điểm mà chỉ hướng cho criminal vào trường bình thường để bớt áp lực. Nhưng, ngay cả đến trường bình thường cũng… không yên.

Năm học mới bắt đầu được 2 tuần, sổ liên lạc của criminal chị bị 1 điểm với lời phê của cô giáo dạy tiếng Anh “chưa làm đủ bài tập”.

Trong khi đó, chị đã kèm criminal kỹ lưỡng. Gọi điện  cho chủ nhiệm để thắc mắc. Sau khi hứa sẽ hỏi cô giáo tiếng Anh, cô chủ nhiệm niềm nở mời criminal chị đi học thêm.

Nghĩ là nhà không có người đưa đón, lại tự tin với vốn kiến thức học ở Trường ĐH Ngoại thương có thể kèm criminal học được ở nhà, chị từ chối việc đi học thêm của con.

Hôm sau, criminal chị lại nhận điểm 1 của cô tiếng Anh, cũng với nhắc nhở “chưa làm đủ bài tập”.

Từ đó, hôm nào đi học về, cháu cũng có rất nhiều bài tập tiếng Anh: bài tập trong vở, bài tập trong sách giáo khoa.

Hai bài kiểm tra nhận điểm 1 của học sinh

Vậy là tối nào hai mẹ criminal cũng phải bò ra để hướng dẫn cho criminal hoàn thành bài tập cô giao, kết thúc thường là trước 12h đêm. Nhưng điều không bình thường là criminal chị là lúc nào cũng trong trạng thái lo sợ.

Sự việc đẩy lên cao trao khi hai tháng sau đó, cháu đem sổ liên lạc về nhà.

Chị không tin nổi vì trong sổ có phê “vô lễ với cô giáo”. Điều này làm chị bất ngờ vì bản tính criminal mình khó mà có hành vi như vậy.

Sau một hồi gặng hỏi, cháu nói “con không hiểu vì sao lại bị phê như thế. Lý do chỉ là khi cô giáo tiếng Anh hỏi từ mới, criminal trả lời nhỏ. Lập tức,cô ném vở ra cửa lớp kèm theo lời phê như vậy”. Rồi cháu khóc.

Để minh oan, chị liên lạc với cô giáo chủ nhiệm để “cùng phối hợp giáo dục”. Nhưng cách hành xử của cô giáo chủ nhiệm cộng với sự để ý quá mức của cô giáo tiếng Anh khiến chị thất vọng.

“Tôi thất vọng với cách giáo dục chạy theo thành tích. Thất vọng với việc ngành giáo dục sa sả rao giảng “giáo dục hiệu quả cần sự phối hợp gia đình – nhà trường và xã hội” nhưng lại không làm như vậy. Các cô đang dạy các cháu làm người không trung thực” – chị không giấu nổi nỗi buồn sau sự bức xúc.

Điều đau đớn, như chị thuật lại, là criminal mình bị ép nhận tội bằng cách: cô giáo chủ nhiệm đọc từng câu, từng chữ để cháu viết bản kiểm điểm nhận tội vô lễ.

“Cũng bởi vậy cháu càng sợ hơn. Vô tình đọc nhật kí, tôi mới thấy cháu có những suy nghĩ không bình thường” – chị chua xót.

Cháu viết “…Vào giờ học tiếng Anh, tôi chỉ muốn chặt đầu đi. Bởi vì tôi chỉ toàn ăn trứng ngỗng”.

Sợ criminal mình nghĩ dại, chị đã chuyển trường cho criminal trong vô vàn câu hỏi không có lời giải. Những cô giáo như cô chủ nhiệm và cô dạy tiếng Anh có nhiều không? Tại sao các cô lại áp dụng phương pháp dạy trẻ như thế? Liệu khi sang trường mới, cháu có bị ám ảnh những “tấm gương” hành hạ học sinh như vậy nữa không?…

Cầm
bản kiểm điểm cháu đưa, chị đã sốc. Cậu criminal trai 12 tuổi khóc ròng vì cảm giác oan ức. Chị đã không
kí bản kiểm điểm. Môt vài lần, cô chủ nhiệm giục giã cháu nộp bản
kiểm điểm.

Để cứu con, chị quyết định chuyển trường.

Dưới đây là bản kiểm điểm cô giáo chủ nhiệm lớp 6 đã đọc cho cậu học trò 12 tuổi viết. Một bản kiểm điểm mà theo cháu và gia đình là hoàn toàn áp đặt theo ý kiến cá nhân cô giáo:

“Ngày 15/11/2011.

Kính gửi….Em tên….

 

Lí do em viết bản kiểm điểm là vì:

Ngày
7/11/2011, trong giờ tiếng Anh, cô giáo chép từ mới lên trên bảng. Các
bạn chép xong hết rồi, em ngồi dưới không chép bài. Cô đi kiểm tra thì
thấy em không chép bài. Cô đứng lại hỏi vì sao em không chép bài. Em
không trả lời cô. Cô giáo vẫn tiếp tục hỏi rất nhiều lần vì sao em không
chép bài. Em vẫn không trả lời cô. Với một thái độ rất coi thường,
khiến cô rất giận. Trong khi đó em còn rất grain làm thiếu bài tập tiếng
Anh và trong giờ tiếng Anh khác. Vẫn có lúc em không chép bài vì những
lí do trên nên cán bộ lớp nhắc em ghi vào sổ liên lạc là vô lễ với giáo
viên. Em thấy lỗi đó hoàn toàn chính xác.

Khi về nhà mẹ em có xem
sổ liên lạc thấy em mắc lỗi. Mẹ hỏi em vì sao em vô lễ với giáo viên.
Câu trả lời của em đối với mẹ là không đúng sự thật. Em không trung thực
trong học tập khiến bố mẹ hiểu sai về các thầy cô.

Em viết bản kiểm điểm này để nói rõ sự thật và nhận lỗi của mình. Mong các thầy cô tha lỗi cho em. Em xin hứa….”

  • Nguyễn Hiền (Ghi theo lời kể của nhân vật)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/51243/ban-kiem-diem-bang-hoang.html

Sau cái bằng tiến sĩ là cái gì?

Posted: 19 Dec 2011 02:12 AM PST

Đề tài tiến sĩ 322 nóng trên khắp các diễn đàn mạng, thậm chí có diễn đàn còn đề nghị những người điều hành không khóa chủ đề này vì đây thực sự là một điều nhức nhối cho xã hội.

Trên nhiều diễn đàn, các ý kiến đều đặt ra câu hỏi: Những tiến sĩ 322 dùng tiền của dân để đi học, vậy mà khi trở về không thực hiện cam kết thì có đáng bị lên án grain không?


Có những ý kiến băn khoăn về mục tiêu đào tạo tiến sĩ 322 có lãng phí tiền của vào lượng lớn chất xám ảo khi mà xã hội được hưởng lợi rất ít từ các tấm bằng thạc sỹ, tiến sỹ, bằng chứng là số lượng thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư ngày càng tăng ở Việt Nam mà tốc độ tụt hậu cũng tăng theo?


Đó là chưa kể, việc sử dụng tiến sĩ khi trở về như thế nào mới là quan trọng nhất.


Trên một diễn đàn, thành viên K’HOA chia sẻ: “Các bạn học tiến sĩ xong không biết có hiểu được rằng mục đích của việc đào tạo tiến sĩ là để nghiên cứu khoa học độc lập (80%) và có thể đào tạo thế hệ sau (20%) grain không? Và nghiên cứu khoa học độc lập bao gồm “tự xin được tiền để làm nghiên cứu khoa học”.

Một khi xin được tiền rồi thì lương không thấp đâu. Còn không xin được tiền? Các bác đã làm lãng phí một số tiền khổng lồ, công sức của những người đi trước, mồ hôi nước mắt của bao nhiêu người lao động cả nước để lấy “cái bằng tên là tiến sĩ” và không làm được một thứ gì có ích từ cái bằng đó.

Ngoài ra nếu không thể làm nghiên cứu độc lập thì nhiệm vụ đào tạo thế hệ sau của các bác chỉ đạt 30%, 70% còn lại là hướng dẫn sinh viên làm nghiên cứu, mà bản thân các bác không nghiên cứu thì lấy gì hướng dẫn sinh viên? Đấy là chưa nói đến chuyện chỉ chừng 10% trong các đề tài nghiên cứu khoa học là có ý nghĩa thực sự làm phát triển cuộc sống…”


Một ý kiến khác đồng tình: Bằng tiến sĩ chẳng qua là chỉ là cái chìa khóa để mở ra criminal đường nghiên cứu, còn có được xã hội thừa nhận grain không phụ thuộc vào những thành quả đạt được ở phía sau. Không phủ nhận criminal đường học vấn là đầy gian nan, không phải chỉ sang là được hưởng thụ và đi du lịch như một số bạn từng nghĩ, nhưng tiến sĩ không có nghĩa là kiến thức uyên thâm grain cao siêu gì, chỉ là có chiều sâu trong một lĩnh vực rất nhỏ. Thế nên nếu ai đó mà đem cái bằng tiến sĩ ra để mặc cả, mà chưa biết đến khả năng làm việc thực tế của mình thế nào, thì thật là hơi lố bịch.”


Mục đích của đào tạo tiến sĩ là tạo nguồn các nhà nghiên cứu cho xã hội, thế nhưng môi trường nghiên cứu ở các trường đại học không phát triển, tiến sĩ trở về chỉ đi dạy, vấn đề sử dụng còn gây lãng phí hơn.

“Với cơ chế cứng nhắc, đồng sàng, đồng lứa như hiện nay, tôi nghĩ không chỉ có các tiến sĩ, mà kể cả các em sinh viên giỏi của các trường đại học cũng vậy. Nếu nhà nước không có chính sách riêng để thu hút nhân tài, thì dù rằng họ có làm việc cho cơ quan nhà nước thì tâm và trí họ cũng không dồn hết vào đấy, vì họ còn phải lo cuộc sống, lo cơm, áo, gạo, tiền để nuôi vợ criminal họ trong thời buổi đắt đỏ này”, một thành viên chia sẻ.

Một lưu học sinh tại Pháp nói: “Tôi cũng đang là lưu học sinh của 322, trong quá trình học, sinh viên bên này hỏi một câu “học xong có được tăng lương không”? Tôi trả lời “Không”! Họ hỏi lại “Vậy học để làm gì”? Tôi trả lời, để có thêm kiến thức và có thể làm việc tốt hơn. Họ cười và không tin được mức lương mà tôi nói. Tôi công tác trong ngành giáo dục được gần 10 năm và mức lương khoảng gần 3 triệu/tháng (hệ số 3,3 ngạch nghiên cứu viên).

Lưu học sinh này băn khoăn trước khi chuẩn bị về nước rằng, đi học bằng tiền của nhà nước thì có trách nhiệm làm việc tại cơ quan đã cử đi, nhưng mặt khác, làm thế nào để sống và yên tâm theo nghề được? Không ai muốn phải “chân ngoài dài hơn chân trong”, nhưng cơ chế hiện negative tại các cơ quan nghiên cứu, không ít hoạt động là theo nhóm, êkip với nhau, người đúng chuyên môn chưa chắc được tham gia nếu không cùng êkip đó. Vậy nên, có người buộc phải tìm thêm công việc bên ngoài để đảm bảo cuộc sống.”‘

Nhìn chung trên các diễn đàn, việc sử dụng các tiến sĩ như thế nào mới là câu chuyện đáng nói nhất.

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/53269/sau-cai-bang-tien-si-la-cai-gi-.html

Góc những người 5%…

Posted: 19 Dec 2011 02:12 AM PST

– Lời tòa soạn: VietNamNet nhận được một bức thư lạ của sinh viên ở TP.HCM. Nhưng hiếm hơn cả lại là bức thư trả lời của một người làm giáo dục, tiến sĩ Nguyễn Thị Từ Huy (nhân vật trong bài viết “Những bộ óc tuyệt nhất đang dùng vào việc nhỏ”). Nỗi niềm của người sinh viên trong bức thư này có lẽ không phải chuyện cá biệt, nhưng niềm hy vọng của người thầy còn đáng để mỗi chúng ta suy ngẫm nhiều hơn. Dưới đây VietNamNet giới thiệu bức “thư gửi sinh viên” này.

TP.HCM ngày 7/12/2011.

Chào bạn!

Em chào cô

Em suy nghĩ nhiều về chuyện có mạo muội và đường đột quá không khi viết thư cho cô như thế này.

Sau
buổi học đầu tiên trong chương trình cao học, mọi người trong lớp có
một buổi họp nhỏ về việc đóng góp tiền mua quà cho thầy cô sau mỗi môn
học và quà cho giáo vụ. Một số anh chị tương đối lớn tuổi đang bàn luận
khá sôi nổi về việc đóng góp bao nhiêu, chị lớp trưởng đề nghị “giá sàn”
là 50.000/môn học.

Một bạn bằng tuổi em đứng lên có ý kiến phản đối về việc đó.

Không
khí trở nên rất căng thẳng. Nhiều anh chị đứng lên giải thích cho chúng
em về cái “lệ” đằng sau cái luật, về việc chúng em chưa đi làm nên chưa
hiểu chuyện, còn ngây thơ nên chưa quen đó thôi, rằng đồng tiền đi
trước là đồng tiền khôn…Chị lớp trưởng liên tục nói “đây là một vấn đề
rất nhạy cảm…”.

Cô ơi, vấn đề không phải là bao nhiêu tiền, vì
tụi em đã ra trường mà không phải đi làm ngay để kiếm tiền, có thể học
bao nhiêu và bao lâu tùy thích. Nhưng em không tin rằng một vấn đề nhạy
cảm lại có thể được mọi người bàn luận dễ dàng và sôi nổi như thế. Sự
gian trá, giả dối thật đáng sợ, nhưng còn đáng sợ hơn là khi tất cả mọi
người đều coi sự gian trá, giả dối ấy là bình thường.

Cô ơi, không phải chưa đi làm có nghĩa là em chưa hiểu tất cả những chuyện này.

Chúng em không phải là mọt sách ngây thơ chỉ biết đến tháp ngà khoa học của mình.

Nhưng
em đã hi vọng và tin tưởng rất nhiều, vào sự trong sạch và nề nếp ở nơi
này, nơi mà kiến thức là quyền lực duy nhất. Vậy mà, ngay ở đây, những
lí do như: bận đi làm, đã có gia đình… đang được viện dẫn và những giờ
học tập, nghiên cứu thật sự đang bị đánh đổi bằng việc tạo ra những mối
quan hệ tốt với giảng viên nhằm xin xỏ, chạy chọt.

Trước đây,
ba em học ngành Y. Ba em bỏ học năm thứ 3 vì nhiều lí do. Ba luôn nói
với em, giá ngày đó có ai đó nói cho ba biết rằng nhất định sẽ có sự
thay đổi, rằng xã hội sẽ trả công xứng đáng với năng lực và nhân phẩm
của mình.

Ba nói, dù có những lúc sự dối trá, chạy chọt đầy rẫy,
nhưng criminal luôn phải tin rằng nhất định sẽ có sự thay đổi. Phải có niềm
tin vào lẽ phải và sự thật. Những người sống trung thực và dũng cảm dù
chỉ chiếm 5% , nhưng chính họ – chính 5% đó đã, và sẽ tiếp tục làm thay
đổi thế giới.

Em sợ nhất là trở thành một người ngu dốt, vì ngu
dốt sẽ dẫn đến yếu hèn. Em không muốn làm một criminal người sống đớn hèn và
chạy chọt. Em đã tin tưởng và  sống như những gì ba em khuyên.

Nhưng
cô ơi, thỉnh thoảng em thấy thật yếu đuối và cô đơn. Như lúc này đây,
trong một thời buổi mà sống lương thiện thôi đã khó biết bao rồi, huống
hồ sống và trở thành một trí thức chân chính.

 

Nhưng mà nhất định sẽ có sự thay đổi, phải không cô?

Sinh viên cũ của cô

Đọc thư của bạn, buồn vui lẫn lộn. Buồn thì rõ rồi. Nghe những chuyện đó sao mà không buồn được. Nhưng vui, vì bạn tin vào sự thay đổi. Bạn chỉ chia sẻ, chứ không cần lời khuyên của tôi, có nghĩa là bạn tự biết phải làm gì. Bạn biết rằng bạn thuộc vào số 5% những người trung thực và dũng cảm, và bạn biết phải hành động như thế nào để có sự thay đổi. Cho dù bạn tự thấy mình yếu đuối. Nhưng chính là vì bạn cảm nhận được sự yếu đuối và cô đơn mà bạn có thể trở nên mạnh mẽ.

Mong bạn, mong các bạn đủ mạnh để bảo vệ và phát triển phần tốt đẹp, phần thiên lương trong criminal người các bạn. Mong các bạn đủ mạnh để làm lan tỏa phần tốt đẹp ấy ra cộng đồng chung của chúng ta. Nếu không như vậy thì xã hội này sẽ vẫn vận hành theo nguyên tắc của cái xấu, cái tồi tệ, cái vô đạo đức; từ đó mà tiến tới chỗ cái ác, cái dã man, tiến tới thú tính, không còn bao xa.

Mong các bạn đủ mạnh để có những lựa chọn đúng, những lựa chọn thể hiện phẩm chất người của các bạn. Các bạn là tương lai của đất nước này. Nếu như từ bây giờ, ngay ở ngưỡng cửa cuộc đời, các bạn đã không đủ mạnh để có những lựa chọn giúp các bạn xác định nhân tính, nhân phẩm của mình, thì cái xã hội mà negative mai các bạn sẽ góp phần xây dựng sẽ là một xã hội như thế nào?

Tôi không thể khẳng định điều gì, nhưng bằng những trải nghiệm cá nhân,  tôi tin rằng, đa số những đồng nghiệp cũ của tôi, những người mà tôi từng cộng tác trong công việc giảng dạy, sẽ ủng hộ và đánh giá cao những lựa chọn đúng đắn, những lựa chọn giúp các bạn chứng tỏ phẩm giá của mình.

Tôi biết nhiều người trong số họ cũng đau khổ như bạn trước những biểu hiện của sự suy đồi đạo đức ngày hôm nay.

Tôi hy vọng rằng họ sẽ bảo vệ các bạn, như là bảo vệ phần tốt đẹp trong criminal người họ.

Chỉ bằng cách đó, chúng ta mới có thể lấy lại được sức mạnh đang dần dần kiệt quệ của dân tộc này.

Chúng ta đang mất rất nhiều thứ: tài nguyên, khoáng sản, biên giới, biển đảo…; mất các nguồn lực trí tuệ; nền kinh tế của chúng ta đang hồi nguy khốn chưa biết bao giờ mới có thể phục hồi.

Nhưng chừng nào chúng ta còn chưa đánh mất criminal người, tức là chưa mất hết ý thức về cái đúng, cái tốt, về công lý, về các giá trị nhân văn, chừng nào chúng ta vẫn còn 5% những người can đảm và trung thực, như bạn nói (trên thực tế, tôi tin, những người đó nhiều hơn 5%), chừng đó chúng ta vẫn còn hy vọng. Ba bạn đã truyền cho bạn một điều hết sức tốt đẹp: bạn sinh ra là để làm thay đổi thế giới, để khiến thế giới này tốt đẹp hơn.

Bạn đừng quên rằng bạn là niềm hy vọng của tôi, của chúng tôi. Bạn hãy lựa chọn và hành động để giữ cho chúng tôi niềm hy vọng vào tương lai của xứ sở này, cũng là tương lai của chính bạn!

Thân mến!

  • Nguyễn Thị Từ Huy

*******************************

Chia sẻ của độc giả, xin gửi theo email: bangiaoduc@vietnamnet.vn hoặc theo mẫu phản hồi dưới đây. Cảm ơn các bạn.

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/52206/goc-nhung-nguoi-5----.html

Đo dư luận xã hội

Posted: 19 Dec 2011 02:10 AM PST

 

Minh bạch thông tin và phản biện xã hội là những khâu được đánh giá là quan trọng có tính quyết định để phòng chống tham nhũng.

Nội dung của phản biện xã hội rất rộng. Đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách… của Đảng, Nhà nước là đối tượng của phản biện xã hội. Các nhà cầm quyền trên thế giới rất khôn ngoan luôn biết sử dụng phản biện xã hội như một kênh thông tin rất quan trọng phục vụ cho công việc của mình.

Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, phản biện xã hội là hình thức sinh hoạt chính trị dân chủ thúc đẩy thực hiện mục đích xã hội tốt đẹp. Phản biện xã hội vừa là một  nhu cầu khách quan của công việc lãnh đạo xã hội, vừa là một hiện thực tất yếu luôn tồn tại trong đời sống chính trị xã hội.

Phản biện xã hội, nếu được thực hiện đúng đắn, sẽ đem lại kết quả tích cực trực tiếp. Phản biện xã hội tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta có những phương án, dự án hợp lý nhất, hiệu quả nhất và sẽ được ứng dụng rộng rãi khi đưa vào thực hiện.

Báo chí là một trong những kênh phản biện xã hội hiệu quả.

Muốn phản biện xã hội đạt được mục tiêu tích cực của nó thì phải có định hướng phản biện, phản biện phải có nơi, có chỗ, có người nói, có người nghe, phạm vi, quy mô, nội dung phản biện phải được tính toán, cân nhắc trên cơ sở phát huy quyền dân chủ, nhưng điều quan trọng trước hết là phải xác định mục đích phản biện là gì?

Để phản biện xã hội đi vào cuộc sống cần rà soát, đánh giá đầy đủ, khách quan các chính sách, thể chế pháp luật liên quan đến phản biện xã hội ,tổ chức và hoạt động của các tổ chức xã hội, phân tích nhu cầu phát triển tất yếu của các tổ chức xã hội ,phản biện xã hội trong bối cảnh mới của đất nước và quốc tế,  hệ thống thể chế pháp luật liên quan đến phản biện xã hội ,quản lý các tổ chức xã hội nước ta cần được phát triển và hoàn thiện theo các quan điểm:

Thể chế hóa các điều kiện liên quan đến phản biện xã hội, quản lý các tổ chức xã hội là sự cụ thể hóa cơ chế vận hành xã hội: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.

Thể chế  về phản biện xã hội ,quản lý với các tổ chức xã hội đáp ứng nhu cầu tăng cường quản lý nhà nước, phát triển xã hội, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của các tầng lớp nhân dân theo hướng “ích nước, lợi dân”.

Thể chế về phản biện xã hội,quản lý các tổ chức xã hội phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; các thành phần kinh tế đều được tạo điều kiện phát triển; đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của cá nhân và cộng đồng xã hội.

Thể chế về phản biện xã hội ,quản lý các tổ chức xã hội đáp ứng nhu cầu dân chủ hóa xã hội, xã hội hóa nhiệm vụ phát triển xã hội; thích ứng với quá trình hội nhập các lĩnh vực đời sống (kinh tế, văn hóa, xã hội..) với khu vực và thế giới.

Thể chế về phản biện xã hội ,quản lý các tổ chức xã hội kết hợp chặt chẽ giữa tự quản của các các tổ chức xã hội với quản lý của nhà nước đối với tổ chức xã hội; phát huy tính tự quản của tổ chức xã hội trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước nhằm khắc phục hành chính hóa, nhà nước hóa, đồng thời hạn chế tính tự phát hoặc lợi dụng danh nghĩa tổ chức xã hội vì mục đích chính trị, gây mất ổn định chính trị – xã hội.

Thể chế về phản biện xã hội ,quản lý các tổ chức xã hội phù hợp với tính chất, đặc điểm, truyÒn thèng v¨n hãa và điều kiện cụ thể về tổ chức và hoạt động của các tổ chức xã hội của nước ta; giúp cho mỗi tổ chức đều phát triển lành mạnh, đúng hướng, tạo nên sự ®ång thuËn, ổn định của xã hội ta.

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế luật pháp về phản biện xã hội các tổ chức xã hội nước ta vừa nhằm tăng cường quản lý nhà nước với các tổ chức xã hội; vừa phát huy vai trò của các tổ chức này tham gia ngày càng nhiều và hiệu quả vào ổn định, phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội. Công việc trên tiến hành theo những định hướng sau:

Nghiên cứu thể chế hóa quyền tư vấn, giám sát và phản biện xã hội của các tổ chức xã hội; đảm bảo quyền tham gia xây dựng các cơ chế, chính sách có liên quan đến nội dung hoạt động của hội và quyền tham gia một số hoạt động quản lý nhà nước, cung ứng dịch vụ công cho tất cả các tổ chức xã hội, không nên chỉ giới hạn cho các hội “đặc thù”. Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động này theo kết quả và chất lượng đầu ra, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức xã hội.

Hoàn thiện Luật thành lâp hội,Luật phản biện,Luật tiếp cận thông tin…Trước mắt nhanh chóng xây dựng “Quy chế phản biện trong hoạt động của MTTQVN”.

Trong lúc chờ đợi hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về phản biện xã hội, cần tổ chức thực hiện việc giám sát của cộng đồng đối với việc cung cấp dịch vụ hành chính công và dịch vụ công, phòng chống tham nhũng

Thiết lập  cơ chế giám sát của xã hội đối với các cam kết phục vụ nhân dân về việc cung cấp dịch vụ hành chính công và dịch vụ công của chính quyền và các cơ sở cung cấp dịch vụ phòng ngừa và ngăn chặn tham nhũng.

Cơ sở để chế độ cam kết phục vụ phát huy tác dụng là sự giám sát của xã hội. Chủ thể giám sát bao gồm công chúng, phương tiện thông tin đại chúng, dư luận xã hội, mạng lưới giám sát xã hội được thành lập để làm việc này.

Xây dựng mạng lưới giám sát để thông tin về chất lượng phục vụ phù hợp với hệ thống chính trị hiện hành.

Thiết lập trang Web trao đổi thông tin giám sát việc cung cấp dịch vụ Với những dữ liệu được “số hoá” – hệ thống này hứa hẹn sẽ là một “mạng xã hội giám sát của cộng đồng”, giúp thông tin được chia sẻ, phản hồi, minh bạch giữa các cơ quan cung cấp dịch vụ và người dân.

Lợi ích lớn nhất của hệ thống này là thông tin được chia sẻ tới nhiều đối tượng. Cũng giống như Facebook, người làm công tác cung cấp dịch vụ đôi khi rất cần thông tin của những người khác về lĩnh vực mình làm. Trên Facebook khi ta đưa một tấm ảnh lên thì sẽ nhận được nhiều criticism (bình luận) của nhiều người. Còn trong việc giám sát, khi một kết quả được công bố, sẽ giúp các cơ quan truyền thông có thông tin, người dân biết được tình hình cung câp dịch vụ tại địa phương nơi mình sống. Đối với cơ quan cung cấp dịch vụ,  nhiều kết quả giám sát chưa làm cho họ tâm phục nhưng giờ họ có thể ra vào kiểm tra kết quả giám sát, phản hồi, nhận thức để thay đổi hành vi.

Các cơ quan có trách nhiệm sẽ xây dựng những mô hình ứng dụng để đánh giá, ví dụ như đánh giá mức độ tiến bộ của từng cơ quan cung cấp theo từng năm hoặc xếp hạng các cơ quan về cung cấp dịch vụ. Các cơ quan đang đứng ở vị trí đầu tiên cũng rất muốn quảng bá uy tín của họ, còn cơ quan đứng cuối sẽ phải “nóng mặt” phải thay đổi, việc này sẽ giúp cho sự tiến bộ về cung cấp dịch vụ cho người dân.

Ngoài ra, sự tương tác sẽ là khi cơ quan bị đánh giá không tốt, họ hoàn toàn có thể gửi lại phản hồi tới các cơ quan có trách nhiệm, để xem họ có tâm phục khẩu phục grain không bởi đôi khi một quyết định chưa hẳn chính xác. Người dân còn có đường dây nóng để họ có thể gửi đơn phản ánh về những yếu kém, lệch chuẩn trong cung cấp dịch vụ và những biểu hiện tham nhũng.

Với hệ thống này mọi người quan tâm có thể tham gia, một số người sẽ có quyền admin, một số người có quyền xem, một số sẽ có quyền nhập, điều này được quy định cụ thể bằng các văn bản, quy chế…

Trong khi chờ đợi sự hoàn thiện hệ thống pháp luật về phản biện xã hội, thực hiện tốt 2 việc trên coi như bước đầu sự tập dược phản biện xã hội. Tiếp đến, thí điểm thành lập các tổ chức thu thập dư luận xã hội, diễn đàn phát ngôn ý kiến, ý tưởng hoàn thiện chính sách và phát hiện ngăn chặn tham nhũng …

Công việc này nhạy cảm, lâu negative chúng ta ngại đề cập. Đã đến lúc phải đối diện với xu thế công khai, minh bạch ngày càng mở rộng dân chủ. Vấn đề là tổ chức hợp lý có bước đi, tổng kết rút kinh nghiệm. Thật tình mà nói nếu không thực hiện tốt công khai minh bạch dân chủ nâng cao trách nhiệm giải trình  thì không thể nào ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng

 

Nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-11-29-do-du-luan-xa-hoi

Đừng “vô tình” gieo thói xấu cho trẻ

Posted: 19 Dec 2011 02:10 AM PST

Một phụ huynh đến đón criminal tại một trường tiểu học ở quận Tân Bình, TPHCM. Thấy criminal ra về mà không chào cô giáo, chị gằn giọng: "Tại sao criminal về mà không chào cô?".

Đứa bé tỏ ra sợ sệt, đứng im một lát rồi nói như mếu: "Tại nhiều lần criminal chào nhưng cô không nói gì cả, cô không để ý nghe criminal nói". Người mẹ như hiểu ra ý con, liền nhẹ giọng rồi chở criminal về. Sự im lặng đó đủ hiểu, nếu như những cử chỉ lễ phép của học sinh được sự đáp trả của người lớn chắc hẳn em này sẽ không "vô lễ" như thế.

Dịp khác, tôi might mắn được dự một tiết dạy đạo đức lớp 1 tại trường tiểu học ở quận 5, TPHCM. Tên bài học hôm đó là Trật tự trong trường học. Khi cô giáo hỏi cả lớp: "Hôm negative chúng ta học bài gì hả các con?", các em liền giơ tay phát biểu và cô chỉ một bạn ngồi ngay bàn đầu trả lời. Em này liền đứng dậy nói: "Dạ thưa cô! Hôm negative chúng ta học bài Trật tự trong trường học ạ". Xong, cô harbour lên nắn nót viết tên bài lên bảng. Dưới lớp, lần lượt từng em tiếp theo tự động đứng lên trả lời y như bạn thứ nhất. Cứ thế, cho đến khi cô giáo nói thôi, các em mới dừng lại. Tôi nhớ lại ngày xưa mình đi học, thầy cô luôn dạy người nói phải có người nghe, thầy cho nói mới được nói, thầy cho ngồi mới được ngồi, trong lớp muốn làm gì cũng phải có khuôn phép. Đằng này, cô giáo mải viết, học sinh tự động đứng lên ngồi xuống và trả lời như một cái máy được cài sẵn, khi nào bấm tắt mới thôi.

Trong hội thảo gần đây, có phụ huynh cũng bức xúc khi nghe đứa criminal học lớp 3 kể: "Ở lớp, mỗi khi bạn bên cạnh làm gì sai là cô giáo yêu cầu phải đánh bạn một cái. Bạn phạm nhiều sẽ cho đánh nhiều và đau hơn". Nhiều phụ huynh khác trong hội trường cũng không đồng tình với cách dạy của cô giáo này vì cho đây là cách làm phản giáo dục, sẽ vô tình áp vào học sinh suy nghĩ "Khi người khác làm sai, mình phải bạo lực với họ".

Những tình huống trên đây không phải hiếm gặp trong cuộc sống, nhất là môi trường giáo dục như trường học. Người lớn đôi khi chỉ tập trung dạy những điều xa vời, cao siêu, đòi hỏi các em phải thế này hoặc thế kia. Họ quên mất rằng những điều tưởng chừng như nhỏ nhặt ấy cũng góp phần hình thành nhiều thói xấu cho các em. Học sinh, nhất là cấp tiểu học như những trang giấy trắng. Đẹp grain xấu đều do người lớn vẽ nên. Đôi khi những cái xấu lại được vẽ lên từ cách giáo dục "vô tình" ấy.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-548586/dung-vo-tinh-gieo-thoi-xau-cho-tre.htm

Comments