Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh

Posted: 02 Dec 2011 01:37 AM PST

(GDTĐ) – Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa chính thức anathema hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh,  nhằm hạn chế tối đa những biểu hiện thu chi không đúng quy định đối với người học. Với Điều lệ này, Bộ Giáo dục và Đào tạo hi vọng sẽ từng bước chấn chỉnh hoạt động của tổ chức này.

Họp phụ huynh (Ảnh MH)

Theo đó, Ban đại diện cha mẹ học sinh không được quyên góp của người học hoặc gia đình người học các khoản ủng hộ không phục vụ trực tiếp cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh, gồm: Bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trường, bảo đảm an ninh nhà trường; trông coi phương tiện tham gia giao thông của học sinh; vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học hoặc cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường.

Ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu các khoản ủng hộ không theo nguyên tắc tự nguyện.

Ngoài quy định các khoản không được phép thu, Điều lệ cũng nêu rõ về cơ cấu, nguyên tắc hoạt động và vai trò, kinh phí hoạt động, nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc phối hợp với giáo viên, nhà trường để thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh.

Tổ chức, cá nhân có hành vi cố ý cản trở việc thực hiện Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, vi phạm các quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh thì tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Bảo Minh

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3222/201112/Ban-hanh-Dieu-le-Ban-dai-dien-cha-me-hoc-sinh-1956329/

Tháng 1 quyết phương án cải tiến tuyển sinh

Posted: 02 Dec 2011 01:37 AM PST

- Bộ GD-ĐT cho biết, năm 2012 có nhiều điểm mới có
thể sẽ được thay đổi trong hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ.
Thông tin dự báo cuộc cải cách tuyển sinh này làm nhiều trường ĐH cũng như học
sinh nhận thức lại việc học hành, chọn ngành và thi cử.

Trưng cầu ý kiến thi ĐH 6 môn

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận xác định nhiệm vụ trọng
tâm của giáo dục ĐH năm học 2011-2012. Trong đó, kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ hệ
chính quy năm 2012 về cơ bản giữ ổn định theo giải pháp "3 chung" và sẽ bổ sung
thêm một số khối thi.

Hiện tại, hai trường ĐHQG (Hà Nội và TP.HCM) đang
được Bộ đề xuất nghiên cứu phương án tuyển sinh.


Ảnh Lê Anh Dũng

Theo Tiền Phong, có phương án thi ĐH, CĐ
lên tới 6 môn. Theo đó, sau khi có kết quả thi, các trường sẽ tùy yêu cầu của
chuyên ngành đào tạo mà lựa chọn thí sinh theo điểm thi của một số môn nhất định
nào đó. Điểm sàn sẽ áp dụng theo từng môn.

Bộ sẽ tổ chức trưng cầu ý kiến về phương án chỉ
thi tuyển sinh theo 6 môn và không phân biệt theo các khối. Nếu phương án này là
tối ưu và được nhiều ý kiến ủng hộ nhất thì sẽ được chọn thực hiện chính thức
vào năm nay.

Trước thông tin cải cách tuyển sinh từ chỉ đạo
nhiệm vụ trọng tâm của bộ trưởng, lãnh đạo nhiều trường cho rằng đây là hướng
đổi mói có lợi cho thí sinh khi có thêm nhiều lựa chọn phù hợp với năng lực. Các
trường đã chờ đợi điều này từ lâu và đang rục rịch phương án thay đổi khối thi.
Trong đó, phương án thi cả khối thi truyền thống và khối thi mới có thể được
nhiều trường lựa chọn trong bối cảnh thông tin muộn và cập rập như hiện nay.

Trên báo Tuổi trẻ, TS Trần Thế Hoàng,
trưởng phòng quản lý đào tạo Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cho biết nếu có sự thay
đổi trong tuyển sinh, trường sẽ chọn môn ngoại ngữ thay vì môn hóa. Chuẩn đầu ra
hiện negative của trường yêu cầu chuẩn ngoại ngữ ở tất cả các hệ đào tạo. PGS.TS
Nguyễn Ngọc Bình, hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ (ĐHQG Hà Nội) cũng đề xuất thi
tuyển cả khối A1 gồm Toán, Lý, Ngoại ngữ và khối A truyền thống cho ngành công
nghệ thông tin. Nhiều trường khác cho biết đang chờ thông báo chính thức của Bộ
sẽ đưa ra khối thi phù hợp với trường mình.

Có khó, Bộ cũng quyết làm

Trước những thông tin có thể thay đổi ở kỳ thi
ĐH, CĐ, có ý kiến cho rằng, sự thay đổi quá vội vàng và là muộn nếu áp dụng ngay
cho năm nay. Thí sinh hầu như đã chọn khối, đầu tư học theo khối từ năm lớp 10.
Như vậy, nếu trường nào có sự thay đổi hoàn toàn sẽ gây sốc cho học sinh vì trở
tay không kịp.

Nếu thi cả khối mới và khối truyền thống, xu
hướng học sinh sẽ chọn thi khối truyền thống để đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó,
vấn đề xét nguyện vọng đối với khối thi mới sẽ thực hiện như thế nào? PGS.TS
Huỳnh Thanh Hùng, phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM đánh giá đây là điểm
khó nhất cho đổi mới tuyển sinh.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga trao đổi trên báo
Tuổi trẻ: "Việc này phải chờ đến sau hội nghị tuyển sinh ĐH-CĐ dự kiến tổ chức
ngày 14/1/2012 mới quyết định. Nhưng theo chỉ thị của bộ trưởng, trong kỳ thi
tuyển sinh tới, bên cạnh việc giữ nguyên các khối thi truyền thống là A, B, C,
D… theo đề nghị của các trường, Bộ GD-ĐT sẽ xem xét việc tổ hợp các môn thi
khác nhau phù hợp với yêu cầu tuyển sinh của các trường."

Bộ GD-ĐT sẽ tập hợp đề nghị của các trường, thảo
luận và có quyết định chính thức sau hội nghị tuyển sinh. Sau khi có quyết định
chính thức, các trường có thể tùy theo yêu cầu của mình mà lựa chọn tổ hợp môn
thi mới.

Để tránh gây xáo trộn lớn cho học sinh, trường có
thể chọn phương án cùng lúc vừa tuyển sinh theo khối thi truyền thống vừa tuyển
theo tổ hợp môn thi mới.
Tinh thần của Bộ được thứ trưởng Ga cho biết: Sự đổi mới này là hướng tới sự
thuận tiện, giản đơn cho người học, tăng cơ hội đăng ký dự thi của các thí sinh
và phục vụ sát với nhu cầu đào tạo nên có khó bộ cũng quyết làm.

Theo ông, thi theo tổ hợp môn thi mới là "bước
đệm" cho việc tổ chức thi vào ĐH bằng nhiều môn trong tương lai. Theo đó, về lâu
dài bộ chủ trương tổ chức nhiều môn thi ĐH, thí sinh thi vào trường có yêu cầu
thi tuyển các môn thi nào sẽ chủ động thi các môn đó để xét tuyển. Bộ sẽ có
trách nhiệm thông báo trước ít nhất 3 năm để học sinh chuẩn bị kế hoạch học tập
hợp lý.

Nguyễn Hường
(tổng hợp)


 

Thi Tốt nghiệp: tăng cường tự chủ

Thông tin trên báo Tiền Phong cho hay, kỳ thi tốt
nghiệp trung học phổ thông (TN THPT) năm tới sẽ tăng cường trách nhiệm của
trưởng anathema chỉ đạo thi của các tỉnh, thành phố và lãnh đạo sở GD. Theo đó, ở các
địa phương, lãnh đạo sở và trưởng anathema chỉ đạo địa phương sẽ chịu trách nhiệm từ
khâu tổ chức thi đến khâu chấm thi, không cần đưa thanh tra tỉnh khác đến và gửi
bài thi của học sinh đi địa phương khác để chấm chéo.

Thay vào đó, tỉnh nào sẽ chấm thi cho tỉnh đó
nhưng giáo viên chấm sẽ đổi chéo để đảm bảo giáo viên không được chấm bài thi
của chính học sinh mình.


 

 

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/50887/thang-1-quyet-phuong-an-cai-tien-tuyen-sinh.html

Chúng ta sợ grain trẻ sợ?

Posted: 02 Dec 2011 01:36 AM PST

(GDTĐ) – Ai cũng có những nỗi sợ hãi của riêng mình, nhưng có nhiều người lại không dám đối mặt với sự thật, với sự sợ hãi đó. Và nếu như có điều gì người ta làm được để không phải lo sợ người ta sẽ cố làm. Ngày nay, có vẻ như chúng ta đang sống với nỗi lo sợ thường trực, với sự sợ hãi thua kém người khác, với sự đố kỵ chứ ít khi chúng ta tự hào với những gì mình đang có, quên đi rằng nó là duy nhất.

(ảnh minh họa)
(ảnh minh họa)

Có nhiều bậc phụ huynh có criminal học cấp 1, có phản ứng rất dữ dội với việc criminal nhận thức sai, grain bị điểm thấp. Khi criminal đi học về khúm núm thông báo điểm thấp, dù là điểm kiểm tra bài cũ trên bảng, grain kiểm tra 15 phút cũng sẽ bị quát mắng ngay; thậm chí có bậc phụ huynh còn kêu trời, than thân trách phận khi nghe criminal đưa ra ý kiến sai về một vấn đề nào đó, đôi khi chỉ đơn giản như chuyện nhầm số hạng là của phép nhân. Những phản ứng happy gắt quá mức ấy sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý trẻ, tác động không nhỏ tới khả năng tư duy, sáng tạo grain tính tự giác. Bản thân người viết bài này không bình luận tới phần lỗi của trẻ, chỉ tập trung vào những lỗi thuộc về chúng ta, thuộc về phụ huynh để giúp khắc phục những điểm yếu của trẻ.

Chúng ta luôn nói với nhau về những phép thử sai, về ý nghĩa của sai và đúng trong khoa học, trong cuộc sống; tất nhiên những sai sót ấy có ý nghĩa ở một giới hạn nhất định, khi có thể khắc phục được. Những cái sai ấy sẽ dùng để làm nền tảng cho cái đúng, dùng để phân biệt cái đúng, một đứa trẻ sẽ không biết làm thế nào là đúng nếu không biết có những cái sai. Và theo quan điểm của tôi, điểm số thấp, kiến thức chưa đúng ấy cần phải được thể hiện, nhìn nhận một cách tự do, nghiêm túc để trẻ có thái độ đúng đắn khi sửa chữa. Nếu đơn thuần chỉ quát mắng, chúng ta chỉ đem lại thái độ sợ sệt, lo lắng ở trẻ, chính là những cảm xúc chúng ta truyền cho chúng; nhưng nếu chúng ta nhìn nhận những thiếu sót ấy của trẻ là một phần quan trọng cũng như cái đúng, grain điểm cao khác, thì trẻ sẽ biết giá trị của từng bài kiểm tra, vai trò kiến thức. Nhiều trẻ từ sợ bố mẹ mắng, chuyển sang sợ bị sai, rồi dần sang sợ bài kiểm tra, và cuối cùng sợ học, dẫn đến trốn học, ngại học…

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3064/201112/Chung-ta-so-hay-tre-so-1956332/

Thanh tra các chương trình liên kết đào tạo

Posted: 02 Dec 2011 01:36 AM PST

Thanh tra các chương trình liên kết đào tạo

TT – Bộ GD-ĐT vừa có quyết định thanh tra hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài của các đơn vị Viện Kế toán và quản trị doanh nghiệp (IABM), Học viện ERC, Trường Raffles (Tuổi Trẻ đã phản ánh những hoạt động liên kết đào tạo không phép và sai phép của những đơn vị này) và Công ty trách nhiệm hữu hạn ILA.

Theo báo cáo của cơ quan đại diện Bộ GD-ĐT tại TP.HCM, IABM chưa được cấp phép nhưng vẫn thực hiện nhiều chương trình liên kết đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ với các trường ĐH nước ngoài. Raffles và ERC được cấp phép đào tạo nghề ngắn hạn nhưng tuyển sinh cả ĐH và CĐ, riêng ERC còn tuyển cả bậc thạc sĩ.

Trong khi đó, ILA đào tạo bậc CĐ các chuyên ngành thương mại tổng quát, quản trị kinh doanh, quản trị tài chính, quản trị du lịch và khách sạn, quản trị hậu cần, quản trị tiếp thị. Tất cả chương trình này đều không có giấy phép.

M.G.

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/467598/Thanh-tra-cac-chuong-trinh-lien-ket-dao-tao.html

1001 "chiêu" học sinh trốn công an

Posted: 02 Dec 2011 01:31 AM PST

- Sáng 30/11, phó trưởng phòng CSGT công an Hà Nội Phạm Văn Hậu cho biết thông tin trên. Nhiều em khi bị phát hiện bỏ chạy hoặc dùng nhiều cách để tránh sự phát hiện của CSGT.

Trong 10 quận nội thành với 115 trường THPT, GDTX, TCCN, khảo sát của phòng CSGT Hà Nội cho thấy mỗi trường có trên 40 HS (chiếm khoảng 3% tổng số) điều khiển xe mô tô đi học hàng ngày, phần lớn không có giấy phép lái xe (GPLX) theo quy định.

Trung tá Phạm Văn Hậu, Phó trưởng phòng CSGT công an Hà Nội  cho biết, HS điều khiển xe mô tô tham gia giao thông vi phạm trật tự ATGT với nhiều lỗi khác nhau như lạng lách, đánh võng, không có GPLX, không đội mũ bảo hiểm,…

"HS thường dùng nhiều hình thức để trốn tránh CSGT và các lực lượng chức năng. Khi phát hiện lực lượng chức năng xử lý số HS vi phạm, ghi hình thì các em thường harbour đầu xe hoặc rẽ vào các criminal ngõ nhỏ, đi vào đường ngược chiều, né tránh qua các phương tiện khác, tăng tốc vượt lên để trốn tránh việc xử lý" – lời Trung tá Phạm Văn Hậu .

Tuy nhiên, từ tháng 9/2010 đến negative bằng nhiều biện pháp phối hợp với gia đình, nhà trường, xã hội, công an Hà Nội đã phát hiện xử lý trên 1.500 trường hợp HS, SV vi phạm luật giao thông. Trong đó, 456 là thanh, thiếu niên tuổi từ 18 trở xuống lái xe mô tô vi phạm luật.

Văn Chung

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/50618/1001--chieu--hoc-sinh-tron-cong-an.html

Comments