Nghĩ về người thầy…

GD đạo đức truyền thống cho học sinh THPT thông qua giảng dạy môn Lịch sử

Posted: 13 Nov 2011 11:37 PM PST

(GDTĐ) – Trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới, vấn đề hình thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời đại là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định. Giải quyết vấn đề này trong lĩnh vực đạo đức chính là làm hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới phù hợp với truyền thống và yêu cầu của thời đại.

Trong các nhà trường nước ta hiện negative luôn coi trọng và quán triệt sâu sắc, toàn diện việc giáo dục tố chất, lấy giáo dục criminal người làm gốc, giáo dục đạo đức là ưu tiên, coi sự nghiệp trồng người là nhiệm vụ cơ bản của giáo dục. Chúng ta phải nỗ lực bồi dưỡng criminal người phát triển toàn diện đức – trí – thể – mỹ với phương châm dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người.

Nghị quyết của Bộ chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ: Giáo dục thế hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN và tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức kỷ luật, tôn trọng và bảo vệ của công, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm…

Do đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh (HS) là một quá trình dài lâu, xuyên suốt trong quá trình giáo dục. Nó đòi hỏi phải có sự chung tay, góp sức của gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Muốn đưa nước ta trở nên giàu mạnh, văn minh thì trước tiên phải xây dựng được những lớp người có đủ trí và đức. Những lớp người đó không ai khác chính là thế hệ trẻ hôm nay, những học sinh, sinh viên đang còn ngồi trên ghế nhà trường họ phải được trang bị đầy đủ đức và tài để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của một nước độc lập, Bác viết: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang grain không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được grain không, chính là nhờ một phần rất lớn ở công học tập của các cháu". Đúng như vậy, HS Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, tinh thần hiếu học, cần cù, chịu thương chịu khó… nên biết bao thế hệ HS đã ra sức rèn đức, luyện tài để trở thành những trụ cột của nước nhà, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi hai cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Họ đã thực hiện tốt lời dạy của Bác: Là người cách mạng, là những chủ nhân tương lai của đất nước thì đức, trí phải vẹn toàn, phải lấy đạo đức làm gốc."Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó khăn".


Trong giáo dục đạo đức cho HS, việc giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc là rất quan trọng. Những giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam đã được lưu giữ, truyền lại cho các thế hệ và không ngừng được phát huy qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước rất hào hùng, oanh liệt. Giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân tộc ta tựu trung lại có những nội dung cơ bản:

- Sống hoà thuận, đoàn kết, thương yêu đồng bào, đồng loại "thương người như thể thương thân", nhất là với những người gặp hoạn nạn, khốn khổ. Tình cảm mặn nồng đó thể hiện ở vô vàn hành vi ứng xử trong quan hệ cộng đồng của người Việt Nam.

- Căm thù giặc ngoại xâm, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.

- Sống thuỷ chung, biết ơn, tôn kính, noi gương những anh hùng, nghĩa sĩ có công đức với dân, với nước. Người Việt Nam luôn hướng về tương lai nhưng không bao giờ lãng quên quá khứ, quên tổ tông, vong ơn, bội nghĩa. Từ ngàn đời negative nhân dân ta luôn ghi nhớ những câu răn dạy như: "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ người trồng cây". Giá trị chuẩn mực đó được mở rộng ở tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em".

Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn chúng ta phải biết phát huy những truyền thống quí báu trên trong đối nhân xử thế. Người từng nói: Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được.

Trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, với những thời cơ, vận hội lớn, đan xen những thách thức không nhỏ, chúng ta càng phải quan tâm đến nguồn lực criminal người, nhất là đối với HS, SV – một nhân tố vô cùng quan trọng, bảo đảm đất nước phát triển nhanh, bền vững. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: "Xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách criminal người Việt Nam…bồi dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực, trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá criminal người Việt Nam". Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đã và đang gây ra nhiều khó khăn ảnh hưởng xấu tới nhiều mặt trong đời sống xã hội của Việt Nam. Ngành giáo dục cũng không ngoại lệ, hiện negative việc giáo dục, giữ gìn và phát huy những giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam cho HS đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Đã có rất nhiều ý kiến mang nặng sự lo lắng, trăn trở về những khó khăn hiện negative mà ngành giáo dục đang phải đối mặt, đó là tình trạng HS vi phạm pháp luật, thiếu lễ độ với người lớn, với thầy cô giáo, nói tục, không trung thực, ham chơi, đặc biệt là tình trạng bạo lực học đường như hiện negative đang gây nên sự bức xúc lớn trong dư luận xã hội, ảnh hưởng xấu tới việc giáo dục đạo đức cho HS…

Trong chương trình giáo dục, đã có rất nhiều hình thức, môn học nhằm giáo dục đạo đức cho HS như môn giáo dục công dân, văn học, lịch sử,… tất cả các môn học này ngoài việc cung cấp kiến thức cho HS thì thông qua đó phải coi trọng và đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho HS. Không thể giao phó nhiệm vụ ấy cho riêng một môn học nào mà cần có sự kết hợp chặt chẽ với nhau, biện chứng với nhau hướng tới một mục đích chung cuối cùng là giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho HS. Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tôi chỉ đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT thông qua hoạt động dạy và học môn lịch sử trong nhà trường.

Môn lịch sử có nhiệm vụ cung cấp những tri thức về lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi loài người xuất hiện đến nay, đó là những kiến thức lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc về tất cả các mặt như kinh tế, chính trị, văn hoá…nhằm dựng lại những bức tranh toàn cảnh về quá khứ một cách khách quan, sống động, về truyền thống đấu tranh bất khuất trong dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam anh hùng, truyền thống nhân đạo sâu sắc và rất nhiều những truyền thống, giá trị cao đẹp khác của dân tộc Việt Nam. Hơn tất cả, bộ môn lịch sử có vai trò vô cùng quan trọng trong giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam". Điều đó có nghĩa là muốn giữ gìn và phát huy được những truyền thống hào hùng đó thì trước tiên phải nắm và hiểu rõ được lịch sử của dân tộc mình, môn học lịch sử có vai trò quan trọng trong vấn đề này.

Giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, truyền thống đạo đức và lối sống cho học sinh hiện negative không chỉ dừng lại ở các chương, điều trong sách vở mà quan trọng là phải giáo dục bằng chiều sâu lịch sử, những truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng và dân tộc, bằng những tấm gương yêu nước tiêu biểu, những anh hùng, liệt sĩ hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân ta.

Tuy nhiên, hiện negative tình trạng HS không thích học môn lịch sử nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng là khá phổ biến, một bộ phận không nhỏ HS chưa nắm vững được hoặc còn mơ hồ về những kiến thức cơ bản của lịch sử dân tộc, kéo theo đó là những chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân tộc đang dần bị giảm sút… Cũng cần phải nói thêm rằng, bộ môn lịch sử hiện negative vẫn chưa được coi trọng đúng mức, còn coi đó là môn phụ nên cũng không thể đòi hỏi được yêu cầu cao hơn nữa ở cả người dạy và người học. Làm sao để môn học lịch sử được các em HS yêu thích và đam mê nghiên cứu? Làm thế nào để giáo dục đạo đức truyền thống cho HS thông qua giảng dạy bộ môn lịch sử đạt hiệu quả? Đây là những vấn đề lớn và quan trọng cần cấp thiết được giải quyết, trách nhiệm này không chỉ của riêng ngành giáo dục, của người giáo viên và HS mà còn là trách nhiệm của các cấp, các ngành có liên quan và của toàn xã hội.

Trước thực trạng thật sự đáng quan tâm như đã nêu trên, để lưu giữ, phát huy những giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, trong giáo dục đạo đức cho HS hiện nay, chúng ta cần tập trung giải quyết những vấn đề sau:

Thứ nhất, muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cần có sự kết hợp từ phía gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó nhà trường giữ vai trò định hướng, uốn nắn những hành vi của học sinh theo chuẩn mực giá trị chung của xã hội. Gia đình và xã hội là môi trường vun đắp, nuôi dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành giá trị đạo đức cho học sinh. Cần sớm khắc phục tình trạng giáo dục đạo đức cho học sinh hiện negative hầu như được giao phó chủ yếu cho nhà trường. Tấm gương đạo đức của cha mẹ, người thân trong gia đình cũng như tấm gương đạo đức của thầy cô giáo luôn có tác dụng giáo dục vô cùng to lớn, hiệu quả hơn ngàn vạn cuốn sách về đạo đức cho dù học sinh đã được học thuộc. Một sự thực hiển nhiên là khi một gia đình gia giáo, sống có nền nếp thì criminal em họ rất ngoan hiền, chăm chỉ và học tập tốt, còn những gia đình mà cha mẹ sống thiếu trách nhiệm với criminal cái thì hệ quả mang đến hoàn toàn ngược lại. Chỉ có nhân cách mới giáo dục được nhân cách. Vì đó là một môi trường không cần nhiều lời nói nhưng tác động mạnh mẽ đến cá nhân. Giáo dục đạo đức chỉ khả thi ngay trong cuộc sống của gia đình, trong học đường và phải bằng hành động ngoài xã hội.

Thứ hai, cần coi trọng đúng mức việc giảng dạy môn lịch sử cũng như vị trí và vai trò của môn học này trong giáo dục đạo đức truyền thống cho HS; đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn lịch sử nói riêng, phương pháp dạy học nói chung một cách khoa học hơn nữa để phù hợp với sức học của học sinh, không nên quá dồn ép kiến thức tạo áp lực trong việc học của HS…. Trên thực tế, chúng ta đã và đang tiến hành đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học nhưng hiệu quả mang lại chưa cao, minh chứng cho điều này có thể thấy qua kết quả các kì thi tốt nghiệp THPT những năm gần đây tỷ lệ HS thi trượt tốt nghiệp là khá cao, trong đó tỷ lệ điểm thấp môn lịch sử không phải là nhỏ, gần đây nhất là trong kỳ thi đại học năm 2011 có hàng ngàn bài thi môn lịch sử bị điểm không (0)… điều đó cũng có nghĩa là HS chưa hiểu biết nhiều về lịch sử nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng, nên tất yếu dẫn đến những hệ luỵ của nó là những giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống đang dần bị giảm sút trong giới trẻ hiện nay.

Thứ ba, muốn giáo dục đạo đức truyền thống cho HS qua giảng dạy bộ môn lịch sử đạt hiệu quả thì người giáo viên không đơn giản là người có tri thức, có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, mà còn phải là người có tác phong chuẩn mực, tư cách đạo đức tốt… Giáo viên không được phép phạm sai lầm về đạo đức, grain nói cách khác, cuộc sống của người giáo viên không được có tì vết. Giáo viên phải là một tấm gương sáng, mẫu mực để học sinh soi mình. Đây là một vấn đề quan trọng cần thực hiện tốt, vì trên thực tế không phải người thầy nào cũng thực hiện tốt được những chuẩn mực đạo đức của nghề thầy. Nhìn thẳng vào sự thật, chỉ ra những hạn chế, chúng ta mạnh mẽ lên án những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo như bạo hành học sinh, xúc phạm nghiêm trọng đến phẩm chất, danh dự của học sinh…Do đó, để làm tốt chức chức năng cao quý của người thầy trong xã hội, nhanh chóng tẩy rửa những hoen ố do một số thầy cô giáo thoái hoá biến chất gây ra trong tâm tưởng học sinh và xã hội, chúng ta cần phải tập trung làm tốt một số việc sau:

- Tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng và giáo dục đạo đức người thầy cho đội ngũ các nhà giáo. Công việc này phải làm thường xuyên, liên tục ở từng nhà trường, cần phải tìm nhiều cách thể hiện nội dung, hình thức tổ chức học tập khác nhau để giáo viên thường xuyên được củng cố những nhận thức chính trị, chống quyết liệt và triệt để phai nhạt lý tưởng đội ngũ giáo viên.

- Củng cố vị thế và bảo đảm đời sống cho giáo viên, nhất là giáo viên phổ thông: cần phải xây dựng và công bố rộng rãi tiêu chuẩn đạo đức cao quý của người thầy, làm nổi bật vai trò của người thầy trong sự phát triển của xã hội…Bên cạnh đó, Nhà nước phải làm cho giáo viên sống đầy đủ, bậc trung bình trong xã hội; phải làm sao giáo viên không muốn, không thể, không dám nhận tiền của học sinh và phụ huynh học sinh dưới mọi hình thức… Để từ đó người giáo viên có thể chuyên tâm công tác giáo dục học sinh, như thế việc giáo dục mới đem lại hiệu quả…

Thứ tư, trong giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng, muốn đạt hiệu quả cao thì ngoài vai trò của giáo viên, nhà trường, gia đình và xã hội ra còn rất cần thiết phải nhắc đến vai trò của người học (HS). HS là đối tượng được giáo dưỡng, giáo dục và phát triển, do đó trong môi trường gia đình cần trang bị ngay từ anathema đầu cho các em tính lễ phép, chăm chỉ, trung thực, tự lập và có trách nhiệm…để các em đến trường học tập có thể phát huy tốt nhất những đức tính tốt đẹp đó. Cho dù thầy có tài giỏi đến mấy nhưng ý thức phấn đấu học tập của trò không có thì cũng không đem lại kết quả tốt được. Do vậy, trách nhiệm phấn đấu học tập và tự rèn luyện nhân cách của HS đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức truyền thống cho chính các em. Mỗi HS phải thường xuyên học tập, tu dưỡng rèn luyện, tự hoàn thiện chính bản thân mình. Mọi sự buông thả, thiếu tự giác trong học tập, rèn luyện, tu dưỡng, xa rời sự quản lý, giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội là criminal đường dẫn đến hư hỏng, đánh mất chính bản thân mình. Mỗi HS phải thường xuyên tự giáo dục, xây dựng tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái vì cộng đồng, chống bàng quang, vị kỷ cá nhân; xây dựng thái độ học tập, nghiên cứu khoa học, học thực chất, học suốt đời, chống tiêu cực gian dối, không trung thực, xây dựng tinh thần lao động cần cù, sáng tạo… Bác Hồ đã dạy thanh niên: "Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thường xuyên giúp đỡ lẫn nhau…Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hoá và kỹ thuật để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân".

Thứ năm, trang thiết bị phục vụ cho môn học phải được trạng bị đầy đủ như: bản đồ, tranh ảnh, phim tư liệu, phòng bộ môn… bằng nhiều kênh cung cấp thông tin, đặc biệt là kết hợp giữa việc cung cấp kiến thức với cho HS quan sát những hình ảnh, thước phim… liên quan đến nội dung bài học (trực quan sinh động), qua đó học sinh sẽ cảm thấy thích thú khi học môn lịch sử, chủ động tìm tòi, contend mê nghiên cứu. Thực hiện tốt vấn đề này thì hiệu quả mang lại rất cao, vì theo như Triết học Mác-Lênin, criminal đường biện chứng của quá trình nhận thức là "từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn".

Thứ sáu, Cần tích cực đưa lịch sử địa phương vào trong chương trình giảng dạy để HS nắm và hiểu sâu về lịch sử địa phương, quê hương mình, những truyền thống đấu tranh anh dũng, quật cường, những tấm gương yêu nước tiêu biểu, những anh hùng, liệt sĩ… Bên cạnh đó, trong dạy học lịch sử rất cần phải có những tiết học tại thực địa, như các khu di tích văn hoá – lịch sử của địa phương, của quốc gia, căn cứ địa cách mạng mà có tại địa phương mình,… qua đó vừa giảng dạy vừa liên hệ thực tế tại địa phương, và quan trọng nhất là giáo dục cho học sinh hiểu và thấm nhuần được những truyền thống quí báu của dân tộc như: truyền thống yêu nước, đấu tranh của dân tộc Việt Nam qua ngàn năm dựng nước và giữ nước, truyền thống nhân đạo sâu sắc, truyền thống đoàn kết, cần cù trong lao động, sản xuất, truyền thống "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ người trồng cây"… Thông qua đó giúp cho HS nhận thấy trách nhiệm của mình với Tổ quốc, với gia đình và xã hội mà trước tiên là trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm trong học tập, lao động… như thế đã hình thành trong mỗi HS những phẩm chất đạo đức truyền thống đáng quý của dân tộc Việt Nam.

Giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức HS nói riêng nhằm hình thành hành vi ứng xử văn hoá cho HS là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay. Đó chính là sự định hướng vào những bản chất tốt đẹp của criminal người Việt Nam mới, vừa giữ được thuần phong mỹ tục của dân tộc, vừa thể hiện sự thông minh sáng tạo của các thế hệ HS Việt Nam. Đây là việc làm vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài và cũng không hề đơn giản trước những làn sóng nhiễu của thời kỳ hội nhập và kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nếu xác định đúng các bước đi và biết sử dụng những biện pháp phù hợp cùng với sự chung tay của cả cộng đồng vì thế hệ trẻ thì nhất định chúng ta sẽ đào tạo được một lớp người mới vừa hồng vừa chuyên. Và đây đã được xác định là cả một sự nghiệp lớn của Đảng ta, cần có sự tham gia, chung sức, chung lòng của toàn hệ thống chính trị – xã hội, mà nòng cốt là từng gia đình (tế bào của xã hội) nhà trường, thầy cô giáo hết lòng chăm lo đến sự nghiệp giáo dục, hết lòng vì học sinh thân yêu, bản thân từng học sinh phải tự xác định trách nhiệm của mình đối với gia đình, xã hội, thì chắc chắn sự nghiệp giáo dục trong tương lai sẽ gặt hái những thành tích xứng đáng với lòng tin của Đảng, Nhà nước và toàn dân.

Tạ Quang Trung

Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đồng Tháp

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3064/201110/Giao-duc-dao-duc-truyen-thong-cho-hoc-sinh-THPT-thong-qua-giang-day-mon-Lich-su-1953711/

Nghĩ về người thầy…

Posted: 13 Nov 2011 11:34 PM PST

(GDTĐ) – "Dạy học là một nghề cao quí trong các nghề cao quí". Bất cứ ai đã chọn nghề dạy học làm nghiệp ắt hẳn rất tự hào về nghề của mình. Nói là cao quí vì đây là nghề trực tiếp giáo dục đào tạo criminal người thành NGƯỜI có ích cho xã hội, cho đất nước. Nói nôm na thì đây là nghề "trồng người". Người thầy, vì thế mà được xã hội trọng vọng.

Thời xưa, người thầy được xếp ở vị trí thứ 2 trong thang bảng xếp thứ tự những đối tượng xứng đáng được tôn kính nhất: QUÂN – SƯ – PHỤ. Dân gian đề cao vai trò người thầy "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" bởi "Không thầy đố mày làm nên" cho nên nảy sinh tình cảm tốt đẹp dành cho THẦY: "Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn criminal grain chữ thì yêu lấy thầy"…

Thời nay, những tình cảm tốt đẹp có tính truyền thống đó vẫn được duy trì. Đảng và nhà nước ta cũng đã xác định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", đã và đang làm những gì có thể đối với ngành giáo dục bởi tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của ngành đặc thù này đối với sự phát triển trong hiện tại cũng như tương lai của xã hội và đất nước. Sứ mệnh "trồng người" hết sức thiêng liêng cao quí nhưng cũng hết sức nặng nề được đặt lên vai người THẦY. Vậy người thầy cần phải có những phẩm chất nào để đáp ứng được lòng  mong mỏi của nhân dân, của Đảng và nhà nước?

Ngày trước khi bàn về đạo làm người, Khổng Tử từng than: Vi nhân nan (làm người thật khó). Khi luận về người thầy ông lại nói: Vi sư nan (làm thầy thật khó). Làm người đã khó, làm THẦY lại càng khó hơn. Thiết nghĩ để người THẦY đúng với nghĩa của nó, trước hết phải có THIÊN TÂM (tấm lòng cao cả). "Chữ TÂM kia mới bằng ba chữ TÀI". Đạo đức là cái gốc criminal người. Muốn làm THẦY trước hết phải là NGƯỜI đã. Muốn được là NGƯỜI dứt khoát phải lấy chữ NHÂN làm nền tảng. (Nhân là một khái niệm đạo đức chỉ những phẩm chất tốt đẹp cần có của criminal người, bao hàm lòng THIỆN  và lòng nhân ái) Giữ được NHÂN là người, đánh mất NHÂN không còn là NGƯỜI nữa. Nói như vậy để thấy cái khó của làm THẦY. Xã hội luôn yêu cầu khắt khe về đạo đức người THẦY. Bởi hơn bất cứ người làm nghề nào khác, người THẦY phải là tấm gương cho học trò soi ngắm và học theo, làm theo. Cái TÂM của người THẦY phải trong vắt như gương, tuyệt đối không được vẩn chút bụi bặm, cả trên bục giảng lẫn trong đời thường. Nếu không thế thì THẦY không còn là tấm gương sáng nữa. Ấy thế mà không ít người còn nhầm lẫn khi viện cớ rằng THẦY cũng là người nên cũng có quyền thế này thế khác.

Như một tất yếu, đã chọn nghề dạy học làm nghiệp thì không thể nghĩ đến chuyện làm giàu. Muốn kiếm được nhiều tiền thì phải chọn nghề khác. Trong dạy học mà có tư tưởng kinh doanh kiến thức là sai lầm tệ hại. Từ xưa đến negative chưa thấy ai làm giàu nhờ nghiệp dạy học bao giờ. Tất nhiên, làm THẦY GIÁO không đến nổi phải "tháo giầy", "lấy giáo án dán áo" như ai đó nói quá lên, nhưng trong bản chất của nó, nghề dạy học gần gũi hơn với lối sống thanh đạm, người THẦY thường tìm thấy  niềm vui nhiều hơn ở đời sống tinh thần chứ không phải ở thế giới vật chất.


Thầy đồ xưa

Làm THẦY thì ắt phải biết yêu thương, khoan dung, độ lượng với học trò. Thiếu những phẩm chất NGƯỜI ấy, xin chớ chọn nghề THẦY. Cái tuổi "nhất quỷ nhì matriarch thứ ba …" vốn chưa hoàn thiện về nhân cách, vì vậy mới rất cần đến sự giáo dục của THÂY. THẦY mà grain chấp nhặt, để bụng, định kiến…hoặc nhăm nhăm bắt lỗi, xử phạt những lầm lỗi của trò, ấy là lỗi của THẦY vậy. Và như thế, THẦY sẽ khó thành công trong nhiệm vụ "trồng người" của mình. Trong ứng xử với học trò, một điều có tính nguyên tắc THẦY cần nhớ lấy làm lòng, ấy là phải luôn luôn vì học sinh, nghĩa là phải đặt quyền lợi người học lên hàng đầu. Chúng ta có những khẩu hiệu "Tất cả vì học sinh thân yêu", "Kỉ cương – Tình thương – Trách nhiệm", "Trường học thân thiện, học sinh tích cực"… cũng là vì lẽ đó. Người THẦY phải xuất phát từ tình thương và trách nhiệm, lấy THIÊN TÂM ra mà đối xử với trò, nhất là trò cá biệt, có như thế thì mới có thể cảm hóa được chúng.

Để thành công trong sứ mệnh "trồng người", tránh được những "tai nạn nghề nghiệp" không đáng có, người THẦY ngày negative còn cần phải được trang bị tốt những kĩ năng sống thiết yếu. Tuy thế, yêu cầu này không thể ngày một ngày hai mà có được, nó đòi hỏi người THẦY phải thường xuyên có ý thức tự rèn luyện lâu dài, không ngừng quan sát, lắng nghe, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm ở mọi nơi mọi lúc.

Một điều gần như đã thành qui luật: không có thầy giỏi thì không thể có trò giỏi. Thầy giỏi thì trò ngưỡng mộ, có sức hút đặc biệt đối với trò. THẦY không giỏi chuyên môn cũng sẽ thiếu đi sự sáng tạo trong hành nghề, sẽ khó hoàn thành nhiệm vụ được giao, đương nhiên cũng tự làm khó cho chính mình. Vì vậy, người THẦY không còn criminal đường nào khác là phải biết khiêm tốn học hỏi, không ngừng nổ lực rèn luyện chuyên môn, nâng cao tay nghề nghiệp vụ. Ngày xưa, các bậc tiền bối như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp… được đánh giá là những người "đạo cao đức trọng" được nhân dân kính trọng. Gần chúng ta hơn thì có những người THẦY đáng kính như Nguyễn Tất Thành, Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh… Các bậc ấy mãi mãi là tấm gương sáng về nhân cách người THẦY thắp sáng truyền thống giáo giới.

Gần đây, rải rác trên báo chí có phản ánh sự suy thoái đạo đức của người THẦY qua một số "người hành nghề dạy học" cụ thể, rồi hiện tượng "thầy rởm" ở một số trung tâm gia sư làm nhân dân bất bình, ca thán… Biết làm sao được. Ngày xưa cũng có những "thầy đồ liếm mật" dốt nát cũng núp bóng thầy đồ chính hiệu đó thôi. Những vụ báo chí đưa tin là có thật nhưng xin thưa đấy chỉ là hiện tượng đơn lẻ chứ quyết không phải là hình ảnh người THẦY rộng rãi nói chung. Đó chỉ là "những criminal sâu làm rầu nồi canh", mà đông đảo những người THẦY chân chính lên án. Chúng ta tin rằng những hiện tượng ấy sớm grain muộn cũng sẽ bị đào thải.

HS Bắc Hà (Lào Cai) , ảnh Tráng Xuân Cường
HS Bắc Hà (Lào Cai) , ảnh Tráng Xuân Cường

Trong cái se lạnh đầu đông và không khí "Ngày nhà giáo Việt Nam" sắp về, ngồi viết lên đây những dòng tản mạn về "người chèo đò" trên dòng sông tri thức, trong tôi ngập tràn niềm tin nhất định họ sẽ luôn luôn sáng mãi hình ảnh người THẦY cho dù cuộc sống phía trước còn nhiều bươn chải./.

                                                 Tân Lâm, ngày 13/11/2011

                                                                   Th.s Võ Văn Nhân

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Nghĩ-ve-nguoi-thay-1955723/

28 năm chăm sóc cô giáo dạy tiểu học

Posted: 13 Nov 2011 11:33 PM PST

Ông Song Jinping ngồi gần bàn ăn, nhìn chằm chằm vào món cá kho và cẩn thận nhặt xương cá trong khi vợ ông bận rộn nấu ăn trong căn bếp nhỏ.

"Bữa tối xong rồi", người đàn ông 69 tuổi nói to nhưng chậm rãi với một cụ bà đang nằm trên giường.

Ông Song mang món cá và bát cơm tới giường.

Ông Song giúp cụ bà ngồi dậy và trao cho cụ bát cơm và cái thìa. Ông ngồi cạnh bà cụ, để tiện giúp cụ nếu cần.

Suốt 28 năm qua, ông Song và gia đình chăm sóc bà cụ Zhong Bingkun – cô giáo chủ nhiệm của ông Song hồi tiểu học, hiện negative 99 tuổi.


Hồi năm 1956 khi Song chuyển đến Bắc Kinh, cô Zhong phụ trách lớp Song. Khi đó, Song sống với ông bố vốn là là một người lính nghiêm khắc. Mẹ Song qua đời vì bệnh tật khi Song mới 1 tuổi.

Cô giáo Zhong rất yêu quý cậu học sinh thông minh và ngoan ngoãn này, cô chăm sóc Song như là criminal của mình dù cô chưa kết hôn. Cô mang bữa sáng tới trường cho Song và cho cậu bé đi cùng khi cô đi chơi cùng các giáo viên khác.

"Tôi tin rằng có một mối gắn kết đặc biệt giữa tôi và cô Zhong, có thể định mệnh đã cho cô trò tôi gặp nhau. Mặc dù cô chỉ dạy tôi 1 năm, tôi thấy tình yêu thương và sự chăm sóc của cô như thể là của một người mẹ", ông Song kể.

Cô Zhong tiếp tục chăm sóc cậu học trò Song sau khi Song tốt nghiệp tiểu học. Cô thường xuyên thăm cậu bé và hỗ trợ cậu tiền bạc khi cần.

"Khi tôi học đại học, một buổi tối tôi cùng các bạn lớp đại học tới thăm cô Zhong. Cô rất vui và muốn tổ chức tiệc đãi chúng tôi, dù khi ấy cô chẳng dư dả gì", ông Song trầm giọng kể lại kỷ niệm này.

Trên đường tới chợ, cô Zhong bị ngã vào một hố sâu 3m, bị gãy xương sống.

"Tôi vẫn không nhớ được là làm cách nào mà cô đưa được cô lên khỏi hố", ông Song kể.

Sau đó, Song thấy cô Zhong cứ đập đi đập lại đầu vào tường trong đau đớn. Rồi bác sĩ cho Song biết mắt trái của cô Zhong bị bệnh glôcôm (tăng nhãn áp) và cần phải bỏ đi.

"Bố tôi luôn kể cho tôi nghe các chuyện về những người hiếu thảo và ông muốn tôi trở thành một người tử tế và hiếu thảo. Bởi vậy khi biết tình trạng bệnh của cô Zhong, tôi hiểu rằng tôi cần phải chăm sóc cô", ông Song tâm sự.

Khi vợ chồng ông Song mua được căn hộ rộng 50m2 vào năm 1983, ngay lập tức họ đón cô Zhong khi đó sống một mình về chăm sóc.

"Chồng tôi đã kể nhiều chuyện cho tôi nghe trước khi chúng tôi cưới nhau và tôi hiểu những cảm xúc của ông ấy và ủng hộ quyết định của chồng", bà Yang – vợ ông Song cho hay.

Căn hộ của vợ chồng ông Song có 2 phòng ngủ, 1 phòng dành cho vợ chồng ông và một phòng dành cho cô Zhong. Cô criminal gái Song Yang của họ sống ở anathema công đến năm 2008 thì sống cùng phòng với bà cụ Zhong.

"Tôi không phàn nàn gì vì bà Zhong là bà của tôi", Song Yang nói. Năm nay, cô đã chuyển đi sau khi kết hôn, nhưng vẫn grain đến thăm bà Zhong và mang quà cho bà.

Để bà cụ Zhong được vui và không cảm thấy cô đơn, gia đình ông Song mua cho cụ chiếc đài và lúc nào cũng bật.

Mặc dù cụ Zhong không nghe được rõ ràng và đôi khi cụ cũng bị lẫn, mỗi khi cụ nghe được tin tức gì hay, cụ lại nói to lên để báo cho cậu học trò của mình.

Khi ông Song ngồi trên giường để chải tóc cho cụ Zhong, cụ nói rất to: "Tôi rất hạnh phúc. Nếu không có gia đình nhà Song, tôi không biết giờ đây mình sẽ thế nào". Cụ nói đi nói lại câu này và một nụ cười tươi nở trên khuôn mặt nhăn nheo của cụ.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-537700/28-nam-cham-soc-co-giao-day-tieu-hoc.htm

Hội chứng sợ làm chủ nhiệm trong GV cấp THCS hiện nay

Posted: 13 Nov 2011 11:32 PM PST

(GDTĐ) – Trong những năm gần đây, giáo viên cấp THCS lại có "Hội chứng" sợ bị phân công làm công tác "Chủ nhiệm" lớp, bởi "công việc" của một (GVCN) lớp chiếm thời gian lớn hơn gấp nhiều lần so với số tiết quy định của ngành giáo dục.

Theo quy định của ngành giáo dục thì một lớp chủ nhiệm ở cấp THCS  giáo viên được hưởng 4,5 tiết trên tuần. Nhưng trong thực tế ở các trường THCS hiện negative việc một giáo viên chủ nhiệm làm quá nhiều việc. Chịu quá nhiều áp lực nên các giáo viên thường grain ngán ngại nhận làm công tác chủ nhiệm lớp.

Ngoài việc sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần vào ngày thứ 7, thì GVCN còn tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) mỗi tuần 2 tiết. Hai tiết HĐNGLL giáo viên chủ nhiệm phải soạn 2 giáo án, viết kịch bản của 2 tiết hoạt động, tập dợt, để buổi hoạt động thu hút. Một số GVCN còn viết tiểu phẩm rồi tập dợt cho các em…Chỉ tính tới đây thôi thì thời gian đã hơn số tiết quy đinh của ngành rồi.

Trong khi đó giáo viên chủ nhiệm còn phải đến nhà tìm hiểu hoàn cảnh học sinh lớp mình, hoặc vận động các em khi có học sinh bỏ học.

Ảnh học của trường văn nghệ trong dịp khai giảng năm học (2011 – 2012) THCS Thường Phước 2 (Hồng Ngự - Đồng Tháp)
Tiết mục văn nghệ trong dịp khai giảng năm học (2011 – 2012) trường THCS Thường Phước 2 (Hồng Ngự – Đồng Tháp)

Ngoài ra GVCN còn lập kế hoạch chủ nhiệm, hoàn thành sổ chủ nhiệm của bộ giáo dục quy định, sổ chủ nhiệm cá nhân, sổ biên bản sinh hoạt chủ nhiệm…  Chịu tránh nhiệm thu các khoản thu của nhà trường quy định đối với học sinh: Thu tiền học phí, Bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, Quỹ của hội cha mẹ học sinh…mất rất nhiều thời gian và nếu thu không đạt phần trăm theo quy định thì không được xét thi đua.

Chưa kể việc giáo viên chủ nhiệm phải hướng dẫn học sinh lao động, cùng với học sinh chăm sóc cây xanh của nhà trường hang ngày.

GVCN còn phải làm công tác phong trào của lớp mình. Mỗi khi nhà trường grain ngành có các phong trào như: Hoa điểm mười, làm lồng đèn, thi thơ và truyện ngắn, Viết thư quốc tế UBU, Thị học sinh giỏi, …. Thì nhà trường đều phân công trực tiếp xuống GVCN trong việc đăng kí, lập danh sách, cho đến việc phát động cho các cuộc thi này….

Một số trường còn quy định giáo viên chủ nhiệm phải thay phiên trực văn phòng để xử lí học sinh, giải quyết công việc tiếp dân của nhà trường và phải tổng hợp phong trào thi đua của học sinh trong tuần.

Như vậy nhìn lại khối lượng công việc của nhà trường giao cho một giáo viên chủ nhiệm lớp không khác gì "trăm dâu đổ đầu tằm".

Vì khối lượng công việc như thế cho nên hàng năm cứ bắt đầu vào năm học mới thì giáo viên lại nghe ngóng xem mình có "bị" phân công làm công tác chủ nhiệm grain không? Và đôi khi tiêu cực lại xuất phát chỉ vì không muốn làm công tác chủ nhiệm lớp.

Rất mong các nhà quản lí giáo dục sớm có những chính sách điều chỉnh, làm giảm đi công việc của giáo viên chủ nhiệm đồng thời phải cho họ hưởng số tiết ngang bằng với công việc của một giáo viên chủ nhiệm.

Thái Công Trường Giang

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3064/201110/Hoi-chung-so-lam-chu-nhiem-trong-GV-cap-THCS-hien-nay-1953989/

Người mẹ thứ hai

Posted: 13 Nov 2011 11:28 PM PST

(Gửi tặng cô nhân ngày 20/11)

(GDTĐ) – Tuổi thơ của tôi không được đủ đầy như bao đứa trẻ khác. Vừa sinh ra đã không được thấy mặt ông bà nội, ngoại. Lên sáu tuổi, mẹ tôi qua đời vì bạo bệnh. Nhà đông anh em, cha lại phải đi làm xa, năm anh chị em sống bao bọc lấy nhau, cùng bảo anathema nhau trong cuộc sống.

Khó khăn, thiếu thốn là vậy nhưng chị em tôi luôn là tấm gương điển hình dẫn đầu trong lớp và trong trường về thành tích học tập. Đó là nhờ công dạy bảo của cha, nhưng cũng là nhờ các thầy, cô giáo luôn tận tâm chỉ bảo. Với tôi, suốt cuộc đời này, dẫu có đi đâu về đâu, tôi cũng không bao giờ quên được cô Lịch – cô giáo chủ nhiệm lớp 3 của tôi hồi ấy – người mẹ hiền thứ hai đã chắp cánh ước mơ cho tôi ngay từ những ngày thơ ấu.

Từ quê nghèo chuyển lên thị trấn sinh sống, lại mồ côi mẹ, tôi thuộc vào hàng học sinh nghèo nhất lớp. Trong khi các bạn trong lớp quần nọ áo kia, cặp sách, giày dép đủ các loại đắt tiền thì tôi quanh năm chỉ có mỗi bộ đồng phục quần xanh áo trắng và thêm chiếc áo ấm đã cũ màu vào mùa đông. Nhưng bù lại, tôi là học sinh dẫn đầu trong lớp về tất cả các môn học. Vốn dạn dĩ, tôi không tự kiêu vì thành tích học tập của mình, nhưng luôn thấy mặc cảm và tự ti về hoàn cảnh gia đình. Tôi không chơi thân với ai, chỉ sống khép mình ở cuối góc lớp.

Cô là giáo viên chủ nhiệm mới của lớp tôi, thay cho cô chủ nhiệm cũ vừa chuyển trường. Cô có gương mặt thật hiền, dáng người thon thả và giọng nói miền Bắc dễ thương đến lạ.

- Chào các em, cô tên Lịch, là chủ nhiệm mới của các em từ bây giờ. Cô sẽ rất vui nếu các em xem cô là bạn, chia sẻ với cô mọi khó khăn trong học tập cũng như cuộc sống.

Rồi cô đi từng bàn, hỏi thăm từng học sinh một. Tôi dõi mắt theo cô từ lúc cô mới bước vào lớp, bỗng thấy hồi hộp khi cô bước lại gần và hỏi thăm về gia đình tôi. Tôi trả lời cô, giọng lí nhí trong cổ họng với mặc cảm phận nghèo. Bỗng nhiên, cô xoa đầu tôi, mỉm cười:

- Cô có xem qua học bạ của em. Em giỏi lắm, cố gắng phát huy nữa nhé. Có gì khó khăn cứ bảo với cô, đừng ngại. Cô nói và nhìn thẳng vào mắt tôi, mỉm cười. Nụ cười toát lên nét nhân hậu, thân thương và gần gũi. Ngay từ lúc đó, tôi thấy mình sẽ gắn bó với cô.


Từ lúc cô Lịch về chủ nhiệm, lớp tôi "thay da đổi thịt" hẳn lên. Từ một lớp học lực chỉ đạt loại trung bình khá lớp dần vươn lên đứng đầu trong bảng xếp loại của trường. Những giờ học của cô khiến cả lớp cảm thấy rất hứng thú, chỉ mong thời gian trôi chậm lại. Cô không dạy cứng nhắc theo giáo trình, không phụ thuộc vào sách giáo khoa, vậy mà sự linh hoạt trong cách truyền đạt của cô khiến cả lớp háo hức như nuốt lấy từng lời giảng. Cô biết tường tận hoàn cảnh gia đình của từng đứa trong lớp. Đứa nào học kém, cô chủ động ghép nhóm học kèm để các bạn học khá kèm cặp cho các bạn học yếu… Phong trào học tập trong lớp sôi động hẳn lên. Ngay cả những học sinh cá biệt trong lớp cũng trở nên yêu thích và chăm chỉ học tập. Chỉ cần một hôm vắng bóng cô, chúng đã nhao nhao lên hỏi thăm, và thế nào cuối giờ học cũng dẫn đầu các bạn trong lớp đến nhà thăm cô giáo ốm. Lớp tôi đã trở thành một tập thể rất đoàn kết và cô Lịch chính là cô tiên làm nên điều kỳ diệu đó.

Kỳ thi vở sạch chữ đẹp của huyện năm đó, cô chọn tôi làm đại diện cho lớp và cũng là cho khối lớp 3 tham dự cuộc thi. Vốn không có tiền mua những cuốn vở đẹp nhưng nhờ chữ đẹp và trình bày sạch sẽ nên vở viết của tôi nhìn rất đẹp mắt. Chỉ có điều, tôi hơi ái ngại vì giấy báo bọc vở thì đã cũ, nên nhìn bên ngoài những cuốn vở có vẻ xấu xí. Cuối giờ học, cô gặp riêng tôi, nhỏ nhẹ bảo: "Chiều Hằng mang vở đến nhà cô nhé. Hai cô trò mình sẽ cùng tu bổ lại nó một tý".

Tới nhà cô, tôi vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà cô ở cũng giản dị và chẳng lớn hơn nhà tôi là mấy. Chỉ khác là…nhà cô rất neo người. Hoá ra, vợ chồng cô không có con. "Cô chú hiếm muộn đường criminal cái nên quyết định sẽ ở vậy với nhau suốt đời". Cô cười buồn, nói như đọc được suy nghĩ của tôi.

Cô ân cần bọc lại sách vở, thay nhãn vở mới cho tôi, chỉ cho tôi các trường hợp ra đề mà anathema giám khảo có thể đề cập tới. Cô khuyên tôi nên nỗ lực học tập để sau này thi vào đại học. Cô bảo đó là criminal đường duy nhất sẽ giúp tôi thoát khỏi phận nghèo. Rồi cô hỏi tôi về hoàn cảnh gia đình… Biết tôi mồ côi mẹ từ bé, cô ngồi lặng đi một lúc, rồi…bất ngờ cô ôm tôi vào lòng "Hãy xem cô như người mẹ của em, nếu em muốn". Trong vòng tay của cô, tôi thấy mình trở nên bé bỏng; cảm giác gần gũi, thân thiết như chính mẹ ruột của mình. Có cái gì đó trỗi dậy trong lòng tôi…như tình mẫu tử thiêng liêng mà bấy lâu tôi thiếu vắng…

Kỳ thi ấy, tôi không giành giải nhất. Cầm bằng khen giải nhì trên tay, tự dưng tôi ứa nước mắt. Tôi đã không làm tròn lời hứa với lòng mình, mang giải nhất về tặng cô… Suốt cả buổi học, tôi cúi gằm mặt…không dám ngước lên nhìn cô. Bỗng giật mình khi một bàn tay đặt nhẹ lên vai và giọng cô nhỏ nhẹ: "Thôi nào cô bé. Cô biết em đã cố gắng hết sức rồi mà.". Tôi ngẩng đầu nhìn cô, mắt nhoè lệ nhưng chan chứa yêu thương…

Cô Lịch chủ nhiện lớp tôi cho tới lúc bọn tôi thi hết cấp. Năm đó, lớp tôi là lớp duy nhất có học sinh thi vượt cấp đạt 100%. Buổi liên hoa chia tay thấm đẫm nước mắt. Cô và trò ôm nhau cùng khóc. Đứa nào cũng ước giá như thời gian dừng lại…lưu luyến, bịn rịn không muốn rời xa.

Bây giờ, tôi đã lớn khôn, đã ra trường và có công việc ổn định nơi thành phố. Mỗi năm về quê ăn tết, tôi lại ghé vào thăm cô, mua tặng cô loài hoa hồng tiểu muội mà cô rất yêu thích. Cô giờ đã có tuổi, mái tóc đã pha sương, trên mặt đã điểm một vài nếp nhăn. Vợ chồng cô vẫn sồng giản dị trong ngôi nhà nhỏ xinh thuở nào. Mười bốn năm đã trôi qua, vậy mà cô tôi vẫn giống như ngày xưa, dịu dàng và nhân hậu với đôi mắt rạng ngời… Dẫu đi hết cuộc đời này, tôi cũng không thể nào quên được đôi mắt ấy…

                                                            Thúy Hằng

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Nguoi-me-thu-hai-1955597/

Ai đánh giá giờ dạy của giáo viên đúng hơn cả?

Posted: 13 Nov 2011 11:26 PM PST

(GDTĐ) – Đầu tuần, trong tiết chào cờ, tôi thông báo: "Kết quả tham gia Hội giảng vừa qua của trường ta có 2 cô giáo đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, đề nghị các em vỗ tay hoan hô" nhưng chỉ "lẹt đẹt" có vài tiếng. Sao lại thế? Sao học sinh (HS) không phấn khởi vì trường mình, lớp mình có cô giáo đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh dạy hàng ngày?

Nhiều người sẽ ngạc nhiên về những câu hỏi trên vì họ cho rằng chuyên viên Sở GD-ĐT, cán bộ thanh tra, cán bộ quản lí, các giáo viên (GV) của các trường học là những người có trình độ, năng lực chuyên môn sẽ đánh giá được trình độ, năng lực chuyên môn, hiệu quả giảng dạy của GV một cách tốt nhất, đúng nhất. Bởi vì phải có trình độ kiến thức chuẩn hóa theo bậc học, có chuyên môn vững vàng, có phương pháp giảng dạy thì mới có thể hiểu đúng, đánh giá đúng hiệu quả công việc của GV khi thực hiện nhiệm vụ chính – giảng dạy trên lớp. Lâu negative chúng ta đều đánh giá việc dạy của GV như vậy và đánh giá đúng. Chúng ta dự giờ, nhận xét và xếp loại giờ dạy rồi đánh giá GV dạy tốt grain không, đồng thời cũng lấy đó làm căn cứ cơ bản để kết luận GV thực hiện nhiệm vụ được giao tốt không (tất nhiên là có kèm với việc kiểm tra hồ sơ giáo án, việc chấp hành nền nếp, nội quy, sự phối kết hợp với đồng nghiệp, …). Thế là để bảo vệ mình (tức là bảo vệ việc thực hiện nhiệm vụ được giao của cá nhân mình), GV chuẩn bị tiết dạy đó (tiết dạy có người dự) cật lực, lên dạy hết khả năng. Đây là kẽ hở cho hiệu quả dạy học của những GV không được HS chọn lọt qua để đạt kết quả tốt. Vì sao ư?


Hình chỉ có tính minh họa (Internet)

Vẫn biết, đối với GV, tiết dạy có người dự, được xếp loại là rất quan trọng nhưng không phải là quan trọng nhất. Vì quan trọng nhất phải là sự cố gắng thường xuyên, liên tục trong tất cả các giờ dạy. Vì dạy học là cả một quá trình hướng dẫn người học tiếp cận, thâm nhập, khám phá, rèn luyện, … thành một hệ thống tri thức mà trong hệ thống đó không có "mắt xích" nào là phụ. Hệ thống đó lôgic, liên kết với nhau chặt chẽ. HS học GV bộ môn nhiều tiết của cả kì, cả năm, nhiều năm trong một khóa học có đủ khả năng biết GV nào dạy tốt, dạy hay, dạy dễ hiểu. Nhất là đối với bậc cao như bậc THCS, THPT, HS rất nhạy cảm với chất lượng giờ dạy của các thầy cô của mình qua các tiết khác nhau như thế nào trong các hoàn cảnh khác nhau, biết so sánh giữa các GV với nhau dù họ có thể không cùng bộ môn. Vì vậy HS có khả năng đánh giá chất lượng giảng dạy thường xuyên của GV so với giờ dạy hội giảng, thao giảng, giờ có người dự.

Việc lập phiếu điều tra với nhiều câu hỏi về tâm tư, nguyện vọng, việc nhận xét, đánh giá chất lượng, hiệu quả giờ dạy của GV hàng ngày sẽ cho chúng ta câu trả lời khá xác đáng. Đó là sự đánh giá thực chất, phản ánh năng lực, hiệu quả giảng dạy có tính thường xuyên, liên tục, bảo đảm một cách hệ thống việc tổ chức HS thâm nhập hệ thống kiến thức cả kì học, cả năm học, thậm chí nhiều năm học trong một bậc học. Một vài tiết nhất thời (có chuẩn bị công phu) khó tạo nên được giá trị giảng dạy thực sự hàng kì, hàng năm. Cho nên việc tổ chức cho HS đánh giá năng lực giảng dạy của GV là một cách rất nên làm. Đặc biệt là ở những trường quy mô nhỏ, có số lượng GV cùng bộ môn ít hoặc những trường THPT mới thành lập có khá nhiều môn chỉ có một GV bộ môn, các GV này lại trẻ, ít kinh nghiệm, sống với nhau vừa nể nhau, tránh va chạm, vừa thiếu hiểu biết đặc trưng bộ môn, … nên thôi thì cứ xếp giờ dạy loại khá, loại giỏi của nhau là hợp lí hơn cả. Trong khi đó, tỉ lệ chuyển lớp, số HSG, tỉ lệ thi tốt nghiệp, thi đỗ đại học, cao đẳng không cao rất mâu thuẫn với kết quả đánh giá, xếp loại giảng dạy của GV.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉ đạo triển khai thực hiện chủ trương "Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý. Mỗi trường có một kế hoạch cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học. Mỗi tỉnh có một chương trình đổi mới phương pháp dạy học" đối với từng cấp học; Xây dựng và nhân rộng mô hình nhà trường đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá tích cực và hiệu quả ở từng cấp học, từng địa phương.

Vì vậy chúng ta rất nên sớm điều chỉnh, đổi mới việc đánh giá, xếp loại năng lực giảng dạy của GV. Cần phải có chủ trương đúng, làm đúng để đạt được hiệu quả đúng.

                                                                     Vũ Thanh Thông

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3064/201109/Ai-danh-gia-gio-day-cua-giao-vien-dung-hon-ca-1953553/

Sau 'mẹ Hổ', xuất hiện "bố Sói" siêu hà khắc

Posted: 13 Nov 2011 11:26 PM PST

Sau khi "mẹ Hổ" Amy Chua tạo ra những tranh luận happy gắt về việc nuôi dạy con
thì mới đây một doanh nhân người Trung Quốc cũng tự nhận mình là "bố Sói" khi áp
dụng "thiết quân luật" trong cách dạy dỗ 4 đứa con.

Đòn roi.. cũng là văn hóa

Xiao Baiyou, một doanh nhân đang kinh doanh tại Hồng Kông mới đây đã xuất bản
một cuốn sách nói về cách dạy dỗ criminal cái. Trong đó người đàn ông tự nhận là "bố
Sói" này khẳng định 4 đứa criminal của ông bao gồm Xiao Jun, Xiao Yao, Xiao Xiao và
Xiao Bing đã trưởng thành từ đòn roi, minh chứng là 3 trong số đó đã đậu ĐH Bắc
Kinh danh giá, còn cô criminal gái út cũng đang phấn đấu để thi đỗ vào Học viện Âm
nhạc Trung ương Trung Quốc.


"Bố Sói" tiếp tục châm ngòi cho những tranh luận về cách giáo dục criminal cái trong cuốn sách của mình

"Đòn roi là cách tốt nhất để cha mẹ giáo dục criminal cái. Nó không làm gãy xương
con bạn, nhưng sẽ làm criminal bạn nhớ suốt đời", với quan điểm này, Xiao đang châm
ngòi cho một cuộc tranh luận mới về phương pháp nuôi dạy con.

Xiao Baiyou từng tốt nghiệp ĐH Tế Nam và hiện đang là một doanh nhân thành
đạt tại Hồng Kông. Ông cho rằng mình đã áp dụng cách giáo dục criminal cái bằng
phương pháp truyền thống nhất. Ngay từ khi 3 tuổi, các criminal ông đều phải thấm
nhuần quy định của gia đình. Theo đó, nếu phạm lỗi, chúng sẽ phải tự biết rằng
sẽ bị bố đánh bao nhiêu roi, đánh nặng grain nhẹ, đánh bằng hình thức nào và ở
đâu….

"Bố Sói" cho rằng đánh là một nét uy nghiêm, một ký ức, tôn giáo và là một
nét văn hóa. Xiao đặt ra một số quy định "bất di bất dịch" với các con: Làm xong
bài tập mới được nghỉ ngơi, không hoàn thành sẽ bị đánh. Sau bữa tối, việc đầu
tiên Xiao Baiyou làm là kiểm tra việc học thuộc lòng 3 cuốn sách "Tam tự kinh",
"Đệ tử quy", "Thanh luật khởi mộng"… Nếu không thuộc, chúng sẽ tự động nằm xuống
chịu đòn. Tiếp đó lại đọc, và chỉ được đi ngủ khi đã thuộc làu.


"Bố Sói" bên 4 con

Khi được hỏi, liệu phương pháp này có gì tương đồng với cách giáo dục con
khắc nghiệt của "mẹ Hổ" Amy Chua không thì Xiao Baiyou quả quyết: "Tôi chưa từng
đọc cuốn sách Battle Hymn of a Tiger Mother (Chiến ca của Mẹ Hổ) và có chăng
đây chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà thôi".

Nói về tựa đề của cuốn sách, Xiao Baiyou cho rằng sói là một loài động vật
hoang dã luôn bằng mọi cách để đạt được mục đích với tinh thần dám đối mặt và
cạnh tranh, đức tính này cần có trong một xã hội hiện đại. "Tôi được sinh ra từ
những năm 60 của thế kỷ trước, do đó bài học về sự thành công sau chừng ấy năm
không còn nguyên vẹn để áp dụng với bọn trẻ và tôi cần phải chỉ cho chúng thấy
điều đó".

Giám sát mọi nơi, mọi lúc

Xiao Baiyou đã quyết định xây dựng một trường mẫu giáo tư nhân dành cho trẻ
em, criminal cái ông được học trong đó, và phải tuân thủ theo những nguyên tắc bất di
bất dịch.

"Bố Sói" quan niệm, gia đình là một tổ chức dân chủ, trong đó criminal là dân, cha
mẹ là chủ. Cha mẹ có quyền đưa ra các điều kiện, và criminal cái phải có nghĩa vụ
thực hiện vô điều kiện. Xiao Baiyou cho biết, khi ở nhà, ông là người vạch sẵn
các nhiệm vụ cho từng con, theo dõi tiến trình thực hiện. Khi "bố Sói" vắng nhà,
mẹ của lũ trẻ sẽ là giám sát tối cao và có nhiệm vụ gọi điện báo cáo tình hình
thường xuyên.


Xiao Baiyou cho mình là "hoàng đế" trong gia đình, có quyền đưa ra mọi yêu cầu và criminal cái phải thực hiện vô điều kiện

Để kiểm soát thói quen của các con, "bố Sói" ra quy định: Không được uống
Coca Cola, không mở tủ lạnh tùy tiện, thậm chí không bật điều hòa giữa tiết trời
mùa hè oi bức của Quảng Châu… Với "bố Sói", những quy định này có thể bất hợp lý
với nhiều người, nhưng đây là những nguyên tắc gia đình cơ bản nhất.

Để thành công, "bố Sói" luôn yêu cầu các criminal phải ghi nhớ: Vào ĐH Bắc Kinh
mới chỉ là giai đoạn đầu tiên của thành công. Nghiên cứu ở ĐH Bắc Kinh là giai
đoạn thành công thứ hai, giai đoạn này phải luôn gắn liền với những cuốn sách
trong thư viện, và kết quả trong mỗi kỳ thi là yếu tố quyết định. Giai đoạn
thành công thứ ba được đánh giá dựa trên sự đóng góp cho xã hội và gia đình.

Nói về cách giáo dục hà khắc của "bố Sói", cậu criminal trai lớn Xiao Yao thẳng
thắn chia sẻ "Trong ký ức của cháu, chỉ duy nhất một lần có cảm xúc rõ ràng về
thời thơ ấu đó là lần cháu đi chơi mà không bị đánh. Có đôi lúc, cháu hy vọng
khoảnh khắc như vậy sẽ lặp lại nhiều hơn trong những năm tháng tuổi thơ".

Tuy nhiên Xiao Yao khẳng định chính sự khắc nghiệt của "bố Sói" đã giúp cậu
có quyết tâm hơn trong học hành để đỗ vào ĐH Bắc Kinh. Cậu cũng cho rằng dù phải
sống trong một gia đình với muôn vàn các nguyên tắc cứng nhắc và bất hợp lý,
nhưng khi so sánh với các hoàn cảnh của các bạn có gia đình thường xuyên xảy ra
mâu thuẫn do bố mẹ cãi vã thì cậu vẫn thấy mình còn might mắn. Cậu tự hào vì có
một người mẹ hết mực vì gia đình.

Thiên Thư (Theo Morning News)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/48138/sau--me-ho---xuat-hien--bo-soi--sieu-ha-khac.html

Dân lập, tại chức cần một cách nhìn nhận khách quan

Posted: 13 Nov 2011 11:21 PM PST

(GDTĐ) – Dường như hiện negative chúng ta đang có một phong trào, mặc dù chưa định hình định dạng, xoay lưng lại với một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân: đào tạo đại học ở các trường dân lập và đại học hệ tại chức. Vấn đề nóng hổi của xã hội nói chung, của giáo dục nói riêng xin được xới xáo lại lần nữa.

Có lẽ không ai nghi ngờ về kỳ vọng của người cầm cân nảy mực ở tỉnh H (xin nêu như vậy) khi ra quyết định khoanh vùng đối tượng tuyển dụng công chức chỉ trong phạm vi hệ đào tạo công lập trong thực trạng nguồn nhân lực hiện negative tương đối dồi dào về số lượng, và đa dạng, phức tạp về chất lượng.

Với việc khoanh vùng đối tượng tuyển chọn là những người tốt nghiệp ĐH hệ công lập chắc hẳn nhà tuyển dụng muốn dựa trên cơ sở "đầu vào" và cơ sở đào tạo nguồn nhân lực này ở hệ công lập có độ tin cậy cao. Và như vậy, việc căn cứ trên bằng cấp là một điểm tựa những mong tìm kiếm được người có chất lượng tương xứng với bằng cấp đó. Tuy nhiên mong muốn chính đáng này liệu có vững bền trong một xã hội mở, có quá nhiều cách để người ta trang bị bằng cấp cho bản thân?; trong một xã hội có không ít người thành danh, thành đạt, thậm chí trở thành tên tuổi lớn của nhân loại mà không phải xuất thân từ một trường lớp quy chuẩn, chính quy nào.

Cách nhìn nhận của người tuyển dụng nhân lực ở đây có lẽ đã quá chú trọng vào bằng cấp theo nhiều ý kiến nhận định, vô hình chung đã đánh đồng rất nhiều những cá nhân ở chung một hệ đào tạo vào cùng một một "kiểu", một "loại" giống nhau. Đó là cách nhìn thấy "rừng" mà không thấy "cây". Và hậu quả, tất nhiên, anh sẽ không thể khai thác được những cây gỗ quý … vốn dĩ không sẵn có ở trước mặt grain sẵn nhiều cho sự lựa chọn. Cái khó của nhà tuyển dụng, làm thế nào để phát hiện ra tài năng trong những người ít tài năng, nói cách khác, "tìm ngọc trong cát" là đây.

việc xoay lưng lại với hệ đào tạo tại chức và các trường ĐH dân lập là sẽ giết chết nhu cầu học tập, mong muốn nâng cao trình độ của bộ phận không nhỏ tri thức chân chính.
Việc xoay lưng lại với hệ đào tạo tại chức và các trường ĐH dân lập là sẽ giết chết nhu cầu học tập, mong muốn nâng cao trình độ của bộ phận không nhỏ tri thức chân chính.ảnh MH

Một căn cứ khác của người tuyển dụng cán bộ công chức khi đưa ra quyết định khoanh vùng đối tượng lựa chọn là do chất lượng một bộ phận cán bộ công chức trên thực tế quá yếu, mà phần nhiều (chắc chắn không thể là criminal số tuyệt đối) là những người từ hệ đào tạo không chính quy.

Xin lạm bàn một chút, cán bộ nhân viên làm việc không hiệu quả cần thiết phải xem lại tổ chức, quản lý của người lãnh đạo. Phải chăng đã lãnh đạo không tốt grain không biết cách lãnh đạo? Người lãnh đạo giỏi sẽ biết cách dùng người phù hợp, biết tạo ra người tài; còn nếu chỉ đòi hỏi được trợ thủ, cấp dưới tài giỏi thì vị trí lãnh đạo có lẽ không còn nguyên ý nghĩa.

Cũng như vậy, một suy nghĩ hết sức phi lý khác lại đổ lỗi cho người học các hệ ngoài công lập đều "giỏi quan hệ" cho nên mới có khả năng tiến thân, dường như họ đang "cướp" công việc, vị trí đáng lẽ ra phải thuộc về người học công lập…. hình như họ quên mất rằng khả năng thích ứng trong xã hội, khả năng giao tế, tạo dựng hoặc sử dụng các mối quan hệ… hiện negative được coi là một trong những chỉ số đánh giá năng lực của một người.  Xã hội ở lĩnh vực nào cũng cần có sự cạnh tranh, miễn đừng làm trái pháp luật. Có lẽ nhiều người trong chúng ta đã quá quen với lối tư duy bao cấp: ăn, học, công việc… cho đến khi phải tự bươn trải, phải cạnh tranh với người khác đã trở nên hụt hơi, không thích nghi được với thực tế.

Lại nói về nhu cầu tuyển dụng người tài, nếu thực sự ở hệ thống giáo dục chính quy đáp ứng được đầy đủ, thiết nghĩ nơi đầu tiên nghĩ đến khoanh vùng đối tượng tuyển dụng phải là các doanh nghiệp ngoài nhà nước.

Bởi làm như vậy sẽ đáp ứng được mục tiêu tuyển dụng nhân tài mà lại không mất nhiều thời gian cho việc lựa chọn những hồ sơ loại thải. Nhưng tại sao họ không làm vậy? Phải chăng họ sẵn sàng tốn thời gian, công sức thậm chí cả chi phí tiền bạc để tìm được những người lao động có chất lượng thực sự trong số rất nhiều hồ sơ không có might mắn được gán mác chính quy kia!

Và hẳn nhiên là họ cũng sẽ không phân biệt hệ chính quy grain không chính quy trong tuyển dụng nhân lực, vì nó đi ngược với chủ trương "xã hội hoá giáo dục" của nhà nước, xem thường nhu cầu học tập có thực của đông đảo nhân dân, người lao động do những khó khăn, hạn chế nào đó mà không theo được trường lớp chính quy. Phân biệt đối xử đối với các hệ đào tạo là đã vi phạm Luật giáo dục, điều này không thể viện lý do để hợp thức hoá việc làm của mình.

Một điều dễ thấy đối với việc xoay lưng lại với hệ đào tạo tại chức và các trường ĐH dân lập là sẽ giết chết nhu cầu học tập, mong muốn nâng cao trình độ của bộ phận không nhỏ tri thức chân chính. Thậm chí, những trường THPT dân lập cũng sẽ bị ảnh hưởng một cách mạnh mẽ khi tâm lý các bậc phụ huynh, tâm lý các em học sinh trở nên chung chiêng, rơi vào sự hoài nghi.

Trong khi đó hệ thống giáo dục phổ thông công lập của ta hiện negative không thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu học tập của criminal em nhân dân. Một bộ phận không nhỏ học sinh không vào được trường công lập, họ có còn hứng thú tin tưởng vào các trường THPT dân lập? Các em sẽ đi đâu về đâu? Trường nghề có phải là lối rẽ cho tất cả các em?

Chúng ta có thể dùng nhiều cách hợp tình và cả hợp lý để lựa chọn tuyển dụng được nhân tài; cách grain nhiều nơi đã sử dụng và nhận được sự đồng tình ủng hộ của đông đảo dư luận. Nên chăng việc tuyển dụng nhân lực theo kiểu "vơ đũa cả nắm", phân biệt hệ này hệ nọ để bỏ qua những khác biệt cá nhân, để quên "ngọc" trong "cát", cần phải được cân nhắc nghiêm chỉnh, từ nhiều khía cạnh, không thể dựa trên một lối tư duy duy ý chí, grain trên những lợi ích cũng chưa thật rõ ràng. 

Đức Chữ

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3063/201110/Dan-lap-tai-chuc-can-mot-cach-nhin-nhan-khach-quan-1954790/

Ai dạy thế hệ trẻ phân biệt quyến rũ và gợi dục?

Posted: 13 Nov 2011 11:21 PM PST

– Sau sự cố hàng chục bức ảnh cô gái trong tà áo dài khoe thân ở tư thế phản cảm lan truyền trên mạng, nhiều bậc cha mẹ lo lắng không biết criminal mình có lỡ nhìn thấy không, nếu phải giải thích với criminal thì biết nói thế nào?

Cha mẹ cấm đoán, nhà trường không dạy

Trong thời kỳ bùng nổ Internet ở Việt Nam, một bộ phận giới trẻ đột ngột tiếp cận được với những điều bị cho là cấm kỵ và họ lao vào "thưởng thức" mà không hề được trang bị kiến thức từ trước.

Những bức ảnh "tự sướng" của thế hệ 9X nhan nhản trên mạng ở các kênh blog và Facebook thể hiện sự nghèo nàn về thẩm mỹ, nghiêng về gợi dục trong khi họ nghĩ thế là quyến rũ.

Cô gái Việt chụp tấm ảnh này thể hiện nhận thức kém về thẩm mỹ.

Chị Mai Lan (Q3) cho biết: Điều lo ngại nhất là ngày càng nhiều những bức ảnh được tung ra, gây ảnh hưởng không tốt cho bọn trẻ: ảnh khỏa thân vì môi trường của người mẫu Ngọc Quyên, ảnh của Lê Kiều Như, gần đây nhất là bộ ảnh bị cho là của người mẫu Ngọc Trinh trong tư thế giống các cô gái ở tạp chí Playboy. Giả sử chùm ảnh đó không phải Ngọc Trinh, thì việc một cô gái Việt chấp nhận chụp hình ở tư thế gợi dục thể hiện khiếu thẩm mỹ nghèo nàn quá. Khi chụp hình, chắc chắn cô ấy phải cho rằng thế là quyến rũ thì mới chụp chứ?

Chị Thu Hà chia sẻ: Chắc chắn khi thấy criminal tôi nhìn tranh ảnh phụ nữ khỏa thân là tôi sẽ cấm. Tôi rất lo ngại khi chúng có thể nhìn ở đâu đó, chẳng hạn như bạn bè truyền cho nhau xem grain đơn giản là xem thoải mái ở các tiệm Internet.

Nhưng cũng như nhiều bà mẹ khác, chị Thu Hà không biết phải làm thế nào, và chị cũng không bao giờ nói chuyện này với criminal cái. Trong khi đó, trường học Việt Nam cũng không dạy thế nào là một bức tranh grain ảnh bare đẹp, đáng xem. Vậy ai sẽ là người định hướng cho giới trẻ?

Không dạy, một bộ phận giới trẻ đương nhiên bị lệch lạc

Việc những người nổi tiếng, những ekip thực hiện vẫn tung ra những bức ảnh phản cảm grain các bức hình tự sướng nhan nhản của teen trên mạng thể hiện sự không định hướng của người lớn về thẩm mỹ của thế hệ trẻ.

Trên các diễn đàn mạng, phản ứng của người xem là phê phán nhiều hơn khen ngợi. Những cô gái trẻ đã bị nhẫm lẫn giữa "quyến rũ" và "gợi dục".

Thái Thanh, 18 tuổi (Q10) cho biết: Em thấy các bạn trẻ ngày negative khi đưa những bức hình lên mạng với những tư thế họ ảnh hưởng từ những xuất bản phẩm không lành mạnh. Chỉ cần gõ từ "tự sướng" ra  một loạt kết quả.

Bức ảnh này của Lê Kiều Như có phản cảm?

"Tôi đã từng chứng kiến hai giáo viên dẫn một nhóm học sinh chừng 8 tuổi đi bảo tàng mỹ thuật ở Hà Lan. Mỗi học sinh cầm trên tay một bản giới thiệu trước về từng họa sĩ và tác phẩm của họ ở bảo tàng. Trong bảo tàng này, có rất nhiều tranh phụ nữ khỏa thân của các họa sĩ nổi tiếng, và bọn trẻ hoàn toàn thoải mái khi nhìn những bức tranh này.

Tôi nhớ ngày nhỏ, việc nhìn những bức tranh phụ nữ khỏa thân là điều rất khó khăn và nếu muốn nhìn thì phải giấu. Tôi nghĩ, người lớn không nên cấm đoán mà hãy cho chúng xem và giải thích, thế nào là một bức ảnh grain tranh khỏa thân đáng xem", Mai Phương, một du học sinh cho biết.

Một bức tranh khỏa thân tên là The Sleeping Bather (The Sleeper) của danh họa Pierre-Auguste Renoir.

Nhà tâm lý Hoàng Nhân chia sẻ: Rất khó cấm bọn trẻ không nhìn những hình ảnh "bậy bạ" trong thời buổi Internet hiện nay. Thay vì cấm, các bậc cha mẹ hãy chủ động giải thích cho criminal thế nào là một bức tranh, ảnh bare đẹp. Khi đã hiểu được cái đẹp, thì khi đứng trước cái xấu, chúng sẽ không bị ảnh hưởng.

Sở dĩ một bộ phận giới trẻ ngày negative vẫn ngộ nhận vì trên thế giới, trong nhiều thập kỷ qua, hình ảnh cơ thể người phụ nữ bị khai thác mạnh mẽ cho quảng cáo, những diễn viên, ca sĩ nổi tiếng vẫn tung ra những bức hình gợi dục nhiều hơn. Tiếng Anh có từ "porn" (viết tắt của pornogaraphy) để chỉ tất cả những xuất bản phẩm như tranh, ảnh, truyện, video….mang tính gợi dục. Một bức ảnh bare có thể gợi dục và không gợi dục.

Một phụ huynh cho biết: Không phải cha mẹ nào cũng biết cách dạy criminal về cách ứng xử với những xu hướng không lành mạnh, nhà trường Việt Nam đã dạy quá nhiều thứ rồi, vậy, ai sẽ là người định hướng cho giới trẻ về một chủ đề rất tinh tế và rất khó này?

  • Thanh Nhàn (TP.HCM)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/47855/ai-day-the-he-tre-phan-biet-quyen-ru-va-goi-duc-.html

Thầy và trò cùng đổi mới phương pháp dạy

Posted: 13 Nov 2011 11:20 PM PST

(GDTĐ) – Có lẽ không phải chờ đến lúc những cảnh báo của Đoàn khảo sát thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ đại loại như: phương pháp dạy không hiệu quả, quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lòng, sinh viên học một cách thụ động… thì chúng ta mới nhận ra những tồn tại trong cách dạy – học ở các trường đại học của nước ta. Cách dạy – học khô khan, thụ động vẫn đang tồn tại phổ biến ở nhiều trường Đại học.

Trong lúc chờ những chiến lược vĩ mô, giải pháp đột phá… để có được những thay đổi toàn diện, thực chất về cách dạy – học hiện nay, chúng ta: người dạy – thầy, người học – trò hãy tự nhìn nhận và đánh giá lại cách dạy – học của mình. Và trở lời cho câu hỏi: chúng ta đã có sự thay đổi nào chưa?

Thầy "học"… đổi mới!

Nhà giáo được xem là nhân tố quan trọng trong đổi mới giáo dục. Đổi mới giáo dục trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi mới chương trình, giáo trình… đòi hỏi một quá trình lâu dài và có hệ thống, thì đổi mới phương pháp dạy, đánh giá chất lượng.. không còn lý do gì để trì hoãn nữa. Ở đây, điều kiện cần đó là sự quyết tâm và nhu cầu đổi mới nội tại ở mỗi người Thầy.

Quá trình đổi mới phương pháp dạy – học đang gặp trở ngại lớn bởi những lề lối, phương pháp cũ, lạc hậu… đã hằn sâu trong tâm trí, thực tiễn giảng dạy hàng chục năm…của nhiều giáo viên. Sức ỳ, tâm lý ngại thay đổi những giá trị hiện tại (đôi khi là những thói quen được lặp đi lặp lại nhiều lần), vô tình đã khiến nhiều giáo viên không có hoặc "quên" nhu cầu tự đổi mới! Đổi mới ở đây phải hiểu theo nghĩa đối lập với "dạy", đó phải là "học", phải "học" thực sự mới có đổi mới.

Chúng ta nói đến triết lý giáo dục mới đó là – tự học. Nhưng không thể có xã hội tự học nếu cách dạy, cách truyền đạt kiến thức, yêu cầu, đánh giá chất lượng theo kiểu rập khuôn, bị động. Không ít những giáo viên vẫn còn những yêu cầu cũ rích như: sinh viên phải có vở ghi, phải chép bài đầy đủ. Bên cạnh đó, việc "biến tấu" hình thức cách đánh giá từ bài tập "nhỏ", bài kiểm tra… thành bài tập "lớn", tiêu luận… cũng đặt ra nhiều vấn đề. Với cách tiếp cận và yêu cầu nội dung "quen thuộc" kiểu như nêu khái niệm, trình bày nội dung… đã gián tiếp nâng cao khả năng "cóp, xào, dán" và đạo văn trong sinh viên tăng lên. Thời gian ôn tập, trao đổi những vấn đề còn tồn tại cuối mỗi môn học lại chủ yếu dành cho việc giới hạn câu hỏi theo kiểu "câu hỏi bỏ túi" – học thuộc là OK!

Do đó, hơn ai hết những giáo viên đang hàng ngày đứng trên bục giảng cần phải thấy trách nhiệm của mình và hãy tự đổi mới. Chính sự đổi mới bắt nguồn từ các thầy, các cô –  mà bao thế hệ học trò luôn ngưỡng mộ, sẽ khơi dậy sự đổi mới, sáng tạo và hứng thú ở người học.


ảnh mang tính minh họa

Trò "học"… phản biện!

Khi thiết kế khung chương trình chi tiết cho các môn học, bao gồm nội dung, thời gian… hầu như người ta chỉ mới tính đến hoạt động của giáo viên (có chăng đó là thời gian để người học…trả lời câu hỏi – nếu có). Vai trò, không gian, thời gian hoạt động của người học đang bị lãng quên. Do đó rất khó để hiện thực hóa triết lý: Người học là trung tâm.

Khi đề cập đến vần đề này nhiều giáo viên cho rằng sẽ không đủ thời gian để truyền đạt hết kiến thức mà môn học, giờ học đề ra nếu còn "khoảng trống" cho người học. Tuy nhiên, kiến thức mà giáo viên (trừ những công trình nghiên cứu độc lập của giáo viên) giảng dạy hằng ngày người học có thể đọc được trong bài giảng hoặc các tài liệu tham khảo hiện có. Do đó, giáo viên không nhất thiết phải cố mà giảng hết khối kiến thức đó.

Một đồng nghiệp nữ đã kể lại một câu chuyện diễn ra trong giờ dạy triết học của cô khiến tôi bật cười và suy nghĩ. Câu chuyện bắt đầu từ việc cô chuyển từ phấn trắng bảng đen sang dạy bằng máy chiếu, mấy buổi đầu cô phát hiện sinh viên chăm chú hơn (tốt), ít nói chuyện hơn (quá tốt), nhưng sinh viên lại có vẽ suy tư(?). Và buổi học sau khi cô bước chân vào lớp, thiết bị "chiếu" đã được sinh viên xếp ngay ngắn vào… hộc bàn, lớp trưởng từ tốn, khẩn thiết: cô dạy bằng máy, tụi e chép không kịp, tụi e không có kiến thức mà kiểm tra!

Sự chủ động và vai trò của người học chỉ được nâng cao khi giáo viên không xem người học là đối tượng chỉ có nhiệm vụ tiếp thu, mà phải xem hoạt động học là hoạt động vừa có tiếp thu vừa có phản biện và thảo luận. Phải đề cao vai trò người học là người đánh giá nội dung bài giảng của giáo viên, qua đó nãy sinh những "nghi ngờ", trao đổi, thảo luận… khiến giờ học sinh động và hiệu quả hơn. Thầy và trò sẽ bị cuốn vào cái grain và khiếm khuyết của khoa học và của từng vấn đề cụ thể.

Lời kết: Chúng ta vẫn thường nói với nhau rằng: không có phương pháp nào là "vạn năng", chỉ có cái tâm và nhiệt huyết của người thầy là "liều thuốc" hữu hiệu để thực hiện các phương pháp dạy học hiệu quả. Nhưng cái tâm, sự nhiệt huyết của người thầy không thể là cái gì đó… chung chung, mà phải là cái cụ thể – những giờ dạy – học hiệu quả và lôi cuốn. Không có phương pháp nào "vặn năng" nhưng những phương pháp dạy – học thụ động như đọc chép (hay "chiếu" chép)…thì cần mạnh dạn từ bỏ.

Nguyễn Xuân Cường

 

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3064/201111/Thay-va-tro-cung-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-1955577/

You are subscribed to email updates from Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục
To stop receiving these emails, you may unsubscribe now.
Email delivery powered by Google
Google Inc., 20 West Kinzie, Chicago IL USA 60610

Comments