Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Kiếm tiền từ nghiên cứu khoa học

Posted: 17 Dec 2011 05:59 AM PST

Từ trại thực nghiệm…

Trại thực nghiệm nuôi cá nước ngọt Ninh Phụng với diện tích rộng 8,6 ha của Trường ĐH Nha Trang là một mô hình như vậy. Thạc sĩ Bùi Thanh Tuấn – Trưởng trại này, cho biết: "Trại được xây dựng với 3 chức năng chính: nơi thực hành cho sinh viên; môi trường nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; triển khai các mô hình làm kinh tế của trường. Tuy nhiên, quan trọng nhất là môi trường để thực hành, nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên trong trường". Mới đây, trại đã chuyển giao mô hình nuôi cá rô đồng toàn cái cho tỉnh Quảng Bình, rồi quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá nàng hai cho các tỉnh Nam Trung bộ. Hiện, trại đang thử nghiệm mô hình nuôi ghép cá – vịt để phục vụ hoạt động sản xuất của hộ dân các tỉnh lân cận. Những đề tài này đều do giảng viên và sinh viên của trường thực hiện. Trong tổng kinh phí có được, 40% dùng cho việc thuê khoán chuyên môn. Do vậy, những đề tài nghiên cứu đều mang lại nguồn thu nhập cho các giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu.

Tương tự là trại thực nghiệm thủy sản tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Trại được doanh nghiệp đầu tư xây dựng từ năm 2009 với kinh phí khoảng 1 triệu USD, mỗi năm đầu tư thêm từ 300 – 500 ngàn USD để duy trì hoạt động. Đây là nơi để cán bộ, sinh viên của Khoa Thủy sản tham gia nghiên cứu và thực hành.


PGS-TS Lê Thanh Hùng – Trưởng khoa Thủy sản cho biết: "Đây không chỉ là môi trường nghiên cứu, mà còn giúp mang lại thu nhập thêm cho thầy cô và các em sinh viên. Hiện trại đang triển khai đề tài nuôi cá chẽm nước ngọt (thay vì nuôi cá chẽm nước lợ như bình thường). Tuy mới triển khai được 6 tháng, nhưng kết quả anathema đầu đã cho thấy thành công. Thời gian tới sẽ tiến hành bán cá giống cho dân với khoảng 6.000 – 7.000 đồng/con".

Trường ĐH này còn có Trung tâm công nghệ địa chính thu nhập khoảng 10 tỉ đồng/năm. Thạc sĩ Phan Văn Tự – Giám đốc trung tâm, thông tin: "Hình thành từ năm 2000 với mục đích nghiên cứu, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, sinh viên thực tập của trường. Đến năm 2007, trung tâm mới xác định thêm mục đích phải tìm nguồn thu duy trì hoạt động. Từ đó đến nay, trung tâm nhận rất nhiều dự án, hợp đồng quan trọng. Trong khoảng 2 năm nay, trung tâm này còn có các dự án quy hoạch tại Campuchia và Lào.

…đến ứng dụng vào cuộc sống

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng triển khai xưởng thực nghiệm để nghiên cứu sản xuất năng lượng dùng làm nhiên liệu. Nguyên liệu được sử dụng để chế biến là các phế phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, trấu, lõi cây ngô, các chất thải có nguồn gốc xenlulo… để sản xuất các nhiên liệu và vật liệu có nguồn gốc sinh học đển độ sạch cần thiết để làm chất đốt cho các hộ gia đình, chất đốt chạy máy phát điện, chạy động cơ. Đây là dự án nghiên cứu phối hợp giữa trường và ĐH Tokyo (Nhật Bản). Từ xưởng thực nghiệm này, tiến tới mô hình sẽ áp dụng vào quy mô lớn hơn tại xã Thái Mỹ, H.Củ Chi để nhân rộng ra các địa phương thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Trong khi đó, Trường CĐ Bách Việt cũng từng cho ra sản phẩm rượu vang mang thương hiệu của trường. Tiến sĩ Trần Mạnh Thành – Phó hiệu trưởng, cho biết trường đã phải qua tận Pháp để mua giống nho dành riêng để sản xuất rượu. Một trang trại trồng nho rộng 5 ha cũng được triển khai tại Phan Rang – Tháp Chàm. Trái nho sau khi thu hoạch được chuyển về trường để tiến hành quy trình chế biến: ướp, lên men, chắt lọc, đóng chai. Rượu đã được đăng ký bản quyền, với giá bán thử 70 ngàn đồng/chai. Điều đáng nói ở đây là, quy trình sản xuất này chính là nơi thực tập, thực hành của sinh viên môn học chế biến rượu bia, ngành công nghệ chế biến thực phẩm.

Trường ĐH Lạc Hồng cũng là nơi đã chuyển giao thành công nhiều nghiên cứu ra đời sống. Mới đây trường đã chế tạo thành công sản phẩm ứng dụng jelly rửa tay kháng khuẩn (dịch keo nano bạc từ tiền chất bạc oxalat) có thể diệt được 6 loại vi khuẩn giúp phòng bệnh tay chân miệng ở trẻ em. Trường cũng đã nghiên cứu sản xuất thành công loại tiêu trắng từ chế phẩm sinh học và chuyển giao cho một công ty tại Bình Dương.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-548300/kiem-tien-tu-nghien-cuu-khoa-hoc.htm

Tuyển sinh 2012, dự kiến bổ sung khối thi A1: Toán, Lý, Ngoại ngữ

Posted: 17 Dec 2011 05:59 AM PST

Theo đó, thí sinh đăng ký dự thi khối A1 sẽ thi 3 môn Toán, Lý, Ngoại ngữ và thi cùng đợt, cùng đề với thí sinh dự thi khối A nhưng thay vì thi môn Hóa khối A, thí sinh thi khối A1 sẽ thi môn Ngoại ngữ. Thí sinh dự thi khối thi A1 nếu không trúng tuyển nguyện vọng 1 sẽ được xét tuyển vào những ngành, trường có cùng khối khi.

Việc mở rộng khối thi này là do nhiều trường đề xuất nhằm sát với yêu cầu ngành đào tạo của trường. Bộ sẽ xem xét việc tổ hợp các môn thi khác nhau phù hợp với yêu cầu tuyển sinh của các trường và tùy các trường lựa chọn. Thông tin chính thức chờ đến sau hội nghị tuyển sinh ĐH, CĐ tổ chức ngày 14/1 tới.


Trước đó, trao đổi với Dân trí, PGS.TS Lê Hữu Lập, phó giám đốc Học viện Bưu chính Viễn thông cho biết: "Học viện đã chủ động mở rộng khối thi từ năm 2011. Trước đây trường tuyển khối A nhưng thấy ngành Kinh tế và Công nghệ thông tin nếu chỉ tuyển khối A không thì không grain lắm nên chúng tôi mở thêm khối D1 cho 2 ngành học này vì học ngành Công nghệ thông tin không cần môn Hóa. Cho nên nếu càng nhiều khối thi thì khả năng lựa chọn càng dễ, nhiều em đăng ký vào, chọn được nhiều thí sinh giỏi. Do vậy, năm 2012, Học viện sẽ mở rộng thêm khối thi và lấy gốc là môn Toán và lựa chọn thêm các môn khác như Ngoại ngữ, Văn".

Cùng đó, trường ĐH Công nghệ – ĐHQGHN dự kiến đưa ra khối mới là Toán, Lý, Ngoại ngữ cho ngành công nghệ thông tin. Trường ĐH Luật TPHCM dự kiến thi môn Toán, Lý, Ngoại ngữ hoặc Văn, Sử, Ngoại ngữ…

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-548316/tuyen-sinh-2012-du-kien-bo-sung-khoi-thi-a1-toan-ly-ngoai-ngu.htm

Năm 2020, huy động 99,7% trẻ 6 tuổi vào lớp 1

Posted: 17 Dec 2011 05:58 AM PST

Năm 2020, huy động 99,7% trẻ 6 tuổi vào lớp 1

TT – Bộ Chính trị vừa anathema hành chỉ thị số 10-CT/TW về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn.

Chỉ thị đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2015, huy động 80% trẻ từ 3-5 tuổi vào học mẫu giáo; phấn đấu cả nước hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Năm 2020 huy động được 99,7% trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, tỉ lệ lưu anathema và bỏ học ở tiểu học dưới 0,5%. 100% đơn vị cấp tỉnh, 100% đơn vị cấp huyện và 99,5% đơn vị cấp xã phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi theo quy định của Chính phủ.

Tỉ lệ trẻ hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 đạt 99,8%; tỉ lệ lưu anathema và bỏ học ở bậc trung học cơ sở dưới 1%; phấn đấu có ít nhất 30% học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở đi học nghề, xóa mù chữ cho 1 triệu người từ 36 tuổi đến hết tuổi lao động.

Chỉ thị cũng nêu ra một số nhiệm vụ và giải pháp để thực hiện mục tiêu trên như: bổ sung, hoàn thiện chính sách và bảo đảm các điều kiện cần thiết hỗ trợ bậc mầm non phát triển bền vững; Nhà nước tăng cường hỗ trợ giúp các địa phương đẩy mạnh công tác xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi lao động, giảm tỉ lệ người tái mù chữ ở người lớn, nhất là Tây nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và miền núi phía Bắc, người lao động tự do ở các tỉnh, thành phố lớn; đổi mới chính sách thu hút học sinh giỏi vào các trường sư phạm nhằm bảo đảm đủ số lượng và không ngừng nâng cao chất lượng, bảo đảm chuẩn hóa về trình độ đội ngũ giáo viên; hoàn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với giáo viên…

TTXVN

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/469731/Nam-2020-huy-dong-997-tre-6-tuoi-vao-lop-1.html

Tiến sĩ 322: Chuyện nên về grain nên ở?

Posted: 17 Dec 2011 05:58 AM PST

- “Xung quanh vấn đề về grain ở của các bạn du học sinh nói chung và các bạn đề
án 322 nói riêng, bạn đọc Dennis Tran
có một vài điểm chia sẻ.  VietNamNet đăng tải ý kiến của bạn đọc  Dennis Tran.

Tôi xin chỉ phân tích ở hai vấn đề sau: Đối với du học sinh Việt Nam sau khi
hoàn thành việc học ở nước ngoài, nên về grain nên ở?

Để mở đầu cho những lập luận của mình, tôi xin lấy dẫn chứng từ bài học lịch
sử ngày xưa với một nhân vật lịch sử, đó chính là quá trình ra đi tìm đường cứu
nước của Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ muôn vàng kính yêu của dân tộc ta. Trước hoàn
cảnh nước nhà lầm than, đô hộ, Người đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vào
năm 1911, trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, làm việc ở nước ngoài, Người
đã từng bước tìm ra criminal đường cứu nước cho dân tộc.

Bắt đầu phải kể đến sự kiện Cách mạng tháng 10 năm 1917, thời điểm ấy Người
đã nhận ra chân lí đúng đắn của phong trào cách mạng vô sản. Cũng có thể coi đây
là bước ngoặc thành công cho quá trình tìm đường cướu nước của Nguyễn Ái Quốc.
Thế nhưng Người không dừng lại ở đó… để rồi Người tiếp tục tìm tòi nghiên cứu
sâu hơn, không chỉ ở một quốc gia mà còn ở nhiều đất nước khác. Sự kiện thứ hai
phải nói đến đó là Người chủ trương thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, đó là một
dấu mốc rất quan trọng cho lịch sử Cách Mạng Việt Nam. Thế nhưng thời điểm đó,
Người vẫn còn ở nước ngoài…

Và phải mất hơn 10 năm sau, Người mới quyết định về Việt Nam (1941) để trực
tiếp lãnh đạo cách mạng. Tôi tự hỏi, nếu Nguyễn Ái Quốc mang những gì ông tiếp
thu được từ những năm 1917, 1920 grain muộn lắm là 1930 về Việt Nam áp dụng ngay…
thì liệu Cách mạng Việt Nam có được thành công grain không ? Và Nguyễn Ái Quốc có
thể trở thành Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta được grain không ? Câu
hỏi này tôi xin giành cho các nhà sử học phân tích, vì chắc chắn nó còn bao hàm
nhiều điều kiện khác. Nhưng ở câu chuyện này, tôi học được cái cách đánh giá
thời cơ và cơ hội từ Bác.

Rõ ràng với quá trình hoạt động của mình, những luận cương, tác phầm mà Người
đã viết thì đến những năm 1930, đường lối Cách mạng của Hồ Chí Minh đã thực sự
rõ ràng, đúng đắn. Thế nhưng nếu Bác về nước lúc ấy, đem áp dụng vào thời điểm
ấy cho Việt Nam thì chưa chắc đã mang lại thành công. Bởi vì thời cơ, cơ hội ở
Việt Nam lúc ấy không cho phép. Chính vì thế Người đã tiếp tục criminal đường bôn ba
của mình và xây dựng cơ sở Cách mạng trong nước từ xa.

Quay lại với câu chuyện của các du học sinh chúng ta. Sau bao tháng ngày
nghiên cứu học tập ở nước ngoài, họ cũng thu được những kết quả, những công
trình nghiên cứu, cả những văn bằng. Thế nhưng liệu nó có áp dụng được ở Việt
Nam grain không ? Nếu họ về họ có thể phát triển tiếp được nó grain không ? Điều đó
chính họ phải suy nghĩ chứ không phải là một ông Nhà nước grain một ông cán bộ nào
quyết định được.

Mười năm, hai mươi năm vẫn chưa thấy muộn, vì sự học, sự nghiên cứu, quá
trình cống hiến là cả một đời người. Nếu họ có ý thức, có tinh thần dân tộc thì
họ sẽ biết harbour về cống hiến cho quê hương đất nước, hoặc dù ở bất cứ nơi đâu.
Như một bạn đọc chia sẻ với tư cách là « những người trong cuộc », khi bạn đã
gắn bó cả tuổi trẻ ở quê hương như thế, dù đi đâu bạn cũng sẽ nhớ về nó và bạn
cũng sẽ tha thiết được cống hiến. Điều kiện trong nước chưa cho phép, thì chúng
ta có thể đóng góp, thúc đẩy từ bên ngoài.

Vì vậy tôi nghĩ đối với các bạn học sinh, chuyện về grain ở phải phù hợp với
điều kiện phát triển và cơ hội của mình. Kiến thức và kinh nghiệm là vô cùng quý
giá. Một ông tiến sĩ có kinh nghiệm làm việc và đã thành công ở nước ngoài khi
về nước có giá trị đóng góp to lớn hơn nhiều. (Hãy nhìn những khoa học gia như
Ngô Bảo Châu, Trịnh Xuân Thuận… cũng thấy rõ).

Du học sinh 322, có nên ràng buộc chặt quá?

Tôi cũng là một sinh viên học bổng, nhưng không phải của 322 mà là của một tổ
chức khác. Để đạt được học bổng, chúng tôi cũng phải được xét duyệt kĩ càng, và
chẳng có một điều kiện gì ràng buộc cả. Đơn giản đó là phần thưởng cho những học
sinh xuất sắc.

Tôi nghĩ chẳng có gì là không công bằng cả, bạn đã trải qua một quá trình
phấn đấu suốt một thời gian dài, cố gắng rất nhiều, thì đương nhiên bạn phải đạt
được cái gì đó, thế mời là công bằng chứ. Tôi luôn nghĩ rằng Học bổng nên hiểu
đúng nghĩa là “phần thưởng” để khuyến khích và phát triển nhân tài. Do đó Học
bổng 322 cũng nên như vậy, chứ nếu không thì Bộ GD sẽ đổi tên thành “Hợp đồng
đào tạo cán bộ tại cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước”, vì như thế sẽ rõ
ràng hơn. Giống như người tuyển dụng kí hợp đồng làm việc vậy, nhận lương và
phải có điều kiện ràng buộc (làm việc ở vị trí này, công tác nọ), nếu không hoàn
thành hợp đồng sẽ chịu trách nhiệm pháp lí, bắt bồi thường…

Ngày xưa khi tôi đi học, tụi bạn bè du học theo hình thức tự túc cũng bảo tôi
là “sung sướng”. Nhưng tôi thấy chẳng có gì là sung sướng cả, cuộc sống sinh
viên ở nước ngoài cũng có trăm ngàn nỗi lo, nếu anh tự túc phải nặng gánh “gạo,
tiền” thì anh học bổng lại phải áp lực về “kết quả học tập”… Các bạn tự túc cứ
than là “tôi phải đi làm cực khổ, vừa học vừa làm…” thế thì tại sao trước khi đi
du học, các bạn không tìm một học bổng để “được sướng”.

Tôi phải nói thẳng là họ không có khả năng, vì quãng thời gian trước họ không
chuyên tâm học tập, để có kết quả tốt đế có thể xin học bổng… Đó là chưa kể,
trào lưu đi du học bây giờ cũng ồ ạt, nhiều khi sang học thì ít, mà sang phá
tiền cha mẹ thì nhiều. Các nước tiên tiến bây giờ đã biết “kinh doanh tri thức”
rồi, bạn sang nước nó du học cũng góp phần làm giàu cho nó trên nhiều khía cạnh
đấy chứ. Cái gì cũng có quy luật, cũng có nguyên nhân, kết quả của nó. Đừng phân
biệt và đánh giá bằng những gì trước mắt, bằng “tiền bạc”… mà hãy nghĩ đến kết
quả lâu dài. Tâm lí đại đa số trong chúng ta là thế, rất grain “so sánh” phiến
diện và thiếu thấu đáo, đừng theo kiểu “con gà ghét nhau tiếng gáy”, nó không
làm phát triển cộng đồng được đâu.

Tôi không thấy việc Nhà nước buộc du học sinh 322 phải về nước ngay khi kết
thúc khóa học đã là hay. Vì như tôi phân tích ở trên, môi trường, thời cơ là yếu
tố khá quan trọng, nó cũng phải đi liền với hoàn cảnh của mỗi người. Nếu giả sử
có ép buộc, thì cũng chẳng có tác dụng. Bác Hồ cũng đã dạy: “Người có tài mà
không có đức thì vô dụng”. Nếu thật sự họ không muốn cống hiến cho nơi làm việc
ấy, thì đâm ra họ chỉ có “tài” mà không có “tâm”, không dốc lòng phụng sự, như
vậy cũng chỉ vô dụng mà thôi. Và cơ quan lại cứ phải trả lương cho họ thì cũng
thật là lãng phí.

Còn nếu Nhà nước có sợ họ chạy mất, hoặc sợ lãng phí tiền, thì hãy làm tốt
công tác quản lí lực lượng sau khi tốt nghiệp. Nếu muốn ở lại thì phải gia hạn,
báo cáo rõ ràng, lí do, làm gì, ra sao… Phối hợp chặt chẽ với Sứ quán sở tại,
nếu có cơ hội cũng nên tạo điều kiện cho họ làm việc cộng tác từ xa, trong khi
chưa về nước được.

Chung quy lại, đứng trên quan niệm nhân văn và những gì tôi học được trong
những ngày xa Tổ Quốc đó là tinh thần dân tộc, ý chí và nguyên vọng đóng góp cho
quê hương. Bây giờ tôi có thể nói chuyện rành rọt với người bản xứ, cộng tác với
họ, xin quốc tịch… Nhưng chung quy lại tôi vẫn là người Việt Nam. Tôi nghĩ các
bạn sinh viên 322 cũng thế. Họ cũng đều là những người hiểu biết, họ cũng hiểu
họ còn nợ quê hương, nhân dân nhiều lắm. Cũng sẽ có một ngày họ đền đáp khi họ
đã hoàn thành nhiệm vụ của mình. Nói đi cũng phải nói lại, cũng sẽ có những
người không mang tư tưởng ấy, nhưng tôi tin thành phần đó là rất nhỏ, không sớm
thì muộn (có thể lâu hơn) họ cũng sẽ nhận ra cái đích của cuộc đời mình.

Tôi thấy chính phủ Việt Nam bây giờ cũng đã có nhiều sự thay đổi lắm. Mong
rằng các bác lãnh đạo hãy lắng nghe và tiếp thu ý kiến từ “chính những người
trong cuộc”, những người hiểu rõ vấn đề.

  • Bạn đọc Dennis Tran

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/53194/tien-si-322--chuyen-nen-ve-hay-nen-o-.html

Hộ chiếu tới nền giáo dục riêng cho mỗi người

Posted: 17 Dec 2011 05:57 AM PST

Hệ thống giáo dục của chúng ta đang ở trong tình trạng khủng hoảng. Trong số các quốc gia phát triển, Mỹ đứng thứ 55 trong bảng xếp hạng chất lượng giáo dục môn Khoa học và Toán tiểu học, đứng thứ 20 về tỷ lệ hoàn thành bậc học phổ thông và đứng thứ 27 trong số ít những sinh viên đại học nhận được bằng tốt nghiệp đại học lĩnh vực khoa học, kĩ thuật.

Là một xã hội, chúng ta có thể và nên đầu tư nhiều tiền hơn vào giáo dục. Nhưng đó chỉ là một phần của giải pháp. Cái giá đắt đỏ của giáo dục chất lượng cao đặt nó ra khỏi những giới hạn với bộ phận lớn dân số, cả ở Mỹ và ở nước ngoài, và đe dọa vị trí của trường học trong toàn bộ xã hội. Chúng ta cần giảm đáng kể những chi phí đó, đồng thời nâng cao chất lượng.

Nếu những mục tiêu này có vẻ mâu thuẫn, thì hãy cùng xem xét một ví dụ từ lịch sử. Vào thế kỉ thứ 19, 60% lực lượng lao động của Mỹ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, và chúng ta thường xuyên thiếu lương thực. Hiện tại, nông nghiệp chỉ chiếm chưa đến 2% lực lượng lao động và chúng ta dư thừa lương thực.

Chìa khóa cho sự chuyển đổi này là việc sử dụng công nghệ – từ những chiến lược luân canh cây trồng tới máy móc nông nghiệp được GPS dẫn đường – một công nghệ giúp tăng năng suất đáng kể. Ngược lại, cách tiếp cận của chúng ta với giáo dục vẫn hầu như không thay đổi kể từ thời Phục Hưng: từ bậc trung học tới đại học, hầu hết việc giảng dạy được thực hiện bởi một người hướng dẫn giảng dạy cho một phòng học đầy học sinh và chỉ có một số trong đó chú ý nghe giảng.

Làm thế nào để vừa cải thiện được chất lượng giáo dục vừa cắt giảm được chi phí? Năm 1984, nhà tâm lý giáo dục người Mỹ Benjamin Bloom đã cho thấy rằng việc dạy kèm riêng mang lại nhiều hiệu quả hơn học tập trong môi trường giảng dạy tiêu chuẩn: Sinh viên được dạy kèm có kết quả học tập tốt hơn 98% sinh viên học trong những lớp học tiêu chuẩn.

Cho đến nay, vẫn còn rất khó để tìm ra cách làm cho giáo dục cá nhân hóa có cái giá phải chăng hơn. Tuy nhiên, tôi cho rằng công nghệ có thể cung cấp một criminal đường dẫn đến mục tiêu này.

Xem xét sự thành công của Học viện Khan – nơi mà Salman Khan cố gắng dạy Toán từ xa cho những cậu em họ của ông. Ông đã ghi lại những đoạn video ngắn kèm theo những lời giải thích và đăng tải chúng lên trang web, bổ sung bằng những bài tập tự phân loại. Cách tiếp cận đơn giản này thuyết phục đến mức hiện tại đã có hơn 700 triệu video được hàng triệu người xem.

Tại Stanford, gần đây chúng tôi đã tổ chức 3 khóa học khoa học máy tính trực tuyến bằng cách sử dụng cách làm tương tự. Đáng chú ý là trong 4 tuần đầu tiên đã có 300.000 sinh viên đăng kí những khóa học này, với hàng triệu lượt xem video và hàng trăm nghìn bài luận được nộp.

Chúng ta có thể học được gì từ những thành công này? Trước hết, chúng ta thấy rằng nội dung video hấp dẫn với sinh viên và dễ dàng để người hướng dẫn tạo ra.

Thứ hai, trình bày nội dung trong những tệp tin ngắn, kích cỡ tính bằng bite, chứ không phải là những bài giảng dài hàng giờ, thích hợp để thu hút sự chú ý của sinh viên hơn; đồng thời mang lại sự linh hoạt trong việc điều chỉnh bài giảng với mỗi nhóm sinh viên. Những sinh viên chuẩn bị chưa cẩn thận có thể nghiên cứu bài giảng lâu hơn mà không cảm thấy khó chịu với những phản ứng của bạn cùng lớp hoặc người hướng dẫn.

Ngược lại, những sinh viên có năng khiếu về một vấn đề có thể nghiên cứu nhanh, tránh sự nhàm chán và ràng buộc. Tóm lại, tất cả mọi người đều có quyền tiếp cận bằng kinh nghiệm riêng của mình – giống như dạy kèm.

Xem xét một cách thụ động chưa đủ. Cam kết qua những bài tập và đánh giá là một phần quan trọng của học tập. Những bài tập này được thiết kế không chỉ để đánh giá việc học tập của sinh viên mà quan trọng hơn là để nâng cao sự hiểu biết bằng cách khuyến khích khả năng hủy bỏ và đặt ý tưởng vào bối cảnh.

Hơn nữa, kiểm tra giúp sinh viên tiến bộ hơn khi họ đã nắm vững một khái niệm, chứ không phải là khi họ dành khoảng thời gian quy định nhìn chằm chằm vào giáo viên đang giảng giải khái niệm đó.

Đối với nhiều loại câu hỏi, chúng ta hiện có những phương pháp tự động đánh giá sản phẩm của sinh viên, cho phép họ luyện tập trong khi nhận được những phản hồi tức thì về kết quả của mình.

Tất nhiên, sự tương tác giữa sinh viên và máy tính có thể để lại nhiều lỗ hổng. Sinh viên cần có khả năng đặt câu hỏi và thảo luận. Chúng ta mở rộng sự tương tác như thế nào tới hàng chục nghìn sinh viên?

Những khóa học Stanford của chúng tôi cung cấp một diễn đàn mà trong đó sinh viên có thể bầu chọn cho những câu hỏi và câu trả lời, cho phép những câu hỏi quan trọng nhất được trả lời nhanh chóng – thường là bởi một sinh viên khác. Trong tương lai, chúng ta có thể điều chỉnh công nghệ Web để hỗ trợ nhiều định dạng tương tác hơn, giống như những cuộc thảo luận nhóm thời gian thực, chi phí thấp nhưng quy mô lớn.

Nói rộng ra, định dạng trực tuyến cung cấp cho chúng ta khả năng xác định cái gì hoạt động. Cho đến nay, nhiều nghiên cứu giáo dục dựa trên số lượng một vài chục sinh viên. Công nghệ trực tuyến có thể nắm bắt mọi cái kích chuột: sinh viên xem gì nhiều hơn 1 lần, họ dừng lại chỗ nào, họ sai sót cái gì. Khối lượng dữ liệu này là một nguồn tài nguyên vô giá để hiểu được quá trình học tập và tìm ra những chiến lược nào thực sự phục vụ sinh viên tốt nhất.

Một số người cho rằng giáo dục trực tuyến không thể dạy được những kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo và tư duy phê phán. Nhưng để luyện tập kĩ năng giải quyết vấn đề, đầu tiên một sinh viên phải nắm vững những khái niệm nhất định. Bằng cách cung cấp một giải pháp hiệu quả cho bước đầu tiên này, chúng ta có thể tập trung thời gian quý giá trên lớp học vào những hoạt động giải quyết vấn đề mang tính tương tác để hiểu sâu hơn và tăng cường sáng tạo.

Theo cách thức này, giáo viên có thời gian để tương tác với sinh viên, khuyến khích và thách thức họ. Mặc dù sự có mặt trong lớp học Stanford của tôi là không bắt buộc, nhưng nó hiệu quả hơn đáng kể so với các lớp học truyền thống. Và sau khi khu vực trường học ở Los Altos, Bắc California thông qua phương pháp kết hợp này bằng cách sử dụng Học viện Khan thì học sinh lớp 7 ở lớp học Toán dành cho học sinh yếu kém đã cải thiện học lực đáng kể – mức thành thạo hoặc tiến bộ tăng từ 23% lên 41%.

Một phân tích vào năm 2010 được Bộ Giáo dục tiến hành dựa trên 45 nghiên cứu cho thấy học trực tuyến có hiệu quả như học trực tiếp, và học kết hợp có hiệu quả hơn cả.

Giáo dục trực tuyến có thể phục vụ 2 mục tiêu. Với những sinh viên might mắn tiếp xúc với giáo viên tốt, học tập kết hợp thậm chí còn thu được kết quả tốt hơn với cùng mức chi phí đó. Với hàng triệu người ở đây và ở nước ngoài – những người thiếu sự tiếp cận với một nền giáo dục tốt và mang tính cá nhân, học tập trực tuyến có thể mở ra những cánh cửa vẫn còn đóng.

Nelson Mandela từng nói: "Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà bạn có thể sử dụng để thay đổi thế giới".

Bằng cách sử dụng công nghệ trong ngành giáo dục, chúng ta có thể thay đổi thế giới trong cuộc đời mình.

  • Nguyễn Thảo (Theo NYTimes)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/53132/ho-chieu-toi-nen-giao-duc-rieng-cho-moi-nguoi.html

Cắt bớt tầm gửi…

Posted: 17 Dec 2011 05:57 AM PST

LTS: Tuyển dụng công chức, giải pháp nâng cao chất lượng bộ máy chính quyền và lương công chức là những vấn đề được xã hội rất quan tâm. Mới đây, Tuần Việt Nam nhận được bài viết của tác giả Nguyễn Phương. Để rộng đường dư luận, tôn trọng tính thông tin đa chiều, Tuần Việt Nam xin đăng tải bài viết. Và mong nhận được nhiều ý kiến trao đổi về chủ đề này của bạn đọc gần xa.

Tôi giật mình toát cả mồ hôi khi nghe tin chín năm nữa lương công chức đủ nuôi cả nhà. Vừa mừng vừa lo. Mừng thì ít mà lo thì nhiều, vì người thân của tôi có cả công chức lẫn… “phi” công chức. Lo hơn cả, với bộ máy vốn đã rất cồng kềnh và cái cung cách quản lý công chức như bây giờ, công chức sẽ thấy mình chưa được trả lương xứng đáng.

Liệu biện pháp này nhằm giảm nạn tham và nhũng trong bộ máy công quyền có hiệu quả không?

Lương công chức và tham nhũng

Thu nhập thấp không phải là lý do quan trọng nhất dẫn đến tham và nhũng. Nếu tăng lương mà không đi đôi với luật pháp nghiêm minh, công chức vẫn thấy thu nhập “càng nhiều càng ít”. Ai cũng biết ở đâu có quyền lực, ở đó tiềm ẩn tham nhũng.

Nhưng tham nhũng tràn lan là sản phẩm của khuyết tật hệ thống và sự thiếu vắng luật pháp nghiêm minh, như được thể hiện bằng công thức C = M + D – A[1] do Klitgaard, MacLean-Abaroa và Parris, tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International) tổng kết.

Công thức ấy cho ta thấy nạn nhũng nhiễu hành dân không thể giảm nếu chỉ tăng lương công chức. Không chừng, lúc đó, lót tay qua cửa cho người thu nhập 4000 đô-la Mỹ/ tháng sẽ không phải như bây giờ, mà phải xứng với người có thu nhập mức đó.

Những năm qua, mỗi lần Nhà nước “tinh giản biên chế” thì biên chế không những không tinh giản được lại phình to hơn trước, y như khối u ác bị động dao kéo vậy.

Hiện tượng này có ở mọi cơ quan tiêu tiền ngân sách. Nay họ đẻ ra một bộ phận, mai đẻ ra một phòng, mốt lại bổ sung biên chế vì “công việc nhiều”, … cứ như thế biên chế ngày càng phình to một cách hết sức “khoa học”.

Nếu chúng ta tiến hành thống kê, chắc chắn kết quả sẽ cho thấy, những vị trí cần đẻ thêm đó và thường là “ngon”, chủ yếu rơi vào tay người thân hoặc có người quan hệ nào đó của những người có quyền, bất chấp chất lượng và tư chất người được tuyển ra sao.

Chẳng cần nhìn đâu xa, ngay tại cơ quan tôi, từ khi có chủ trương tinh giản biên chế, tôi chưa thấy ai bị “tinh giản” cả mà ngược lại.

Một phòng chỉ lo việc sự vụ trước đây chỉ có bốn negative có đến chín người.


Ảnh: Bình Minh

Có một biên chế chuyên chỉ lo mở đóng khóa cho vài ba phòng họp mỗi tháng vài lần. Một biên chế chỉ nhận thư báo và chia vào chục cái ngăn kéo của các đơn vị. Một chỉ nghe điện thoại và “cộp” dấu … Đại loại như thế, những công việc chẳng cần học hành gì nhiều.

Trong thực tế, chín người đã làm khối lượng công việc của ba người. Như vậy, về cơ bản cả chín người đều đói việc (underemployed). Còn lương vẫn lên đều đặn đúng hạn vì ai cũng đạt danh hiệu “lao động tiên tiến” cả, thậm chí có cả “chiến sỹ thi đua”.

Rõ ràng tiền đóng thuế của dân đang nuôi… báo cô hơnh 60% số người trong đơn vị nói trên, trong khi khối lượng công việc không có gì thay đổi.

Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tại sao lương công chức thấp.

Ví dụ trên hoàn toàn đúng với nhiều đơn vị khác ăn lương ngân sách.

Biên chế là cái giỏ có hom?

Có không ít công chức phán rằng “lương chỉ thế, tôi chỉ làm thế”. Lập luận vậy thể hiện sự thiếu tự trọng và dấu dốt. Nếu đã chấp nhận có nghĩa là đã cam kết và cần phải tôn trọng cam kết của chính mình. Còn ở lại với công việc dù chỉ một ngày, người có nhân cách đàng hoàng vẫn làm theo lòng tự trọng.

Ngược lại, nếu được trả 4000 đô-la/ tháng liệu người ta có làm việc xứng với mức lương này không? Đối với đại đa số công chức, câu trả lời chắc chắn là “không” vì khả năng chỉ đến thế thì cố cũng chẳng hơn.

Vào được biên chế chính thức ở Việt Nam tương tự như đậu đại học. Vào biên chế rồi hãy yên tâm nghỉ ngơi vì nghiễm nhiên sẽ ở trong biên chế đến … chết.

Cũng như vào ĐH rồi thì chỉ việc stage đùi và chắc chắn sẽ tốt nghiệp, vì hầu như không có sinh viên ĐH nào ở Việt Nam lại không tốt nghiệp. Biên chế nhà nước ở Việt Nam giống như cái giỏ có hom – chỉ có vào mà chẳng có ra. Cũng tương tự như chức vụ  – hầu như chỉ có lên mà không có xuống, cùng lắm là “đi ngang”.

Hơn thế, thi tuyển công chức để được vào biên chế chính thức ở ta chẳng giống ai và sẽ chọn được người yếu kém, cơ hội hoặc người “không biết làm ở đâu khác” như trong bản điều tra của VietNamNet dưới đây (tính tới thời điểm bài viết này).

Thêm vào đó là tư duy khép kín “nội bất xuất, ngoại bất nhập” để bảo vệ nguyên trạng (V.I.) như trường hợp gần đây Sở Nội vụ tỉnh nọ nói “không” với tại chức. Nực cười là chính ông giám đốc, người đưa ra đề xuất này, là sản phẩm của đào tạo tại chức. Hành động này không gì khác là hành động “qua cầu rút ván” khi các vị và người thân của các vị đã có chỗ, có ghế.

Theo tư duy của ông GĐ này, thiết nghĩ, để cho công bằng và đảm bảo chất lượng, ta hãy loại bỏ các cán bộ quản lý hiện tại có bằng  tại chức?

Kết quả bình chọn

Như vậy, các criminal số cho ta thấy trong số 5598 người được hỏi, những người chọn làm công chức Nhà nước chủ yếu tìm sự yên thân chiếm 30%, và không biết làm ở đâu chiếm 24%. Các chỉ số còn lại, 17%, một tỷ lệ không thấp, nhằm vào cơ hội thăng quan tiến chức cũng phản ánh phần nào động cơ của những người muốn làm công chức dù biết lương thấp.

Họ nhìn thấy ở vị trí tương lai một cơ hội thu hoạch qua quyền lực. Còn chỉ số 11% (được đóng góp vào phát triển khu vực Nhà nước) nghe có vẻ… sáo.

Một chi tiết rất thú vị và đáng chú ý trong điều tra trên là 24% người trả lời chọn làm công chức vì “không biết làm ở đâu khác”.

Đây chính là câu trả lời đích thực cho chất lượng “hành là chính” ở xã hội Việt Nam hiện nay.

Cắt bớt tầm gửi trước khi bón cây

Tại sao lương thấp mà vẫn chạy vào biên chế mất cả trăm triệu đồng? Tại sao lương thấp, công chức vẫn sắm xe hơi nhà lầu? … Những câu hỏi đó đã được nhiều người tìm ra câu trả lời, và một phần có thể tìm thấy ở thống kê điều tra trên đây. Không thăng quan tiến chức được thì cũng có cơ hội “chắn barrier” để thu vé.

Để chủ trương tăng lương công chức có giá trị khuyến khích lao động, việc đầu tiên phải làm ngay từ bây giờ thanh lọc đội ngũ công chức.

Một trong những biện pháp đã từng có lần được đưa ra là định lượng biên chế theo công việc và khoán quỹ lương, nhưng đã không thành công mà hậu quả là biên chế càng phình to ra. Đuổi ai? Con cháu mình? Không được. Con cháu “đối tác”, người đã nhận criminal mình? Không được. Kẻ mà mình đã ăn tiền đút lót? Cũng không được. Con cấp trên? Càng không được.

Do đó, biện pháp này đã bị biến tướng mà ta cần cảnh giác. Người yếu kém thì ở lại, người có lòng tự trọng và người có năng lực nhưng không có quan hệ thân thuộc với người có quyền là người trước tiên phải cắp nón ra đi. Chắc các nhà hoạch định chính sách của Bộ Nội vụ quá thừa trí thông minh và lương tâm để giải quyết chuyện này.

Nếu chỉ tăng lương mà không kiên quyết thanh lọc đội ngũ công chức hiện nay, lưng người dân Việt vốn đã còng sẽ lại còng hơn. Dầu càng phải hút nhiều hơn, khoáng sản cần phải khai thác nhiều hơn để bán. Còn nông dân, công nhân lại đổ nhiều mồ hôi hơn … Chợ bán sức lao động trên phố càng đông hơn.

Nếu biên chế vẫn nguyên như hiện tại và ngày càng phình to ra, sau chín năm nữa, khi hàng triệu công chức có lương đủ nuôi cả nhà thì sẽ có hàng triệu gia đình “phi” công chức phải sắm cho mình… cái bị và cái gậy?


[1] Corruption = Monopoly + Discretion – Accountability, tạm dịch là

Tham nhũng = độc quyền CỘNG bưng bít thông tin TRỪ trách nhiệm giải trình

 

 

Nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-11-30-cat-bot-tam-gui-

‘Chính phủ không bảo các trường môn nào, dạy gì’

Posted: 17 Dec 2011 05:56 AM PST

- Chính phủ chỉ cần các trường cam kết thực hiện đúng số tiền cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học chứ Chính phủ không bảo các trường môn nào, dạy cái gì? Các trường đại học quyết định dạy môn nào cho phù hợp và sao cho việc dạy đó là tốt.

GS Sir Graeme Davies

GS Sir Graeme Davies cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNet về những câu chuyện của giáo dục đại học ở góc nhìn của một người làm giáo dục ở Anh, negative tiếp tục sang Việt Nam để phát triển giáo dục. GS Davies  hiện là Hiệu trưởng Trường ĐH Anh quốc (British University Vietnam – BUV); ông đến Việt Nam hồi tháng 11 trong chuỗi sự kiện BUV giới thiệu thông tin ra công chúng.

Thưa giáo sư, hẳn là ông và các cộng sự đã tìm hiểu thông tin về giáo dục đại học Việt Nam trước khi đầu tư vào đây. Ông đến vào lúc này sau khi cả hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam vừa chấm dứt các công việc của kỳ thi tuyển sinh đại học, và chưa năm nào như năm nay, không ít trường đại học phải đi tìm kiếm thí sinh. Hiện nay, VN có dân số hơn 80 triệu người và xấp xỉ 500 trường đại học, cao đẳng. Ông có nhận xét về các hiện tượng này?

Chúng tôi đầu tư vào Việt Nam dựa vào các thông số của Bộ GD-ĐT về các trường đại học VN. Nhìn nhận về giáo dục, chúng tôi nhận thấy các trường đại học khối tư nhân rất tốt.

Chúng tôi rất cẩn thận khi dùng từ đầu tư vì trường ĐH London không bao giờ mở trường đại học ngoài nước Anh. Họ thường đến đất nước khác và tìm kiếm các đối tác đã có sẵn trong nước đó rồi. Bởi vì những đối tác trong nước đó mới hiểu được hoạt động giáo dục ở nước sở tại.

Từng là hiệu trưởng ĐH London với nhiều kinh nghiệm, ông kỳ vọng gì vào trường ĐH Anh quốc tại Việt Nam?

Với 45 năm kinh nghiệm làm giáo dục quốc tế và 5 năm làm việc trong Chính phủ Anh về hệ thống giáo dục, ở Trường ĐH Anh quốc Việt Nam, tôi hy vọng sẽ truyền tải được tới sinh viên những nhận biết, khái niệm, phong cách sống… bởi đó chính là sự phát triển.

Hiện negative hệ thống giáo dục Việt Nam đang đương đầu với bài toán làm thế nào để có chất lượng tốt khi quy mô đào tạo vượt xa các tiêu chuẩn cần có. Theo ông thì yếu tố quan trọng nào để đảm bảo chất lượng của một trường đại học?

Theo tôi, có 3 nhân tố chính giúp một trường đại học có chất lượng tốt: giáo trình, giảng viên và sự mềm dẻo, linh hoạt trong phương thức tổ chức đào tạo.

Giáo trình phải đảm bảo hướng dẫn cho sinh viên vận dụng được kiến thức và kỹ năng học được vào trong thực tế, để đáp ứng được với nền kinh tế nơi sinh viên đang sống và phát triển.

Thứ hai là đội ngũ giáo viên. Trường chúng tôi yêu cầu giáo viên phải là người dạy tiếng Anh bản ngữ, hoàn toàn theo cách tự nhiên đúng như của người Anh. Giảng viên cần có ít nhất 3 năm kinh nghiệm dạy học trong môi trường Đại học quốc tế, và có bằng thạc sỹ trở lên.

Một yếu tố nữa là khả năng linh hoạt và phát triển trong phương thức tổ chức đào tạo. Trường học không chỉ dạy những kiến thức sách vở mà phải dạy những kỹ năng ngành nghề mà xã hội, ngành nghề đó yêu cầu.

Để phát triển khung cấu trúc, chương trình thì mỗi trường phải tìm giá trị, nhu cầu mới để tái trúc lại chương trình cho phù hợp.

Trong điều kiện ở Việt Nam, ông chọn yếu tố nào trong 3 yếu tố đó để đầu tư trước?

(Cười). Muốn cải thiện chất lượng giáo dục phải thực hiện cả 3 yếu tố, vì nó liên quan đến nhau, như cùng trên một trận chiến không thể tách rời.  Bạn có chấp nhận được không, khi có người ăn mặc quần áo đẹp nhưng đi đôi giày xập xệ?

Thưa ông, ở Anh, các trường được tự chủ hoàn toàn grain nhà nước đưa ra quy định khung, và yêu cầu các trường áp dụng?

Mỗi trường được tự chủ xây dựng khung riêng và họ sẽ quyết định xây dựng nó như thế nào. Các trường có những khung rất đặc biệt của riêng họ, và điều này tạo nên giá trị khác biệt riêng cho các trường.

Lấy ví dụ như ĐH London có 19 trường criminal và mỗi một trường có thế mạnh riêng về khung chương trình  của mình.

Từng tham gia 5 năm trong Chính phủ Anh quản lý về giáo dục, ông thấy vai trò của nhà nước quan trọng như thế nào với giáo dục đại học?

Ở Anh, Chính phủ không tham gia nhiều vào khối trường học. Chính phủ chỉ đưa tiền để các trường hoạt động.

Nước Anh hiện có khoảng 140 trường ĐH. Trong đó, trường lớn có khoảng 30.000 sinh viên, còn trường nhỏ thì quy mô từ 3.000 – 5.000 sinh viên. Các trường được quản lý bởi tổ chức của Chính phủ.

Mỗi năm Chính phủ đưa cho tổ chức này khoảng 8 tỷ Bảng. Số tiền này chia cho các trường. Chính phủ chỉ cần các trường cam kết thực hiện đúng số tiền cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học chứ Chính phủ không chỉ đạo các trường dạy môn nào, dạy cái gì? Các trường đại học quyết định dạy môn nào cho phù hợp và sao cho việc dạy đó là tốt.

Một mối quan tâm nữa của chúng tôi: Hiện negative kiểm định chất lượng đang là bài toán mà Việt Nam còn đang thí điểm và thận trọng. Vậy còn ở Anh, chuyện kiểm định các trường ĐH Anh quốc thực hiện như thế nào?

Ở Anh có anathema kiểm định chất lượng riêng, gọi tắt là QAA. Ban này không thuộc vào tổ chức quản lý tiền của Chính phủ. Ban kiểm định này sẽ phụ trách về chất lượng giảng dạy của các trường. Chất lượng đo được dựa trên chất lượng trải nghiệm của các trường đó và chất lượng của sinh viên sau khi ra trường.

Thường thì để đánh giá chất lượng, một trường phải hoạt động tối thiểu khoảng 5 năm. Cũng xin nói thêm là với trường của chúng tôi, tổ chức này giám sát cả các hoạt động giáo dục trong và ngoài nước Anh. Sinh viên ở trong grain ngoài nước đều theo một chuẩn kiểm định chung.

Sự kiểm định có bị chi phối bởi nơi cấp tiền như là Chính phủ?

Không có sự ảnh hưởng tới nhau. Ở Anh chi tiền dựa trên chi phí chứ không dựa trên chất lượng của các trường.

Thưa ông, các trường tư thục ở Anh quốc được nhà nước hỗ trợ gì?

Chính phủ chỉ hỗ trợ sinh viên. Sinh viên học ở trường tư thục được nhận hỗ trợ từ chính phủ dưới hình thức vay vốn để học. Trường tư thường không có nghiên cứu nên không được hỗ trợ.

Cảm ơn ông!

  • Vân Phong (Thực hiện)

 

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/53023/-chinh-phu-khong-bao-cac-truong-mon-nao--day-gi-.html

Đổi mới phương pháp đào tạo ĐH từ mỗi giảng viên

Posted: 17 Dec 2011 05:54 AM PST

(GDTĐ)-Phương pháp dạy học ở bậc ĐH hiện nay, cả lãnh đạo nhà trường và người trực tiếp làm công tác giảng dạy đều biết rõ là còn nhiều hạn chế, đều nhận thấy là cần phải thay đổi, thế nhưng, đến nay, phương pháp giảng dạy ĐH vẫn chưa thực sự trở thành chìa khóa, công cụ hữu ích góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

Thực trạng trên và cách tháo gỡ đã được các nhà khoa học, các chuyên gia phương pháp bàn thảo tại hội thảo khoa học "Đổi mới phương pháp giảng dạy ĐH, CĐ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội" được trường ĐH Sao Đỏ tổ chức tại Chí Linh, Hải Dương hôm negative (16/12).

Hội thảo đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp vấn đề đổi mới PPGD bậc ĐH. Ảnh: gdtd.vn
Hội thảo đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp vấn đề đổi mới PPGD bậc ĐH. Ảnh: gdtd.vn

Đổi mới phương pháp – còn rào cản

Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy đã được đề cập, phát động dưới nhiều hình thức khác nhau trong các nhà trường từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước, đến nay, nó càng là vấn đề được quan tâm trong nhà trường các cấp học. Thế nhưng, băn khoăn chung của các đại biểu tham gia hội thảo đều là phương pháp dạy học tại các trường ĐH, CĐ hiện negative còn chưa thực sự hiệu quả.

Hiệu trưởng trường ĐH Sao Đỏ – TS.Vũ Thanh Chương nhận định, hiện đa số các giảng viên ĐH, CĐ lên lớp vẫn còn sử dụng các phương pháp giảng dạy đã lạc hậu, không tạo được hứng thú cho người học, thầy truyền thụ tri thức cho người học theo quan hệ một chiều, người học bị động trong tiếp thu, dẫn đến vô tính giết chết sự sáng tạo trong khoa học.

Còn theo nghiên cứu của TS.Lê Đông Phương – Giám đốc trung tâm nghiên cứu giáo dục ĐH và nghề nghiệp – Viện Khoa học GD Việt Nam tại 43 trường ĐH trên cả nước, đại bộ phận giảng viên không xa lạ với phương pháp thuộc nhóm phương pháp thuyết trình, trong khi đó, một bộ phận đáng kể giảng viên chưa biết hoặc biết (nghe nói đến) nhưng chưa bao giờ áp dụng những phương pháp như dạy học bằng grap, phương pháp dạy học theo tiếp cận mô đun, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học hợp tác…

Nhiều đại biểu cho rằng, việc yếu kém về phương pháp không phải do người giảng viên không nhận thức được mà còn vì có những rào cản.

Như PGS.TS.NGƯT Bùi Minh Trí (ĐH Bách khoa Hà Nội) cho rằng, rào cản đó là sự thiếu hụt giảng viên và kiến thức giáo dục học hiện đại ở một bộ phận không nhỏ giảng viên. Bên cạnh đó, tỷ lệ giờ lên lớp của sinh viên ĐH hiện negative quá cao, thời gian dành cho tự học quá hạn chế. Số phòng học thiếu, hiếm có lớp học nào được thiết kế để có chức năng sử dụng đặc thù nên hạn chế lối tương tác đa chiều trong lớp. Điều kiện làm việc của giảng viên, trang thiết bị giảng dạy, thực tập, nghiên cứu khoa học ĐH chưa tốt cũng gây khó khăn cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Mục tiêu chương trình cụ thể của từng ngành học và từng học phần chưa được quan tâm đầy đủ dẫn đến giảng viên chủ chú trọng đến kiến thức mà không có sự quan tâm đầy đủ đến dạy kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên…

Quan trọng nhất vẫn là người thầy

vvcv
Hiệu trưởng trường ĐH Sao Đỏ – TS.Vũ Thanh Chương. Ảnh: gdtd.vn

Tại hội thảo, từ thực tiễn giảng dạy, các đại biểu đã chia sẻ nhiều phương pháp giảng dạy hiệu quả, trong đó nổi bật lên là phương pháp "lấy người học làm trung tâm"; đổi mới phương pháp thông qua việc đào tạo, hướng dẫn sinh viên cách đọc, cách tự học, tự nghiên cứu; nâng cao hiệu quả giảng dạy thông qua việc nâng cao năng lực khai thác và sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cho giảng viên; đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua đào tạo kỹ năng nghề nghiệp với việc hình thành kỹ năng mềm, kỹ năng sống và năng lực sáng tạo cho sinh viên trong cơ chế thị trường; áp dụng giải pháp 3C "Cách – Chủ – Công" (trang bị cách học – phát huy tính chủ động của người học – khai thác triệt để công nghệ)…

GS.TSKH Nguyễn Quang Toản – Chủ tịch Hội chất lượng TPHCM – Viện trưởng Viên kiểm định và phát triển chất lượng đưa ra một sơ đồ với 4 phương pháp theo cấp độ tăng dần: Cung cấp criminal cá (hiểu nội dung để học nội dung); cung cấp chiếc cần câu (kỹ năng thực hành – dùng phương pháp để học nội dung); cung cấp kỹ thuật câu (kỹ năng lập nghiệp – hiểu nội dung để học phương pháp) và cung cấp nghệ thuật sống (tư duy sáng tạo vì xã hội – học nội dung phương pháp grain thao tác tư duy một cách có phương pháp để làm việc một cách sáng tạo và tạo thói quen học tập suốt đời). GS.TSKH Nguyễn Quang Toản cho rằng, có lẽ, với giáo dục ĐH, muốn lấy người học làm trung tâm thì phải chọn 2 phương pháp sau cùng.

Tuy nhiên, PGS.TS.Đặng Quốc Bảo – nguyên hiệu trưởng Học viện Quản lý GD lại cho rằng, không có phương pháp dạy học nào tồi cả, đổi mới phương pháp dạy học cần được hiểu là "đổi mới cách thực hiện phương pháp dạy học". Phương pháp dạy học thực chất là một công cụ, nó chỉ trở thành "tồi" khi người thầy sử dụng nó không hiệu quả.

Hiếu Nguyễn

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201112/Doi-moi-phuong-phap-dao-tao-DH-tu-moi-giang-vien-1956873/

Chọn trường hiệu quả và tiết kiệm: SV Việt Nam nên bắt đầu từ đâu?

Posted: 17 Dec 2011 05:54 AM PST

Tiền. Có một nhận định sai lầm rằng bạn cần phải học cao đẳng cộng đồng để hạn chế mức học phí phải trả. Tất nhiên, ai cũng muốn tiết kiệm chi phí, đặc biệt là khi xem xét mức học phí dành cho sinh viên quốc tế. Nhưng điều này không có nghĩa là sinh viên phải giới hạn các lựa chọn của mình chỉ vì không được trang bị thông tin đầy đủ. Nếu tiền thực sự là một vấn đề, hãy xem xét 2 yếu tố sau:

 

Yếu tố 1 – Địa điểm

 

 

Nơi bạn sinh sống sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức chi phí của bạn. Nếu bạn chọn sống tại các thành phố như New York, San Francisco, Los Angeles, Chicago, Houston grain Miami thì dĩ nhiên là chi phí sinh hoạt sẽ cao hơn so với việc sống ở ngoại ô grain tại các thành phố nhỏ hơn. Tương tự, điều này cũng đúng với mức học phí.

 

Hãy xem xét những ví dụ sau đây:

·        New York City – AdelphiUniversity $28.000 mỗi năm

 

·        San Francisco – Dominican University of California $37.000 mỗi năm

 

·        Los Angeles – Loyola Marymount $37.000 mỗi năm

 

·        Houston – University of St. Thomas $24.000 mỗi năm

 

Tuy nhiên, nếu sinh viên chọn một thành phố nhỏ hơn, thì việc vào trường đại học với mức học phí hợp lý sẽ trở nên thực tế hơn. Thật vậy, sự khác biệt giữa việc đăng ký vào một trường cao đẳng cộng đồng và một trường đại học sẽ không còn tồn tại. Hãy xem các ví dụ sau:

 

 

Hiển nhiên, lựa chọn học tập tại một trường đại học sẽ nhiều hơn rất nhiều so với một trường cao đẳng cộng đồng. Thêm vào đó, ở ví dụ trên, mức phí tại trường đại học cũng hấp dẫn như mức phí của trường cao đẳng cộng đồng. Hãy tưởng tượng số lượng sinh viên đang xem xét việc học tập tại trường cao đẳng cộng đồng ở crash Washington hoặc California và nghĩ rằng họ đang tiết kiệm tiền, nhưng trong thực tế, họ đang hạn chế những lựa chọn tiềm năng của mình!

 

Yếu tố 2 – Trường công và Trường tư

 

Các trường đại học công lập thường có mức học phí thấp hơn các trường đại học dân lập. Lý do đơn giản là kinh tế. Các trường công đều được cấp vốn công khai. Chẳng hạn như các loại thuế được sử dụng để trợ cấp học phí, cũng như hỗ trợ việc duy trì cơ sở vật chất và hoạt động của trường. Nhờ vậy mà học phí trường công thấp hơn khi so sánh với học phí trường tư – những trường chỉ chủ yếu dựa vào học phí để trang trải các chi phí hoạt động, do đó mức học phí sẽ cao hơn.

 

Điều này không quá khó hiểu rằng các trường công có thể đưa ra mức học phí chỉ bằng 50% mức học phí của các trường tư, với một chương trình đào tạo tương đương. Hơn nữa, việc các trường công, mà đặc biệt là các trường lớn của bang, đều được đặt bên ngoài các thành phố chính là rất phổ biến. Điều này có nghĩa là chi phí sinh hoạt cũng thấp.

 

Ví dụ như GrandValleyStateUniversity tại Grand Rapids crash Michigan cung cấp hơn 50 chương trình khác nhau và có học phí $13.000 mỗi năm. So với một trường tư như AlbionCollege (trong cùng khu vực), học phí của trường này khoảng $25.000 mỗi năm. Hoặc khi so sánh trường công LouisianaTechUniversity có học phí $10.000 mỗi năm với trường tư Oklahoma CityUniversity (học phí $25.000) thì bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt giữa trường công và trường tư. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các trường tư đang ở thế bất lợi bởi vì họ có học bổng cao hơn (Oklahoma City University cấp học bổng lên đến $20.000 mỗi năm và Albion College cấp học bổng lên đến 50% học phí).

 

Để có một lựa chọn đúng, bạn cần chắc chắn rằng bạn đã kiểm tra hết tất cả các lựa chọn dành cho mình!

 

 

Như đã đề cập, quả thật là học phí của trường công có khuynh hướng rẻ hơn. Tuy nhiên, còn một số điều cần xem xét về hai loại trường này. Có tin đồn sai lệch trong một bộ phận cộng đồng du học sinh Việt Nam rằng học tập tại trường công sẽ tạo nhiều cơ hội tuyệt vời cho sinh viên, bên cạnh chi phí thấp, trường công sẽ "chính thống" hơn vì đó là trường "công lập". Hãy xem xét những thực tế sau đây để thấy được việc lựa chọn hệ thống trường tư thục mang lại cho sinh viên Việt Nam những lợi ích gì. Tại trường tư:

 

·        Số lượng sinh viên ít hơn (vì vậy quy mô lớp nhỏ hơn), điều này có nghĩa là sinh viên sẽ có nhiều cơ hội tiếp xúc với giảng viên hơn

 

·        Học bổng cao hơn vì sinh viên đóng học phí cao hơn (bao gồm cả học bổng chương trình sau đại học)

 

·        Được trợ cấp từ các doanh nghiệp địa phương cũng như các doanh nghiệp trong nước. Điều này có nghĩa là nhiều chương trình đào tạo được thiết kế để cung cấp trực tiếp cho ngành công nghiệp (đào tạo nhân lực cho những công ty trợ cấp cho trường). Ngoài ra, các cơ hội thực tập đã được sắp xếp sẵn với những nhà tài trợ này. Vì thế, sinh viên được chuẩn bị trước cho công việc chứ không chỉ đơn giản là được cấp bằng tốt nghiệp.

 

* Ở Mỹ người ta nói rằng nếu bạn muốn một tấm bằng, hãy học trường công, nhưng nếu bạn muốn có việc làm, hãy học trường tư.

 

 

·        Có ít chương trình đào tạo, nhưng tập trung chủ yếu vào các chương trình cụ thể nhằm đào tạo và hướng dẫn chuyên biệt về những chuyên ngành phổ biến này.

 

·        Phần lớn các trường hàng đầu của Mỹ đều là trường tư.

 

Nhiều sinh viên Việt Nam thường chọn trường dựa trên những lý do không phải lúc nào cũng đúng đắn: gần nhà người thân, học phí rẻ, yêu cầu ĐTB thấp… Dĩ nhiên, đây là những yếu tố để cân nhắc khi lựa chọn trường, nhưng mục đích cuối cùng là liệu bạn có thật sự muốn sử dụng bằng cấp của mình như một phương tiện đảm bảo cho việc làm grain chỉ đơn giản là để hài lòng với việc có được một tấm bằng trong tay. Hãy đặt câu hỏi: "Trường này có thể cung cấp cho tôi một nền giáo dục có khả năng tối đa hóa các lựa chọn trong lĩnh vực nghiên cứu của tôi không?"

Hầu hết các trường đều cung cấp một số chuyên ngành phổ biến nhất để đảm bảo rằng họ "có cái gì đó cho mọi sinh viên". Nhưng, trường có đào tạo chuyên ngành của bạn không có nghĩa đây sẽ là trường thích hợp với bạn. Những trường nổi tiếng về một số chuyên ngành được mọi người biết đến là do chất lượng của chương trình và do việc chuẩn bị trước cho nghề nghiệp mà sinh viên sẽ có được sau khi hoàn tất chương trình. Nhiều trường chỉ có một chương trình kinh doanh, nhưng University of Missouri-St. Louis, ví dụ,  lại có nhiều chương trình kinh doanh xếp hạng hàng đầu, đặc biệt là chương trình Kinh doanh Quốc tế được xếp hạng 15 trong cả nước.

 

Bạn đang tìm một chương trình Kỹ Thuật? Vâng, bạn có thể theo học bất kỳ chương trình Kỹ Thuật đại cương nào tại bất kỳ một trường cao đẳng cộng đồng nào, hoặc bạn có thể theo học chương trình Kỹ Thuật tại DeAnza College, trường có thỏa thuận bảo đảm liên thông vào Cornell University (một trong các chương trình Kỹ thuật hàng đầu trong cả nước). LouisianaTechUniversity có cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho ngành y sinh, cũng đứng thứ 3 trong cả nước về các chương trình Công Nghệ Nano.

 

Thay cho lời kết, bạn đi học để được giống như những người khác, grain đi học để được là  chính bạn?!

 

 

Phụ huynh và sinh viên có thể liên hệ với tập đoàn tư vấn giáo dục ISC-UKEAS tại 65 Quán Sứ, Hà Nội (04.39411906) hoặc 35 Mạc Đĩnh Chi, Đakao, Q1, TPHCM (08.38246622) hoặc đăng ký tại trang web www.isc-ukeas.com để nhận “Sách hướng dẫn toàn diện du học Mỹ" hoàn toàn miễn phí phát hành bởi ELS Educational Services.

 

(Nguồn: ISC-UKEAS)

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-547946/chon-truong-hieu-qua-va-tiet-kiem-sv-viet-nam-nen-bat-dau-tu-dau.htm

Tuyển sinh 2012 thêm khối A1

Posted: 17 Dec 2011 05:53 AM PST

- Sáng 15/12 nguồn tin từ Bộ GD-ĐT cho hay, phương án tuyển sinh tăng khối thi đã có nhiều ý kiến
“trong nhà” xuôi chiều. Phương án được duyệt thì mùa tuyển sinh năm 2012 ngoài
các khối thi hiện hành có bổ sung thêm khối A1.




Ảnh Lê Anh Dũng

Một chuyên gia tuyển sinh của Bộ này cho biết,
thí sinh đăng kí dự thi khối A1 sẽ dự thi 3 môn (gồm Toán, Lí, Ngoại ngữ). Như
vậy thí sinh thi khối A sẽ chuẩn bị thêm kiến thức môn Ngoại ngữ để có cơ hội
xét tuyển vào những ngành/trường cùng khối thi. 

Cũng theo lý giải của chuyên gia này thì việc
thêm khối thi A1 cũng không có biết động lớn về thời gian thi. Thí sinh thi khối
A1 sẽ thi cùng đợt với thi sinh dự thi khối A. Chỉ khác đến thi môn Hóa (khối A)
thì khối A1 thí sinh sẽ thi môn Ngoại ngữ.

“Tuy nhiên, thí sinh đăng kí dự thi khối A1 sẽ ít
cơ hội xét tuyển, nếu không trúng tuyển nguyện vọng 1″ – vẫn lời của chuyên gia.

Như vậy, cho đến thời điểm này phương án thi “3
chung” dù có một số điểm hạn chế những vẫn là phương án tối ưu được nhiều ý kiến
bỏ phiếu.

Những

phương án
tăng khối thi, cho phép
trường đủ điều kiện đăng tổ chức thi riêng…sẽ được bàn thảo tại hội nghị tuyển
sinh diễn ra vào tháng 1 tới.

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/52915/tuyen-sinh-2012-them-khoi-a1.html

Comments