Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Giữ trong sáng của tiếng Việt nhìn từ Pháp

Posted: 07 Dec 2011 05:59 PM PST

– Pháp quy định từ mới nào của tiếng Anh được chấp nhận, từ nào không. Nếu ai sai sẽ bị xử phạt rất nặng, bị báo chí lên tiếng không có tinh thần yêu nước.

PGS ngôn ngữ Phạm Văn Tình cho biết thêm như vậy nhân câu chuyện phiên âm tiếng nước ngoài đang tồn tại nhiều cách sử dụng, trong cuộc trao đổi với VietNamNet. Ông Phạm Văn Tình là Phó tổng biên tập Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam.


PGS.TS Phạm Văn Tình

3 xu hướng và sự lựa chọn hợp thời đại

PV: Thưa ông, vừa rồi cư dân đang xôn xao về cách phiên âm tên riêng của một số báo. Có những tên riêng nước ngoài khi phiên âm ra tiếng Việt đã tạo ra những cụm từ có ý nghĩa không được đẹp (bản tin đón Chủ tịch Thái Lan ghi là Sổm – sặc Kiệt – sụ na – rôn). Mới đây nữa, một câu chuyện tưởng như rất nhỏ là Bảo tàng Hồ Chí Minh đề xuất sách giáo khoa sửa phiên âm tên của vị luật sư bào chữa cho Nguyễn Ái Quốc. Theo ông, nên để nguyên tên của người nước ngoài, để tên theo phiên âm quốc tế, grain phiên âm ra tiếng Việt?

PGS.TS Phạm Văn Tình: Hiện negative đang tồn tại 3 cách xử lí vấn đề này. Một là phiên âm cách đọc: Paris thì viết là Pa-ri, Washington thì viết là Oa-shing-tơn. Cách thứ 2 là dịch nghĩa, tức là tên riêng đó có nghĩa, chẳng hạn như Quảng trường đỏ, Nhân đạo (tên tờ báo ở Pháp),…. Nhưng xu hướng này không nhiều.

Cách thứ 3 là để nguyên dạng, tên họ như thế nào thì để như vậy vì hiện negative đa số các tài liệu mình đọc bằng tiếng Anh, hoặc tên của nước ngoài ở các mẫu chữ khác như tiếng Nga, Ấn Độ, Trung Quốc.. vẫn có thể chuyển sang mẫu tự La-tinh để gần gũi với các kí tự ta đang dùng.

Có quan điểm rằng cần phải phiên âm ra để mang tính quần chúng, phổ cập để mọi người đọc. Nhưng phiên âm có bất lợi là không ai biết chắc chắn là đọc như thế nào, tức là giữa cách viết và cách đọc khác nhau mặc dù tiếng Việt grain các ngôn ngữ khác trên thế giới giữa chữ viết và âm đọc khá gần nhau.

Nhưng nói chung nhiều tên giữa chính tả và chính âm khác nhau, đặc biệt là tiếng Anh, ví dụ như chữ "y" có thể đọc là "i" hoặc là "ai", chính vì thế mà có người đọc là Lôdơbi hoặc Lôdơbai. Từ đó dẫn tới việc cách mình suy luận, đọc không trùng với cách đọc của người bản ngữ.

Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng cùng một tên nhưng chính người trong một nước cũng có những cách đọc khác nhau. Ví dụ tên tổng thống Ronal Reagan, có người đọc âm "ea "là "I", người lại đọc là "ê". Người Việt mình cũng vậy, ví dụ Việt Nam có nơi đọc là "Ziệt Nam",…

Như vậy chuẩn âm của mỗi vùng miền, chưa nói đến mỗi quốc gia đã có những khác biệt. Nếu lại phiên âm thì thậm chí anh chỉ đúng tên người này đối với một vùng này, còn nơi khác lại khác.

Ví dụ tên cầu thủ bóng đá Michael Ballack có người đọc theo tiếng Anh là "Mai-cơn", nhưng tiếng Đức là "Mi-xen", đội bóng Bayer Munich có người đọc âm thứ hai là "Muy-nich" nhưng tiếng Đức là "Mu-khèn".

Chuyện phiên âm để hi vọng đạt tới một cách đọc là không tưởng. Và anh dựa vào cách đọc nước nào để phiên âm? Quan trọng hơn cả là khi giao tiếp bằng chữ viết ta lấy mặt chữ làm quan trọng.

Tên gọi của một người được ghi danh một cách cụ thể, bằng văn tự. Wayne Rooney thì dứt khoát phải có hai chữ "o". Nếu thiếu một chữ "o" là không được. Sai một chút sẽ định danh sang người khác.

Đa số người đọc ví dụ báo chí chỉ nhìn criminal chữ, không mấy ai đọc thành lời cả. Dù khi bắt đọc họ có thể đọc na ná giống nhưng không mấy ai chê trách và về criminal chữ họ vẫn nhìn để nhận ra một ai đó. Trừ một số bình luận viên thì họ phải chọn một cách chính xác hơn cả. Nếu đọc không đúng thì tất cả người xem đều cảm thấy phản cảm.

Cũng với cái tên đó (chưa được phiên âm) ta có thể dễ dàng tìm được ở các văn bản khác đặc biệt với xu hướng ngôn ngữ hòa đồng ngôn ngữ trên thế giới như hiện negative và không gây trở ngại gì.

Cuộc sống là thước đo, đánh giá những giải pháp. Xưa ta còn viết gạch nối rồi không viết hoa ở giữa ví dụ Nguyễn Văn Trỗi thì viết Nguyễn-văn-Trỗi nhưng bây giờ đã không còn nữa.

Mỗi giải pháp đều có lý do. Nhưng giải pháp để nguyên dạng ngày càng được chấp nhận do thuận lợi, không gây trở ngại, hợp với xu hướng thời đại.

Lựa chọn "quần chúng" có được chấp nhận?

Theo dõi tình hình báo chí, các phương tiện truyền thông, ông có thấy xu hướng này?

Nhiều báo trước đây (nhất là ở miền Bắc) đều dùng cách phiên âm. Nhưng hiện negative hầu hết đều đã tự động chuyển sang việc giữ nguyên dạng để phù hợp với thời đại. Không phải họ bảo thủ grain muốn làm ra cái gì riêng biệt mà họ thấy điều đó tiện lợi, được chấp nhận hơn.

Đấy là chưa nói đến chuyện nhiều từ phiên âm sang tiếng Việt sẽ rất buồn cười, thậm chí phản cảm ví dụ Upradit và ví dụ bạn vừa nêu,…Xu hướng chung không chỉ các văn bản khoa học mà sách, vở, báo chí, phương tiện truyền thông đã tôn trọng cách giữ nguyên dạng tên riêng nước ngoài.

Nói phiên âm ra để dễ đọc, để gần quần chúng nhưng liệu quần chúng liệu họ có cần đến thế không? Họ có nhu cầu không? Rồi hiện chúng ta hiện có hơn 20 học sinh mà đều dạy như thế thì như thế nào?

Sự chưa thống nhất như vậy có gây khó khăn gì cho việc quản lí?

Hiện vẫn có lựa chọn giải pháp phiên âm (số ít) khi đối với việc dạy cho trẻ hoặc lớp phổ cập văn hóa. Khi này các đối tượng này còn chưa nhận diện criminal chữ thì giải pháp tạm thời là phiên âm nhưng vẫn mở ngoặc để nguyên dạng chữ viết bên cạnh.

Về bất cập thì chuyện đọc là Lôdơbi, Lôdơbai là một ví dụ. Đấy là khi ta chấp nhận cách đọc mà chính gia đình người thân không chấp nhận. Một số bật cập khác quan trọng như khó khăn trong tra cứu tài liệu, việc dễ nhầm tên ai đó,…đã đề cập ở trên.

Vậy về trường hợp cụ thể là Lôdơbai grain Lôdơbi này, ông chọn cách đọc nào?

Tôi chọn theo cách của gia đình. Đấy cũng là cách thể hiện sự tôn trọng với gia đình luật sư.

Cần một bộ luật về ngôn ngữ

Từ trước tới negative ta đã có quy chuẩn nào trong việc sử dụng phiên âm chưa, thưa ông?

Tôi nhớ đã có cuốn từ điển phiên âm tên riêng nước ngoài do Nguyễn Như Ý chủ biên. Trong sách này các tên riêng được căn cứ vào cách đọc, cách nói của các ngôn ngữ đó để phiên âm và đưa ra lựa chọn cách đọc một cách khả dĩ nhất cho người dùng. Nhưng cuốn này chỉ là một giải pháp, không bắt buộc phải theo.

Chuyện làm từ điển nên quy về một mối và cần kiểm định nghiêm ngặt. Hiện negative nhiều nơi còn làm ăn theo kiểu chụp giật, dễ dãi, NXB nào cũng có thể xuất bản, rất nguy hiểm.

Và ta cũng chưa có một quy định nào về việc phiên âm tên riêng nước ngoài để mọi người làm theo phải không, thưa ông?

Chưa có, nhưng trong một số cơ quan trong phạm vi nội bộ đã có.

Vậy có nên cần một văn bản quy phạm để mọi người làm theo không?

Nên có một bộ luật ngôn ngữ, theo đó sẽ là các văn bản dưới luật hướng dẫn mọi người thực hiện những việc như viết hoa các tên tổ chức, cơ quan, xử lí tên riêng, cách viết i, y.

Đó là nhu cầu cần thiết để tiến tới một sự chuẩn hóa. Một vài năm trước đã có ý kiến trong Quốc hội cần phải có bộ luật này nhưng hình như nó chưa đến độ chín muồi và chưa tạo ra hiệu ứng xã hội.

Và điều quan trọng nữa là các nội dung, chế tài xử lí như thế nào? Vi phạm ngôn ngữ cũng giống như vi phạm giao thông nếu không có chuẩn thì khó bắt lỗi, muốn bắt được thì mới phạt được.

Cần có sự đầu tư nhất định trong việc điều tra cách thể hiện ngôn ngữ nói chung, những xu hướng, từ đó hệ thống các biểu hiện về ngôn ngữ bằng lời nói và chữ viết trên cơ sở đó đưa ra được một bộ quy chuẩn để làm luật.

Yêu cầu này đã đến độ bức thiết chưa, thưa ông?

Nó không phải không có không được nhưng đã đến lúc bắt tay vào làm rồi và không muộn. Dẫu vậy vẫn không thể phủ nhận so với các nước phát triển trên thế giới ta chậm mà ngay như ở Đông Nam Á so với Malaysia, Indonesia ta đã chậm hơn họ.

Giữ giữ sự trong sáng của tiếng Việt nhìn từ nước Pháp

Trên thế giới có thể lấy ra đây ví dụ nước nào đã đi tiên phong trong việc giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ, thưa ông?

Có thể kể ra đây nước Pháp. Ví dụ họ có quy định từ mới nào của tiếng Anh được chấp nhận ở tiếng Pháp, từ nào không. Họ căn cứ vào tần số sử dụng và nhu cầu, nếu giả sử tiếng Pháp chưa đủ thể hiện bằng tiếng Anh thì họ sẵn sàng chấp nhận và ngược lại.

Nếu ai sai sẽ bị xử phạt rất nặng, bị báo chí lên tiếng không có tinh thần yêu nước. Từ lâu đây cũng là tiêu chí người Pháp đánh giá thái độ của người nói với tiếng Pháp. Mỗi một năm Viện Hàn lâm Khoa học Pháp còn đưa ra những khuyến cáo cho việc sử dụng tiếng nước họ như thế nào cho phù hợp.

Bộ từ điển do Viện Hàn lâm Khoa học của Pháp xuất bản được xem là chuẩn mực được làm rất công phu không chỉ về từ ngữ mà là cả cách ứng xử như thế nào, cách quy tắc ngữ pháp, chính tả.

Còn ở ta thì sao?

Có thời gian có những lộn xộn, không ai bảo ai, rồi bài vở của các nhà ngôn ngữ khi gửi tới các báo bị cắt xén không phù hợp,..Tuy nhiên dần dần nó cũng lắng lại, trừ một số trường hợp cá biệt.

Cảm ơn ông!

Văn Chung (thực hiện)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/51718/giu-trong-sang-cua-tieng-viet-nhin-tu-phap.html

Hướng đi mới cho phong trào học sinh giỏi

Posted: 07 Dec 2011 05:58 PM PST

Việc chính thức đưa những quy định mới này vào Quy chế thi chọn học sinh giỏi (HSG) cấp quốc gia nhằm mục đích gì? Dân trí đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Anh Tuấn – Cục trưởng Cục khảo thí và kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT).

Thưa ông, Bộ GD-ĐT vừa mới anathema hành Quy chế thi chọn HSG cấp quốc gia. Quy chế này có những điểm nào mới so với trước kia?


Những điểm mới trong quy chế HS giỏi vừa mới anathema hành sẽ là hướng đi mới cho phong trào học sinh giỏi (Ảnh minh họa)

Trong kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, thay đổi thời gian làm bài đối với mỗi môn thi; đồng thời tổ chức thi thực hành đối với các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học để đảm bảo sự phù hợp về nội dung, hình thức, thời gian thi của các kỳ thi Olympic quốc tế các môn văn hóa, góp phần nâng cao thành tích của các đội tuyển HSG Việt Nam tại Olympic quốc tế và khu vực, giữ vững truyền thống đã được các thế hệ dày công xây đắp, đáp ứng yêu cầu hội nhập để phát triển.

Quy định về nguyên tắc việc tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng đối với các thí sinh đoạt giải trong kỳ thi chọn HSG quốc gia; chi tiết sẽ được quy định trong Quy chế thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và trong các văn bản khác của Bộ; Quy định việc huy động giáo viên giỏi THPT tham gia công tác chuyên môn của kỳ thi chọn HSG quốc gia nhằm tăng cường gắn kết trách nhiệm của các cơ sở với Bộ trong tổ chức các kỳ thi chọn HSG cấp quốc gia đồng thời tập trung được trí tuệ của toàn ngành vào việc tổ chức thi

Những điểm mới nêu trên chính là nhằm đảm bảo cho thi cử, trong đó có thi chọn HSG thực sự là động lực, tác động trở lại, thúc đẩy nâng cao chất lượng của quá trình dạy và học ở các cấp học phổ thông cũng như trong sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung.

Ngoài ra, năm negative chúng ta sẽ có thêm những chế độ ưu đãi đối với thầy cô có thành tích nổi bật và có nhiều đóng góp cho công tác HSG ở cả địa phương và Trung ương, kích thích và đẩy mạnh công tác HSG trên tinh thần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài của nước nhà.

Sau một thời gian chúng ta duy trì quy định HS đoạt giải HSG quốc gia chỉ được ưu tiên xét tuyển sau khi dự kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ, giờ đây lại "khôi phục" quyền tuyển thẳng đối với đối tượng này nhưng ở mức độ hẹp hơn. Vậy mục đích của việc làm này là gì?

Mục đích của quy định tuyển thẳng đối với HS đoạt giải HSG quốc gia là nhằm tạo ra động lực cho phong trào HSG, để các em yên tâm trong khi tham gia các kỳ thi chọn HSG, nhất là đối với những thí sinh được tham gia vào vòng tuyển chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế.

Như chúng ta đều biết, nhiều năm qua việc tuyển chọn đội tuyển Olympic gặp một số khó khăn. Bởi trên thực tế, hàng chục thí sinh đạt giải cao trong kỳ thi chọn HSG quốc gia được gọi thi tuyển chỉ có 4 đến nhiều nhất là 6 em được vào đội tuyển quốc gia đi dự thi, những thí sinh không được chọn vào đội tuyển lại phải harbour về để ôn tập tham dự kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ.

Do sự chi phối của tâm lý thực tế nảy sinh từ nền kinh tế thị trường, nhiều phụ huynh và cá nhân HS ngại tham gia các kỳ thi đòi hỏi cao về trí tuệ này hơn là việc tập trung ôn thi ĐH, CĐ có phần dễ dàng hơn. Đây chính là điều khiến cho nhiều em không hào hứng tham gia thi chọn HSG.

Muốn có thành tích cao trong thể thao cần có phong trào thể thao rộng khắp, việc"khôi phục" quyền tuyển thẳng đối với đối tượng HS đoạt giải HSG quốc gia có ý nghĩa quan trọng như thế đối với công tác HSG.

Điều quan trọng hơn thế cần được nhấn mạnh ở đây là quy định tuyển thẳng trong Quy chế mới này không giống như các quy định trước. Trước kia, những đối tượng này có thể đăng ký tuyển thẳng vào các ngành mà môn đạt giải nằm trong một khối thi ĐH, CĐ nào đó còn quy định mới này chỉ cho phép các em được tuyển thẳng vào nhóm ngành liên quan mật thiết đến môn đoạt giải.

Đây là một định hướng rõ ràng của Bộ GD-ĐT khuyến khích HSG theo học các chuyên ngành khoa học cơ bản, những ngành học mà đất nước đang cần đội ngũ có chất lượng cao (quy định nhóm ngành tuyển thẳng sẽ được nêu rõ trong quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2012).

Như đã nói ở trên trong khâu tuyển chọn đội tuyển Olympic chúng ta sẽ tổ chức thi thêm phần thực hành đối với các môn có thi thực hành trong các Olympic quốc tế. Ông có thể nói cụ thể về vấn đề này?

Trước hết như đã khẳng định ở trên, chúng ta đang hướng đến việc tuyển chọn đội tuyển Olympic theo mô hình quốc tế. Như chúng ta đã biết, đội tuyển quốc gia Việt Nam một số môn thi có thực nghiệm ở kỳ thi Olympic quốc tế một số năm gần đây kết quả không cao có một phần nguyên nhân từ phần thi thực hành của thí sinh ta chưa tốt.

Việc từng bước áp dụng thi thực hành vào các kỳ thi chọn HSG theo quy định của Quy chế mới chính là nhằm khắc phục yếu điểm này. Trước mắt, trong kỳ thi chọn HSG quốc gia năm 2012 vào các ngày 11, 12 tháng 1 năm 2012, đề thi có câu hỏi về thực hành còn trong kì thi chọn đội tuyển Olympic sẽ có buổi thi thực hành riêng.

Với các môn thi Ngoại ngữ trong kỳ thi chọn HSG quốc gia, chúng ta tiến hành thi nói để đảm bảo đánh giá đủ 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết (trước đây chỉ mới đánh giá 3/4 là Nghe, Đọc, Viết).

Bước đầu triển khai trong kỳ thi chọn HSG quốc gia năm 2012, cách tổ chức của ta chưa phải là hội thoại thực sự theo đúng nghĩa hỏi – đáp mà mới chỉ tạm thời dừng lại ở hình thức độc thoại với sự trợ giúp của CNTT. Thí sinh vào phòng thi sẽ được nhận câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thời gian cho phép do Bộ GD-ĐT quy định. Máy tính sẽ ghi âm, lưu lại câu trả lời của thí sinh và record lưu này sẽ được chuyển về Hội đồng chấm thi.

Hiện nay, các trường THPT vẫn đang còn rất yếu trong khâu hướng dẫn thực hành cho HS; thậm chí, có nơi còn thiếu thốn về thiết bị thì việc đưa những hình thức thi mới này vào trong kì thi HSG năm negative có làm khó cho các em?

Theo chúng tôi, cách thức triển khai thi thực hành như đã nêu ở trên là phù hợp, vừa sức với HS. Với những gì đã được học, được làm theo nội dung dạy học và thiết bị dạy học tối thiểu tại trường mình, lớp minh có được từ Đề án trường THPT chuyên, trong kỳ thichọn HSG quốc gia năm 2012, các em có đầy đủ khả năng trả lời các câu hỏi về thực hành của đề thi.

Trong khi đó, Bộ GD-ĐT tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và hoàn thiện quy trình tổ chức thi thực hành trong phạm vi hẹp là kỳ thi chọn đội tuyển Olympic quốc tế tại Hà Nội. Trên cơ sở này, tổ chức rút kinh nghiệm, nghiên cứu để có thể triển khai mở rộng trong các năm tiếp theo, đảm bảo tính khoa học và khả thi.

Tóm lại, chúng tôi có thể khẳng định rằng: từ bước khởi đầu này, công tác HSG của chúng ta nhất định sẽ có những chuyên biến tích cực, phù hợp với tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập như Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đề ra.

Xin cảm ơn ông!

Nguyễn Hùng (thực hiện)

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-545397/huong-di-moi-cho-phong-trao-hoc-sinh-gioi.htm

‘Bản kiểm điểm…’ đi ngược lẽ đời?

Posted: 07 Dec 2011 05:58 PM PST

-Ở xứ Mỹ các giáo viên đang trong tình thế mong manh như “đi
trên vỏ trứng” dưới áp lực của phụ huynh thì tại Việt Nam dường như
ngược lại; không ít phụ huynh và trẻ thơ phải nín nhịn nhà trường và tự
mình tìm lối thoát.

TIN LIÊN QUAN

Lời tòa soạn:  Lời ngỏ của “người hùng giáo dục xứ Mỹ mong phụ huynh hãy thực sự hiểu giáo viên đã được dân Mỹ chia sẻ nhiều nhất của năm 2011 qua mạng xã hội Facebook”. Câu chuyện phụ huynh bàng hoàng với “bản kiểm điểm của học sinh (được cho là) do giáo viên gợi ý” cũng thu hút sự quan tâm đông đảo của độc giả Việt Nam.

Với hơn 200.000 lượt người đọc và xấp xỉ 500 phản hồi của độc giả sau một ngày đăng tải, câu chuyện “bản kiểm điểm…” đã đụng vào bức xúc muôn thuở của không ít gia đình có criminal đang học phổ thông ở Việt Nam.

Chỉ khác ở xứ Mỹ – nơi mà các giáo viên đang trong tình thế mong manh như “đi trên vỏ trứng” dưới áp lực của cha mẹ học sinh, ở Việt Nam dường như ngược lại; không ít phụ huynh và trẻ thơ phải nín nhịn nhà trường và tự mình tìm lối thoát.

Phản ứng bộc phát và tự nhiên nhất của nhiều độc giả sau khi xem “bản kiểm điểm…” và tâm sự của phụ huynh là “muốn làm rõ mọi chuyện” xem cô giáo, trường học đó là ai để “làm cho ra nhẽ”.

Nhiều phụ huynh góp thêm câu chuyện kia chẳng phải cá biệt gì, mà chính họ đã từng trong hoàn cảnh đó, hoặc phải chịu đựng hoặc tìm cách chuyển trường như phụ huynh kia.

Lại có những chia sẻ, nửa “trách móc” phụ huynh đã đi ngược lẽ đời, lẽ ra phải chấp nhận ‘sống chung với học thêm”.

Cũng không ít những góc nhìn ‘cần có cả 2 phía” cho thấu đáo khi đặt vấn đề rằng hiện negative có nhiều học sinh không trung thực, còn các bậc cha mẹ lại vốn bênh con.

Nhiều hơn cả là những tiếng thở dài cho cách “trồng người” của nền giáo dục đào tạo cứ chứa mãi sự bất ổn.

Đây là hiện tượng có phổ biến không? Những giải pháp khác cho trường hợp này? Bản kiểm điểm bàng hoàng thể hiện điều gì? Độc giả VietNamNet đã cùng nhau thảo luận.

Niềm vui vào năm học mới. Ảnh: Phạm Hải

Chuyển trường là giải pháp tồi

Họ tên: Trần Thị Hoài Thương
Tiêu đề: “Lo lắng”

“Nếu tôi vô hoàn cảnh negative cũng sẽ cho criminal chuyển trường. Thật lo lắng khi đọc
bài viết này. Nếu sau này tôi rất bận không chở criminal đi học thêm một số môn có bị
như thế này không….

Họ tên: Phùng Học Việt
Tiêu đề: “Nhà trường – gia đình chưa kết hợp được”

Tôi thấy ở đây chưa kết hợp được nhà trường với gia đình trong cách giáo dục học
sinh. Tại sao không có được cuộc họp giữa phụ huynh, cô giáo chủ nhiệm, cô giáo
dạy Tiếng Anh, học sinh để giải quyết dứt điểm các mâu thuẫn mà để các mâu thuẫn
kéo dài từ mâu thuẫn này đến mâu thuẫn khác. Phụ huynh ở đây đóng vai trò chủ
động vì thiệt thòi sẽ là criminal mình thôi, không nên chỉ trích giáo viên.

Họ tên: Tran Duong
Tiêu đề:
“Bệnh khó trị”
Nội dung bài báo cho thấy, cốt lõi của vấn đề là cháu bé phải đến lớp học thêm
cô giáo tiếng Anh và cô giáo chủ nhiệm. Nếu các mẹ cho cháu đi học thêm nhà cô
thì lại có điểm 9, 10 ngay. Giáo dục ngày càng xuống cấp trầm trọng. Nhà nước
không thể có biện pháp giúp cho nền giáo dục nước nhà tốt hơn.

Họ tên: Trần Hải Nam
Tiêu đề:
“Chuyển trường là giải pháp tồi nhất”
Quá đơn giản để giải quyết vấn đề của bạn: Hãy cho criminal đi học thêm lớp cô mở.
Nếu bạn chuyển trường đó là ý kiến tồi nhất. Bởi đơn giản tình trạng như bạn
diễn ra quá nhiều, không chỉ ở trường criminal bạn đang học, mà “có thế” nó cũng diễn
ra ở trường bạn định chuyển criminal đến. Việc chuyển trường ảnh hưởng khá nhiều đến
tình cảm, ý thức, sự hoà nhập của học sinh đối với môi trường học mới, bạn mới,
thầy cô mới. Vì không phải thầy cô nào cùng thế. Dám chắc rằng trường criminal bạn
đang học hiện tại rất yêu quí và thích học một số giáo viên. Tóm lại “muốn con
hay chứ phải YÊU lấy thầy”. Toán lượng giác có khá nhiều cách giải nhưng nhiều
giáo viên vẫn ép các em phải giải như cách của mình mới cho điểm. Làm cách khác
không cho điểm với ly do “học cách này thầy chưa dạy”. Là một giáo viên tôi cũng
không hiểu các đồng nghiệp tôi nghĩ gì và làm gì nữa. Rất buồn….

Họ tên: Nguyenthihuynhgiao
Tiêu đề: “Chuyển trường là đúng”

Tôi nghĩ việc chuyển trường cho criminal của chị là hoàn toàn đúng. Nhưng sao chị
không làm cho ra lẽ để những thầy cô giáo có một bài học thích đáng và nhận ra
rằng việc dạy bảo học sinh phải tâm lý chứ không phải vô tâm như vậy. Không chỉ
vì những cái lợi riêng mà bắt cháu làm những việc như vậy.

Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hà
Tiêu đề:
“Bán nhà cho criminal học nước ngoài”
Khi đọc xong những câu trong nhật ký của một bé 12 tuổi mà tôi lặng người. Tôi
không muốn criminal tôi cũng bị như thế, nên quyết bán nhà đi ở thuê cho criminal học
trường nước ngoài. Ngành giáo dục thật là tệ không thể hiểu nổi.

Họ tên: Thu Ảnh
Tiêu đề:
“Ép dạy thêm để thu lại khoản chạy việc chứ”
Thì phải hành các cháu thế thì các cháu mới đi học thêm chứ. Có dạy thêm các cô
mới có thu nhập để bù lại khoản chạy chọt mãi mới vào được trường ở Thủ đô để
dậy học chứ. Nếu không thì lỗ to.

Học sinh đi học thêm. Ảnh: Cẩm Quyên

Họ tên: Ngô Phương Lan
Tiêu đề:
“Bây giờ học khổ quá”
Tôi thấy tình trạng giáo dục nước ta hiện negative chạy theo thành tích và học thêm
quá nhiều. Ở chỗ tôi, giờ trên lớp các cô giáo chỉ ôn lại kiến thức đã dạy ở lớp
học thêm. Hỏi thế nếu không học thêm thì trên lớp biết gì mà ôn. Ngành giáo dục
cần xem lại vấn đề này. Thời gian học thêm chiếm hết quỹ thời gian vui chơi của
các cháu. Ngày trước chúng ta có học khổ như các criminal bây giờ đâu mà vẫn giỏi đó
thôi. Trường hợp cô giáo trên chẳng qua là bắt cháu bé đi học thêm để kiếm thêm
thu nhập mà thôi.

Họ tên: hugntth
Tiêu đề: “Cho criminal đi học thêm là xong”

Có gì đâu, cho criminal đến lớp học thêm của cô tiếng Anh là xong ngay. Có lẽ lỗi của
gia đình chị không cho cháu đi học thêm tiếng Anh rồi . Thật khổ cho lũ trẻ bây
giờ – Tôi cũng có criminal đang học lớp 6 , cháu rất có năng khiếu về toán nhựng bài
kiểm tra nào cao nhất cũng chỉ đạt 7,5 điểm . Về nhà tôi kiểm tra lại thì phương
pháp và kết quả đều đúng , nhưng có lẽ do không đi hoc thêm thầy ?

Họ tên: Pham Gia Minh
Tiêu đề: “Mầm non sẽ phải đi học thêm”

Giáo dục Việt Nam làm cho trẻ nhỏ đánh mất tuổi thơ, trong khi các anh chị càng
học lên cao thì lười nhác, ỷ lại. Bạn cứ thử nghĩ mà xem, bắt trẻ nhỏ học như
vậy thì nó làm sao mà chịu nổi, trong khi mấy ông sinh viên rồi mấy ông Thạc sỹ
nữa thì chơi dài ra, học hành chẳng đâu vào đâu. Tình trạng học thêm của học
sinh phải được cấm triệt để, đặc biệt là học sinh cấp we và cấp II. Nếu không làm
được như vậy tôi lo ngại là sắp tới các cháu học mầm non cũng phải đi học thêm.

Họ tên: LÊ NAM THẮNG
Tiêu đề:
“Lẽ đời là phải đi học thêm”
Chị đã không cho criminal đi học thêm tiếng Anh của cô giáo, lại tỏ vẻ hiểu biết và
tự dạy criminal thì khác nào…..Hồi tôi học cấp 3 (1992-1995) cũng tại một trường
THPT ở Hà Nội. Dù là học khá môn Anh Văn nhưng thấy cô có vẻ săm soi, tôi đăng
ký học thêm thế là ổn. Mẹ bạn gái tôi hồi ấy dạy Toán giỏi nhất ở một trường
THPT của Hà Nội, nhưng mẹ vẫn bảo bạn đăng kí học thêm toán của cô chủ nhiệm.
Mặc dù Toán nhất khối, về nhà vẫn chấm bài Toán cấp 3 hộ mẹ…Lẽ đời là vậy. Bỏ
cái tôi cá nhân đi bạn à.

Họ tên: Ông văn Mạch
Tiêu đề:
“Chuyện không mới”
Chuyện này đâu phải mới lạ gì. Mục đích bắt học trò đi học thêm cho cô có thu
nhập thôi. Còn nhiều cách để bắt cha mẹ tự nguyện cho criminal đi học thêm chứ đâu
chỉ cách này. Tất cả xuất phát từ chuyện cải cách giáo dục từ những năm 80 thế
kỷ trước. Hậu quả của nó đến ngày negative thì ai cũng thấy rồi đó.

Họ tên: Nguyen Tuan Lynh
Tiêu đề:
“Muốn criminal grain chữ phải đi học thêm”
Tôi cũng có criminal trong trường hợp giống như bạn. Cô giáo chủ nhiệm cứ ra bài và
ép criminal tôi có nhiều việc phải làm ở nhà. Từ ngày cháu đi học thêm đến giờ đã đở
hơn nhiều.

Gắn camera từng lớp học?

Họ tên: Tiền Thị Toàn
Tiêu đề: “Bức xúc”

Đọc bài viết tôi cũng bức xúc chứ đừng nói chị và criminal chị là người trong cuộc.
Tại sao chị không trực tiếp vào trường hỏi cho rõ và cùng Ban giám hiệu để giải
quyết. Học thêm là việc tự nguyên thôi đâu thể ép được. Tôi cũng là người dạy
con ở nhà, không cho đi học thêm, vì đi học thêm cháu không làm bài được, chỉ có
mình mới biết criminal mình không hiểu chỗ nào mà rèn luyện chứ.

Họ tên: Trần Việt Nam
Tiêu đề:
“Hành vi không thể dung túng”
Tôi là một giáo viên, và cũng là một giáo viên chủ nhiệm. Nếu còn gặp những tình
huống tương tự xin các bậc phụ huynh hãy đến gặp Ban giám hiệu để làm rõ sự
việc. Cần thiết có thể tìm luật sư tư vấn để kiện những giáo viên không có đạo
đức nghề nghiệp như trên ra tòa. Nếu quý phụ huynh sợ hãi hoặc nhân nhượng cho
những hành vi như trên là dung túng cho họ pham tội và tàn nhẫn với criminal em mình.
Các em không có tội tình gì để phải chịu dựng sự tàn nhẫn đó!

Họ tên: Đức Khang
Tiêu đề:
“Gắn máy harbour phim để theo dõi”
Để tránh thương tật tâm lý vĩnh viễn đối với học sinh, đề nghị Quốc Hội và Chính
Phủ bổ sung thêm quy định về việc bắt buộc gắn máy camera để phụ huynh theo dõi
mọi diễn biến trong giờ học của criminal em mình. Nếu xảy ra những vụ việc tương tự,
phụ huynh có thể can thiệp kịp thời, đồng thời giám sát được trình độ kiến thức
của giáo viên, giảng viên trong từng môn học.

 

Sự bế tắc của giáo dục?

Họ tên: Minh Nguyen
Tiêu đề:
“Giáo dục kiểu đầu nhồi thịt sốt cà
chua”

Đọc xong câu chuyện này và những gì tôi đã nghĩ từ trước thì tôi không biết việc
chuyển trường của chị có giải quyết được gì không? Vì vẫn là trường của hệ thống
giáo dục Việt Nam. Một thứ giáo dục đang diễn ra, tôi thấy hơi giống kiểu “đầu
nhồi thịt sốt cà chua”. Tôi mong các nhà quản lý giáo dục, các người lớn hãy cho
con trẻ được sự hồn nhiên. Đừng tước đoạt những thứ mà thế hệ trước được hưởng
như sự hồn nhiên, sự trong trắng của những đứa trẻ đùa vui tung tăng trên vui
vẻ.


Họ tên:
Minh Châu
Tiêu đề: “Thất vọng với cách giáo dục”


Tôi thật sự thất vọng với cách giáo dục của giáo viên và nhà trường nói chung
hiện nay. Con tôi vừa vào lớp 1 với bao hi vọng của gia đình.


Tôi quyết định cho
con học trường công lập phần vì kinh tế phần vì gần sát nhà tiện cho criminal tôi
học. Tôi không cho criminal đi học trước vì sợ nếu học trước cháu sẽ chán khi đến
trường.Cũng might criminal tôi theo kịp. Nhưng tôi không hiểu tại sao ngành giáo dục
cấm học thêm dạy thêm nhưng các cô liên tục gửi thông báo học thêm về nhà cho
phụ huynh. Tôi cũng giống như chị là không cho criminal đi học thêm vì không có điều
kiện. Và criminal tôi có lẽ cũng bị phân biệt đối xử nhưng không đến nỗi tệ như bài
báo này. Tôi thực sự sửng sốt khi cháu về nhà kể rằng: Cô nói bạn này là “thằng
chó” bạn kia là “đồ ngu”. Có bạn thưa cô việc này việc kia thì cô bảo “câm
mồm”… Tôi không biết trả lời trước câu hỏi của cháu. Giáo dục bây giờ thực sự
xuống cấp quá. Căn bệnh thành tích đã làm hỏng cả cô giáo, nhà trường và ngành
giáo dục.


Họ tên: Nguyen Lan


Tiêu đề: “Dũng cảm mới không cho criminal đi học thêm”

Tôi cũng là 1 phụ huynh có criminal học cấp 2. Tôi thấy là bạn thật dũng cảm khi
không cho criminal đi học thêm và kết quả là criminal bạn hứng chịu, thật khổ thân cho
cháu bé. Thực sự khi criminal tôi lên cấp hai, lúc đầu tôi cũng rất hùng dũng tuyên
bố không cho criminal đi học thêm cô vì cháu đã học thêm ở trung tâm có tên tuổi và
cháu học cũng được.


Nhưng suy đi tính lại nếu criminal không đi học thêm thì có thể
sẽ bị cô xử nặng trên lớp và học lực có thể sẽ bị đẩy xuống không được giỏi mà
nếu không được giỏi thì rất ảnh hưởng đến kỳ thi vào cấp 3 của các cháu vì mỗi
năm giỏi được cộng 5 điểm. Vì cái 5 điểm này mà rất, rất nhiều phụ huynh phải
cho criminal đi học thêm cô cho dù là khá tốn kém (600 – 800 nghìn/cháu/tháng cho ba
môn Toán, Văn, Anh tùy theo cô và theo trường).


Tôi nghĩ cái cách tính điểm vào
cấp 3 này làm cho tình trạng học thêm rất tràn lan và không đánh giá được chất
lượng thật sự của học sinh. Mong rằng Bộ Giáo dục bỏ cách tính điểm này cho các
cháu được thực sự giảm tải và đỡ gánh nặng kinh tế và lo nghĩ cho phụ huynh.

Họ tên: abc
Tiêu đề: “Ít giáo viên tốt”

Cô ơi criminal cũng là học sinh nên criminal biết: Giáo viên bây giờ ít có ai tốt lắm. Họ
chỉ vì tiền mà thôi. Không đi học thêm môn họ thì họ “đì” để không thể lên lớp
được luôn. Con chán mấy thầy cô lắm. Con cô là một trong những nạn nhân mà con
biết…


Họ tên: Quốc Hùng
Tiêu đề:“Con giáo viên cũng bị chèn ép”

Tôi cũng là một giáo viên. Và cũng có criminal đi học như bao người khác và cũng bị
chèn ép, nhưng không đến mức độ đó. Sự thật thì giáo dục hiện negative chưa có biện
pháp nào ngăn chặn được việc này. Chịu thôi.


Họ tên: Binh Le Thanh
Tiêu đề: “Làm hỏng một thế hệ”

Dạy criminal trẻ mà
không có tình thương criminal trẻ, cố chấp, hằn học… thì chỉ làm hỏng criminal trẻ. Nên
cho những giáo viên kiểu như vậy ra khỏi ngành. Nhiều giáo viên như vậy làm hỏng
các thế hệ tương lai của đất nước.


Họ tên: Ngoc Cầm
Tiêu đề: “Cô giáo thiếu cả tâm lẫn tầm”

Bản thân tôi cũng là phụ huynh có criminal đang học lớp 6, hơn nữa tôi là thầy giáo
dậy nhiều năm và nhiều học sinh tôi dậy đã trở thành thầy cô giáo. Tôi thông cảm
và chia sẻ với nỗi niềm của bạn, nếu đúng như vậy thì cô giáo tiếng Anh kia thật
đáng trách. Các em học sinh lớp 6 cần phải vừa dạy vừa dỗ chứ đâu phải dùng điểm
1 để dọa gây sức ép. Ngành giáo dục không dung túng những hành vi thiếu tâm đức
như cô giáo tiếng Anh kia. Từ Bộ trưởng đến giáo viên đều cố gắng lo cho học
sinh. Đa số các thầy cô giáo vẫn tâm huyết và quý học sinh. Cô giáo cũng được
đào tạo tuyển dụng từ criminal em chúng ta cả. Với số lượng đông, chế độ đãi ngộ kém
hấp dẫn, khi tuyển dụng không tránh khỏi những cô giáo thiếu cả tâm lẫn tầm. Bạn
bình tĩnh động viên cháu đừng để cháu lo sợ rồi mọi việc sẽ ổn …..


Họ tên: Nguyễn Hoàng Trọng
Tiêu đề: “Giáo viên biến chất”

Có lẽ ngay từ khi học sư phạm các giáo viên như vậy không đặt mục tiêu cho bản
thân là làm giáo viên để truyền kiến thức cho học sinh. Hoàn cảnh kinh tế thị
trường đã làm biến chất phần nào về suy nghĩ của học sinh về các thầy cô giáo.
Vẫn có đấy những giáo viên tốt nhưng theo nhận định khách quan về quãng đời từng
là học sinh thì tôi thấy khó khó thể thay đổi cách dạy học một sớm một chiều.
Mỗi giáo viên là một cá thể mà chỉ có thể hoặc hòa nhập với cách dạy “theo bệnh
thành tích” chứ khó có thể kéo mọi người về phía dạy đúng cách mà xã hội mong
muốn.


Họ tên: Nam Quân
Tiêu đề: “Bất an”

Mong Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phải xắn tay vào cuộc xem thực hư như thế nào chứ. Như
thế này thì dân tình bất an quá bác ơi!

Họ tên: Lê Đức Ninh
Tiêu đề:
“Thay đổi cách truyền đạt kiến thức”
Thật tội nghiệp cho cháu bé. Suy cho cùng tại sao hệ thống giáo dục không dạy
các cháu kiến thức ở trường mà cứ phải dạy ở nhà các thày cô giáo? Sao các thày
cô không dạy kiến thức trong giờ học mà cứ phải truyền đạt ở lớp học thêm? Câu
trả lời là kiến thức quá nhiều. Vậy xin hỏi các thày cô thấy khối lượng kiến
thức quá nhiều như vậy có phù hợp với sự tư duy và khả năng hấp thụ theo đúng
lứa tuổi của các cháu? Các thày cô có đủ khả năng và đủ thời gian để truyền đạt
với các cháu trên lớp học? Hay là các thày cô thấy đó là cơ hội để mình có thể
kiếm tiền nên cứ ngậm miệng để ăn tiền của phụ huynh học sinh? Để giải quyết vấn
đề này, xin hãy thay đổi tư duy của cả hệ thống giáo dục, thay đổi hệ thống sách
giáo khoa, thay đổi quan điểm mối quan hệ thày – trò (lấy trò làm trung tâm,
thày là người hướng dẫn, chỉ dẫn). Và thay đổi cách thức truyền đạt kiến thức!


Họ tên: Nguyen Van
Tiêu đề:
“Câu chuyện thể hiên sự bế tắc của
ngành”

Câu chuyện này thực ra đang phản ảnh rõ nét sự bế tắc trong phương pháp giảng
dạy của ngành giáo dục. Đó là ai cũng biết là học để biết, nhưng từng môn học
lại không nêu rõ từ đầu là học để biết cái gì. Vì không có tiêu chí rõ ràng nên
cả người dạy và người học đều rất mơ màng và kết cục là chúng ta cái gì cũng
biết nhưng lại không biết cái gốc của vấn đề. Thầy cô không biết cái gốc vấn đề
nên, qua câu chuyện trên chúng ta thấy, tình người của thày cô thật kém. Ngành
giáo dục cần xem lại tiêu chí đào tạo. Trong đó đặc biệt là tiêu chí về con
người.


Họ tên: Ngọc Mai


Tiêu đề: “Phải có những người biết trồng cây”

“Lợi ích 10 năm trồng cây, lợi ích 100 năm trồng người” – phải có những người
biết cách trồng cây cây mới lớn. Hiện negative hình như người biết trồng cây theo
thiên nhiên không còn, và người biết trồng người hình như cũng không còn được
bao nhiêu. Chính phủ nên đặt trọng tâm vào ngành trồng người, hơn là phát triển
trước các vấn đề khác, như là dời trường khỏi khu đất vàng để xây dự án phức hợp
chẳng hạn… Nhà giàu còn cho criminal đi Sing học, bứng cây mình trồng ở Sing. Còn
nhà trung như tôi và nghèo như em tôi, biết bứng cây trồng ở đâu? Ngoài những
khu vườn có những thợ làm vườn thiếu tinh thần yêu cây?


Họ tên: Bùi Ngọc Dũng
Tiêu đề: “Con
sâu làm rầu nồi canh”

Một học sinh lớp 6 không thể nào viết đc một bản kiểm điểm như thế.
Một số criminal sâu làm rầu nồi canh thôi chứ không phải tất cả các giáo
viên đều như thế. Con sâu này muốn kiếm thêm tiền từ việc dạy thêm cho
học sinh mà không được nên “đi”̀ cháu đây mà. Câu cuối tôi muốn nói là
con sâu này không đủ tư cách làm giáo viên dạy cho thế hệ trẻ là chủ
nhân tương lai của đất nước.



Họ tên: Văn Dũng
Tiêu đề: “Trồng cây như thế nào sẽ hái quả như vậy”

Ngành giáo dục, các thầy cô giáo như vậy thì sẽ đào tạo được nhiều công dân “ưu
tú” cho đất nước. Ở trường học bây giờ tất cả đều tự nguyện hết: học thêm tự
nguyện, đóng góp kinh phí tự nguyện…và cuối cùng “biết ơn, kính trọng” các
thầy cô cũng là tự nguyện. Bó tay với các các bác lãnh đạo Bộ Giáo dục.


Họ tên: Mr.Li
Tiêu đề: “Chương trình học ở Việt Nam ngày càng nặng nề”

Nhớ hồi nhỏ còn đi học hàng ngày trong cặp chỉ có vài cuốn sách và tập. Ngày nay
cặp các em học sinh cứ như cái ba lô nhét mọi thứ sách vở vào. Rồi nào là học
bù, tăng tiết, trái buổi… liệu những thứ đó có đáp ứng cho công việc sau này
của học sinh grain chỉ là nhồi nhét kiến thức vô ích để không còn khoảng trống cho
tư duy phát triển. Mong Bộ Giáo dục xem lại kiến thức cần dạy cho học sinh mà
lượt bỏ đi những điều vô ích. Nếu tình trạng này kéo dài thì trình độ dân trí
Việt Nam ta sẽ đi xuống dốc 1 cách thậm tệ. Bộ Giáo dục không sửa đổi được điều
đó cũng chứng tỏ những người trong Bộ Giáo dục chẳng phải những người “đủ thông
minh” để hiểu cho học sinh.



  • Nguyễn Hiền
    (tổng hợp)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/51605/-ban-kiem-diem-----di-nguoc-le-doi-.html

Sách chuẩn không chuẩn - Kỳ 2: Trùng lắp và thoát ly thực tế

Posted: 07 Dec 2011 05:58 PM PST

Sách chuẩn không chuẩn - Kỳ 2: Trùng lắp và thoát ly thực tế

TT – Kết cấu chương trình không thống nhất, nhiều chỗ lặp lại một cách bất hợp lý, thiếu sự liên thông, kết nối giữa những người viết sách ở lớp dưới với lớp trên dẫn đến HS phải học lại, giáo viên phải dạy lại những gì đã được học trước đó.

Với phụ huynh và học sinh, sách giáo khoa hiện negative được coi là tài liệu chuẩn mực. Trong ảnh: phụ huynh và học sinh chọn mua sách giáo khoa – Ảnh: NHƯ HÙNG

 Kỳ 1: Khó, khô và khổ!

Ngay cả giáo viên cũng phải… cười ra nước mắt với nhiều chi tiết, cách đặt vấn đề, bài tập trong sách giáo khoa (SGK) ngữ văn. Những sai sót, bất hợp lý không đáng có trong SGK ngữ văn đã làm giảm đi phần nào hứng thú của người học và cả người dạy về môn học được mệnh danh là nuôi dưỡng tâm hồn này.

"Cơm gạo cũ"

Ông Hoàng Đức Huy, giáo viên Trường tư thục Nguyễn Khuyến, TP.HCM, nêu ý kiến: "Lớp 6 HS được học văn tự sự, lên lớp 7, 8, 9, 10, 11 vẫn học lại dạng văn này. Các dạng văn khác như miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận… cũng lần lượt lặp lại ở các khối lớp mà HS vẫn chỉ loanh quanh chừng đó kiến thức, không được nâng cao gì thêm". Thầy Huy dẫn chứng: SGK Ngữ văn lớp 6, trang 134, tập 1, có đề "Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện negative em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra". Đến năm lớp 9, SGK lại yêu cầu rằng "Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó".

Ở các môn xã hội như lịch sử, địa lý, việc SGK bị trùng lặp về mặt kiến thức giữa bậc THCS với bậc THPT hoặc giữa lớp dưới với lớp trên cũng rất phổ biến. Ở môn lịch sử, ông Trần Đình Ba, giảng viên Trường trung cấp Phương Nam, TP.HCM, người dành ra nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu SGK lịch sử, góp ý: "Ở bậc THCS, SGK trình bày strain hành phần lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam, tạo sự liền mạch từ lớp 6 đến lớp 9. Tuy nhiên ở bậc THPT, môtip đó cũng lặp lại giống như ở bậc THCS, điều đó khiến HS thấy chán vì phải ăn "cơm gạo cũ".

Việc trình bày đề mục ở SGK bậc THCS gần như lặp lại ở SGK lịch sử bậc THPT. Đơn cử như về Phong trào Dân chủ 1936 – 1939. Ở lớp 9 trình bày là: I. Tình hình thế giới và trong nước; II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ; III. Ý nghĩa của phong trào. Lớp 12 trình bày là: I. Tình hình thế giới và trong nước; II. Phong trào dân chủ 1936 – 1939. Trong phần II cũng trình bày những phong trào đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa tương tự như SGK lịch sử lớp 9".

Ông Ba cũng cho rằng SGK lịch sử trình bày quá nhiều số liệu, sự kiện với mốc thời gian, ngày tháng, năm, số quân ta, quân địch, số máy bay, xe tăng… làm cho ngay đến giáo viên cũng không dễ nhớ chứ đừng nói tới HS. Các sự kiện về kháng chiến, khởi nghĩa… gần như trình bày theo khung nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa mà không thấy một bước đột phá nào khác. Như vậy sẽ không phát huy được tính tư duy biện chứng cho học trò.

Ở môn vật lý, một giáo viên bức xúc cho biết: "Cùng là kiến thức điện, quang nhưng các em được học từ lớp 7, lên lớp 9 học lại và lớp 11 lại học lại. Phần cơ, nhiệt ở lớp 8, lên lớp 10 cũng được nhắc lại. Cứ chu kỳ hai năm các em được học lại kiến thức một lần. Lần sau khó hơn lần trước một chút. Tuy nhiên, chương trình SGK ở các khối lớp này về cùng một chủ đề lại không có tính liên thông, dẫn đến kiến thức bị lãng phí khi học xong, thi xong là quên".

Thầy Nguyễn Đình Độ, giáo viên có hơn 20 năm giảng dạy môn hóa học ở bậc THPT tại TP.HCM, góp ý: "Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy SGK môn hóa chưa hệ thống hóa tốt kiến thức cho HS và các bài giảng thiếu tính kế thừa. Ở SGK khối 11, HS phải học cả vô cơ lẫn hữu cơ, sau đó lên lớp 12 tiếp tục học cho xong hữu cơ, rồi harbour trở lại học vô cơ. Học như vậy không liên thông mà lại lãng phí thời gian, giáo viên rất khó dạy".

Học để thi

Nhiều ý kiến từ giáo viên và cả HS cho rằng SGK hiện negative "không thân thiện" khi ít tính ứng dụng, ít gắn liền với cuộc sống và chương trình của SGK từ bao nhiêu năm negative vẫn là những kiến thức "học để thi" chứ không phải học để ứng dụng trong cuộc sống thường ngày.

Một giáo viên dạy văn tại TP.HCM bức xúc: "Chương trình lớp 10 hiện rất nặng trong khi HS chưa đủ độ "chín", còn lớp 11 và 12 với các tác phẩm văn học từ năm 1930 – 1945 và 1945 – 1975 lại gần gũi và dễ thở hơn. Văn học từ sau năm 1975 đến negative cũng rất thời sự nhưng lại không được chú trọng. Chương trình yêu cầu dạy đi dạy lại một số dạng văn cơ bản, trong khi phần văn chương hành chính vốn có tính ứng dụng rất cao cho HS (khi viết đơn từ, báo cáo, làm hồ sơ xin việc…) sau này lại chỉ gói gọn trong một vài tiết".

Lịch sử là môn học gắn liền với tính trực quan sinh động, càng có nhiều hình ảnh minh họa học sinh càng dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Tuy nhiên ông Ba cho biết: "So với SGK cũ trước đây, chương trình SGK lịch sử mới tranh, ảnh minh họa đã nhiều hơn nhưng phần lớn cũ, mờ, chưa cập nhật. Trong khi học sinh tiếp xúc với tivi, báo chí, Internet nhiều, các em khi nhìn tranh ảnh minh họa trên các phương tiện đó nhiều khi không tương đồng với SGK. Đơn cử như SGK lịch sử 6, ở hình 2: Bia tiến sĩ. Ảnh bia tiến sĩ dùng là ảnh đầu thế kỷ 20. Nhưng hiện negative ở Văn miếu – Quốc tử giám Hà Nội, bia tiến sĩ đã có nhà che rồi. Các em sẽ khó liên tưởng đó là bia tiến sĩ ở đâu.

Ông Ba góp ý: "Lịch sử thời nào cũng có vai trò như nhau. Nhưng thực tế các em HS sau khi được học lịch sử thì lúc thi tốt nghiệp, các em chỉ phải xoay quanh lịch sử 9 (THCS) và lịch sử 12 (THPT), còn các lớp 6, 7, 8 và 10, 11 thì ít hoặc không đụng tới nữa. Như vậy vô tình chúng ta tạo tâm lý học tủ cho học sinh, các em chỉ chăm chăm học đối phó. Với tư tưởng đó, các em sẽ bị mất căn bản, mất gốc ngay khi mới học vì chủ quan, xem nhẹ".

LƯU TRANG (còn nữa)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/468067/Sach-chuan-khong-chuan-- Ky-2-Trung-lap-va-thoat-ly-thuc-te.html

Dạy

Posted: 07 Dec 2011 05:57 PM PST

Chương trình quá ôm đồm

Một giáo viên cho rằng chương trình tiểu học bây giờ đã giảm tải nhưng vẫn còn quá ôm đồm, mảng nào cũng học. Chỉ riêng lớp 4 vừa học viết thư, kể chuyện, tả cảnh…, HS chưa kịp khắc sâu thì đã phải chuyển sang nội dung khác nên khi lên lớp trên bị "rỗng" kiến thức là lẽ đương nhiên. Để "chạy" cho kịp chương trình, giáo viên phải giao bài về nhà mà thiếu sự hướng dẫn tỉ mỉ, chỉnh sửa chi tiết. Trong khi đó, tiến sĩ Hoàng Thị Tuyết – giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho rằng: "HS ít có cơ hội phát triển suy nghĩ độc lập và sáng tạo là do lớp học quá đông, cô giáo không thể theo dõi kèm cặp từng em. Những HS trung bình yếu ít có cơ hội phát biểu ý kiến, từ đó trẻ gặp khó khăn khi diễn đạt nên mới mượn văn người khác".


Một phụ huynh có criminal học  lớp 3 Trường tiểu học Phan Chu Trinh (Q.Gò Vấp, TP.HCM) kể lại: “Hễ có bài tập văn – tiếng Việt là cháu lại nhờ mẹ làm. Trước mỗi kỳ kiểm tra, cô giáo thường cho mấy dạng đề về nhà tập làm, sau đó mang đến lớp cô sửa. Các cháu có nhiệm vụ học thuộc để khi làm bài kiểm tra, trúng đề nào thì làm đề đó”. Anh T.Thành, phụ huynh có criminal học lớp 4 tại Trường tiểu học Hòa Bình, Q.11, TP.HCM, kể criminal anh năm negative học lớp 4, bắt đầu học viết văn qua cách viết thư. Thế nhưng giáo viên lại yêu cầu bé phải viết đủ 4 trang mới chấm. Anh Thành buồn bực nói: "Con gái tôi mới được học cách viết thư, một trang giấy đã giỏi lắm rồi, đằng này 4 trang thì sao viết cho nổi. Vậy là tôi đành phải viết luôn cho criminal dù biết làm giùm criminal là không tốt".

Chấm văn như chấm toán

Một giáo viên tiểu học cho biết, cách chấm điểm thông thường cho một bài văn là chấm cách dùng từ, viết câu, liên kết các câu, liên kết ý từng câu và cả đoạn… Sau đó mới đến cách diễn đạt và ý tưởng. Chính vì vậy HS càng viết theo văn mẫu – nghĩa là đúng chuẩn – thì điểm càng cao.

Với cách chấm điểm này, Tiến sĩ Tuyết đặt ra trường hợp: "Nếu bài viết đó giống với 29 bài khác thì rõ ràng tiêu chí chấm điểm này không phù hợp. Các tiêu chí chấm điểm bài văn của trẻ chỉ có nghĩa khi bài văn đó do chính các em nghĩ và viết ra, có thể do trẻ tưởng tượng hoặc kể câu chuyện có thật" – bà nhấn mạnh.

Một số giáo viên thừa nhận nhiều khi ra đề kiểm tra rất gần gũi với học trò nhưng kết quả thu về lại là nhiều bài làm văn giống nhau. Và những bài văn này, giáo viên cũng không thể cho điểm thấp vì kết cấu bài, cách viết câu, liên kết… đều đạt dù giáo viên thừa biết chắc chắn xuất phát từ một tập văn mẫu nào đó.

Cô Tạ Thị Tuyết Dung, giáo viên Trường tiểu học Đống Đa (Q.Tân Bình, TP.HCM), tâm sự rằng sau 20 năm giảng dạy HS tiểu học, cô cảm thấy buồn vì chiều sâu tâm hồn trong bài văn của trẻ bây giờ không được như ngày trước. "Trẻ bây giờ viết văn vẫn viết được, khơi gợi thì trẻ vẫn nghĩ ra những câu văn hay, nhưng tìm những bài văn có chiều sâu, có tâm hồn, tình cảm xuất phát từ trái tim các em thì hiếm quá!" – cô Dung ngậm ngùi.

Nói về những bài văn của học trò, Tiến sĩ Hoàng Thị Tuyết cũng không khỏi chạnh lòng khi cho rằng: "Qua dự giờ bậc tiểu học, tôi  nhận thấy với những đề ra gần gũi như kể lại chuyện em chứng kiến, kể lại việc em đã làm, mô tả những điều em thấy… thì những gì trẻ viết trên bài làm phần lớn đều là giả".

Sách văn mẫu từ lớp 2

Tình trạng ngôn ngữ trong bài văn của trẻ criminal thành ngôn ngữ người lớn, HS viết văn giống văn mẫu, bài làm văn phải theo chuẩn mực chung như tóc phải đen nhánh, mũi phải dọc dừa, da phải trắng mịn, mắt mèo phải đen như hòn bi… đã trở nên phổ biến hiện nay.

Nhiều người bày tỏ sự thất vọng khi những đầu sách văn tràn ngập trong các nhà sách. Ngay như lớp 2 và 3 chỉ học cách viết đoạn văn ngắn, đơn giản nhưng cũng có rất nhiều loại sách văn mẫu không kém lớp cuối cấp. Một giáo viên không giấu được bức xúc: "Lẽ ra nhà xuất bản phải cho ra những cuốn sách hướng dẫn làm văn bằng cách kích thích sự sáng tạo, tăng vốn từ cho trẻ thì lại xuất bản sách văn mẫu từ lớp 2 tới lớp 5. Tôi rất lo nếu phụ huynh không khôn khéo sẽ khiến trẻ mất tính độc lập suy nghĩ khi quá dựa dẫm vào sách văn mẫu".

Theo cô Dung, khi sách văn mẫu tràn ngập trên thị trường, HS bị nhầm lẫn giữa văn mình và văn người dẫn đến việc ngôn từ, ý tứ bị nhầm lẫn, rối loạn. Mỗi lần sửa những bài văn như thế này, cô Dung cho biết phải tốn khá nhiều thời gian để nhận xét giúp các em điều chỉnh. Cô Võ Thanh Nga, giáo viên Trường tiểu học Lê Đình Chinh (Q.11, TP.HCM), cho biết: "Trên thực tế, nếu HS nào thường đọc văn mẫu, khi vào lớp sẽ không tập trung vào bài giảng của cô. Từ đó, vốn từ của HS bị hạn chế, không biết làm văn bằng ngôn từ của bản thân. Đồng thời, chính giáo viên khi dạy cũng mất hứng thú".

Ra đề sáng tạo cũng khó

 

Nguyên Phó phòng Giáo dục tiểu học Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết: “Qua quá trình kiểm tra chuyên môn một số trường, chúng tôi từng phát hiện có giáo viên cho HS làm 38 bài văn để đối phó với các kỳ kiểm tra. Chúng tôi vô cùng khó chịu khi có cô “nhét” nguyên cho các em một bài văn mẫu sau đó thay đổi chi tiết. Chẳng hạn như tả cô giáo thì thay chi tiết về tuổi, tên… Việc làm này y như thay linh kiện cho chiếc máy, thay hoa văn cho chiếc áo… Còn mở bài và kết luận thì na ná nhau”.

 

Từ 2 năm negative Sở GD-ĐT thay đổi hình thức ra đề môn văn thì năm nào cũng gặp phản ứng từ phụ huynh, phần lớn xuất phát từ những trường grain ra đề tủ hoặc giáo viên tổ chức dạy thêm.

 

Có năm đề thi môn văn tiếng Việt lớp 5 yêu cầu tả một người trong trường em ngoài thầy/cô hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên chủ nhiệm còn ai là người chăm sóc em và em yêu thương nhất (cô bảo mẫu, bác bảo vệ…). Nhiều HS vẫn tả cô hiệu trưởng còn phụ huynh và giáo viên thì nói rằng HS chưa hiểu được ý nghĩa của từ “ngoài” trong đề. Năm học vừa rồi, trong sách giáo khoa có bài tập yêu cầu HS tả trường giờ ra chơi nên khi đề thi lớp 5, Sở GD-ĐT yêu cầu HS tả cảnh trường em sau buổi học, HS vẫn tả giờ ra chơi trong khi đáp án đúng phải là cảnh ra về hoặc giờ ăn trưa (đối với HS bán trú). Lúc bấy giờ phụ huynh và giáo viên cũng phản ứng cho rằng đề ra như thế quá mơ hồ!

 

Thanh Niên

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-545278/day-hoc-van-o-truong-tieu-hoc-buc-tranh-khong-hon.htm

Quan niệm biên soạn SGK phải thay đổi

Posted: 07 Dec 2011 05:56 PM PST

Quan niệm biên soạn SGK phải thay đổi

TT – Ngày 6-12, Bộ GD-ĐT, NXB Giáo Dục và Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế Sách giáo khoa (SGK) thế kỷ 21 với tham luận của nhiều diễn giả trong, ngoài nước.

Một số diễn giả trình bày về sự ưu việt của SGK điện tử và trào lưu số hóa trong môi trường học tập hiện đại ngày càng mở và tăng cường tính tương tác giữa người thầy và học sinh, sinh viên. Nhưng theo bà Sherry Preiss, phó chủ tịch Tổ chức phát triển quốc tế chuyên nghiệp Pearson thì "SGK in giấy vẫn chiếm giữ thị trường bởi người học có thói quen sử dụng SGK giấy, thấy nó gần gũi, dễ tiếp cận hơn".

Bà Susan Fiksdal, một giáo sư của Trường Evergreen State College (Mỹ), cho rằng những kỹ năng tương tác, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm cũng là thứ cần quan tâm trong quá trình dạy học. Chính vì vậy, theo các diễn giả, chương trình-SGK cần phải được thay đổi cách làm để đáp ứng yêu cầu mới là phát huy tối đa tiềm năng của học sinh, giáo viên, thúc đẩy tư duy phê phán, khuyến khích thái độ đánh giá đúng với các quan điểm khác nhau…Với quan niệm "Dạy học là dạy học sinh cách đặt câu hỏi", bà Sherry Preiss cho rằng "SGK trong thế kỷ 21 cần sống và chuyển động, với tính tương tác cao và người học hoàn toàn có thể để lại dấu ấn cá nhân mình, nói một cách khác cùng bổ sung cho SGK với những nhận xét, đánh giá, trải nghiệm và thông tin mà mình có được".

TS Hoàng Văn Vân, ĐHQG Hà Nội, cho rằng những quan điểm mới trong việc biên soạn SGK hiện đại sẽ được sử dụng khi biên soạn SGK tiếng Anh cho đề án Ngoại ngữ quốc gia và SGK tiếng Anh sẽ là một phần quan trọng của đề án này.

VĨNH HÀ

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/468267/Quan-niem-bien-soan-SGK-phai-thay-doi.html

Nghiên cứu làm SGK điện tử cho học sinh

Posted: 07 Dec 2011 05:56 PM PST

(GDTĐ)-Ông Ngô Trần Ái, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết, Nhà xuất bản Giáo dục đang nghiên cứu để có thể triển khai sách giáo khoa điện tử dành cho học sinh.

Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.

Thông tin này được đưa ra tại Hội thảo Quốc tế sách giáo khoa thế kỷ XXI Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 vừa tổ chức.

Việc làm sách điện tử dành cho giáo viên đã được Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009. Tuy nhiên, do mới thí điểm nên cách làm còn thụ động, hiện Nhà xuất bản Giáo dục đang phối hợp với đối tác Hàn Quốc để làm lại bộ sách này – ông Ngô Trần Ái cho hay.

GS Susan Fiksdal (trường Evergreen State College)
GS Susan Fiksdal (trường Evergreen State College). Ảnh: gdtd.vn

Số hóa sách giáo khoa cũng là một chủ đề chính được đề cập tới tại hội thảo này. Theo các đại biểu, hiện negative trên thế giới có rất nhiều hình thức để số hóa sách giáo khoa. GS. Susan Fiksdal (trường Evergreen State College) thì cho rằng, ở thế kỷ 21, criminal người bắt đầu dựa thêm vào công nghệ thông tin để truyền tải chương trình giảng dạy. Các sách giáo khoa cần làm rõ tư duy sáng tạo và tư duy phân tích chi tiết, ngoài ra cần nhấn mạnh ngôn ngữ thực tế và phân tích ngôn ngữ đó. Tư duy phê phán và tư duy sáng tạo rất quan trọng trong công tác làm sách giáo khoa.

Theo Phó Chủ tịch của Tổ chức Phát triển Quốc tế chuyên nghiệp Pearson – Sherry Preiss, với sách giáo khoa điện tử, học sinh có thể tạo dấu ấn cá nhân cho cuốn sách giáo khoa, hoặc có thể khám phá các trò chơi hoặc hình hoạt họa và mô phỏng, tiếp cận các video, hội nghị truyền hình, thông tin từ các chuyên gia về môn học…

Về phía giáo viên, khi sử dụng sách giáo khoa điện tử, giáo viên có thể cùng lúc dạy nhiều loại sách, tìm kiếm tất cả các tài liệu giảng dạy, có thể ghi chú, phóng to thu nhỏ cho phù hợp.

Tuy nhiên, việc sử dụng sách giáo khoa số cũng có những thách thức như vấn đề liên quan đến bản quyền nội dung, phần mềm. Học sinh cũng chưa sẵn sàng với loại sách này vì cho rằng đọc trên máy phức tạp và phiền hà.

Hiếu Nguyễn

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201112/Nghien-cuu-lam-SGK-dien-tu-cho-hoc-sinh-1956519/

Thương con. lớp 1!

Posted: 07 Dec 2011 05:50 PM PST

Tôi là phụ huynh cũng có criminal năm negative đi học lớp 1. Tôi đồng ý với nội dung bài viết Tiếng Việt 1 thế này, bé đi học thêm là phải? Tối nào, tôi cũng ngồi ôn bài với criminal và rất buồn vì chương trình học quá cao siêu, quá khó đối với trẻ 6 tuổi.

Cả xã hội lên án vấn nạn học thêm ngay từ khi trẻ em chưa bước vào lớp 1. Nhưng chúng ta chỉ nói phần ngọn mà quên mất phần gốc đó chính là chương trình học không phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi.

Các nhà giáo dục thời hiện đại quá kỳ vọng vào lượng kiến thức đưa vào đầu học sinh.

Cộng thêm vào đó là bệnh thành tích hữu danh vô thực từ phía nhà trường và phụ huynh học sinh. Nhà trường, giáo viên muốn có thành tích thi đua khen thưởng cao thì phải có nhiều học sinh giỏi. Bố mẹ phụ huynh  kỳ vọng quá nhiều vào điểm số, bằng khen giấy khen của con.

Kết quả là chúng ta đào tạo criminal em mình thành kẻ lừa dối với chính bản thân trình độ ở lứa tuổi của con. Thử hỏi như thế thì làm sao không có hiện tượng khi criminal thi đại  học điểm số thấp.

Thời tôi đi học lớp 1 năm 1982 và tốt nghiệp lớp 12 năm 1994, cả lớp, cả trường có rất ít học sinh giỏi nhưng là giỏi thực sự.

Thi đại học cả lớp đi thi đều đỗ nhưng chương trình từ lớp 1 đến lớp 12 của chúng tôi không nặng như thế. Vậy mà ngày nay, các bạn tôi vẫn nhiều người trở thành kỹ sư, bác sỹ, nhà báo, giảng viên nhiều trường đại học, những nhà quản lý ở nhiều cơ quan, tập đoàn lớn…

 

Càng thương criminal học chương trình quá nặng về cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng ( cặp sách lớp 1 hôm nào cũng  gần 10 quyển) thì tôi càng buồn vì chương trình đào tạo SIÊU THỰC của chúng ta ngày negative bấy nhiêu.

Đào tạo một criminal người có nhân cách toàn vẹn không chỉ là chương trình nặng và sách nhiều đến thế đâu.

Rất mong các nhà giáo dục thời hiện tại hãy thương lấy tâm hồn non nớt của trẻ nhỏ và đừng biến các criminal thành criminal cờ trên bàn cờ có vấn nạn căn bệnh trầm kha có tên gọi THÀNH TÍCH.

Thương criminal lớp 1!

 

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/51443/thuong-con-lop-1-.html

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế về làm SGK

Posted: 07 Dec 2011 05:49 PM PST

Đây là cơ hội để Việt Nam học tập kinh nghiệm, đổi mới chương trình sách giáo khoa.

Hiện negative trên thế giới có rất nhiều hình thức để số hóa sách giáo khoa. Tại Washington (Mỹ), trẻ em đi học và chơi với nhau bằng Ipad. Tại Uruguay , học sinh đi học không mang sách mà mang laptop; hoặc dụng cụ có thể đơn giản hơn là điện thoại di động để kết nối với giáo viên và các thành viên trong lớp.

Phó Chủ tịch của Tổ chức Phát triển Quốc tế chuyên nghiệp Pearson – Sherry Preiss chia sẻ: "Khái niệm sách giáo khoa ngày negative đã hoàn toàn thay đổi. Một cuốn sách giáo khoa phải sống và chuyển động, kiến tạo và sáng tạo những tri thức của người học, của giáo viên và cộng đồng. Đó là sách giáo khoa điện tử."

Với công cụ này, học sinh có thể tạo dấu ấn cá nhân cho cuốn sách giáo khoa. Khi cần, chỉ việc gõ phím là có giáo viên hướng dẫn trực tuyến, liên kết tới những bài giảng bằng powerpoint chứa nội dung bổ trợ. Học sinh có thể khám phá các trò chơi hoặc hình hoạt họa và mô phỏng, tiếp cận các video, hội nghị truyền hình, thông tin từ các chuyên gia về môn học.

Sách số hóa có nội dung rất phong phú với thư viện ảo khổng lồ và học sinh có thể dễ dàng tương tác. Giáo viên có thể cùng lúc dạy nhiều loại sách, tìm kiếm tất cả các tài liệu giảng dạy, có thể ghi chú, phóng to thu nhỏ cho phù hợp.

Tuy nhiên, thách thức đặt ra là sách giáo khoa số chưa phát triển. Sách giáo khoa số nghe có vẻ rẻ hơn sách giáo khoa truyền thống do không tốn mực in và giấy, nhưng thực tế lại không rẻ hơn do còn liên quan đến bản quyền nội dung, phần mềm. Hơn nữa, người học cũng chưa sẵn sàng với loại sách này. Học sinh thích dùng điện thoại để chơi diversion và nhắn tin hơn là để học và cho rằng đọc trên máy phức tạp và phiền hà.

Đại diện một Nhà xuất bản Phillipines cho biết việc số hóa sách giáo khoa tưởng như đơn giản, nhưng lại rất phức tạp. Sách truyền thống được sản xuất từ những bản thảo đơn giản thường được thực hiện bởi một tác giả duy nhất. Nhưng với sách điện tử, với các yêu cầu trên của người đọc, sẽ cần tới một nhóm đảm trách phát triển các tư liệu truyền thông đa phương tiện hoàn chỉnh để làm về hình ảnh và minh họa, ghi âm và chỉnh sửa âm thanh, sản xuất và biên tập video, làm hoạt hình và thậm chí lập trình game.

Thêm vào đó, vấn đề nan giải nhất là bán hàng và phân phối với mối lo ngại lớn về bảo vệ nội dung. Vi phạm bản quyền kỹ thuật số là rất khó kiểm soát. Trong khi đó, nhiều học sinh không có thói quen trả tiền cho các nội dung trên Internet.

Theo ông Ngô Trần Ái, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2009, Nhà xuất bản Giáo dục đã tiến hành làm sách điện tử dành cho giáo viên. Tuy nhiên, do mới thí điểm nên cách làm còn thụ động, trong khi khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ nên tính thụ động trong bộ sách này lại càng tăng. Do đó, hiện Nhà xuất bản Giáo dục đang phối hợp với đối tác Hàn Quốc để làm lại bộ sách này. Riêng sách giáo khoa điện tử cho học sinh vẫn còn là một lĩnh vực hoàn toàn mới mà Nhà xuất bản Giáo dục đang nghiên cứu để có thể triển khai.

Theo TTXVN/Vietnam+

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-545037/tham-khao-kinh-nghiem-quoc-te-ve-lam-sgk.htm

Sách chuẩn không chuẩn

Posted: 07 Dec 2011 05:48 PM PST

Sách chuẩn không chuẩn – Kỳ 1: Khó, khô và khổ!

TT – Bộ sách giáo khoa (SGK) – bộ sách chuẩn duy nhất được sử dụng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thế nhưng, bộ sách lại khiến giáo viên bức xúc vì còn quá nhiều lỗi, trong đó có những lỗi do cẩu thả, thậm chí… ngớ ngẩn.

Sách ngữ văn lớp 6 có nhiều nội dung khiến giáo viên băn khoăn. Trong ảnh: một tiết học ngữ văn của học sinh lớp 6/3 Trường THCS Lý Phong, Q.5, TP.HCM  – Ảnh: NHƯ HÙNG

Không khó để phát hiện nhiều lỗi, sai sót trong SGK đang làm khổ học sinh! Thậm chí, sai sót của SGK phổ biến đến mức phụ huynh là những người phát hiện các lỗi trong sách khi cùng học bài với con.

Sơn Tinh, Thủy Tinh và máy xúc, máy ủi

Một phụ huynh có criminal học lớp 9 ở Hà Nội thắc mắc: "Một lần xem SGK địa lý của con, tôi giở bài về vùng Tây nguyên và giật mình khi sách cho rằng một trong những lợi thế chung của Tây nguyên là khí hậu mát mẻ, đất bazan màu mỡ".

"Chính xác thì Tây nguyên có 2/3 diện tích có khí hậu trên nền nhiệt đới cận xích đạo, mùa khô kéo dài, có nguy cơ thiếu nước, cháy rừng. Chỉ những khu vực độ cao trên 1.500m mới có khí hậu mát mẻ. SGK viết như vậy thì không thật chính xác, dễ khiến học sinh (HS) hiểu không đúng về đặc điểm địa lý chung của vùng đất này" – một giáo viên địa lý tại Hà Nội băn khoăn.

Sách ngữ văn lớp 6, trang 134, phần luyện tập của bài "Kể chuyện tưởng tượng" yêu cầu: "Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày negative với máy xúc, máy ủi, ximăng cốt thép, máy brook trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước".

Thầy Hoàng Đức Huy, giáo viên văn tại TP.HCM, bức xúc: "Một truyền thuyết đậm đà bản sắc dân tộc như Sơn Tinh, Thủy Tinh khi đặt vào không gian cuộc sống hiện đại sẽ làm mất đi sự trang trọng, tính nghệ thuật và yếu tố lịch sử. Nhiều em HS không biết xe lội nước là xe gì. Không hiểu HS vùng sâu vùng xa, miền núi còn lạ lẫm với ôtô, máy bay… thì sẽ làm bài kiểu gì".

Ở môn hóa học bậc THPT, thầy Phạm Văn Trường, giáo viên Trường THPT QL, Nghệ An, băn khoăn: "Khi làm một số thí nghiệm theo yêu cầu của SGK, tôi cũng như nhiều giáo viên khác cứ tự hỏi không rõ là các tác giả viết SGK đã làm grain chưa! Một vài thí nghiệm chúng tôi và HS làm đi làm lại vẫn không thành công, gây mất thời gian. Ví dụ SGK lớp 10 chương trình nâng cao có thí nghiệm mô tả khả năng hút nước của axit sunphuric đặc, nhưng khi thực hành thì không có kết quả như SGK viết. Có một số thí nghiệm không khó nhưng cần thời gian dài mới ra kết quả. Ví dụ SGK lớp 12 chương trình nâng cao có thí nghiệm điện phân đồng sunphat với điện cực tan, sách giáo viên hướng dẫn là chỉ sau vài phút thấy được hiện tượng đó. Thực tế tôi đã làm phải mất 15-20 phút mới ra được hiện tượng như SGK mô tả. Tôi không rõ người viết SGK đã làm các thí nghiệm kiểu này chưa và họ làm trong điều kiện nào. Có những bài 2-3 thí nghiệm kiểu như vậy khiến giáo viên và HS loay hoay với thí nghiệm, hết thời gian khai thác các nội dung khác".

Theo nhiều giáo viên, những hạt sạn kiểu sai năm sinh, sai họ tên, nhầm lẫn về thời gian, địa điểm vẫn nằm rải rác trong SGK từ năm này sang năm khác.

"Ví dụ như SGK vật lý lớp 12 cho rằng năm 1934, vợ chồng Marie Curie tìm ra hiện tượng phóng xạ nhân tạo, nhưng thực tế hiện tượng này do criminal rể và criminal gái của ông bà nghiên cứu, phát hiện và nhận giải thưởng Nobel năm 1935 (bà Marie Curie mất năm 1934)" – một giảng viên ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết.

"Tiền hậu bất nhất"

Thầy Nguyễn Quang Minh, giáo viên toán Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hà Nội, cho rằng: "SGK không thống nhất về sử dụng ký hiệu với các khái niệm. Chẳng hạn, SGK hình học lớp 9, HS được học các khái niệm là spice – ký hiệu tg, và côtang – ký hiệu cotg. Nhưng SGK hình học lớp 10 sử dụng các ký hiệu khác hẳn: spice – ký hiệu tan, côtang – cot, nghĩa là lấy ba chữ cái đầu tiên làm ký hiệu.

Chưa hết, SGK đại số lớp 10 cả chương trình cơ bản cũng như nâng cao cùng học đến khái niệm này và sách giải thích có thể sử dụng cả hai kiểu ký hiệu. Nhưng phần bài tập cho HS từ đó trở đi cho đến hết lớp đều dùng ký hiệu tan, cot. Theo tôi, tác giả viết các phần này là những người khác nhau và họ đã không ngồi cùng nhau trước khi viết sách để thống nhất với nhau việc dùng ký hiệu cho một khái niệm.

Trong khi đó ở SGK lớp 10 chương trình cơ bản, trong bài "Tỉ số lượng giác của góc bất kỳ" phần định nghĩa mâu thuẫn với bài "Phương trình đường thẳng" ở những tiết tiếp theo. Như vậy kiến thức không được nhất quán và chặt chẽ".

Một tác giả sách tham khảo bậc THPT tại TP.HCM cũng bức xúc: "SGK tiền hậu bất nhất khi cùng một dạng câu, ở bậc tiểu học HS được học đó là câu kể, lên THCS sách gọi đó là câu tường thuật, còn lên bậc THPT sách gọi là câu tường minh. Cùng một khái niệm nhưng ở khối lớp này gọi là ngữ danh từ, khối lớp kia gọi là cụm danh từ. Hay từ gợi hình (gợi lên hình ảnh) lại bị đánh tráo khái niệm với từ tượng hình (từ được vẽ, viết dựa trên hình ảnh) nhưng nhiều năm negative vẫn chưa thấy sửa".

Lớp 7 đã học thơ cổ

Ở môn văn, anh Quảng, phụ huynh một trường THCS quận 4, TP.HCM cho rằng: "Trong sách của criminal tôi (lớp 7) có bài Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê), thật sự bài thơ đó mang triết lý sống hết sức sâu xa của những người già thời xưa, ngay người lớn còn khó chiêm nghiệm hết ý nghĩa của bài thơ, huống hồ là HS lớp 7".

Cô T.L. – giáo viên văn một trường THCS quận 1, TP.HCM – cho biết: "Chương trình lớp 7 hiện negative quá nặng, thậm chí nặng hơn lớp 8, 9. Chỉ trong học kỳ 1, chúng tôi phải dạy gần chục bài thơ cổ với văn bản Hán – Việt. Giáo viên khó mà giúp HS hiểu được hết ý nghĩa của những tác phẩm này chỉ trong thời lượng một, hai tiết học".

Một số giáo viên bậc THPT tại TP.HCM cho biết họ ngại nhất là dạy chương trình văn lớp 10. "Bởi vì khối lượng kiến thức vừa khó, vừa khô. Văn học trung đại với kiến thức quá dày khiến người dạy cũng cực để chuyển tải được đủ ý đến HS, còn người học thì mệt mỏi vì khó hiểu. Theo tôi, phần văn học trung đại chỉ cần được khái quát để HS biết rằng có một thời đại như thế" – giáo viên lớp 10 một trường THPT tại quận 6, TP.HCM, thổ lộ.

Cấu trúc môn văn từ lớp 6 đến lớp 12 có nhiều bất cập khi chia theo giai đoạn lịch sử, chứ không chia theo khả năng tiếp nhận của HS. Ví dụ HS bậc THCS đã phải tiếp xúc với văn chương trung đại vốn khó hiểu. Trong khi đó HS lớp 11, 12 thì được tiếp cận với văn học 1930-1945 và 1945-1975 vốn gần gũi và dễ hiểu hơn.

Giải thích cho criminal thế nào?

Một phụ huynh ở TP.HCM phản ảnh: "Ở SGK tiếng Việt lớp 1, tập 1 có một số chỗ tối nghĩa, khó hiểu, hoặc kết cấu câu ít dùng như "bò bê có bó cỏ" (không phân biệt bò grain bê), "bò bê có cỏ, bò bê no nê" (lẽ ra nên dùng "ăn cỏ" thay vì "có cỏ"); "bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã" (lẽ ra phải dùng "trạm y tế") là văn nói chứ không phải văn viết.

Đành rằng những bài đầu tiên của trẻ lớp 1, một số âm, vần còn chưa học đến, nhưng không vì thế mà đánh đố trẻ con, cần tìm những câu chữ thay thế trong sáng, phù hợp hơn".

Ở phần ráp (ghép) vần, SGK tiếp tục đánh đố trẻ criminal bằng cách yêu cầu trẻ ghép các âm x, k, r, s, ch, kh với các vần e, i, a, u, ư hoặc ghép vần với các dấu tạo thành những chữ rất khó hiểu, hiếm khi sử dụng như "xư", "rù", "chá", "gie", "trô", "ki", "ke", "rư"… "Khi criminal hỏi, tôi cũng chịu không biết giải nghĩa những từ này ra sao.

Ở trang 43 sách tiếng Việt lớp 1, tập 1 viết "chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê", trong đó viết thường tất cả tên riêng, dễ tạo cho HS thói quen sai, dù các bé chưa học cách viết hoa nhưng sách vẫn nên hướng dẫn trẻ nhận diện việc viết hoa tên riêng" – phụ huynh này bức xúc.

Về những bất hợp lý này, một giáo viên trưởng khối lớp 1 một trường tiểu học tại Gò Vấp, TP.HCM, cho biết: "Những bài tập ghép chữ chỉ để HS nắm luật chính tả mà thôi. Do kết cấu chương trình là học xong hết hệ thống âm mới học viết hoa, nên những bài đầu sách không viết hoa tên riêng.

Một số câu sách đặt làm ví dụ còn hơi ngô nghê, không thuận tai là do có nhiều từ trẻ chưa học tới nên không sử dụng được. Với những từ ngữ còn khó hiểu thì giáo viên phải dành thời gian giải thích thêm cho trẻ".

LƯU TRANG – VĨNH HÀ – ĐẶNG NGỌC

—————————————————————–

Kỳ sau: Trùng lắp và thoát ly thực tế

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/467928/Sach-chuan-khong-chuan---Ky-1-Kho-kho-va-kho.html

Comments