Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Giáo viên muốn mở lớp dạy thêm phải có giấy phép

Posted: 04 Dec 2011 02:49 AM PST

Sáng 3/12, ông Nguyễn Ngọc Tựu, chánh văn phòng Sở GD-ĐT Quảng Ngãi cho biết, sở GD-ĐT Quảng Ngãi đã thống nhất cấp giấy phép dạy thêm cho 300 tập thể, cá nhân là giáo viên (GV) đang theo dạy tại các trường THPT, THCS và tiểu học trên địa bàn tỉnh.

Theo ông Tựu, việc cấp giấy phép dạy thêm, học thêm cho các GV này nhằm đảm bảo việc dạy thêm, học thêm theo đúng quy trình. Đảm bảo việc dạy thêm, học thêm hiệu quả hơn. "Dạy thêm và học thêm là nhu cầu chung của học sinh hiện nay, ngoài giờ lên lớp ở trường thì các em cần được học thêm phụ đạo một số môn. Tuy nhiên, nhiều GV tổ chức dạy thêm học thêm ở những nơi chật chội không đảm bảo ánh sáng, vệ sinh… nhằm trục lợi cá nhân mà chất lượng dạy không đảm bảo. Do đó sở mới quy định mới về việc dạy thêm, học thêm" – ông Tựu nói.

"Ngoài việc cấp phép mới cho 300 tập thể, cá nhân dạy thêm, sắp tới Sở sẽ thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra thường xuyên tại các huyện và thành phố về tình hình dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường. Đồng thời hướng dẫn việc dạy thêm học thêm theo văn bản mới khi UBND tỉnh Quảng Ngãi anathema hành. Đồng thời sẽ xử lý nghiêm khắc đối với những trường hợp dạy thêm trái quy định" – ông Tựu cho biết.

Trước đó, Sở GD-ĐT Quảng Ngãi đã tiến hành kiểm tra đột xuất và phát hiện 18 trường hợp GV dạy thêm sai phạm quy định. Trong đó có 1 GV tiểu học, 3 GV THCS và 14 GV THPT. Đặc biệt, Sở đã phát hiện GV dạy thêm bằng micro với số lượng học sinh đông và thu tiền cao hơn quy định. Sở đã đình chỉ công tác giảng dạy 15 ngày đối với 8 GV và đình chỉ công tác giảng dạy 30 ngày đối với 3 GV.

Ngày 2/12 vừa qua Sở GD-ĐT Quảng Ngãi đã chính thức đưa ra hình thức kỷ luật đối với 10 GV sai phạm trong quy chế dạy thêm, học thêm gồm: 7 GV bị khiển trách và 3 GV bị cảnh cáo. Hiệu trưởng các trường có GV vi phạm cũng bị phê bình. Trước đó, 10 GV trên đã bị đình chỉ giảng dạy từ 15-30 ngày, đồng thời xử phạt hành chính từ 1,5 – 2 triệu đồng.


Hiện Sở GD-ĐT Quảng Ngãi yêu cầu các trường THPT tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ để xem xét hình thức kỷ luật thêm 4 GV vi phạm dạy thêm. Các GV vi phạm quy định dạy thêm, học thêm tại nhà như: không có giấy phép dạy thêm, không có phiếu thu tiền học phí, không có cam kết với thủ trưởng đơn vị về việc dạy thêm, lạm thu và vượt quá số lượng 25 học sinh/lớp, thậm chí có những lớp lên đến 120 học sinh.

Hữu Trí

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-544159/giao-vien-muon-mo-lop-day-them-phai-co-giay-phep.htm

Thúc đẩy hướng nghiệp cho học sinh phổ thông

Posted: 04 Dec 2011 02:49 AM PST

(GDTĐ) – Hôm negative (03/12), tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Fla-măng (VVOB) đã đã tổ chức Hội thảo lập kế hoạch chương trình giáo dục VVOB năm 2012.


Quang cảnh hội thảo (Ảnh: gdtd.vn)

Tất cả các đối tác thuộc VVOB (bao gồm: Sở GD-ĐT, Hội LHPN và Trường ĐH-CĐSP) đã cùng thảo luận và thống nhất kế hoạch hoạt động năm 2012 cho cả hai chương trình (giáo dục và hướng nghiệp), nhằm thực hiện tốt chương trình mới và tạo ra tính bền vững cho chương trình đang triển khai.

Trong năm 2011, V VOB đã tham vấn các bên liên quan ở Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như ở các tỉnh, qua đó thấy rõ các thách thức trong công tác hướng nghiệp tại các địa phương.

V VOB xác định, khi công tác hướng nghiệp có chất lượng tốt sẽ đảm bảo học sinh có đủ kĩ năng và thông tin để tự ra quyết định cho tương lai của mình, đồng thời sẽ có nhiều học sinh lựa chọn hướng đào tạo nghề.

Hiện negative cả chính phủ và các tổ chức phi chính phủ đang rất quan tâm và dành nhiều hỗ trợ cho mảng đào tạo nghề. Tuy nhiên, những hỗ trợ trực tiếp cho công tác hướng nghiệp còn rất hạn chế trong khi hướng nghiệp sẽ là một yếu tố quan trọng để liên kết giáo dục với thị trường lao động.

Chương trình mới sẽ được thực hiện tại Nghệ An và Quảng Nam phối hợp với Sở GD-ĐT và Hội LHPN 2 tỉnh này. Các hoạt động dự kiến, bao gồm: phát triển cơ sở dữ liệu cho mỗi tỉnh; đào tạo và phát triển các tài liệu về hướng nghiệp; tổ chức các hoạt động ở cấp xã để nâng cao nhận thức về hướng nghiệp bao gồm cả giá trị về dạy nghề.

Bảo Minh

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201112/Thuc-day-huong-nghiep-cho-hoc-sinh-pho-thong-1956372/

Sẽ có nhiều thay đổi trong tuyển sinh 2012

Posted: 04 Dec 2011 02:47 AM PST

Bộ GD-ĐT đưa ra thay đổi trên nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu kiểm tra năng lực đầu vào của các ngành đào tạo, tạo sự linh hoạt trong xét tuyển của các trường và tăng cơ hội đăng ký dự thi của thí sinh. Đặc biệt, các trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc xét tuyển, trên cơ sở điểm sàn và chỉ tiêu đã xác định. Thông tin chính thức về việc mở rộng khối thi như thế nào sẽ được bàn thảo và đưa ra tại hội nghị tuyển sinh toàn quốc vào ngày 14/1/2012 tới.

Nhiều trường mở rộng môn thi

Khi biết thông tin Bộ thay đổi tuyển sinh có thêm một số môn thi, PGS.TS Lê Hữu Lập, phó giám đốc Học viện Bưu chính Viễn thông, đã hoàn toàn ủng hộ: “Chúng tôi đã chủ động mở rộng khối thi từ năm 2011. Trước đây chúng tôi tuyển khối A nhưng thấy ngành Kinh tế và Công nghệ thông tin nếu chỉ tuyển khối A không thì không grain lắm nên chúng tôi mở thêm khối D1 cho 2 ngành học này vì học ngành Công nghệ thông tin không cần môn Hóa. Cho nên nếu càng nhiều khối thi thì khả năng lựa chọn càng dễ, nhiều em đăng ký vào, chọn được nhiều thí sinh giỏi”.

Ông Lập cũng cho hay, Học viện sẽ mở rộng thêm khối thi và lấy gốc là môn Toán và lựa chọn thêm các môn khác như ngoại ngữ, văn.

Đồng tình cao với đổi mới tuyển sinh của Bộ, Trường ĐH Công nghệ – ĐHQGHN dự kiến đưa ra khối mới là Toán, Lý, Ngoại ngữ cho ngành công nghệ thông tin. Trường ĐH Luật TPHCM dự kiến thi môn Toán, Lý, Ngoại ngữ hoặc Văn, Sử, Ngoại ngữ.

Dè dặt giữ ổn định phương án tuyển sinh

Là một trong những trường ĐH trọng điểm và được thực hiện tự chủ nhưng lãnh đạo ĐH Kinh tế Quốc dân cũng khá rè rặt và dự kiến sẽ không thay đổi phương án tuyển sinh trong năm 2012.

GS Nguyễn Quang Dong, trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết: “Tôi thấy nhiều môn thi sẽ tốt, thuận lợi hơn các trường vì sẽ tuyển được thí sinh sát với ngành đào tạo. Theo đó, các trường đương nhiên vất vả hơn vì công tác tổ chức phức tạp hơn. Nhưng, vấn đề quan trọng nhất hiện negative là tuyển được sinh viên mình muốn tuyển chứ tuyển nhiều khối mà không tuyển được sinh viên thực sự thì cũng dở. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm negative ổn định về khối thi ở hệ chính quy và tăng cường chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến”.

Tán thành với quan điểm trên, PGS.TS Lê Trọng Thắng, trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Mỏ Địa chất cho rằng: “Đưa nhiều môn thi thì có nhiều cách lựa chọn nhưng theo tôi, mỗi phương án thi đều có ưu điểm và nhược điểm. Hiện negative việc tổ chức thi tương đối chặt chẽ, Bộ chỉ cần thay đổi cấu trúc đề thi là ổn. Nhưng, nếu đưa nhiều môn thi thì cũng có lợi cho các trường chọn được học sinh sát với lĩnh vực đào tạo nhưng kéo theo sự phức tạp trong tổ chức thi. Do vậy, theo tôi Bộ nên thay đổi lại cấu trúc đề thi chứ không nên thay đổi môn thi”.

Ông Thắng khẳng định, Trường ĐH Mỏ – Địa chất không thay đổi môn thi, tuyển sinh 2012 tiếp tục thi khối A.

Cũng ủng hộ chủ trương đổi mới tuyển sinh của bộ nhưng theo PGS.TS. Phạm Văn Điển, trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam, không nên tổ chức cho thí sinh thi nhiều môn. Số lượng tối đa của một khối thi grain một tổ hợp môn thi nên là 3 môn thi trong một đợt thi. Thi nhiều môn không hẳn chọn được người giỏi cho từng ngành đào tạo, trái lại có thể gây tốn kém cho xã hội - ông Điển nói.

Cũng theo ông Điển, không nhất thiết đưa môn xã hội nào đó là bắt buộc vào kỳ thi đại học. Những kiến thức cần thiết này có thể được bổ sung trong quá trình học đại học chính khóa hoặc ngoại khóa. Thật là sai lầm nếu cho rằng môn nào dễ bị sao lãng ở bậc phổ thông trung học thì bắt buộc phải thi hoặc nếu thi thì sẽ giải quyết được tình trạng sao lãng đó.

Ông Điển cho hay, theo kinh nghiệm của nhiều nước, nếu tổ chức thi tuyển sinh đại học, việc xác định môn thi cần dựa trên định hướng nghề nghiệp thì mới có ý nghĩa sàng lọc và có tác dụng đích thực. Mỗi ngành hoặc nhóm ngành đào tạo đòi hỏi thí sinh cần có nhóm kiến thức đầu vào khác nhau và nhóm kiến thức này sẽ được nhà trường đào tạo cho người học trong suốt khóa học, nên tổ hợp môn thi (hay khối thi) cũng khác nhau, tùy theo ngành đào tạo. “Để quản lý có hiệu quả hoạt động này, Bộ GD-ĐT cần đưa ra nguyên tắc xác định khối thi hoặc tổ hợp môn thi cho từng ngành hoặc nhóm ngành đào tạo, để các trường chủ động xác định” - ông Điển đề xuất.

Trao đổi với báo Tuổi Trẻ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định: "Việc cải tiến tuyển sinh không làm xáo trộn bất cứ lựa chọn nào trước đó mà chỉ tăng thêm cơ hội cho thí sinh. Bộ và các trường vẫn duy trì khối thi truyền thống mà trường đã và đang tuyển sinh. Bên cạnh đó sẽ mở rộng thêm khối thi bằng cách tổ hợp các môn thi của các khối khác nhau để thí sinh có thêm cơ hội trúng tuyển và các trường có điều kiện chọn thí sinh vào ngành nghề phù hợp.

 

Theo đó, những thí sinh thi khối A đợt 1 nếu chọn thêm khối C, D đợt 2 thì sẽ có thêm cơ hội thứ ba vào trường ĐH có tuyển sinh khối thi mới gồm toán, lý, văn hoặc toán, lý, ngoại ngữ thông qua việc tích hợp điểm môn văn (khối C) hoặc ngoại ngữ (khối D) với điểm môn toán và vật lý (khối A).

 

Song với nhiều thí sinh chỉ có ý định thi khối A, lại có thêm nguyện vọng được thi vào ngành có tuyển khối thi bổ sung gồm ba môn toán, lý, ngoại ngữ hoặc toán, lý, văn tỏ ra băn khoăn vì không biết sẽ phải thi môn ngoại ngữ hoặc môn văn của khối C hoặc D theo cách nào.

 

Ông Ga cho biết ở trường hợp này, thí sinh có thể chỉ cần thi thêm môn văn (khối C) hoặc môn ngoại ngữ (khối D) ở trường có tổ chức thi các khối này để tích hợp điểm vào thành khối thi mới. Tuy nhiên, quyết định chính thức sẽ được bàn thảo và đưa ra tại hội nghị tuyển sinh toàn quốc vào ngày 14/1/2012.

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-544082/se-co-nhieu-thay-doi-trong-tuyen-sinh-2012.htm

Phân tích thực tại, đề xuất hướng đổi mới

Posted: 04 Dec 2011 02:47 AM PST

(GDTĐ) – Sáng negative 3/12, Đại học Huế cùng với sự tham gia của ĐH Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo-tọa đàm Khoa học" Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế".

Tham dự Hội thảo có các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND Thừa Thiên Huế, GS.TS Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo cùng lãnh đạo các Vụ, Cục chức năng, Văn phòng Bộ.

 GS.TS Phạm Vũ Luận phát biểu chỉ đạo tại HN.
GS.TS Phạm Vũ Luận phát biểu tại Hội thảo

Các nội dung trao đổi, thảo luận tại hội thảo-tọa đàm khoa học tập trung vào một số chủ đề: Cơ chế quản lý ĐH trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD và hội nhập quốc tế; Các giải pháp đổi mới nội dung, phương thức và chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và hội nhập quốc tế; Chiến lược gắn kết giữa NCKH với đào tạo sau đại học và hợp tác quốc tế; Các yếu tố đảm bảo chất lượng GDĐH ( đội ngũ CBGV, tài chính, CSVC và trang thiết bị…); Chiến lược phát triển cơ cấu ngành nghề và thành lập đơn vị mới đáp ứng nhu cầu của xã hội (…).

Phát biểu tại Hội thảo, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đặc biệt lưu ý Đại học Huế cùng các trường thành viên trong quá trình trao đổi, thảo luận phải chỉ ra được "những mặt mạnh, mặt yếu cũng như mặt được, mặt chưa được trong quá trình hoạt động; Từ tình hình của Đại học Huế, trên tinh thần đổi mới, phải nắm được đổi mới căn bản, toàn diện như thế nào, đổi mới cái gì, theo hướng nào?; Cần đề xuất những điều kiện gì với Bộ, Chính phủ, Trung ương để thực hiện?. Từ hội nghị này, cần có kế hoạch, hành động cụ thể; đề xuất với Bộ đổi mới những gì trong công tác chỉ đạo, điều hành, công tác quản lý ?…".

Trên tình thần gợi mở đó, các ý kiến trao đổi, thảo luận của các CBQL, các nhà khoa học tại Hội thảo thật sự cởi mở, thẳng thắn và thiết thực.

Thanh Huế

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201112/Dai-hoc-Hue-Hoi-thao-toa-dam-khoa-hoc-ve-Doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-1956377/

Đóng tiền cao, được học chương trình chất lượng cao!

Posted: 04 Dec 2011 02:46 AM PST

Năm học này, Bộ GDĐT cho phép các trường ĐH công lập tự xác định chương trình đào tạo chất lượng cao và được tự xây dựng mức học phí. Chương trình này không có quy định chung về tiêu chí, sinh viên nào có tiền, có nhu cầu thì cứ tự nguyện đăng ký vào học. Do vậy, mỗi trường một kiểu khó tránh tình trạng đua nhau mở chương trình chất lượng cao để thu nhiều tiền.

Ít sinh viên, máy lạnh, thầy xịn = chất lượng cao

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM tuyển 15 ngành cho chương trình đào tạo chất lượng cao với điểm xét tuyển từ điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 trở lên, tức chỉ từ 13 đến 17 điểm tùy ngành. Trường ĐH Luật TP.HCM cũng chỉ cần sinh viên trúng tuyển vào trường là đủ điều kiện; sau đó sẽ kiểm tra tiếng Anh và phỏng vấn, tuy nhiên cụ thể thế nào gọi là đạt là do trường quyết định. Còn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, Trường ĐH Mở TP.HCM nếu sinh viên trúng tuyển đủ khả năng đóng học phí là được đăng ký.

Khá hơn một chút, bất cứ sinh viên trúng tuyển vào Trường ĐH Ngoại thương đều được vào chương trình cử nhân chất lượng cao nếu có chứng chỉ tiếng Anh TOEFL PBT 500, TOEFL IBT 65, IELTS 5,5, TOEIC 600 hoặc vượt qua kỳ kiểm tra TOEIC đầu vào tại trường từ 600 trở lên.

Một điểm dễ nhận thấy ở các lớp chất lượng cao này là trong khi lớp đại trà có hàng trăm sinh viên thì mỗi lớp chất lượng cao chỉ tối đa 30-50 sinh viên. Sinh viên cũng được hưởng nhiều điều kiện thuận lợi như phòng học có máy lạnh; được ưu tiên trong việc sử dụng thư viện, phòng thí nghiệm, xưởng thực tập; được cung cấp giáo trình, tài liệu học tập; giảng viên giỏi, có uy tín. Ngoài ra, tại một số trường còn tạo cơ hội cho sinh viên sớm tiếp xúc với các doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu và ưu tiên giới thiệu việc làm…

Học phí ngất ngưởng

Đây là năm đầu tiên trường ĐH Kinh tế TP.HCM bắt đầu tuyển sinh lớp chất lượng cao với mức học phí 25 triệu đồng/năm. Không như lớp đại trà là phải sau 1,5 năm đại cương sinh viên mới được chọn chuyên ngành, sinh viên lớp chất lượng cao được chọn chuyên ngành ngay từ đầu.

Trường ĐH Ngoại thương đào tạo hai chương trình chất lượng cao bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Học phí chương trình tiếng Anh là 14 triệu đồng/năm và học phí chương trình bằng tiếng Việt là 20 triệu đồng/năm. Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, với chương trình "đặc biệt" này, sinh viên sẽ đóng học phí 12 triệu đồng/năm.

Trong khi đó, "chương trình đào tạo đặc biệt" của Trường ĐH Mở TP.HCM có học phí 15 triệu đồng/năm. NMT, sinh viên ngành quản trị kinh doanh, nói: "Nếu có tiền, tôi đã chọn học lớp đào tạo đặc biệt vì lớp này được học tại trụ sở chính của trường, mỗi lớp chỉ khoảng 50 sinh viên, học phòng máy lạnh… Còn sinh viên các lớp bình thường phải chạy học khắp nơi từ quận 1, quận 4 đến Bình Thạnh, Phú Nhuận và cả Bình Tân".

Có cả "chất lượng… gần cao"!

Trong khi nhiều chuyên gia giáo dục đang lo ngại việc các trường dành những điều kiện tốt nhất như giảng viên giỏi nhất, có học hàm học vị cao, phòng học máy lạnh, phòng thí nghiệm, thư viện… (là những cái chung của trường nhà nước) để phục vụ sinh viên "nhà giàu" thì Trường ĐH Luật TP.HCM lại có thêm chương trình đào tạo tăng cường theo chuẩn chất lượng cao.

Chương trình này gồm ba lớp, mỗi lớp khoảng 50 sinh viên và được tuyển strain strain với lớp đào tạo cử nhân luật chất lượng cao. Điểm khác biệt giữa hai chương trình này là trình độ tiếng Anh. Sinh viên đạt yêu cầu về trình độ tiếng Anh và qua phỏng vấn thì vào lớp chất lượng cao, nếu rớt kỳ sơ tuyển này thì được đăng ký vào các lớp "gần cao" để được bổ sung kiến thức, nhằm đạt chuẩn đầu ra của cử nhân luật chất lượng cao.

Do trình độ chênh lệch nên học phí giữa hai chương trình cũng chênh lệch khá cao. Năm thứ nhất, sinh viên "chất lượng cao" đóng khoảng 10,8 triệu đồng thì lớp "gần cao" phải đóng hơn 14,5 triệu đồng. Các năm tiếp theo cũng có khoảng cách tăng dần, năm thứ hai: 14 triệu đồng/19 triệu đồng, năm thứ ba: 17,6 triệu đồng/23,8 triệu đồng, năm cuối: 22,3 triệu đồng/30 triệu đồng. Một cán bộ tuyển sinh của trường lý giải học phí của "lớp tăng cường" cao hơn vì những sinh viên này chưa đạt yêu cầu của kỳ sơ tuyển nên phải bồi dưỡng thêm tiếng Anh.

Pháp luật TPHCM

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-543930/dong-tien-cao-duoc-hoc-chuong-trinh-chat-luong-cao.htm

Trẻ không đến trường: Vì sao?

Posted: 04 Dec 2011 02:46 AM PST

Trẻ không đến trường: Vì sao?

TT – Nhóm Young Lives (Những cuộc đời trẻ thơ) vừa khảo sát nguyên nhân 1,2 triệu học sinh bỏ học. Còn theo Bộ GD-ĐT, việc đưa ra criminal số tuyệt đối là "rất khó và không chính xác".

Tuy vậy, cả hai đều nhìn nhận nguyên nhân chính là do học sinh chán học và kinh tế khó khăn…

Ngoài việc dạy học ở lớp, thầy cô của Trường xã Trà Vân, huyện Nam Trà My, Quảng Nam phải vất vả đi vận động phụ huynh đưa criminal em đến trường đều đặn. Trong ảnh: cô giáo Nguyễn Thị Nguyên dạy học sinh đánh vần – Ảnh: Tiến Thành

Nói về criminal số 1,2 triệu học sinh bỏ học, TS Lê Thúc Dục, trưởng nhóm nghiên cứu định lượng chương trình Những cuộc đời trẻ thơ (Viện Khoa học xã hội VN), khẳng định từ năm 2008, công bố toàn cầu của UNESCO đã đưa ra criminal số VN có 1 triệu học sinh bỏ học. Hai năm 2009-2010, số học sinh bỏ học tiếp tục tăng chứ không giảm.

Nhóm nghiên cứu: 40% là chán học

Tuy nhiên, có nhiều ý kiến băn khoăn về criminal số đã công bố trong điều tra này. TS Dục cho rằng: "Không có gì chính xác đến 100%. Nhưng chúng tôi khẳng định đã định lượng, kiểm tra rất kỹ, phương pháp nghiên cứu tôi nghĩ là hiện đại, không sai sót về phương pháp, bài exam để thực hiện nghiên cứu là bài exam quốc tế. Đây là tỉ lệ cao nhất ở Đông Nam Á và là điểm yếu của VN khi cạnh tranh nhân lực. Ở châu Á, Bangladesh, Indonesia cũng có học sinh bỏ học nhiều nhưng không bằng VN".

TS Lê Thúc Dục cho biết: "Chúng tôi kiểm tra lại trên mẫu là cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở toàn quốc 2009 do Tổng cục Thống kê thực hiện (cứ 10 năm công bố/lần và tiếp tục cập nhật số liệu các năm tiếp theo) đưa ra criminal số chính xác là VN có 1,2 triệu học sinh đã bỏ học, trong đó số trẻ trong độ tuổi từ 7-11 tuổi thời điểm tháng 4-2009 không đến trường là 298.000 cháu, nhóm 12-15 tuổi tháng 4-2009 không đến trường là 613.000 cháu. Nhóm 16 tuổi không đến trường là 325.000 cháu, tổng cộng đến thời điểm tháng 4-2009 có khoảng 1,2 triệu cháu nhóm 7-16 tuổi không đến trường".

Về lý do dẫn đến tỉ lệ trẻ bỏ học cao, chương trình Những cuộc đời trẻ thơ đã khảo sát các thành viên 6-18 tuổi trong gia đình trẻ tham gia nghiên cứu (3.000 trẻ sinh các năm 1994-1995 và 2000-2001). Trong số 491 thành viên đã bỏ học, 40% cho biết lý do thứ nhất là chán học, 12% nói lý do bỏ học vì phải làm việc nhà, 8% nói lý do thứ nhất do học phí cao, 7% nói lý do thứ nhất bỏ học là phải đi làm kiếm tiền…

Bộ Giáo dục – đào tạo: hơn 200.000 học sinh bỏ học/năm

Trong khi đó, ông Bùi Hồng Quang, phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính Bộ GD-ĐT, cho biết mỗi năm học Bộ GD-ĐT yêu cầu các sở GD-ĐT phải thống kê và báo cáo tỉ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trường, số lượng học sinh bỏ học ở các thời điểm sau học kỳ 1, sau học kỳ 2 của năm học đó và trong dịp học sinh nghỉ hè.

Trao đổi với Tuổi Trẻ xung quanh criminal số 1,2 triệu học sinh trong độ tuổi đi học không đi học của Tổng cục Thống kê, ông Quang cho rằng: "Con số Tổng cục Thống kê thực hiện là ở ngoài cộng đồng trong một thời điểm nhất định, còn số liệu của Bộ GD-ĐT là kiểm tra từ hệ thống các nhà trường trong mỗi năm học. Việc thống kê của Bộ GD-ĐT nhằm để theo dõi, quản lý hoạt động giáo dục trên cả nước, có giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học. Trên thực tế, với đặc thù của ngành GD-ĐT, việc đưa ra criminal số tuyệt đối người trong độ tuổi không đi học theo phương pháp số học là rất khó và không chính xác."

Tuy nhiên theo số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, chỉ trong năm học 2010-2011 đã có đến 212.800 học sinh bỏ học. Trong khi đó, tổng số học sinh cả nước là 14.849.288 học sinh. Trước đó năm học 2009-2010, số học sinh bỏ học còn cao hơn với 229.617 học sinh. Dĩ nhiên, những criminal số thống kê trên chưa tính đến số người trong độ tuổi đi học ở ngoài cộng đồng (bỏ học các năm trước). Để nắm criminal số này, Bộ GD-ĐT phối hợp với các địa phương có điều tra riêng để phục vụ công tác phổ cập giáo dục.

Em Nguyễn Hồng Thái (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) phải nghỉ học đi đánh giày kiếm sống – Ảnh: Thái Bá Dũng

Không lơ là ngăn dòng bỏ học

Tuy số liệu học sinh bỏ học của Bộ GD-ĐT giảm so với các năm trước, nhưng ở một số tỉnh thành, có những cơ sở giáo dục, học sinh bỏ học có dấu hiệu tăng cục bộ. Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT Yên Bái, năm 2010-2011 toàn tỉnh chỉ còn 0,86% học sinh bỏ học. Nhưng ở một số nơi tỉ lệ này vẫn tăng so với năm học trước. Ví dụ bậc tiểu học ở Trạm Tấu tăng 0,51%, tỉ lệ học sinh THCS bỏ học cũng tăng ở huyện Lục Yên, Nghĩa Lộ (tăng 0,56-0,59%). Nhiều trường THPT ở Yên Bái có tỉ lệ học sinh bỏ học tăng lên, riêng hệ bổ túc văn hóa, tỉ lệ bỏ học tăng lên 11,47%. Có 5/9 trung tâm giáo dục thường xuyên có tỉ lệ bỏ học ở mức 10%.

Tại Bến Tre, đại diện Phòng GD-ĐT huyện Thạnh Phú cho biết theo kết quả kiểm tra đầu năm 2011, tỉ lệ học sinh bỏ học giảm nhưng có một số trường tỉ lệ này cao hơn mặt bằng chung. Tuy tỉ lệ học sinh bỏ học chung của vùng Nam Trung bộ và Tây nguyên năm học 2010-2011 giảm nhưng theo ông Nguyễn Tấn Thắng (giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam kiêm trưởng thi đua các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên), Lâm Đồng vẫn có số học sinh THCS bỏ học tăng 0,01%, Đắk Lắk có tỉ lệ học sinh THPT bỏ học tăng 0,2% so với cùng kỳ năm trước.

Theo ông Nguyễn Hữu Độ – giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, trưởng thi đua khu vực năm tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP.HCM, để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cần tăng cường việc phân loại học sinh, cử giáo viên bồi dưỡng học sinh yếu kém để động viên từng đối tượng bỏ học do học kém, chán học tiếp tục ra lớp. Các trường nên thành lập tổ tư vấn tâm lý giáo dục nhằm cập nhật tình hình học sinh bỏ học, nguyên nhân bỏ học và có các giải pháp vận động, hỗ trợ học sinh.

Mặc dù khẳng định tỉ lệ bỏ học giảm trong những năm gần đây, nhưng Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển vẫn cho rằng khắc phục tình trạng học sinh bỏ học là một trong những nhiệm vụ quan trọng không thể lơ là, kể cả những nơi đã hoàn thành phổ cập giáo dục. Trong các nguyên nhân khiến học sinh bỏ học, tình trạng học sinh yếu kém, chán học, kinh tế khó khăn, giao thông không thuận tiện là những yếu tố chính được nhiều địa phương nhắc đến.

Bên cạnh việc đề nghị các địa phương quan tâm hỗ trợ học sinh nghèo, mở rộng mạng lưới trường học đến các thôn, bản vùng khó khăn, việc nỗ lực khắc phục tình trạng học sinh yếu kém được Bộ GD-ĐT xem như giải pháp quan trọng trong việc ngăn dòng học sinh bỏ học.

LAN ANH – VĨNH HÀ

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/467739/Tre-khong-den-truong-Vi-sao.html

Bỏ học và thất học

Posted: 04 Dec 2011 02:45 AM PST

Bỏ học và thất học

TT – Nói về criminal số hơn 1,2 triệu trẻ em không được đến trường do Tổng cục Thống kê đưa ra, lãnh đạo một vụ chức năng của Bộ GD-ĐT khẳng định thực tế không nhiều đến mức đó. Bộ GD-ĐT cũng dẫn ra những criminal số thống kê cho thấy những năm gần đây, số học sinh bỏ học hằng năm có giảm. Tuy nhiên, cũng chính criminal số do Bộ GD-ĐT thống kê cho thấy mỗi năm có hơn 200.000 học sinh bỏ học.

Nếu chỉ xét về tỉ lệ so với tổng số học sinh, criminal số 200.000 học sinh bỏ học ấy sẽ là thành tích đẹp. Nhưng nếu làm một phép cộng đơn giản số học sinh bỏ học khoảng năm năm lại với nhau sẽ cho ra một kết quả khiến nhiều người phải giật mình. Tất nhiên trong năm năm đó, những học sinh bỏ học từ bậc tiểu học vẫn đang trong độ tuổi đi học. Nếu cộng thêm số trẻ trong cộng đồng chưa từng được đến trường, criminal số chắc chắn còn lớn hơn. Và như vậy, criminal số học sinh bỏ học hằng năm dù lớn vẫn chưa thấm vào đâu so với tổng số học sinh thất học thật sự trong cộng đồng.

Trước đó, vào những ngày đầu tháng 11-2011, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tại Việt Nam đã công bố bản báo cáo mới nhất về chỉ số phát triển criminal người (HDI). Trong bản báo cáo này, Việt Nam được đánh giá là đạt tiến bộ về phát triển criminal người nhờ tăng trưởng kinh tế nhưng đang chậm tiến về y tế và giáo dục. Báo cáo chỉ ra chỉ có 40% trẻ em miền núi đi học mầm non, gần 60% nhóm hộ nghèo nhất nhập học trung học cơ sở, trong khi đến bậc đại học chỉ còn chưa đến 1%…

Báo cáo cũng cho thấy số năm đi học trung bình của người Việt Nam thấp hơn hầu hết các nước. Trong 11 năm qua, số năm đến trường trung bình của người Việt Nam chỉ tăng một năm từ 4,5 lên 5,5 năm. Còn nhớ trong các báo cáo trước đây, chính chỉ số giáo dục đã kéo HDI của Việt Nam lên. Chẳng hạn, báo cáo HDI năm 2005 cho thấy giáo dục đạt 0,82 điểm, điểm cao nhất trong ba chỉ số (hai chỉ số còn lại là thu nhập và tuổi thọ).

Những criminal số thống kê, báo cáo đánh giá hết sức cụ thể này chính xác đến mức độ nào vẫn phải tính toán thêm. Nhưng rõ ràng đây là một hồi chuông báo động cho không chỉ ngành giáo dục. Những người có trách nhiệm cần nhìn nhận thực tế này chứ không chỉ nghe báo cáo về những tỉ lệ đẹp 1,4 grain 1,5% học sinh bỏ học và 99-100% xã hoàn thành phổ cập.

Các nguyên nhân khiến học sinh bỏ học đã được phân tích nhiều, những lý do ngăn cản trẻ em không đến trường cũng đã được chỉ ra. Bây giờ vấn đề là phải hành động. Các chuyên gia đã cảnh báo Việt Nam sẽ rất khó cạnh tranh hiệu quả trong một thị trường ngày càng toàn cầu hóa cao và khó tránh khỏi bẫy thu nhập trung bình, nếu không thể cải thiện các kết quả giáo dục và trình độ kỹ năng một cách bền vững.

HÙNG THUẬT

Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/467740/Bo-hoc-va-that-hoc.html

Comments