Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


10 năm BTA và những giấc mơ không thành

Posted: 09 Dec 2011 05:18 AM PST

Đối với tôi, đàm phán BTA (Hiệp định Thương mại) Việt – Mỹ là một cuộc đàm phán khó. Khó đến mức 10 năm đã trôi qua, mỗi khi nhớ lại, tôi vẫn có cảm giác lạnh người.

Nhân dịp kỷ niệm 10 năm BTA được thực hiện, tôi muốn nói nhiều, nhưng chỉ xin phép nói hai mẩu chuyện nhỏ, như những kỷ niệm về một thời đàm phán.

Có hai mẩu chuyện nhỏ.

Chuyện thứ nhất: Tìm lời đáp cho câu hỏi 10 năm trước

Sau khi BTA được ký kết, ở Việt Nam, tôi là người đã được (và phải) đi giới thiệu BTA khắp các bộ, anathema ngành Trung ương, khắp các tỉnh thành từ Bắc chí Nam. Tôi đã trả lời nhiều câu hỏi. Riêng có một câu tôi chưa trả lời được.

Đó là: “Với một đối tác khó như vậy, với một hiệp định quy mô lớn như vậy, những nội dung phức tạp như vậy, làm sao có thể ký được vào lúc này?”

Với một câu hỏi tương tự, tôi nhớ, ông Joe Damond, Trưởng đoàn đàm phán Hoa Kỳ – đối tác đáng kính của tôi, đã trả lời khá rành rọt trong bài viết của ông cho Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số đầu xuân năm 2001, rằng có ba lý do.

Thứ nhất là sự cố gắng của phía Mỹ.

Thứ hai là sự cố gắng của phía Việt Nam.

Và thứ ba là sự cố gắng của hai đoàn đàm phán.

Sở dĩ tôi chưa trả lời câu hỏi trên vào thời điểm đó được, vì tôi hiểu rằng câu hỏi này có nhiều ý. Người hỏi hẳn muốn biết nhiều chuyện từ phía Việt Nam, kể cả những chuyện thóc mách.

Hôm nay, sau 10 năm trăn trở, tôi nghĩ rằng tôi đã tìm ra câu trả lời tương đối thoả đáng. Có hai lý do, một chính và một phụ.

Lý do chính, có tính quyết định từ phía Việt Nam, là nhu cầu phát triển của đất nước.

Đất nước này cần được phát triển trong bối cảnh tình hình quốc tế đã thay đổi, bởi cả thế giới đã bước vào một cuộc chạy đua mới – chạy đua phát triển. Nhu cầu phát triển đất nước đã trở thành một khát vọng dân tộc.

Trưởng đoàn đàm phán BTA Nguyễn Đình Lương

Việt Nam là một nước không lớn. Nhưng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có tính tự cường cao. Bốn ngàn năm lịch sử của dân tộc này là bốn ngàn năm bị các nước lớn đô hộ và chèn ép. Các thế hệ ông cha chúng ta đều khát vọng độc lập, tự do.

Độc lập tự do cho đến negative đã phải giành bằng xương máu của nhiều thế hệ. Và hôm nay, trong bối cảnh thế giới đang phát triển, dân tộc này có quyền và phải giành lấy quyền phát triển cùng nhân loại.

Khát vọng phát triển đó đủ mạnh để thu hút sự đồng tâm đồng lòng của mọi tầng lớp xã hội. Khát vọng đó đủ mạnh để nhấn chìm mọi thứ vật cản, dù lớn dù bé, dù rắn dù mềm. Muốn phát triển, hôm negative không có criminal đường nào khác, ngoài hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Và hôm nay, Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã tham gia ASEAN, APEC, ASEM. Việt Nam đã là thành viên WTO, Việt Nam đã ký, grain đang đàm phán, một số hiệp định thương mại tự do (FTA).

Đặc biệt, ngày 11.11.2011 vừa rồi, tại Honolulu, thủ phủ Bang Hawaii (Mỹ), Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã nắm chặt tay Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và nguyên thủ các quốc gia liên quan, cam kết với nhau trong vòng một năm sẽ thỏa thuận xong hiệp định TPP để tạo lập khối liên kết kinh tế rộng lớn trên hai bờ Thái Bình Dương.

Nghĩa là criminal đường của đất nước chúng ta đang đi đã được lựa chọn. Đảng Cộng sản Việt Nam đang dẫn dắt nhân dân Việt Nam tiến lên theo criminal đường đã chọn đó.

Lý do phụ là gì?

Xin độc giả nhớ lại, sau Hiệp định Marakesh ngày 15.4.1994, về việc thành lập WTO, toàn cầu hóa kinh tế được những ai đó kích hoạt lên thành một cơn lốc. Đâu đâu cũng thấy diễn đàn, hội thảo. Các hiệp định tự do hóa dịch vụ tài chính, grain các hiệp định tự do hoá dịch vụ viễn thông, dồn dập được ký kết…

Đặc biệt nhất là sự khởi động rầm rộ của một vòng đàm phán thương mại toàn cầu mới với quy mô hoành tráng – vòng đàm phán Doha.

Cơn lốc toàn cầu hóa đã tạo cho các nước chưa phải thành viên WTO một cảm giác rằng, phải nhanh chóng gia nhập WTO. Chậm chân sẽ mất cơ hội, chậm chân sẽ phải trả giá cao hơn.

Việt Nam đàm phán BTA với Hoa Kỳ đúng trong vòng xoáy của cơn lốc đó. Và BTA lại được thiết kế trên những nguyên tắc cơ bản của WTO, trở thành một sản phẩm không giống bất cứ một thứ gì mà Việt Nam, và cả Hoa Kỳ, ký kết trước đó, trong các quan hệ strain phương. Có thể nói BTA là một sản phẩm đặc thù của một mối quan hệ đặc thù, trong một bối cảnh đặc thù.

 

Điều đó là hay, grain là dở? Mà grain dở còn tùy góc nhìn của từng người. Vậy nên hôm negative ta tạm chưa bàn.

Điều có thể ghi nhận được một cách rõ ràng chính là hơi nóng của ngọn gió toàn cầu hóa, cũng như áp lực tâm lý.

Và, đặc biệt là sức nặng pháp lý của BTA đã góp phần giúp Việt Nam làm vỡ tảng băng trì trệ của nền kinh tế bao cấp; làm nghiêng đổ những chiếc cột đồng chống đỡ nền kinh tế “xin – cho” không hiệu quả; bẻ gãy chiếc afterwards cài cổng cho gió WTO thổi vào từng phòng họp, hội trường, từng giảng đường, thư viện; tháo tung chiếc hộp pháp lý được sản xuất bằng chất liệu “độc quyền” và “phân biệt đối xử”…

Để rồi thiết kế lại một khung pháp luật mới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, vừa gạt bớt những cản trở trong quá trình thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là huy động mọi tiềm lực xã hội để phát triển.

Xin harbour trở lại cơn lốc toàn cầu hóa. Khi cơn lốc toàn cầu hóa bùng phát, cả thế giới ào ào đua nhau chạy. Cả những nước nghèo, kém phát triển, chưa biết mô tê gì, thấy người ta chạy, cũng chạy…

Chạy một hồi, mệt, ngồi lại, và tính lại: Có người nhận ra rằng, mình chưa được chuẩn bị để “kiếm chác” được gì trong cái toàn cầu hóa kinh tế sôi động này. Và việc khai thác toàn cầu hóa chủ yếu là các nước phát triển, các nước có chuẩn bị và đã sẵn sàng.

Thế là nhiệt tình giảm sút, gió toàn cầu hóa nguội dần, cơn lốc cũng tan.

Kết cục là, thiếu gió, criminal thuyền Doha hiện đang nằm im trong bến cảng.

Những ước vọng ngây thơ của nhà đàm phán

Khi đi đàm phán nói chung, và đàm phán BTA nói riêng, phía Việt Nam, phía Hoa Kỳ đều có mục tiêu, có yêu cầu. Là người đàm phán, trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu về kinh tế Hoa Kỳ, chúng tôi có nhiều ước vọng. Trong đó có cả những ước vọng mà 10 năm sau, chúng tôi mới hiểu là ngây thơ.

Và hôm negative xin kể lại một vài ước vọng không thành.

Ước vọng không thành thứ nhất:

Chúng tôi hiểu rằng, Hoa Kỳ là nước có nền kinh tế hiện đại nhất thế giới, và là nhà đầu tư lớn nhất thế giới. Với những cam kết vững chắc chưa từng có từ phía Việt Nam trong BTA, đặc biệt là Chương Sở hữu Trí tuệ và Chương Phát triển Quan hệ Đầu tư, và sau đó, theo BTA, quốc hội Việt Nam tiến hành ngay việc bổ sung, sửa đổi Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ Quyền Sở hữu Trí tuệ, chúng tôi chờ mong đầu tư từ Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam.

Ảnh minh họa

Để rồi một hàm lượng Mỹ nổi trội trong nền kinh tế Việt Nam sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng cải tạo cơ cấu kinh tế của mình, giúp Việt Nam sớm thoát khỏi tình trạng kinh tế lạc hậu, giúp Việt Nam nối tiếp tốt các chuỗi giá trị toàn cầu, và giúp Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp trình độ phát triển kinh tế của các nước trong khu vực.

Mười năm qua, ước vọng đó vẫn chỉ là ước vọng. Một ước vọng ngây thơ?!

Tính đến ngày hôm nay, vốn đầu tư đăng ký của Hoa Kỳ vào Việt Nam khoảng 12 tỷ USD. So với tổng vốn đầu tư đăng ký nước ngoài 216 tỷ, nó chỉ chiếm khoảng hơn 5% – tức là quá nhỏ để có thể tác động một cách có ý nghĩa vào nền kinh tế Việt Nam.

Ngoài một số mặt hàng tiêu dùng như giày, dép, might mặc, khó có thể nói đầu tư của Hoa Kỳ đang thành công trên thị trường Việt Nam.

Tại sao vậy?

Có phải vì các nhà đầu tư Hoa Kỳ đang mải mê, đang contend sưa với những thành công trên thị trường đầu tư rộng lớn ở quốc gia phía Bắc?

Thực ra, sau khi chúng ta bỏ lỡ cơ hội ký BTA vào tháng 9.1999, cuối năm đó Trung Quốc và Hoa Kỳ đã ký Thỏa thuận về những điều kiện Trung Quốc gia nhập WTO, để Trung Quốc chính thức gia nhập tổ chức này một năm sau đó. Và thị trường 1,3 tỷ dân này đã trở thành một cục nam châm khổng lồ hút hết mọi quan tâm và sự hào hứng của các nhà đầu tư Hoa Kỳ, và thế giới nói chung.

Có phải những cái mà nhà đầu tư Hoa Kỳ cần thì ở Việt Nam không có, không đủ, trong lúc ở các nơi khác có, thậm chí có rất nhiều?

Có phải các nhà đầu tư Hoa Kỳ vốn đã quen với môi trường đầu tư công khai, minh bạch, nên không muốn (và cũng không thể) chui lọt qua những hàng rào thủ tục pháp lý hành chính phức tạp ở thị trường Việt Nam?

Có thể, tại vì tất cả những lý do trên, grain vì nhiều lý do khác.

Đã có nhiều cuộc hội thảo, đã có nhiều cuộc đối thoại thẳng thắn. Đã có những kết luận, đã tìm ra được những nguyên nhân.

Chúng ta hy vọng là với cách điều hành quyết liệt của Chính phủ Việt Nam hôm nay, những yếu kém từ phía Việt Nam sẽ sớm được khắc phục từng bước. Chúng ta lại hy vọng…

Ước vọng không thành thứ hai:

Khi đàm phán BTA tôi có ước vọng rằng, khi người Mỹ vào làm ăn ở Việt Nam, “văn hóa kinh doanh kiểu Mỹ” sẽ du nhập, và dần dần phổ biến trong mọi hoạt động kinh tế Việt Nam. Như đã xảy ra ở các nước xung quanh.

Nước Mỹ có nền kinh tế năng động nhất thế giới, có trình độ quản lý kinh tế hiện đại nhất thế giới, và có trình độ công nghệ cao nhất thế giới.

Người Mỹ kinh doanh năng động, hiệu quả, có bài bản, có chiến lược, chiến thuật.

Người Mỹ quản lý kinh doanh tốt, quản lý chất lượng tốt, quản lý lao động tốt, bảo vệ môi trường tốt, tiếp thị tốt, duy trì năng suất lao động tốt…

Những thứ đó mà du nhập được vào Việt Nam, và người Việt Nam tiếp thu được, chắc chắn người Việt Nam sẽ giỏi, và kinh tế Việt Nam sẽ phát triển tốt.

Mười năm đã trôi qua, nhưng bóng dáng “văn hóa kinh doanh kiểu Mỹ” trong nền kinh tế Việt Nam vẫn không thấy hiện hình. Cho dù người Việt Nam đi sang Mỹ cũng đông, người Mỹ sang Việt Nam cũng không ít. Cho dù đã mở đủ các lớp đào tạo, đã mời đủ loại chuyên gia từ Hoa Kỳ, có cả những giáo sư nổi tiếng ở Hoa Kỳ, vào giảng dạy.

Tại sao vậy?

Có phải đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam quá ít?

Có phải vì lực cản tâm lý của một nền kinh tế tiểu nông?

Có phải là “cách làm ăn ở Việt Nam không giống ai cả”, như phát hiện của bà Virginia Foote, Chủ tịch Hội đồng Thương mại Mỹ – Việt, cũng là một trở lực đối với sự thâm nhập của “văn hóa kinh doanh kiểu Mỹ”?

Có thể, tại vì tất cả những lý do trên, grain vì nhiều lý do khác.

Chỉ có một điều chắc chắn là phải còn lâu nữa người Việt mới được nhìn thấy “văn hóa kinh doanh kiểu Mỹ” trên đất nước mình.

Thế mới grain rằng, nhìn thấy hoa thơm quả ngọt, đừng vội tưởng nó sẽ rơi vào tay mình, rụng vào miệng mình.

Muốn sờ, muốn hái được hoa trái của BTA, của hội nhập, phải chăng chúng ta còn nhiều việc phải làm, và phải làm cật lực.

Nhưng, trước hết, phải có tư duy hội nhập, phải có kiến thức hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn, mới mong học được cách điều hành kinh tế – xã hội thời hội nhập.

Nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-12-09-10-nam-bta-va-nhung-giac-mo-khong-thanh-2

GS Xoay ngước nhìn bầu trời với GS Thuận

Posted: 09 Dec 2011 04:17 AM PST

- Trò chuyện với sinh viên và một MC Cù Trọng Xoay hóm hỉnh, GS vật lý
thiên văn Trịnh Xuân Thuận đã mở lòng mình khi nói về cuộc sống riêng của bản
thân, sẵn sàng giải đáp mọi câu hỏi về lĩnh vực ông đang nghiên cứu grain mối quan
hệ giữa thiên văn với các tôn giáo.


GS Trịnh Xuân Thuận trò chuyện với sinh viên Trường ĐH FPT

Hội trường với gần 300 chỗ ngồi của ĐH FPT tối 8/12 nơi diễn ra buổi nói
chuyện với tên gọi "Con người ở đâu trong vũ trụ?" của GS Trịnh Xuân Thuận không
còn một chỗ trống.

Mở đầu buổi nói chuyện một thông tin được MC, GS Chu Hảo và "xác nhận" vui vẻ
của GS Trịnh Xuân Thuận rằng dù đam mê bầu trời và các vì sao nhưng mãi đến tuổi
ngoại lục tuần (năm 2009) vị GS đáng kính mới bị "tiếng sét ái tình" tìm đến.

Nói về criminal đường dẫn mình đến với ngành khoa học nghiên cứu về vũ trụ, nhà
khoa học mê bầu trời tâm sự: "Hồi nhỏ tôi rất muốn tìm hiểu về vũ trụ và đặt ra
nhiều câu hỏi tại sao. Tôi muốn trở thành nhà vật lý và nghĩ phải chọn một
trường thật nổi tiếng để theo học".

19 tuổi, được ngước nhìn bầu trời qua kính thiên văn nhìn xa nhất trong vũ
trụ, cảm xúc với một người trẻ như ông "thật mạnh mẽ". Ông nói mình chưa bao giờ
hối tiếc vì quyết định theo ngành vật lý thiên văn.

GS Trịnh Xuân Thuận cũng thẳng thắn nhận mình cũng có nhiều might mắn khi sống
trong những năm 60-70 của thế kỷ XX, thời kỳ vẫn được coi là thập niên vàng của
vật lý thiên văn, rồi ông lại được làm việc với nhiều GS nổi tiếng, có người đã
đạt giải Nobel.

Là một nhà khoa học nhưng không thiếu đi sự lãng mạn, GS ao ước: "Tôi mong
một ngày kia, criminal người sẽ trở về Mặt trăng để làm một cái kính thiên văn thật
lớn ở đó. Vũ trụ nhìn từ nơi không có không khí này sẽ rất sâu sắc, rất đẹp".

Trước câu hỏi về mối liên hệ giữa nghiên cứu vũ trụ và ngành chiêm tinh, theo
GS Thuận: Ngay lúc đầu thiên văn học đã đi cùng với chiêm tinh nhưng bây giờ hai
ngành đã tách rời nha

(…) Thật khó giải thích khoa học về chuyện chiêm tinh nói rằng khi mới ra đời
từ bụng mẹ, vị trí của những hành tinh đã ảnh hưởng lên tính tình, định mệnh về
sau của mình. Tôi cũng không thích điều đó. Vì nếu như vậy mình không còn tự do,
không tự định đoạt được số phận".

Nói về khoa học và tôn giáo ông cho rằng: "Khoa học chỉ chỉ cho mình lối nhìn
các hiện tượng trong vũ trụ, không nói về cách cư xử với người khác làm sao, cái
gì thiện, cái gì ác.

Khoa học là trung tính, ví dụ chuyện làm ra bom nguyên tử có thể dùng để giết
người, nhưng cũng nhờ nó mà ta tìm hiểu được năng lượng của các ngôi sao. Phải
cần tôn giáo để mình biết cách cư xử cho đúng".

Những câu hỏi về vũ trụ, thiên văn như thường lệ chiếm thời lượng lớn nhất
của buổi trò chuyện. Làm khoa học, theo GS: "Trực giác chiếm vai trò quan trọng
. Khoa học không phải tự nhiên biết ngay kết quả, viết ra phương trình được.
Bước đầu phải có cảm giác, suy nghĩ. Cái đó cũng như họa sĩ, nhạc sĩ, nhà văn.
Nhưng khác là, nhà khoa học từ trực giác phải làm lý thuyết có thể viết ra thành
phương trình được".

Trước nhiều bạn trẻ là sinh viên, GS cũng tâm sự rằng muốn khoa học như vật
lý thiên văn phát triển thì trước hết phải có sự đầu tư và chính sách hỗ trợ
người làm khoa học. Bản thân ông khi muốn phát triển sự nghiệp chỉ có lựa chọn
đi học, làm việc ở nước ngoài.

Văn Chung

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/51899/gs-xoay-nguoc-nhin-bau-troi-voi-gs-thuan.html

Cả nước một bộ sách, không thể tránh từ khó

Posted: 09 Dec 2011 04:17 AM PST

– Trước những tranh luận về sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 khó, xa rời thực tế, VietNamNet đã gặp chủ biên cuốn sách, PGS. TS. Đặng Thị Lanh. PGS Lanh cho biết,  70%
học sinh lớp 1 Việt Nam ở nông thôn nên quen thuộc với những từ “được xem là khó”. Còn với học sinh thành phố, giáo viên sẽ dùng tranh ảnh hoặc đưa ra những ví dụ để
học sinh hiểu được.cá nhân bà cho rằng không nên có 1 bộ sách. Vì 1 bộ sách thì khó có thể
phù hợp tất cả các vùng miền. Nên có ít nhất 2 bộ sách.


Học sinh lớp 1 vất vả với việc học. Ảnh: Hương Giang

Khó với thành thị, dễ với nông thôn


- Vừa qua, độc giả VietNamNet tỏ ra bức xúc trước việc biện soạn sách
Tiếng Việt lớp 1, không chỉ về những từ lựa chọn để dậy học sinh đánh vần
quá xa lạ với lứa tuổi lớp 1 mà còn các câu chữ dài lê thê, câu ghép thay
câu đơn từ những bài đầu, câu không grain về vần điệu. Các từ: xe chỉ, vơ cỏ,
trỉa đỗ, vườn ươm, cháy đượm, bát ngát, chênh chếch, đông nghịt… được cho
là những từ khó. Là chủ biên cuốn Tiếng Việt 1, bà nghĩ sao về phản ứng của
độc giả?


PGS Đặng Thị Lanh: Những từ như “bát ngát”, “chênh chếch” khó vì là
tính từ nhưng những vẫn phải dậy. Giáo viên khi dậy những từ này phải giải
thích bằng ví dụ như "cánh đồng bát ngát", "nắng chiếu chênh chếch".
Một số vần như “ưt”, “iêp”, "ươp" xuất hiện rất ít. Ví dụ, ở bài vần "ưt",
ngoài từ mứt gừng, không thể chọn từ nào khác phù hợp với học sinh
lớp 1 như các từ sứt răng, nứt nẻ. Không có câu ghép nào trong
các bài đầu.

- Khi đưa những từ đó vào trong sách Tiếng Việt lớp 1, các nhà biên
soạn có xem xét độ tuổi này các em có thể hiểu được không?


Thiết kế thống nhất các bài Học âm/ vần mới gồm 2 âm/ vần, mỗi âm/
vần được thể hiện qua 1 từ khóa, 2 từ ứng dụng. Chúng tôi đã chọn những từ
dễ hiểu nhất với học sinh, nhưng không tránh khỏi một số ít từ cần có sự
giải thích đơn giản của giáo viên thông qua các ví dụ cụ thể, như đã nêu
trên.

- Có nghĩa bà khẳng định những từ được lựa chọn đưa vào sách không quá
sức với học sinh lớp 1. Nếu có thể nói một cách ngắn gọn, bà có cho rằng
cuốn sách Tiếng Việt 1 có những ưu và khuyết điểm gì?


Theo quy định tại Chương trình môn Tiếng Việt tiểu học của Bộ GD-ĐT, mục
tiêu môn Tiếng Việt tiểu học, từ lớp1 đến lớp 5 là

Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc,
viết, nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của
lứa tuổi. Thông qua việc dậy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác
tư duy.

Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt; về tự nhiên,
xã hội và criminal người; về văn hoá, văn học của Việt Nam và nước ngoài.

Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong
sáng, giầu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách criminal người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh.

Căn cứ mục tiêu chung của môn Tiếng Việt tiểu học, quy định về nội dung
dậy học môn Tiếng Việt lớp 1, chúng tôi đã xây dựng hệ thống bài học phù hợp
tâm sinh lí học sinh lớp 1, bao gồm 103 bài học vần và các tuần luyện tập
tổng hợp. Trong quá trình soạn thảo sách, chúng tôi cố gắng thể hiện nhất
quán một số đặc điểm như:

- Coi trọng sự hình thành và rèn luyện cả 4 kĩ năng đọc, viết, nghe, nói;
nhưng chú ý hơn đến kĩ năng đọc, viết. Các sách Tiếng Việt lớp 1 trước đây
chỉ chú ý đến kĩ năng đọc, viết.

- Coi trọng tính hệ thống của ngữ âm tiếng Việt. Thứ tự âm/ vần và thứ tự
chữ cái xuất hiện có sự liên quan chặt chẽ. Đưa e, b, các dấu thanh
vào 6 bài học đầu tiên, đến bài 7 – ê, v học sinh có thể đọc câu
bé vẽ bê
, và có thể phát triển lời nói tự nhiên những câu bà bế bé,
mẹ bế bé,
… với tranh kèm theo.


Các sách Tiếng Việt lớp 1 trước
đây cũng không đưa a, b vào những bài học đầu tiên, mà đưa i, t
hoặc o, c và không có các câu phù hợp với âm, chữ của bài học. Học
sinh đã được làm quen thứ tự các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt ở bậc
học mầm non. Học sinh lớp 1 được học vần từ vần 1 âm đến vần 2 âm, rồi đến
vần 3 âm.

Theo thứ tự này, một số bài dậy vần 2 âm có nguyên âm đôi như bài
35 – uôi, ươi, bài 41 – iêu, yêu, bài 42 – ưu, ươu
phần khó hơn so với các bài dậy vần 2 âm khác. Đây là hạn chế tất yếu của hệ
thống chúng tôi đã chọn.

- Bà vừa so sánh với sách trước – sách mới có cải tiến trong việc dạy
âm, dạy vần,…Bà có cho rằng, chính sự đổi mới này khiến nhiều ý kiến than
phiền sách hiện hành nặng, nhiều bài học quá sức học sinh?


Tôi khẳng định sách Tiếng Việt lớp 1 học không khó. Ví dụ, có người cho
rằng những từ ”trỉa đỗ”, “vườn ươm”, “cháy đượm” là khó.

Thực tế 70%
học sinh lớp 1 là ở nông thôn, rất quen thuộc với những từ này. Đối với 30%
học sinh ở thành phố, giáo viên sẽ dùng tranh ảnh hoặc đưa ra những ví dụ để
học sinh hiểu được.

Một số giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của từ, tìm từ có
tiếng chứa âm, vần ngoài bài, viết chính tả từ học kì 1. Những yêu cầu này
không thuộc chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định, khiến cha mẹ học sinh
nghĩ rằng bài học quá sức học sinh.

Nên có 2 bộ sách


- Nhưng xuất phát điểm các cháu vào lớp 1 hầu hết chưa biết chữ. Nếu
cho những từ khó như thế khiến phụ huynh hoang mang phải cho criminal học chữ
trước khi vào lớp 1?


Trẻ em trước khi vào lớp 1 đã qua bậc học mầm non. Một số ít dù chưa qua
bậc học này vẫn có thể học môn Tiếng Việt lớp 1 đạt chuẩn. Tuy nhiên, đối
với học sinh dân tộc ít người tiếng Việt không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ, việc
đạt chuẩn khó khăn hơn.

- Những ý kiến cho rằng sách nặng, nhiều từ khó không vừa sức với học
sinh lớp 1 đa số là ý kiến từ vùng có điều kiện…


Nếu ý kiến xuất phát từ những vùng có điều kiện thì chắc chắn do giáo
viên như đã nói ở trên. Tôi đi thực tế ở nhiều thành phố giáo viên cho rằng
sách này nhẹ, ở thời điểm hiện negative có thể soạn phần học vần với thời gian
dậy ngắn hơn.

- Đa phần ý kiến độc giả đều cho rằng, các nhà soạn sách dường như
không quan tâm đến yếu tố tâm lí lứa tuổi khi soạn cuốn Tiếng Việt 1. Vậy ý
kiến của nhóm biên soạn là như thế nào?


Làm sách phải chú ý đến tâm lí học sinh chứ. Nói như thế là nhận xét
gượng ép. Trước hết, khi làm sách chúng tôi phải nắm được đặc điểm tâm sinh
lý học sinh. Chúng tôi cũng đọc sách về tâm lý lứa tuổi.

Theo một nghiên
cứu, ở Úc trẻ bắt đầu đi học có thể nói 1 câu 7 từ và dần tăng số từ ở mỗi
câu theo lứa tuổi theo lứa tuổi. Do đó, những bài đầu chúng tôi chỉ đưa
những câu ngắn.

Cá nhân tôi cho rằng không nên có 1 bộ sách. Vì 1 bộ sách thì khó có thể
phù hợp tất cả các vùng miền. Nên có ít nhất 2 bộ sách.

- Cảm ơn bà!


  • Kiều Oanh – Hương Giang (thực hiện)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/51871/ca-nuoc-mot-bo-sach--khong-the-tranh-tu-kho.html

Bộ nói nhưng giáo viên không dám làm

Posted: 09 Dec 2011 04:16 AM PST

Phản hồi sau loạt bài "Sách chuẩn không chuẩn":

Bộ nói nhưng giáo viên không dám làm

TT – Sau khi Tuổi Trẻ đăng bài trả lời phỏng vấn của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển xung quanh việc sách giáo khoa (SGK) hiện hành quá nhiều "sạn", nhiều bạn đọc đã tiếp tục có ý kiến xoay quanh việc "SGK có phải là pháp lệnh" và "giáo viên phải tự sửa những lỗi nhỏ".

* "Những lỗi nhỏ thì giáo viên tự sửa!", làm thế nào để xác định lỗi nào là nhỏ, lỗi nào là lớn? Nếu giáo viên không phát hiện được thì vẫn dạy cho học sinh những kiến thức sai?

 Lao Cong

* Từ trước, chuyện xem SGK là pháp lệnh, giáo viên chỉ có quyền dạy theo những gì được ghi trong SGK, không thiếu và cũng không thừa! Nay sự đổi mới cũng chỉ thế: chỉ dám bỏ bớt những nội dung grain bài tập có giảm tải, còn bao nhiêu thì dạy bấy nhiêu, giáo viên cũng không dám thêm grain bớt! Bộ "nói" là quyền của bộ nhưng chúng tôi, những giáo viên trực tiếp đứng lớp, thì không dám "làm"! Vì nếu "thêm" vào thì bị đánh giá là "sai" kiến thức, còn nếu "bớt" thì đánh giá không truyền thụ đủ kiến thức kỹ năng? "Quyền" của sở và phòng giáo dục khi đánh giá tiết dạy của chúng tôi cũng dựa vào "pháp lệnh" là SGK?!

Dương văn Ngọc

* SGK không phải là pháp lệnh, nhưng phải là sách chuẩn phù hợp với người Việt Nam, từng lứa tuổi. Những người góp ý kiến họ là những người trực tiếp đứng trên bục giảng để truyền thụ kiến thức cho criminal em mình, họ là người cha, người mẹ quan tâm đến criminal cái của mình. Riêng việc "chọn một người tổng chủ biên từng môn từ lớp 1 đến lớp 12" đến bây giờ mới tính thì liệu có quá muộn không? Tôi cứ nghĩ Bộ GD-ĐT đã tiến hành từ lâu.

Chúng tôi không cần bộ sách hoàn hảo tuyệt đối grain một bộ sách dùng từ đời này sang đời khác. Điều chúng tôi cần ở đây là criminal em chúng tôi nhận được gì thông qua bộ sách này? Tại sao những người viết sách này ngay đến những lỗi nhỏ mà vẫn thoải mái cho vào sách, để rồi giáo viên lại phải sửa? Nếu yêu cầu giáo viên chỉnh sửa những từ ngữ phù hợp với từng địa phương vùng miền, sử dụng phương pháp như thế nào cho người học tiếp thu một cách nhanh và hiệu quả nhất thì tôi chấp nhận, nhưng nếu người viết sách ngay cả lỗi nhỏ grain lớn đều không biết, viết thí nghiệm mà có thể hoặc chưa bao giờ thực hành thí nghiệm thì thật là vô lý.

Loan

* Nếu nói vậy, giáo viên có thể sửa nhưng khi thi thì lúc nào bộ cũng nói SGK là pháp lệnh nên mọi việc đều phải theo sách. Hiện negative công nghệ thông tin thì nhanh như chớp vậy, mà SGK vẫn còn lạc hậu. Thí dụ: ở sách địa lý cấp THCS, các số liệu mới ở năm 2002 mà năm negative đã là năm 2011. Đề nghị Bộ

GD-ĐT trước khi ra những cuốn sách chỉnh sửa thì nên tham khảo ý kiến của giáo viên các bậc học. Cần nói thêm, khi in SGK nên lấy thêm ý kiến của học sinh vì đó là những criminal người học chứ không phải chúng ta. Hiện negative chương trình thì nặng mà áp lực thì nhiều nên ai ai cũng trên tinh thần đối phó là chính, học thì không được nhiều.

Trần Cao Thành

 

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/468500/Bo-noi-nhung-giao-vien-khong-dam-lam.html

Mở rộng không gian trường học bằng CNTT

Posted: 09 Dec 2011 04:16 AM PST

Được giới thiệu tại Ngày hội CNTT trong giáo dục lần thứ nhất, Microsoft SharePoint 2010 được xem là chìa
khóa cải cách giáo dục, mở rộng không gian của các trường học không giới hạn
dành cho hàng ngàn người thông qua các giải pháp extranet…

Cổng thông tin điện tử SharePoint giúp mở rộng không gian của các trường học một
cách không giới hạn thông qua một hạ tầng duy nhất dành cho hàng ngàn người gồm
cả sinh viên, giảng viên, nhân viên trong trường hoặc có thể dành cho cả những
sinh viên bên ngoài trường được giao lưu trong trường…

Một số những lợi ích khác của cổng thông tin Sharepoint có thể kể đến như nâng
cao việc quản lý và đào tạo của nhà trường; khai thác và sử dụng thông tin hiệu
quả; tạo nên công cụ hỗ trợ tích cực cho học sinh, giáo viên; cung cấp công cụ
cho phụ huynh để theo dõi quá trình học tập của học sinh…

Ông Jason Trump – Giám đốc các giải pháp và đối tác giáo dục – Microsoft khu vực châu Á Thái Bình Dương

Tổng Giám đốc Công ty Microsoft Việt Nam, ông Jamie Harper chia sẻ: "Chúng tôi
rất vui khi được trình diễn và thảo luận về những công nghệ mới nhất, những giải
pháp CNTT hiệu quả nhất để áp dụng cho ngành giáo dục toàn cầu cũng như tại Việt
Nam. Ngày hội CNTT trong giáo dục sẽ mở ra nhiều hơn những cơ hội chia sẻ, kết
nối và đồng hành giữa Microsoft, các đối tác và các trường học, các giảng viên
và học sinh, nhằm hỗ trợ, giới thiệu, triển khai và áp dụng những giải pháp công
nghệ tiên tiến, phổ cập và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam".

Ngày hội CNTT ngành giáo dục của Microsoft được thực hiện với sự hỗ trợ từ phía
Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh đồng phối hợp với các đối tác là công ty
TNHH phần mềm Đông Nam Á, Lạc Việt, IIG Việt Nam, GK Corporation, Advance Vision
Technology.

Các đối tác đã giới thiệu và giúp mang đến tầm nhìn tổng quan về những dòng sản
phẩm cũng như giải pháp công nghệ tổng thể, được xây dựng dành riêng cho khối
giáo dục, nhằm đẩy mạnh việc tích hợp CNTT vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.

Ông Lê Hoài Nam, phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh cho biết:
"CNTT luôn được đầu tư mạnh mẽ trong giáo dục của TP. Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng
nhu cầu học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của giáo viên. Chúng tôi
đánh giá cao những nỗ lực của Microsoft, thông qua Ngày hội CNTT trong giáo dục,
đã cập nhật những giải pháp công nghệ mới và hiệu quả giúp nâng cao chất lượng
dạy và học tại Việt Nam, tạo tiền đề giúp thế hệ học sinh mới có đầy đủ tri thức
và kỹ năng sẵn sàng đón nhận những cơ hội cũng như thách thức của thế kỷ 21".

Thông qua Ngày hội, CNTT trong giáo dục đã được định hình một cách rõ nét hơn,
nơi điện toán đám mây, Micorosoft Lync, Live@edu, trường học sáng tạo…sẽ thực sự
mang lại một cuộc cách mạng lớn giúp thu hẹp khoảng cách số giữa giáo dục Việt
Nam và các nước trên thế giới.

  • Anh Vũ

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/51932/mo-rong-khong-gian-truong-hoc-bang-cntt.html

1 triệu nhà giáo chờ phụ cấp

Posted: 09 Dec 2011 04:14 AM PST

1 triệu nhà giáo chờ phụ cấp

TT – Hơn 1 triệu nhà giáo sẽ được nhận phụ cấp thâm niên kể từ ngày 1-9, thông tin từ một nghị định mang đến niềm vui trước thềm năm học mới. Tuy nhiên, nghị định anathema hành từ đầu tháng 7 nhưng đến negative khoản phụ cấp này hãy còn xa vời.

Một tiết học tại Trường THPT Giồng Ông Tố, Q.2, TP.HCM. Bao giờ thầy cô giáo thâm niên mới nhận phụ cấp? – Ảnh: NHƯ HÙNG

Với nghị định 54/2011/NĐ-CP, ước tính thu nhập bình quân của nhà giáo (có thời gian công tác năm năm trở lên) sẽ tăng khoảng 465.000 đồng/người/tháng. Sẽ có khoảng 1 triệu thầy cô giáo nhận được phụ cấp này. Thế nhưng…

Chưa có thông tư, chưa phụ cấp

Thầy Đào Hồng Khởi, giáo viên ở TP Biên Hòa, Đồng Nai, tâm tư: "Quy định phụ cấp thâm niên cho nhà giáo là một tín hiệu tích cực cho thấy sự quan tâm, đầu tư đặc biệt của xã hội và Nhà nước cho giáo dục, là một quyết sách được đông đảo nhà giáo hồ hởi đón nhận. Thế nhưng, chờ mãi đến thất vọng. Nhiều người hụt hẫng vì có tin đồn sẽ cắt phụ cấp, có người lại nói đến tháng 12 sẽ có… Ngay cả lãnh đạo trường cũng lắc đầu chưa rõ. Không biết đến khi nào chế độ phụ cấp thâm niên giáo viên mới được thực hiện!".

Thầy Trần Đức Thủy, Trường THPT Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, Kiên Giang, bức xúc: "Vì sao nghị định ra đời đã lâu mà các cơ quan chức năng chưa thực thi? Phải chăng còn sự ách tắc thủ tục rườm rà grain thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ngành? Chúng tôi tha thiết đề nghị Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành cần vào cuộc sớm để giáo viên thật sự nhận được phụ cấp như thông tin được chính ông vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Bộ GD-ĐT từng nói từ ngày 1-7". Không chỉ giáo viên, ngay chính các thầy cô hiệu trưởng cũng chưa rõ khi nào mới có phụ cấp. Nhiều hiệu trưởng tại TP.HCM cười xòa: "Chúng tôi cũng chỉ biết chờ đợi chứ không rõ lý do vì sao có sự chậm trễ này. Khi nào giáo viên mới thật sự nhận được phụ cấp là chuyện ách tắc gì đó ở cấp trên".

Vậy thật ra ách tắc ở đâu? Nguyên nhân sự chậm trễ phụ cấp thâm niên theo lý giải của thầy Trần Trọng Khiếm, giám đốc Sở GD-ĐT Cần Thơ, chỉ vì có nghị định nhưng chưa có thông tư hướng dẫn thực hiện nên địa phương chưa thể triển khai. Ông Văn Công Sang, trưởng phòng tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết: phụ cấp thâm niên đã quy định thì chắc chắn giáo viên sẽ được nhận. Nếu trễ, giáo viên sẽ được truy lãnh. Cấp trên hướng dẫn tính phụ cấp từ thời điểm nào, các sở sẽ thực hiện đúng và đủ. Vấn đề là chưa biết khi nào có thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định.

Những nhà giáo không hưởng phụ cấp thâm niên

Cùng với việc chậm thực hiện, xung quanh quy định về phụ cấp thâm niên cho nhà giáo còn rất nhiều băn khoăn. Cô giáo Hoàng Mai, một cán bộ quản lý ở Sở GD-ĐT Lào Cai, thắc mắc: "Quy định chỉ áp dụng đối với giáo viên đang giảng dạy. Vậy đối với cán bộ quản lý cấp phòng, sở GD-ĐT thì không được hưởng. Điều này càng khiến cho việc thu hút cán bộ có tài, đức làm quản lý thêm khó khăn. Trên thực tế, chúng tôi đã gặp không ít khó khăn khi tìm cán bộ quản lý cấp phòng GD-ĐT. Nếu những chính sách cho nhà giáo vẫn phân biệt giữa người trực tiếp đứng lớp và cán bộ giảng dạy trực tiếp thế này thì đúng là "làm khó" chúng tôi".

Sở GD-ĐT TP.HCM cũng vừa có đề xuất chế độ cho đối tượng giáo viên được điều động làm công tác quản lý ở các phòng và sở GD-ĐT. Đây là nguồn giáo viên thâm niên và giỏi chuyên môn nhưng lại "thiệt thòi" về chế độ đãi ngộ. TP.HCM có khoảng 500 cán bộ, giáo viên thuộc diện này. Với chính sách hiện nay, sau khi được điều động từ trường về làm công tác ở phòng và sở, thu nhập hằng tháng mỗi người giảm 2-2,5 triệu đồng.

Quy định phụ cấp thâm niên cũng khiến nhiều giáo viên sắp nghỉ hưu, đã nghỉ hưu ở Hà Nội tâm tư. Một giáo viên sẽ nghỉ hưu vào tháng 1-2012 chia sẻ: Lương giáo viên đã thấp, lương giáo viên nghỉ hưu lại càng thấp nhưng những phụ cấp lại chỉ dành cho người đang công tác. Tôi thấy không hợp lý vì với những giáo viên mấy chục năm trong nghề, giờ nghỉ hưu thì bị gạt ra ngoài".

Tại phiên chất vấn đối với Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, nhiều đại biểu cũng đặt câu hỏi về vấn đề này. Bộ trưởng đã giải thích thêm: "Khi trình bày, đề xuất với Chính phủ, với Thường trực Chính phủ, chúng tôi có đề xuất chế độ cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Nhưng khi Luật giáo dục sửa đổi được thông qua lại không có nội dung cho đối tượng cán bộ quản lý giáo dục được hưởng phụ cấp thâm niên, quy định về phụ cấp thâm niên cũng không tái lập đối với thế hệ giáo viên trước".

Về điều này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho biết thêm: Chính phủ và Thủ tướng cũng đã quyết định sẽ có một chế độ phụ cấp thích hợp đối với những giáo viên không nằm trong diện được hưởng phụ cấp thâm niên. Bộ trưởng Bộ

GD-ĐT cũng hứa sớm hoàn tất việc trình Thủ tướng để có quyết định chế độ phụ cấp cho các đối tượng trên (nhà giáo đã nghỉ hưu và nhà giáo đang làm quản lý giáo dục) trong năm 2012.

PHÚC ĐIỀN – VĨNH HÀ

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/468501/1-trieu-nha-giao-cho-phu-cap.html

Phương pháp học mới theo bản đồ tư duy

Posted: 09 Dec 2011 04:14 AM PST

Lần đầu tiên, Bộ GDĐT triển khai trên diện rộng chuyên đề ứng dụng bản đồ tư duy hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên hồ hởi tiếp nhận phương pháp mới này với hy vọng sẽ giúp học sinh thoát khỏi lối học vẹt.

Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Đó còn là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương,… và giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.

Trước đây, với cách học truyền thống đã khiến tư duy của nhiều em học sinh đi vào lối mòn, không kích thích được sự phát triển của trí não, điều đó làm cho một số em học sinh tuy rất chăm học nhưng sự tiếp thu vẫn rất ít vì không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng những kiến thức đã học trước đó vào phần sau. Học sinh chỉ biết ghi mà không biết cách lưu thông tin sao cho khoa học, tự chủ, độc lập nhất.

Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của criminal người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình vì vậy việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não.

Theo cô giáo Nguyễn Thị Thành, Hiệu trưởng trường THCS Hương Lạc, Lạng Giang, ưu điểm lớn nhất của việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học là dễ áp dụng, dễ nhân rộng. Giáo viên chỉ cần bảng đen và hộp phấn màu. Học sinh chỉ cần tờ giấy trắng và bút từ một đến nhiều màu mực. Với yêu cầu lập bản đồ tư duy, giáo viên có thể để học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.

Em Nguyễn Anh Vũ, HS lớp 9 nói: BĐTD giúp tự em lập dàn ý nhớ toàn bộ cốt lõi bài học mà không sa vào chi tiết, học vẹt. Còn Mai Anh Kiệt thì nói: Như vừa học vừa chơi, thoải mái, không áp lực, không buồn ngủ nữa…

Qua thực tế cho thấy, bất kỳ môn nào giáo viên cũng có thể ứng dụng bản đồ tư duy. Thực hiện bản đồ tư duy giúp học sinh rèn luyện kỹ năng và tư duy khoa học, đặc biệt ghi nhớ được sâu sắc mà không sa vào lối học vẹt, thuộc lòng máy móc. Một hình thức giảm tải mà không giảm yêu cầu.

Cách "ghi chép" có hiệu quả trên BĐTD: 1). Dùng từ khóa và ý chính; 2). Viết cụm từ, không viết thành câu; 3). Dùng các từ viết tắt. 4).Có tiêu đề. 5). Đánh số các ý; 6). Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,… 7). Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng. 8). Sử dụng màu sắc để ghi.

Chẳng hạn, sơ đồ một bài học về toán


Hay một bài học về giáo dục công dân

Hoặc kế hoạch năm học của một nhà trường có thể viết theo các mặt hoạt động: dạy học, giáo dục đạo đức,… hoặc viết kế hoạch theo tháng, theo chủ đề,…

Ứng dụng BĐTD trong dạy và học đã được triển khai thí điểm tại 355 trường trên toàn quốc từ năm 2010. Hè 2011, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho tiến hành giảm tải nội dung dạy học từ năm học 2011- 2012, phương pháp dạy học bằng BĐTD là 1 trong 5 chuyên đề dạy học tích cực được tập huấn cho 4.000 giáo viên cốt cán bậc THCS cả nước. Một phương án nhận được rất nhiều sự ủng hộ của học sinh cũng như các cán bộ trong ngành giáo dục.

 (Theo viettinnhanh)

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201112/Phuong-phap-hoc-moi-theo-ban-do-tu-duy-1956551/

‘Chuyện như trên không lạ đâu!’

Posted: 09 Dec 2011 04:12 AM PST

“Tôi khẳng định: chuyện như trên trong ngành giáo dục không còn là chuyện lạ đâu! Mà còn nhiều chuyện ghê gớm hơn, nghĩa là đáng xấu hổ hơn”.

Độc giả Trần Phúc Thành, cũng là một giáo viên trung học phổ thông, đã có hơn 20 năm đứng lớp chia sẻ sau câu chuyện
bản kiểm điểm
khiến phụ huynh bàng hoàng”. Câu chuyện đã chạm đúng bức
xúc của hầu hết phụ huynh có criminal đến tuổi đi học. Ở góc khác, số đông các ý kiến
tham gia diễn đàn đều cho bức xúc đó không mới.

Bé vội vã đến trường. Ảnh: Lê Anh Dũng

Muốn yên phải “tự nguyện” học thêm?

Bạn đọc Tran Linh gửi đến diễn đàn ý kiến, tôi đọc xong bài của chị và
thấy criminal nhà chị cũng gặp vào hoàn cảnh của tôi mấy năm trước. Cũng ức chế, mệt
mỏi. Hồi đó tôi đã bị đuổi học môn Hóa chính xác là 4 buổi. Lý do: Nhắc bài bạn
trong lúc bạn lên bảng kiểm tra bài cũ. Cô giáo đã yêu cầu tôi viết bản kiểm
điểm với lỗi “lừa thầy phản bạn” và kèm theo những lòi lẽ măng mỏ. Các bạn của
tôi đứng lên xin đều bị cô đuổi học 1 buổi vì lý do bao che cho bạn.

Còn phụ huynh tên Ngọc nêu thực tế, cháu bị đối xử như vậy vì phụ
huynh đã không cho criminal học thêm môn cô dạy. Con tôi cũng vậy. Ở lớp học thêm
thầy nói nó học được lắm, nhưng ở lớp toàn điểm xấu. Vậy là tôi cho cháu vừa học
thêm Anh văn của cô giáo (dạy anh văn ở lớp), nhưng cũng học thêm anh văn do
thầy khác dạy (chuyên dạy kèm thực sự) mới không bị điểm kém ở lớp nữa.

Đồng quan điểm, phụ huynh tên Quang thở dài, chuyện học thêm để khỏi
bị đì đã quá quen thuộc với học sinh cũng như phụ huynh ngày nay. Cho nên câu
chuyện “bản kiểm điểm khiến phụ huynh bàng hoàng” cũng tương tự.

Chưa hết, độc giả nick name Chi Chi tỏ ra hoài nghi khi nói chuyện đi
học của bé lớp 2 gần nhà. Cháu đi học suốt ngày tối về chỉ kịp ăn xúc xích, rồi
tiếp tục học thêm tiếng Anh đến 9 giờ tối. Vậy cháu học bài và nghỉ ngơi vào lúc
nào?

Phụ huynh Nguyễn Hương ví von, đây là câu chuyện thường ở phố huyện
rồi. Con tôi học tiểu học cô cũng bắt đi học thêm nhà cô không đi là …”không
được đâu”(theo lời cô giáo). Không chỉ ở thành phố đâu. Tôi về quê, criminal của cô
bạn thân mới vào lớp 1 trường làng, mỗi tuần cháu phải học thêm 3 buổi tối ở nhà
cô chủ nhiệm kể cả tối thứ 7. Học sinh tiểu học bây giờ học bán trú cả ngày rồi,
hết giờ học là phải tức tốc đến nhà cô ngay để học thêm tiếp. Trong khi đó học
ĐH và Cao học ở Việt Nam thì vừa học vừa chơi.

“Không hiểu nên giáo dục nước nhà sẽ đi vê đâu?” – chị Hương buông câu
hỏi.

Và hàng trăm criticism của độc giả đều cho rằng chuyện “không đi học thêm bị
đì” là chuyện xảy ra thường xuyên. Từ trường làng đến trường tỉnh. Từ thành thị
đến nông thôn. Từ lớp bé đến lớp lớn….muốn yên phải “tự nguyện” học thêm?

Không học thêm là có chuyện

Qua diễn đàn, một độc giả có nick name Hoa Hoa nhớ lại thời đi học: Em
đã bị vậy nhiều rồi. Hồi đó, trường hợp thứ nhất em chứng kiến, các bạn lớp em
không đi học thêm hè của cô được xếp riêng 1 tổ. Tổ này luôn bị đủ các loại tội:
vô lễ với giáo viên, nói chuyện quá nhiều, học hành chểnh mảng… Đáng thương
hơn khi tố đó có 1 bạn có lỗi thì cả tổ bị đuổi ra khỏi lớp đứng đến hết giờ học
mới được vào. Và để ngồi vào chỗ từng bạn phải xin lỗi cô mặc dù không có lỗi
gì.

Chuyện thứ hai em gặp là có 1 giáo viên dạy Văn. Nếu bạn nào đi học thêm cô
thì thường được 8, 9 điểm. Còn không đi thì chỉ được điểm 5, 6. Chưa hết, ai
không đi học thêm thì mỗi lần kiểm tra đều bị cô đều chửi mắng thậm tệ. Đại loại
“sau này chỉ có đi bơm vá xe” và ném vở từ bục giảng xuống cuối lớp.

Giống như bạn Hoa – bạn Thái Bảo thêm lời khẳng định, ngày xưa (năm
1999) tôi mà không đi học thêm thì cũng bị đì. Chuyện này là xưa rồi và học sinh
cũng đã quá quen với việc phải đi học thêm dù không muốn.

Bạn Hà Phương cũng không ngoại lệ khi nhận hoàn cảnh mình hồi đi học
cũng không kém câu chuyện bài báo viết. Phương nhớ lại ” khi tôi học cấp 2 (một
trường tại Hà Nội) vì không chịu đi học thêm nên cô giáo đứng trước lớp nói:
“nhà nhiều tiền thuê gia sư về nhà đú đởn”. Trong khi đó ba mẹ thuê gia sư về
cho tôi học vì không có điều kiện đưa đón criminal đến lớp học thêm tại nhà cô”.

Độc giả Vân Loan góp lời, hơn 20 năm về trước, hồi đó tôi học lớp 7 và
cũng là môn tiếng Anh. Cô giáo mở lớp dạy thêm ở nhà. Nhưng dạy ở nhà nhưng cô
đem sổ điểm về và cho điểm vào thẳng trong sổ luôn. Vậy là học sinh nào học nhà
cô thì điểm luôn cao còn không học thì tới giờ tiếng Anh sẽ bị gọi lên dò bài
suốt nên sau cùng cả lớp tôi bạn nào cũng phải đến nhà cô học hết.

Phải chấp nhận theo “luật” chị à – đó là cam chịu của phụ huynh có tên
Phan Hải Nam
. Anh phân tích, chị có chuyển cháu sang trường khác hay
vô số trường khác nữa thì tình trạng cũ vẫn xảy ra nếu criminal chị không
đi học thêm. Tôi có 1 bé đang học lớp 3. Nếu nghỉ học thêm nhà cô một
hôm thì y như rằng ngày mai đến lớp hoặc cháu bị điểm kém hoặc cháu
về phản ảnh là “bài tập lạ quá criminal không thể làm được”. Phải chấp
nhận thực tế, không thể một mình chống “trời” đâu chị.

Nhiều ý kiến cho rằng, những phụ huynh không cho criminal đi học thêm là đi ngược
lại lẽ đời. Bởi vậy, bạn Minh Châu đay đả, dù có cố gắng cỡ nào mà không đi học
thêm thì cũng bị đì, bì cô hành. Còn mấy đứa học dốt chăm chỉ đi học thêm thì
điểm cao vót lên. Bức xúc nhưng không biết kêu ai….

Lối thoát nào?


Không chọn cách chuyển từ trường này sang trường khác để chịu sức ép này sang
sức ép khác, phụ huynh tên Ngọc đưa lời khuyên có tiền nên cho criminal đi du
học.

Độc giả Phạm Chuyên nhìn nhận, Bây giờ là mua bán chữ chứ không như
ngày xưa thầy cho chữ nữa. Bởi vậy nên giáo viên bây giờ cũng coi như những
người bán hàng mà thôi. Tôi thật sự kính trọng thế hệ thầy cô giáo ngày xưa còn
bây giờ phải nói là thất vọng. Trừ 1 số ít những thầy cô vẫn sống đúng với 2 chữ
thầy, cô.

Cho rằng câu chuyện bài báo viết giống y chang chuyện mình – độc giả
TranVanViet
nêu kiến giải, tôi không chuyển trường mà động viên cháu đi học
thêm ở lớp của thầy mở. Kèm theo đó là đóng tiền học thêm và lễ tết thầy đầy
đủ… Chỉ vài tuần sau thì chúng tôi nhận được những từ ngữ có lẽ đến những học
sinh đoạt giải quốc tế về toán học cũng không nhận được.

Nhưng nhiều độc giả có criminal chuẩn bị bước vào trường học lại tỏ ra lo lắng,
hoang mang. Chị Nguyễn Thu Hà nói, đọc bài này, tôi bỗng thấy lo và sợ…Con tôi
năm negative mới 5 tuổi, sang năm bước vào lớp 1 rồi… Tôi được biết, hiện negative tất
cả các trường hầu như chỉ chú trọng đến vấn đề học thêm, còn chương trình dạy
chính thì xem nhẹ.

“Ngày xưa ông bà các cháu đi học, rất ít thời gian lên lớp mà các kiến thức
của các bậc cha mẹ đến bây giờ vẫn không bị mai một đó là do sự truyền thụ của
các bậc thầy ngày xưa. Còn bây giờ…” – chị Thu Hà so sánh.

Từ kinh nghiệm đứng trên bục giảng – độc giả Trần Phúc Thành chia sẻ, anh
cũng là một giáo viên trung học phổ thông, đã có hơn 20 năm đứng lớp.

“Tôi khẳng
định: chuyện như trên trong ngành giáo dục không còn là chuyện lạ đâu! Mà còn
nhiều chuyện ghê gớm hơn, nghĩa là đáng xấu hổ hơn.

Còn ngành giáo dục thực sự bó tay với các vấn nạn học thêm tràn lan, lạm thu
trước đầu năm học.

  • Nguyễn Hiền

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/51877/-chuyen-nhu-tren-khong-la-dau--.html

Đưa kỹ năng giao tiếp vào giảng dạy

Posted: 09 Dec 2011 04:11 AM PST

Theo dự thảo này, môn Kỹ năng giao tiếp có thời lượng 30 tiết, tương đương với 2 đơn vị học trình và là môn tự chọn.

Sau khi học xong, học sinh có thể trình bày được một số kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống, cách thức giải quyết các xung đột khi gặp phải và khắc phục những trở ngại trong giao tiếp; xác định được các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc; thực hiện được một số kỹ năng giao tiếp: kỹ năng làm quen, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng nói trước đám đông, kỹ năng giải quyết xung đột và kỹ năng khắc phục khó khăn trong giao tiếp; vận dụng được các kỹ năng giao tiếp trong gia đình, nhà trường, xã hội, trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc…

Điều kiện đứng lớp của giáo viên là tối thiểu phải tốt nghiệp đại học, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm và có chứng chỉ bồi dưỡng về kỹ năng giao tiếp. Giáo viên sử dụng kết hợp các phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống.

Dự thảo được đăng tải trên trang thông tin điện tử của Bộ (http://www.moet.gov.vn/) để xin ý kiến góp ý.

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-545486/dua-ky-nang-giao-tiep-vao-giang-day.htm

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân: “Phải xem dạy nghề là một mục tiêu”

Posted: 09 Dec 2011 04:10 AM PST

Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân trong chuyến thăm và kiểm tra công tác đào tạo nghề nông nghiệp, nông thôn theo Quyết định 1956 của Chính phủ tại tỉnh Thanh Hóa hôm qua 7/12. Phó Thủ tướng đã có những đánh giá và chỉ ra những hướng đi cho công tác đào tạo nghề nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Thanh Hóa.

Tại Thanh Hóa, Đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đã đi thực tế tại một số địa phương và cơ sở might mặc giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động qua đào tạo tại xã Thiệu Đô, thăm làng đúc đồng truyền thống xã Thiệu Trung (huyện Thiệu Hóa).

Tại làng đúc đồng, Phó Thủ tướng đã được chứng kiến quá trình đúc thành công một chiếc trống đồng theo phương pháp thủ công truyền thống. Đây là một trong những địa phương ở Thanh Hóa đã làm tốt công tác đào tạo nghề nông nghiệp nông thôn theo Đề án 1956 của Chính phủ.

Trong thời gian qua, với những cố gắng và nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương tỉnh Thanh Hóa, tính đến hết tháng 11/2011, tổng số lao động được hỗ trợ dạy nghề theo Đề án 1956 là 9.280 người. Trong đó nghề nông nghiệp đào tạo 4.899 học viên, chiếm (52,8%); nghề phi nông nghiệp: 4.381 người (chiếm 47,2%).

Để có được kết quả trên, các sở anathema ngành đã phối hợp với các địa phương lựa chọn các cơ sở dạy nghề có năng lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn chất lượng đào tạo với giải quyết việc làm sau đào tạo.

Đối với nghề nông nghiệp, lao động học tập xong có thể áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Đối với nghề phi nông nghiệp, cơ sở dạy nghề phần lớn là những công ty, doanh nghiệp đủ điều kiện dạy nghề, nên việc tổ chức dạy nghề thuận lợi cho người lao động. Sau khi học nghề xong, người lao động được công ty cung ứng nguyên vật liệu và bao tiêu sản phẩm.

Thanh Hóa đã triển khai mở được 55 lớp, dạy nghề theo hình thức thí điểm cấp thẻ dạy nghề nông nghiệp cho 1.915 học viên, với tổng kinh phí trên 5 tỷ đồng. Với hình thức đào tạo nghề này, người lao động được chủ động chọn nghề và cơ sở đào tạo phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Hình thức này còn tạo ra cơ chế thị trường bình đẳng trong dạy nghề, giữa công lập và tư thục, hạn chế cơ chế "xin cho" trong quản lý đào tạo.

Bên cạnh những thuận lợi, trong quá trình đào tạo, Thanh Hóa cũng gặp một số khó khăn, hạn chế như: Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm cho lao động nông thôn vẫn chưa được quan tâm đúng mức; một số đơn vị, người lao động còn trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của nhà nước, chưa nhận thức rõ vai trò giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống, chưa tích cực tham gia học nghề; kinh phí hỗ trợ của Nhà nước còn ít, nhất là ở khu vực miền núi, nơi tập trung đông người lao động cần được đào tạo nghề; đội ngũ giáo viên còn mỏng và thiếu, nhất là những giáo viên có tay nghề; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của các trung tâm dạy nghề cấp huyện chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, thiếu đồng bộ, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo…

 

Qua kiểm tra thực tế tại một số địa phương và cơ sở đào tạo nghề cũng như nghe báo cáo kết quả của tỉnh Thanh Hóa, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã ghi nhận những thành quả mà tỉnh Thanh Hóa đã đạt được trong thời gian qua trong quá trình thực hiện Đề án đào tạo nghề nông nghiệp nông thôn của Chính phủ.

Phát biểu tại buổi làm việc với lãnh đạo cũng như các sở anathema ngành tỉnh Thanh Hóa, Phó Thủ tướng nhấn mạnh: "Đào tạo nghề nông nghiệp nông thôn là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta, phải xem dạy nghề là một mục tiêu, giải pháp quy hoạch nông thôn. Tuy nhiên tại một số địa phương, công tác đào tạo nghề vẫn đang còn sao nhãng, quản lý lỏng lẽo, nhiều địa phương còn chạy theo số lượng mà chưa coi trọng chất lượng đào tạo, cũng như đầu ra cho người lao động. Vì thế, tỉnh Thanh Hóa cần có những chính sách, cơ chế đồng bộ trong quá trình đào tạo nghề cho nông dân. Các cơ quan, anathema ngành cần nhận thức rõ chức năng nhiệm vụ của mình trong quá trình thực hiện. Cần phải có chính sách lôi kéo các doanh nghiệp tham gia giải quyết việc làm cho người lao động sau đào tạo…".

Nguyễn Thùy – Duy Tuyên

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-545562/pho-thu-tuong-nguyen-thien-nhan-phai-xem-day-nghe-la-mot-muc-tieu.htm

Comments