Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Năm 2012, tiếp tục giảm chỉ tiêu không chính quy

Posted: 01 Dec 2011 03:45 AM PST

Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong năm học 2011 - 2012 đối với giáo dục đại học làcăn cứ các tiêu chí quy định, các trường tự chủ, tự chịu tráchnhiệm xác định chỉ tiêu tuyển sinh năm 2012 phù hợp với các điều kiện bảođảm chất lượng (tỷ lệ sinh viên/giảng viên, diện tích sàn xây dựng…). Điều chỉnh chỉ tiêu chính quy để giải quyết mối quan hệ giữa quy mô và chấtlượng, đồng thời tiếp tục giảm chỉ tiêu không chính quy để nâng cao chấtlượng đào tạo.

Bên cạnh đó, các trường rà soát, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể trường giai đoạn 2011-2020, trình cơ quan chủ quản phê duyệt. Có kế hoạch cụ thể để thực hiện quy hoạch và đề án phát triển trường đã được phê duyệt.

Đối với mức đóng học phí, Bộ GD-ĐT quy định,các trường xây dựng mức học phí của các chương trình đại trà phù hợp với mức trần học phí quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ; xây dựng mức học phí chương trình chất lượng cao để trang trải chi phí đào tạo. Rà soát quy chế chi tiêu nội bộ để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế và các chế độ, chính sách mới anathema hành.

Thực hiện quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách và các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ tại đơn vị; qui chế công khai tài chính đối với việc phân bổ, quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước và công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Các trường và các cơ quan liên quan công bố công khai và thực hiện tốt các chính sách miễn giảm học phí, chính sách tín dụng sinh viên nhằm đảm bảo sinh viên thuộc diện chính sách, sinh viên hoàn cảnh khó khăn có khả năng học tập đều được đi học. Nhà nước tập trung đầu tư cho một số trường đại học trọng điểm và các trường đóng tại các vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng cao, miền núi, vùng dân tộc thiểu số.

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-543351/nam-2012-tiep-tuc-giam-chi-tieu-khong-chinh-quy.htm

Bi hài chuyện đi học của trẻ mầm non

Posted: 01 Dec 2011 03:45 AM PST

"Cô không cho ị"

Trên webtretho, một diễn đàn về chăm sóc, nuôi dạy con, nhiều bậc phụ huynh cùng chia sẻ bức xúc này. Một thành viên có criminal học tại một trường mầm non công lập của quận Hoàn Kiếm không giấu được sự bực mình khi chia sẻ: "Con mình đi học được gần 1 tháng thì táo bón. Nhưng lạ một điều là chỉ táo bón những ngày trong tuần, còn 2 ngày cuối tuần nghỉ ở nhà thì lại đi vệ sinh rất đều. Cứ nghĩ là criminal bị nóng, không chịu ăn rau nhưng hỏi ra mới biết, ở lớp các cô chỉ cho phép đi tiểu chứ không được đại tiện. Các criminal phải "nhịn" nên thành quen, có bạn phải đi bác sĩ để thụt tháo mới hết".

Một thành viên khác cho biết, trường của criminal chị các cô còn hạn chế cho trẻ uống nước, nhất là sau khi ăn cơm trưa xong chuẩn bị đi ngủ "Con đi học về kêu khát nước, nói ở lớp cô không cho uống, cô bảo uống nhiều rồi đái dầm, cô không dọn được, chỉ được uống theo giờ của cô thôi".

Không chỉ vậy, ở hầu hết nhà vệ sinh của các trường đều không có giấy cho trẻ lau sau khi đi vệ sinh. Chị Hà (quận Hoàng Mai) cho hay, thỉnh thoảng thấy vùng kín của criminal bị hăm đỏ, chị vệ sinh kỹ cho criminal nhưng vài ngày sau lại bị lại. Hỏi ra mới biết ở trường các criminal tự đi vệ sinh, sau khi tiểu tiện không được lau khô mà cứ thế kéo quần lên. Thậm chí bé nào đi đại tiện, cô giáo đưa giấy cho bé đi xong thì tự lau chứ cô không trực tiếp lau, rửa cho bé.

Một số phụ huynh đã góp ý với cô giáo nhưng đều nhận được câu giải thích: Không để giấy vệ sinh trong toilet vì các criminal grain nghịch, xé giấy nhét vào bồn cầu làm tắc. Vì thế, cô giáo chỉ phát giấy vệ sinh cho cháu nào thấy cần thiết.

Áp lực của quá tải

Nhiều giáo viên mầm non thừa nhận thực tế không thể chăm sóc kỹ chuyện đi vệ sinh của trẻ.

M.P, một cô giáo dạy lớp mẫu giáo bé phân trần: "Lớp tôi có 56 cháu, chỉ có 2 cô phụ trách phải làm đủ mọi việc. Từ bê sữa cho các cháu uống, dạy học, dọn cơm, xúc cơm, cho các cháu đi ngủ, dọn dẹp lớp nếu có trẻ nôn trớ… nên quả thật không thể nào chăm sóc từng cháu khi đi vệ sinh được. Chúng tôi phải đặt ra nội quy để các cháu đi vệ sinh theo giờ, ví dụ như buổi sáng, đón trẻ vào lớp xong chúng tôi yêu cầu các cháu đi vệ sinh, sau đó rửa tay, uống sữa và học bài. Trước khi ngủ trưa và sau khi ngủ dậy, các cháu phải đi vệ sinh một lần nữa. Tuy nhiên, không thể tránh được việc vài phút lại có cháu xin đi vệ sinh. Cô giáo không thể có ba đầu sáu tay để lau chùi hết cho từng cháu được".

Hầu hết các cô giáo đều khẳng định không cấm trẻ đi vệ sinh nhưng cũng đặt vấn đề phụ huynh nên hiểu và giúp cô giáo trong việc dạy, hướng dẫn trẻ tự làm vệ sinh cá nhân.

Hiệu trưởng một trường mầm non công lập chia sẻ: Nếu phụ huynh chứng kiến một ngày học của trẻ mới thấy các cô thật sự vất vả như thế nào. Từ sáng đến chiều, các cô phải cho trẻ ăn ít nhất 3 bữa (1 bữa chính, 1 bữa phụ và 1 bữa sữa); tổ chức cho trẻ học, chơi; dọn dẹp phòng lớp, đó là còn chưa kể những phụ huynh gửi thuốc, gửi sữa nhờ cô cho uống thêm. Vì thế, bà rất mong phụ huynh cùng hợp tác với nhà trường, hướng dẫn criminal cách đi vệ sinh đúng chỗ và biết cách tự làm vệ sinh cá nhân, có thể bằng cách gửi riêng khăn cho cô giáo để cô nhắc trẻ lau sau khi đi vệ sinh.

Theo các bác sĩ chuyên khoa Tiết niệu, việc nhịn tiểu tiện, đại tiện hoặc không giữ vệ sinh vùng kín dễ khiến các bé bị viêm nhiễm đường tiết niệu. Trong môi trường lớp đông, cô không chăm sóc được thì phụ huynh cần chú ý lau rửa cho các bé mỗi khi bé ở trường về và mỗi sáng trước khi thức dậy, dạy criminal cách lau chùi hoặc rửa chỗ kín sau khi đi vệ sinh. Đó cũng là một cách để vừa giảm áp lực cho các cô, vừa đảm bảo vệ sinh cho trẻ.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-543355/bi-hai-chuyen-di-hoc-cua-tre-mam-non.htm

Học bổng du học toàn phần tại Brunei Darussalam, Thái Lan năm 2012

Posted: 01 Dec 2011 03:44 AM PST

Học bổng cho chương trình tiến sĩ là 3 năm; thạc sĩ từ 1-2 năm; cử nhân 4 năm và chương trình sau đại học lấy chứng chỉ từ 2-2,5 năm học tại trường Institut Teknologi Brunei hoặc 3 năm học sau đại học về ngành y tại ĐH Brunei Darussalam.

Để dự tuyển trình độ đại học, ứng viên phải là sinh viên năm thứ 1 hoặc 2 đại học ở Việt Nam và từ 18-25 tuổi; học lực 3 năm THPT đạt loại khá trở lên.

Với học bổng sau đại học, ứng viên phải đã tốt nghiệp đại học/cao học loại trung bình khá trở lên, đăng ký học tiếp lên bậc cao hơn về ngành học phù hợp với ngành đã tốt nghiệp và không quá 35 tuổi. Ứng viên đang công tác phải được cơ quan đồng ý và có công văn cử dự tuyển.

Ứng viên quan tâm cần nộp hồ sơ về Văn phòng Cục Đào tạo với nước ngoài – Bộ GD-ĐT trước ngày 1/1/2012. Ứng viên trúng tuyển dự kiến sẽ lên đường đi học vào tháng 7-8/2012.

Trong chương trình Hợp tác Việt Nam - Thái Lan, năm 2012, Viện Nghiên cứu Chulabhorn (CGI) phối hợp với quỹ Nghiên cứu ASEAN (AF) sẽ trao 5 học bổng đào tạo thạc sỹ tại Thái Lan về các lĩnh vực sau cho công dân các quốc gia ASEAN: Khoa học Sinh học ứng dụng; Sức khỏe môi trường; Độc học môi trường; Sinh hóa học. Học bổng bao gồm học phí, chi phí vé máy brook khứ hồi, ăn ở, phụ cấp, sách vở, bảo hiểm y tế và những chi phí liên quan khác.

Cục Đào tạo với nước ngoài - Bộ GD-ĐT thông báo mẫu đơn đăng ký tham dự và tài liệu liên quan đến chương trình học bổng nêu trên để thông báo cho các ứng viên có đủ tiêu chuẩn và nhu cầu tham gia nộp hồ sơ xin học bổng trước ngày 30/11/2011 (liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết qua địa chỉ: cgi_academic@cig.ac.th hoặc secretariat@aseanfoundation.org).

Hồng Hạnh

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-543242/hoc-bong-du-hoc-toan-phan-tai-brunei-darussalam-thai-lan-nam-2012.htm

Nhiều trường hưởng ứng đổi khối thi

Posted: 01 Dec 2011 03:44 AM PST

Tuyển sinh đại học – cao đẳng:

Nhiều trường hưởng ứng đổi khối thi

TT – Trước thông tin về cải tiến tuyển sinh ĐH của Bộ GD-ĐT dự kiến triển khai trong năm 2012, một số trường đã có phương án đổi khối thi tuyển sinh trong khi nhiều trường tuyên bố vẫn tuyển sinh như cũ.

Thí sinh dự kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2012 sẽ có nhiều khối thi hơn để chọn. Trong ảnh: học sinh học luyện thi ĐH khối A tại Trung tâm bồi dưỡng văn hóa và luyện thi ĐH Vĩnh Viễn chiều 30-11 – Ảnh: Như Hùng

Theo nhiều chuyên gia tuyển sinh, cách tuyển sinh "3 chung" được thực hiện nhiều năm qua đã không còn phù hợp với thực tế. Vì vậy, việc đổi mới kỳ thi tuyển sinh ĐH của Bộ GD-ĐT là điều cần làm để tạo thêm nhiều cơ hội cho thí sinh.

Chọn ngoại ngữ thay môn hóa

TS Trần Thế Hoàng, trưởng phòng quản lý đào tạo Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, đánh giá đây là sự đổi mới theo hướng có lợi cho thí sinh khi có thêm nhiều lựa chọn phù hợp với năng lực và sở trường của họ. Quan trọng hơn, việc này cũng phù hợp với mục tiêu tuyển sinh cho từng ngành đào tạo của các trường. Chính vì thế, TS Hoàng cho biết: "Nếu có sự thay đổi trong tuyển sinh, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ cân nhắc chọn môn ngoại ngữ thay vì môn hóa. Vì nếu chọn môn văn sẽ ảnh hưởng đến phổ điểm chung của trường. Chuẩn đầu ra hiện negative của trường yêu cầu chuẩn ngoại ngữ ở tất cả các hệ đào tạo".

PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình, hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ – ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng khẳng định: "Chúng tôi đã chờ đợi cải tiến này từ lâu". Theo PGS Bình, trường ông đã nhiều lần đưa ra đề nghị nên thi toán, lý, ngoại ngữ – tạm gọi là khối A1 – cho thí sinh thi tuyển vào ngành công nghệ thông tin. Như vậy là thêm cơ hội cho thí sinh chứ không phải thay hoàn toàn cho khối A truyền thống. Thí sinh thi vào ngành công nghệ thông tin có thể thi theo khối A grain khối A1 đều được.

Lãnh đạo một số trường khác cũng ủng hộ chủ trương này và cho biết khi Bộ GD-ĐT có thông báo chính thức, trường sẽ đưa ra quyết định về khối thi của mình cho phù hợp.

Lo cập rập

Tuy nhiên, điều mà các trường, giáo viên, học sinh lo lắng là nhiều vấn đề liên quan đến cải tiến không được công bố sớm. Càng chậm công bố bao nhiêu, việc chuẩn bị của các trường và thí sinh càng cập rập bấy nhiêu. Còn rất nhiều vấn đề mà các trường và thí sinh quan tâm chưa được trả lời. TS Trần Thế Hoàng cho rằng Bộ GD-ĐT cần quy định thí sinh chỉ được chọn thi theo các khối thi truyền thống hoặc thi theo tổ hợp các môn. Nếu thí sinh được chọn cả hai thì kỳ tuyển sinh sẽ kéo dài. "Bộ cần thảo luận kỹ với các trường về phương án đổi mới này và sớm thống nhất để thông báo rộng rãi, tránh làm xáo trộn tâm lý thí sinh. Đồng thời việc này cũng liên quan nhiều đến vấn đề kỹ thuật trong tổ chức tuyển sinh nên các trường cần có thời gian chuẩn bị" – TS Hoàng nói.

TS Phạm Tấn Hạ, phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM), cho rằng khi thực hiện cải tiến cần làm rõ nhiều vấn đề: mỗi đợt sẽ có những khối thi và tổ hợp các môn nào, tổ hợp của từng đợt thi ra sao. Thí sinh được chọn khối thi truyền thống, theo tổ hợp các môn thi mới grain được phép chọn cả hai… PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, đề nghị thêm: "Cần cân nhắc, tính toán việc xử lý chung kết quả thi. Nếu thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1 thì sẽ đi đâu? Các thí sinh thi khối truyền thống có nhiều lựa chọn để tham gia xét tuyển, trong khi thí sinh thi theo tổ hợp các môn việc xét tuyển các nguyện vọng còn lại thực hiện thế nào? Đây là điểm khó nhất của việc đổi mới tuyển sinh lần này".

Ông Nguyễn Quang Dong, trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân, cho rằng ngay trong năm negative nếu bộ chủ trương cho các trường khối kinh tế tuyển sinh khối A, D1, đồng thời tuyển sinh theo khối mới là toán, lý, ngoại ngữ, grain toán, lý, văn thì có thể sẽ không gây xáo trộn lớn. Nhưng nếu quy định cứng nhắc việc điều chỉnh môn thi, khối thi sẽ bất cập, ảnh hưởng đến thí sinh. Nếu có điều chỉnh lớn, phải thông báo sớm để thí sinh có thời gian chuẩn bị chứ không thể thực hiện ngay trong năm tới.

Thầy Nguyễn Tấn Tài, phó hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản (Q.12, TP.HCM), lo lắng: "Hiện đang vào cuối học kỳ I, thực tế học sinh đã chọn khối thi từ đầu năm lớp 10 để đầu tư, dồn công sức, thời gian vào khối thi đó. Vì vậy nếu muốn thay đổi thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh. Có thể năm nay, dù có thêm nhiều phương án khối thi mới, lớp 12 vẫn chọn giải pháp an toàn là thi theo các khối truyền thống như từ trước đến negative đã ôn luyện". Một học sinh lớp 12 Trường THPT Võ Thị Sáu, Q.Bình Thạnh, TP.HCM cho rằng bây giờ muốn thay đổi cũng không kịp nữa. Tốt nhất là ôn thi như bình thường, chứ nếu chuyển sang ôn một môn mới thì không kịp vì sau tết học sinh đã phải làm hồ sơ đăng ký dự thi rồi.

Chỉ cần một đợt, nhiều môn thi

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, cho rằng việc cải tiến sẽ giúp thí sinh có nhiều phương án lựa chọn. Tuy nhiên, việc lấy tổ hợp khi chọn xét tuyển nguyện vọng 2 sẽ nảy sinh phiền phức. "Thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng 2 khác nhau. Bộ có cho phép thí sinh đăng ký đồng thời hai cách này? Vấn đề này cần phải làm rõ cho thí sinh biết. Còn nếu thí sinh chỉ được chọn một để đăng ký nguyện vọng thì phần nào đã hạn chế quyền lợi của họ" – ông Dũng phân tích.

Ông Dũng đề xuất: "Nếu cải tiến cần tính tới việc chỉ tổ chức thi một đợt với sáu môn thi như kỳ thi tốt nghiệp THPT. Cụ thể như đề thi môn toán, hóa (khối A, B), môn văn (khối C, D) thi chung. Ở các môn còn lại lý, sinh, ngoại ngữ… thí sinh được quyền lựa chọn môn thi phù hợp với ngành tuyển những môn tương ứng". Theo ông Dũng, việc cho phép thí sinh thi tất cả các môn sẽ tạo thêm cơ cơ hội trúng tuyển cho thí sinh. Từ kết quả đó, lấy tổ hợp điểm theo từng tổ hợp môn thi để xét tuyển.

TS Nguyễn Kim Quang, trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM), cũng cho rằng không nên tổ chức một môn thi nhiều lần như hiện nay. Cần có sự điều chỉnh để thí sinh được thi nhiều môn hơn. Các trường cần công bố những môn xét tuyển (theo nhóm ngành, điều kiện hệ số…).

Thí sinh căn cứ vào đó để chọn các môn thi phù hợp với sở trường của họ. Theo đó thí sinh được quyền chọn các môn thi trong số nhiều môn thi trong kỳ thi. Ông Quang nói: "Nếu tổ chức theo tổ hợp sẽ không xét tuyển được các thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1. Tổ hợp là do thí sinh chọn chứ không phải các trường làm việc này".

NHÓM PV GIÁO DỤC

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/467423/Nhieu-truong-huong-ung-doi-khoi-thi.html

Không quy định mức ủng hộ bình quân cho phụ huynh HS

Posted: 01 Dec 2011 03:44 AM PST

Đó là một trong những quy định trong điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (HS) mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 7/1/2012.

Trong thông tư anathema hành điều lệ này Bộ GD-ĐT quy định rõ những khoản không phục vụ trực tiếp cho hoạt động của Ban bao gồm: Bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trường, bảo đảm an ninh nhà trường; trông coi phương tiện tham gia giao thông của HS; vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học hoặc cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường.

Việc thu, chi kinh phí của Ban đại diện cha mẹ HS phải bảo đảm nguyên tắc công khai, dân chủ; sau khi chi tiêu phải báo cáo công khai quyết toán kinh phí tại các cuộc họp toàn thể cha mẹ HS lớp và các cuộc họp toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường. Không qui định mức kinh phí ủng hộ bình quân cho các cha mẹ HS.

Trưởng anathema Ban đại diện cha mẹ HS lớp có quyền phân công nhiệm vụ cụ thể cho phó trưởng anathema và các thành viên, chủ trì các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ HS, thay mặt Ban đại diện cha mẹ HS phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạt động giáo dục HS;

Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp về hoạt động của cha mẹ HS, phản ánh ý kiến của cha mẹ HS về chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học; Cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp xem xét, đề nghị tuyên dương, khen thưởng hoặc xử lý kỷ luật đối với HS của lớp.

Về phía góc độ phụ huynh thì có quyền từ chối ủng hộ khi được Ban đại diện cha mẹ HS lớp, Ban đại diện cha mẹ HS trường đề xuất các khoản ủng hộ, nếu bản thân không tự nguyện. Thực hiện hoặc không thực hiện những nội dung chưa được thống nhất ý kiến trong cuộc họp toàn thể cha mẹ HS hoặc cuộc họp Ban đại diện cha mẹ HS.

Nguyễn Hùng

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-543231/khong-quy-dinh-muc-ung-ho-binh-quan-cho-phu-huynh-hs.htm

Comments