Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Sức sống mới từ cách dạy học hiệu quả

Posted: 15 Dec 2011 11:56 PM PST


Một tiết dạy học với bản đồ tư duy của cô và trò Trường THCS Nam Trung Yên, Hà Nội.

Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy bằng BĐTD đều có chung nhận xét rằng, vật liệu làm BĐTD dễ kiếm, cách làm đơn giản và có thể vận dụng với bất kỳ điều kiện nào của các nhà trường hiện nay, đặc biệt là đối với các trường vùng khó. BĐTD có thể được vẽ trên giấy bìa, bảng phụ, sử dụng bút chì, màu, phấn, tẩy… hoặc cũng có thể thiết kế trên powerpoint grain các phần mềm chuyên dùng để hỗ trợ thiết kế BĐTD. Với các trường có cơ sở hạ tầng thông tin tốt, có thể cài vào phần mềm máy tính cho cán bộ, giáo viên, HS sử dụng.

Tại Trường THCS Ngô Quyền - đơn vị đầu tiên được thí điểm dạy học bằng BĐTD ở Hải Phòng, cô Trần Thị Minh Thúy – hiệu trưởng nhà trường tâm sự: "Mặc dù mới triển khai được gần hai học kì nhưng hiệu quả thì đã thấy rõ. Nó được thể hiện ở sự contend mê, sáng tạo của HS kèm theo chất lượng giáo dục của các em ngày càng được cải thiện. Có thể nói BĐTD là công cụ, kỹ thuật, là phương pháp dạy học vô cùng hữu hiệu. Nó góp phần dạy học hiệu quả, phù hợp với HS ở mọi địa phương, giúp HS phát triển tư duy, chủ động, sáng tạo, tự tin trong học tập".

Cùng chung quan điểm này cô Vũ Thị Ngân, tổ trưởng tổ bộ môn Xã hội Trường THCS Nam Trung Yên (Hà Nội) chia sẻ thêm: "Sau khi được tiếp cận với BĐTD, tôi thấy công việc của mình đỡ vất vả nhiều so với cách dạy truyền thống đọc - chép trước đây. Dạy học bằng BĐTD một cách linh hoạt giúp HS thuộc bài ngay tại lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu và nhớ chính xác những nội dung bài học".


Thay vì quản lý nhà trường bằng chồng văn bản dày cộp thì giờ đây chỉ là một BĐTD hệ thống. (Ảnh chụp tại Trường THCS Nam Trung Yên, Hà Nội)

“Hút hồn” HS lẫn phụ huynh

Dạy học bằng BĐTD giúp HS không nhàm chán về bài học mà luôn sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học. Phương pháp dạy học này cũng có ích trong việc củng cố kiến thức và rèn luyện, phát triển tư duy logic, năng lực cho HS, nhất là những em khá, giỏi. HS có thể tự học ở nhà rất hiệu quả, không tốn kém.

Thầy Nguyễn Mạnh Hùng, giáo viên bộ môn Khoa học Trường THCS Thống Nhất (Hòa Bình), chia sẻ: "Ưu điểm của BĐTD rất lớn, đó là hạn chế chữ, chuyển sang các hình thức kênh màu, kênh hình. Chính các yếu tố này đã tạo cho HS hứng thú hơn khi tiếp cận với bài học".


Việc dạy học bằng BĐTD đã thúc đẩy sự sáng tạo của HS.

Chính sự hứng thú trong tiết học đã tạo động lực cho nhiều HS lâu negative "ngại học" cũng phấn chấn hơn. Trong một dịp tập huấn về phương pháp dạy và học, một giáo viên ở tỉnh Lâm Đồng tiết lộ: "Trước kia khi học theo kiểu "đọc-chép" một số em ở lớp không bao giờ chép bài. Khi thay đổi dạy học bằng BĐTD thì những HS này lại hứng thú đến kì lạ, lúc nào cũng hí húi vẽ và sáng tạo theo cách nghĩ của các em".

Không chỉ "hút hồn" HS, dạy học bằng BĐTD giờ đây cũng đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của nhiều bậc phụ huynh nhất là ở các thành phố lớn.

Anh Đỗ Tuấn Nghĩa (quận Lê Chân, Hải Phòng), một kiến trúc sư có criminal học lớp 7 đánh giá: "Ngày xưa khi chúng ta đi học thì thường phải hệ thống hóa kiến thức. Hiện negative thì kiến thức được nâng cao lên nên đòi hỏi phương pháp luận grain phương pháp tư duy, BĐTD là một trong những cách để thể hiện được điều đó. Cách làm này đã giúp cho các cháu hệ thống hóa được kiến thức trên một bố cục để làm sao dễ thuộc, dễ nhớ và nắm được một bài hoặc một chương học. Bên cạnh đó nó cũng rèn luyện tính tư duy độc lập để cho đứa trẻ thích, muốn và làm cái điều mà bản thân các em cảm nhận được. Chính những điều này làm cho các cháu tự giác hơn, chủ động hơn và nắm ngay được phần kiến thức cô giảng ở trên lớp. Ngoài ra nó cũng giúp cho các cháu tăng tính mĩ thuật lên khi phải nghĩ cách làm sao để trình bày cho sinh động nhưng vẫn nằm trong khổ giấy cho phép".

Còn chị Lê Lan (Hải Phòng) có criminal đang học lớp 9 tâm sự thêm: "Thấy criminal mình về nhà hý hoáy vẽ, sợ mất thời gian học của con, tôi theo dõi và kiểm tra bài, thấy cháu nhìn vào BĐTD trình bày bài rất thông hiểu, tôi nhìn vào bản đồ cháu vẽ thấy mình cũng đọc và hiểu được kiến thức đó mặc dù những bài học này tôi đã học rất lâu rồi. Tôi thấy cách học đó thật hiệu quả, mất ít thời gian, nhớ lâu, hiểu sâu và đặc biệt cháu ngày càng hứng thú học tập".

Trước thành công của việc đưa BĐTD vào dạy học ở cấp THCS, TS. Nguyễn Đình Châu – giám đốc dự án THCS II tâm sự: "Thật ra khi nghiên cứu, triển khai BĐTD chúng tôi chỉ mong muốn các em có thể hệ thống kiến thức một cách khoa học để có thể dễ nhớ, dễ thuộc chứ không nghĩ các em có thể sáng tạo, mở rộng đến như vậy".

Sự thành công dạy học BĐTD ở cấp THCS đang là tiến đề để nhiều Sở GD-ĐT nghiên cứu tiến đến lộ trình áp dụng vào cấp THPT. Việc triển khai đối với cấp tiểu học đang được nhiều Sở cân nhắc vì e rằng chưa phù hợp.

Nguyễn Hùng

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-547419/suc-song-moi-tu-cach-day-hoc-hieu-qua.htm

Việt Nam thắng lớn tại cuộc thi Bàn tính số học trí tuệ quốc tế lần thứ 17

Posted: 15 Dec 2011 11:56 PM PST

Lần đầu tiên tham gia kỳ thi, em Trần Xuân Bách – học sinh lớp 1, trường TH Lê Văn Tám (quận Hai Bà Trưng) đã mang về chiếc cúp vô địch cấp độ Sơ cấp A. Bách cho biết: Cháu đã theo học môn học Bàn tính và số học trí tuệ được hơn 1 năm, càng học cháu càng yêu thích môn học thú vị này. Làm bạn với chiếc bàn tính nhỏ xinh nhưng rất kỳ diệu, cháu thấy mình có hứng thú hơn khi học bài. Cháu sẽ theo đuổi học lên trình độ cao nhất của môn học.

Tiến sĩ Dino Wong, chủ tịch UCMAS nhận định: Với chủ đề "Một thế giới, một UCMAS", trong cuộc thi năm nay, UCMAS cùng chia sẻ một tầm nhìn trong việc xây dựng bước đi tiên phong nhằm đem đến cơ hội cho trẻ em trên toàn thế giới không kể mầu da, dân tộc grain tôn giáo. Học sinh của đoàn Việt Nam rất đáng khen ngợi. Các em có thái độ, tinh thần rất tuyệt vời. Các em đã thực sự biểu dương tình bạn, tình đoàn kết và sự tham gia của các em còn có giá trị hơn nhiều so với chiến thắng. Việt Nam được UCMAS rất kỳ vọng vì đội ngũ giáo viên của Việt Nam hiện negative được đánh giá là khá nhất thế giới. Họ còn rất trẻ, có năng lực, trình độ và nhanh chóng cập nhật được các thông tin về chương trình Bàn tính và số học trí tuệ.

Chương trình UCMAS được cho là sẽ giúp trẻ em phát huy năng lực tư duy ngay từ khi còn rất nhỏ. Khi làm phép tính, cả hai tay của trẻ đều được sử dụng để gảy các hạt bàn tính. Sau khi đã thành thạo tính trên bàn tính, trẻ em bắt đầu tính tư duy, chúng có thể làm phép tính rất nhanh và chính xác mà không cần sự hỗ trợ của bàn tính nữa. Đây là phương pháp bắt nguồn từ cách "tính trí tuệ" của Trung Quốc, phối hợp giữa não và cơ thể. UCMAS Việt Nam được thành lập tháng 10/2008. Đến nay, sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, UCMAS Việt Nam đã có 46 trung tâm với khoảng 10.000 học sinh theo học, tập trung ở Hà Nội, TPHCM và một số tỉnh như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Việt Trì, Phú Thọ…

Bà Trần Thị Kim Thanh – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM cho biết: UCMAS là chương trình thu hút nhiều quốc gia tham dự, Việt Nam cần phải tìm hiểu hệ thống chung của chương trình để từ đó khi phù hợp coi đây là một giải thưởng khuyến khích, động viên học sinh. Trước mắt, chúng ta nên coi đây là phần tự chọn cho các em học sinh yêu thích chương trình và coi là bộ môn tự chọn trong nhà trường và các trung tâm.

 Thu Giang

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-547864/viet-nam-thang-lon-tai-cuoc-thi-ban-tinh-so-hoc-tri-tue-quoc-te-lan-thu-17.htm

Đi học là hạnh phúc của trẻ tự kỷ

Posted: 15 Dec 2011 11:56 PM PST


Ông Phạm Xuân Tiến, Trưởng phòng GD Tiểu học – Sở GD-ĐT Hà Nội phát biểu tại HT (Ảnh: gdtd.vn)

Tại Hà Nội, trong số trẻ khuyết tật học đường, trẻ tự kỷ chiếm 30%. Riêng cấp tiểu học, theo thống kê mới nhất, hiện toàn thành phố có 1021 học sinh đang học hòa nhập tại các trường trên địa bàn, trong đó khoảng 80% học sinh mắc chứng tự kỷ và kết quả cho thấy, giáo dục hòa nhập đang là mô hình tối ưu nhất để cải thiện tình trạng tự kỷ ở trẻ.

Ông Phạm Xuân Tiến, Trưởng phòng GD Tiểu học – Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Từ nhiều năm nay, Hà Nội đã rất quan tâm đến vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong đó có trẻ tự kỷ. Sở chỉ đạo các nhà trường tiếp nhận, tạo mọi điều kiện cho học sinh tự kỷ hòa nhập tốt nhất trong môi trường giáo dục bình thường. Sở thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm GD, phối hợp, gặp gỡ gia đình để tìm phương pháp tốt nhất cải thiện tình trạng cho trẻ tự kỷ.

Ông Tiến chia sẻ, Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói chung là một công việc khó khăn, phức tạp. Tuy nhiên, hiện negative ngành GD Hà Nội cũng chưa có chính sách hỗ trợ đặc biệt nào cho giáo viên làm công tác này. Tuy nhiên, vì trách nhiệm, tình thương đối với các cháu mà các giáo viên không quản ngại khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Ông Tiến khẳng định, được giáo dục hòa nhập là hạnh phúc của cá nhân và gia đình các em bị tự kỷ. Càng được phát hiện và can thiệp sớm thì cơ hội đẩy lùi căn bệnh sẽ càng cao. Trong thời gian tới, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội sẽ đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục hào nhập cho trẻ khuyết tật, trong đó có trẻ tự kỷ.

Đi bộ mít tinh vì trẻ tự kỷ (ảnh Internet)
Mít tinh, đi bộ vì trẻ tự kỷ (ảnh Internet)

Không ai lựa chọn sinh ra trên đời cùng chứng tự kỷ

Ở Việt Nam, tự kỷ grain bị hiểu lầm là rối loạn thần kinh, cảm xúc, chậm phát triển trí tuệ, hoặc do cha mẹ không yêu thương, chăm sóc gây nên. Đây là một quan điểm sai lầm làm khổ tâm các bậc phụ huynh và sai lầm trong phương pháp can thiệp.

Chị P.T.Y , Phó chủ tịch CLB gia đình trẻ tự kỷ Hà Nội tâm sự: “Không ai lựa chọn sinh ra trên đời cùng chứng tự kỷ. Nhưng các criminal chúng tôi đã mắc chứng tự kỷ trước khi nhân loại tìm ra nguyên nhân grain cách chữa trị hiệu quả. Vì vậy chúng tôi phải hành động không thể trì hoãn để giúp các criminal và mong cộng đồng xã hội hãy cùng chung tay góp sức để các criminal chúng tôi có cơ hội cải thiện tình trạng của chúng, trở thành người có ích cho xã hội trong tương lai”.


Hội thảo thu hút sự tham gia đông đảo của các giáo viên và phụ huynh (Ảnh: gdtd.vn)

Nhiều năm qua, Câu lạc bộ Gia đình trẻ tự kỷ Hà Nội đã được thành lập, đến negative đã có gần 800 gia đình trẻ tự kỷ tham gia, cùng chung sức trong một cuộc chiến đấu khó khăn, lâu dài với chứng bệnh nan y mang tên “tự kỷ”.

Các bậc phụ huynh của trẻ tự kỷ mong rằng, cộng đồng hiểu rõ hơn về chứng bệnh này, sẵn lòng đón nhận những đứa criminal tự kỷ của họ, khuyến khích các criminal giao tiếp, học hỏi, cảm thông với những hành vi kỳ lạ, không cách ly kỳ thị và luôn giúp đỡ ủng hộ để các criminal có cuộc sống trong môi trường xã hội bình thường.

Một thái độ ân cần, một ánh mắt cảm thông là liều thuốc giúp trẻ tự kỷ và cha mẹ chúng đứng vững và tiếp tục bước trên criminal đường chông gai. Ngược lại, một lời nói grain một cử chỉ kỳ thị dù nhỏ, cũng đủ làm họ rơi vào tuyệt vọng. Mọi người hiểu chứng tự kỷ và người mắc chứng bệnh này đã là giúp họ nhiều lắm.

Cộng đồng xã hội hãy cùng tìm hiểu, nhận biết chứng tự kỷ và từ đó trẻ tự kỷ sẽ được phát hiện và can thiệp sớm, đồng thời người tự kỷ sẽ nhận được sự cảm thông và tôn trọng đúng mức. Để rồi đến một lúc nào đó, người tự kỷ có thể sống được mà không có cha mẹ grain người thân bên cạnh. Chúng tôi mong mỏi điều đó.

 

 

Bảo Minh

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201112/Di-hoc-la-hanh-phuc-cua-tre-tu-ky-1956830/

Đổi mới giáo dục, bắt đầu từ nóc?

Posted: 15 Dec 2011 11:56 PM PST

Trước bài toán ngành giáo dục phải đổi mới toàn diện giáo dục ĐH, không ít lãnh đạo các trường ĐH băn khoăn: không biết bắt đầu từ đâu? Đây cũng là câu hỏi Trường ĐH Bách khoa đặt vấn đề với lãnh đạo Bộ GD-ĐT tại buổi làm việc chiều 14/12.

 

Bộ GD-ĐT đang dự kiến giao tự chủ tuyển sinh cho các trường ĐH


Sẽ chỉ bắt đầu từ nóc

Trước “tư lệnh ngành” lãnh đạo Trường ĐH Bách khoa nhìn nhận, đổi mới vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức. Do vậy phải xác định cho được những gì là căn bản, là cốt lõi, là động lực cho hệ thống tự đổi mới.

GS Nguyễn Trọng Giảng – Hiệu trưởng nhà trường cho rằng, đổi mới giáo dục (GD) ĐH trước hết phải đổi mới mô hình, nội dung chương trình đào tạo. Nếu không đổi mới mô hình đào tạo thì đổi mới GD ĐH sẽ chỉ bắt đầu từ nóc. Mặc dù được Bộ từng bước giao tự chủ từ năm 2009 và trường dần khẳng định mô hình một trường ĐH nghiên cứu nhưng còn đứng trước nhiều thách thức.

Còn PGS Huỳnh Minh Sơn, trưởng Phòng đào tạo nhà trường nhìn nhận, chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT là cơ hội lớn để thay đổi chất lượng GDĐH. Theo PGS Sơn, điểm xuất phát là cần đổi mới từ hệ thống bằng cấp và mô hình đào tạo, vì đây là nền tảng cốt yếu và động lực cho đổi mới cơ bản và toàn diện. "Hệ thống bằng cấp quốc gia phải rõ ràng thống nhất, đối chiếu được với hệ thống thông dụng trên thế giới. Mô hình đào tạo phải phù hợp với hệ thống bằng cấp, mềm dẻo và liên thông để có xây dựng chương trình đào tạo đa dạng phù hợp với nhu cầu người học".

“Thực tế, bằng cấp của Việt Nam hiện negative còn nhiều bất cập, nhất là khi dịch ra tiếng Anh, rất khó để chuyển đổi liên thông trong nước và quốc tế, khó được thế giới công nhận” – ông Sơn nói.

Các đại biểu đều thống nhất, tự chủ ĐH là chìa khóa cho đổi mới quản lý ĐH. Sự phân cấp tự chủ cho các trường sẽ phát huy sức mạnh tối đa cho cả hệ thống. Nhà nước không cần làm nhiều việc, chỉ cần tạo cơ chế để các trường phát triển. "Phương tiện đi nhanh nhất đến mục tiêu đổi mới toàn diện, căn bản GD-ĐT chính là tự chủ ĐH cộng với cạnh tranh bình đẳng. Cần Luật hóa các quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường. Xây dựng lộ trình để tất cả các trường tự chủ. Trường phải được coi là một pháp nhân như một tập đoàn kinh tế", vẫn PGS Huỳnh Minh Sơn nói.

Nhiều ý kiến cũng cho rằng, tự chủ phải đồng nghĩa với tự chủ tài chính. Cần xây dựng cơ chế cho phép các trường khai thác sử dụng các nguồn lực khác như kinh phí hợp đồng đào tạo, nghiên cứu theo đặt hàng của địa phương, doanh nghiệp, kinh phí tài trợ, lợi nhuận đầu tư.. .Song strain đó cần xây dựng các cơ chế quản lý và giám sát của Nhà nước, trong đó có các tiêu chuẩn chất lượng quốc gia như chuẩn năng lực đầu vào, chuẩn các điều kiện bảo đảm chất lượng, chuẩn đầu ra; hệ thống bảo đảm chất lượng và báo cáo công khai của các trường. Cùng với đó, tăng cường các cơ quan kiểm định độc lập, cơ quan quốc gia điều tra năng lực, khả năng việc làm của sinh viên tốt nghiệp. Đặc biệt, cần tăng cường công tác thanh gia, giám sát trực tiếp của Bộ GD-ĐT.

Đáp lại ý kiến đề xuất, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nhìn nhận, để tham mưu cho Chính phủ anathema hành một Nghị quyết về đổi mới GD ĐH toàn diện cần huy động trí tuệ của các trường. Do đó, đổi mới toàn diện có nghĩa phải đổi mới tất cả các lĩnh vực, các ngành học và tất cả các khâu….

“Tuy nhiên không thể nói suông mà phải hành động từng bước” - Bộ trưởng nói. Với những kinh nghiệm của ĐH Bách khoa đã làm sẽ được nhân rộng. Và chắc chắn việc giao tự chủ cũng sẽ không giao đồng loạt mà sẽ bắt đầu từ các trường có năng lực, đủ điều kiện. Với những trường chú ý đến uy tín, chất lượng và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với nhà nước và trách nhiệm với bản thân sẽ được tự chủ hoàn toàn. Ngược lại những trường không chú ý đến quyền lợi người học, luồn lách sẽ bị xử lý…

Để làm được như vậy, vai trì của Bộ thiết kế khung luật đủ mạnh để các trường thực hiện – Bộ trưởng khẳng định.

“Chúng tôi muốn được tự chủ tài sản công”

Nhiều ý kiến cho rằng, các ĐH công của Việt Nam đang bị đối xử không công bằng. Cùng là ĐH nhưng ĐHQG được đầu tư nhiều hơn lại không trực thuộc Bộ. Thậm chí ĐH công đang bị bỏ đói? Cũng có ý kiến đề xuất, để đổi mới GD ĐH toàn diện thành công cần có quy hoạch xây dựng đề án triển khai phù hợp với từng giai đoạn 10 năm, 20 năm hoặc 30 năm… Tránh tình trạng một số đề án như “xây dựng ĐH đẳng cấp quốc tế” tốn nhiều thời gian, tiền của nhưng lại không hiệu quả.

PGS Huỳnh Minh Sơn đề xuất, cần có cơ chế bình đẳng giữa các trường thuộc loại hình, bình đẳng trên cơ sở như với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bình đẳng không có nghĩa là cào bằng. "Đầu tư cho các trường có thể là Nhà nước hoặc tư nhân, nhưng giá trị pháp lý và nghĩa vụ của các trường phải như nhau. Để tránh cào bằng, việc phân bổ vốn đầu tư của Nhà nước phải dựa trên đặt hàng của Nhà nước và năng lực của các trường".

“Phải xây dựng hành lang pháp lý để xóa bỏ các đặc quyền, độc quyền. Các trường phải được đối xử bình đẳng” - ông Sơn nói.

Còn PGS Nguyễn Cảnh Lương, phó Hiệu trưởng đưa ra các lí lẽ để chứng minh cho việc giao tự chủ cho các ĐH không thể chần chừ. Ông nói, sự bao cấp của Nhà nước đã mang đến sự trì trệ cho các trường. "Không có quốc gia nào tiến hành bao cấp hết cho các trường ĐH. Cần để các trường linh động trong việc sử dụng các nguồn kinh phí hợp pháp, tránh tình trạng như hiện negative là người giỏi ở các trường bị hút về công ty nước ngoài, sinh viên giàu có đổ xô đi học nước ngoài.

Theo PGS Lương, những bất cập trong quản lý hiện negative đối với GDĐH đã gây ra nhiều hệ lụy. Các trường bị trói buộc bởi cơ chế quản lý lạc hậu. Vì vậy, tự chủ phải bao gồm cả về học thuật (ngành học và chương trình đào tạo, tiêu chuẩn học thuật và chất lượng, phương thức tuyển sinh), tự chủ về tài chính (được khai thác các nguồn lực tài chính, sử dụng tài chính, tài sản, quy mô đào tạo và học phí), tự chủ về tổ chức và cán bộ.

Dĩ nhiên, khi đã được tự chủ, các trường phải tự chịu trách nhiệm đối với xã hội về chất lượng đào tạo, với Nhà nước về sự phát triển của hệ thống ĐH và đặc biệt là trách nhiệm với chính mình trong việc giữ gìn thương hiệu trường. PGS Nguyễn Cảnh Lương cũng đồng tình cho rằng cần gấp rút giao quyền tự chủ nhưng trong bối cảnh hiện nay, để bảo đảm sự phát triển ổn định, chưa thể giao quyền tự chủ ngay cho toàn bộ hệ thống. Thay vào đó cần tiến hành thí điểm cho một số trường có năng lực và tự nguyện, sau đó mới rút kinh nghiệm nhân rộng. "Các điều kiện để giao quyền tự chủ cần được bảo đảm một cách chặt chẽ", PGS Lương kiến nghị.

GS Giảng tiếp lời, đổi mới đã tạo ra khí thế mới cho nhà trường. Tuy nhiên, trường vẫn mong muốn được tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện hơn. "Chúng tôi muốn được tự chủ về tài sản công, tự chủ về học phí cũng như các cơ chế ưu đãi khác phục vụ cho sự phát triển của trường. Học phí hiện negative quá bất cập, thu không đủ chi. Nhà nước không nên bao cấp cho giáo dục nghề nghiệp. Học phí ĐH cần được tính đúng tính đủ vì người học phải đầu tư cho tương lai của mình", GS Giảng kiến nghị.

Buổi làm việc giữa Bộ GD-ĐT với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chiều 14/12 đã đi đến thống nhất: giao tự chủ cho trường ĐH không ồ ạt mà thí điểm ở những trường có điều kiện sau đó nhân rộng.

Về kiến nghị “được tự chủ tài sản công” người đứng đầu ngành phải tham vấn ý kiến Bộ Tài chính mới có câu trả lời cụ thể. Bộ trưởng cũng “nhắc nhở” ĐH Bách khoa trong việc đề xuất được “tự chủ toàn diện” nhưng lại không dám tổ chức thi riêng là cần phải xem lại. PGS Nguyễn Cảnh Lương đề xuất vẫn thi chung để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh. Tuy nhiên, Bộ vẫn muốn trường hiến kế bởi Bộ trưởng bật mí, ngoài 2 ĐHQG – Bộ huy động thêm trí tuệ của 16 trường ĐH trọng điểm trong đó có ĐH Bách khoa Hà Nội hiến kế cho cho Bộ trong việc đổi mới tuyển sinh.

Kiều Oanh

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/52760/doi-moi-giao-duc--bat-dau-tu-noc-.html

Ôm bằng đỏ, cử nhân lùi lũi harbour lại học nghề

Posted: 15 Dec 2011 11:54 PM PST

Sau bốn năm đại học, lo sợ, chán nản vì tình trạng thất nghiệp, một số sinh
viên lại tiếp tục thi vào các ngành prohibited khác mong “đổi phận”. Thậm chí, có cử
nhân harbour lại học trung cấp điện, cơ khí, dược… chỉ để mong có việc tạm thời.

Ôm bằng đỏ, ngơ ngác vào đời

Sinh viên tốt nghiệp đồng nghĩa với việc họ sẽ không còn sống phụ thuộc hoàn
toàn vào gia đình mà phải tự lập trong cuộc sống. Do không được trang bị đầy đủ
các kĩ năng, vấn đề xin việc làm đã khiến không ít các bạn trẻ cảm thấy hoang
mang, ngỡ ngàng.

Chuyện cử nhân N.V.Hùng, tốt nghiệp hệ cao đẳng, Trường ĐH Bách khoa HN sau thời
gian đi làm cũng bỏ nghề để làm xe ôm trên báo Tiền Phong cũng là một trường hợp
khiến nhiều người phải suy ngẫm. Được biết, chàng trai gốc Hà Nội này sau khi
tốt nghiệp cũng xin được "chân" giám sát dây chuyền tại nhà máy xi măng ở Hà Nam
nhưng chỉ 5 tháng sau thì chán việc và xin nghỉ, học tiếp liên thông lên đại
học. Sau khi ra trường, hơn 1 năm trời Hùng gõ cửa khắp nơi xin việc và được 1
công ty về điện nhận vào. Tuy nhiên, chỉ 2 tháng sau, do thiếu nhiệt huyết, bỏ
bê việc, ít kinh nghiệm, mâu thuẫn với đồng nghiệp, Hùng tự ý xin nghỉ làm.

Đang làm công nhân ở khu công nghiệp Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai), nhưng Thu Hường
và Thịnh đều cảm thấy rất thấm thía việc lựa chọn ngành nghề chưa đúng hướng của
mình. Trên Sinh viên Việt Nam, Hương chia sẻ, khi chưa thi đại học không biết
nhiều thông tin về ngành học và tương lai nghề nghiệp khi ra trường. Đến khi tốt
nghiệp rồi, vác hồ sơ đi xin việc, họ cảm thấy rất khó khăn với những kiến thức
được học trong nhà trường quá xa rời với thực tế. Đường cùng, hai bạn đành phải
chấp nhận đi làm công nhân để có tiền trang trải chi phí sinh hoạt.

Còn M. Hà (SN 1989, Cựu sinh viên báo chí) cho biết, có tấm bằng trong tay nên
cô đã rất tự tin khi đi xin việc. Nhưng sau hai tháng thử việc ở một toà soạn
báo, Hà đã phải ra đi. Nhà tuyển dụng đã gạt tấm bằng của Hà sang một bên và
khẳng định "Bạn có thể tốt nghiệp trung bình chúng tôi vẫn sẽ chấp nhận miễn
là bạn làm được việc nhưng ngược lại, chúng tôi phải dành cơ hội cho người khác
".

 



Trước khi tốt nghiệp, sinh viên cần được
trang bị những kỹ năng mềm cần thiết (Ảnh minh họa. Nguồn: Bưu
điện Việt Nam)

Hậu quả

Tình trạng "thừa thầy thiếu thợ" là do không định hướng rõ ràng
cho học sinh ngay từ ghế nhà trường phổ thông. Những tân cử nhân tràn đầy hoài
bão đến khi tốt nghiệp, họ mới ngỡ ngàng và không khỏi bị "khớp" với thực tế. Áp
lực của cơm áo gạo tiền đã buộc họ phải chọn criminal đường làm thợ để tồn tại.

Trên báo Tuổi trẻ mới đây dẫn câu chuyện của chàng trai quê ở
Thoại Sơn, An Giang. Năm 2011, Trung tốt nghiệp ngành VN học, Trường ĐH An Giang
sau 4 năm miệt mài đèn sách. Tuy nhiên, hơn 3 tháng sau khi ra trường, hơn 10 bộ
hồ sơ rải khắp Sài thành vẫn đẩy Trung đến tình trạng chìa tay xin tiền cha mẹ.
Trung kể: “Quá thiếu thốn, mình nộp hồ sơ xin làm phục vụ ở một khách sạn bình
thường nhưng phỏng vấn xong người ta lại lắc đầu. Họ nói thẳng ở đây không cần
người tốt nghiệp ĐH, chỉ cần những người thạo nghề. Họ cũng nói muốn tìm người
làm việc lâu dài, những người tốt nghiệp ĐH làm được ít hôm, thấy chỗ tốt hơn là
"bay mất" nên phải tuyển lại”. Trước thực tế đó, Trung quyết định "đầu tư" một
khóa học nghề với ý nghĩ sẽ dễ xin việc hơn.

Do không thể kiếm nổi một việc làm theo ngành mình đã học, cũng không chấp nhận
làm thợ, một số sinh viên harbour ra thi lại vào một ngành khác prohibited hơn mong ‘đổi
phận”. Còn những cử nhân khác thì đành ngậm ngùi chọn cách harbour lại học trung
cấp điện, cơ khí… để xin việc tạm thời.

GS Phạm Minh Hạc, Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam cho
biết trên báo Tuổi trẻ: “Tôi cho rằng việc cử nhân buộc phải harbour lại học nghề
là một sự lãng phí lớn của xã hội. Bởi người học đã đầu tư học hết đại học, tốn
tiền của, thời gian và những điều khác nữa về đào tạo”.

Nhiều chuyên gia cũng nhận định, điều này đã làm cho nền kinh
tế không có đủ nhân lực có chất lượng, có đam mê, nhiệt huyết với nghề, ngoài
ra, nguồn lực to lớn về tiền bạc, thời gian, sức lực bị tiêu phí. Hơn thế nữa,
sự không thành công của nhiều cá nhân trong công việc và cuộc sống do định hướng
nghề không đúng có thể dẫn đến nhiều vấn đề xã hội.

Đưa ra giải pháp nâng cao năng lực tìm kiếm việc làm cho sinh
viên tốt nghiệp ra trường, trên Dân trí, TS. Phạm Mạnh Hà, khoa Tâm lý học,
Trường ĐH KH XHNV, cho rằng, một trong những biện pháp mang tính khả thi cao
nhằm giúp các sinh viên nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp đó là trang bị
ngay cho họ những kỹ năng mềm cần thiết (kỹ năng phỏng vấn xin việc, kỹ năng
giao tiếp ứng xử, kỹ năng định vị bản thân…) trước khi các em tốt nghiệp ra
trường. Ngoài các kiến thức chuyên môn, chuyên ngành thì sinh cần được trang bị
thêm những kiến thức và kỹ năng xã hội để có thể hòa nhập dễ dàng với thị trường
lao động ngay sau khi tốt nghiệp.

Lê Minh (Tổng hợp)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/52600/om-bang-do--cu-nhan-lui-lui-quay-lai-hoc-nghe.html

Comments