Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Lương thấp, thầy giáo không dám lấy vợ

Posted: 30 Nov 2011 06:35 AM PST

Thầy Nguyễn Sơn Hải là giáo viên Trường Tiểu học
Phạm Công Bình, Vĩnh Phúc. Ra trường và đi dạy đã hơn 1 năm với mức lương 1,2
triệu đồng/tháng, thầy giáo trẻ này đã không dám… cưới vợ.

 

Ảnh có tính chất minh họa.

 

Tất bật trong cái nghèo

Cô giáo Đinh Thu Hiền (giáo viên một trường THCS
ở Vĩnh Phúc) đi làm đã 8 năm. Lúc đó might mắn cô thi được vào công chức rồi dạy
học tại một trường cấp 2 gần nhà. Lúc đầu lương chỉ có 650.000 kể cả tiền lương
và phụ cấp các loại. Sau 8 năm đi làm, kể cả tiền thâm niên nghề nghiệp, tiền
đứng lớp, tiền dạy thêm giờ, thu nhập hàng tháng của cô khoảng gần 3 triệu đồng.
Số tiền đó không đủ để trang trải cuộc sống với hai criminal nhỏ và bố mẹ già, cô
Hiền buộc phải nhận thêm mấy sào ruộng của anh em họ hàng về làm thêm cho có
đồng ra đồng vào. Sáng mở mắt ra là lợn gà cám bã, cơm nước xong xuôi cho con
cái, rồi tất bật đến trường dạy. Chiều nào không lên lớp thì ra đồng làm, hoặc
lại lụi cụi ngoài ao. Tối đến cơm nước cho criminal xong lại cuống cuồng soạn giáo
án.

“Nhiều khi thiếu thốn, cũng đã nghĩ đến chuyện mở
sạp rau bán ngoài chợ, có khi thu nhập lại cao hơn nhiều. Nhưng cứ nghĩ đến búa
rìu dư luận khi mình bỏ nghề dạy học đi buôn, lại thôi. Trong môi trường giáo
viên, mình cũng sẽ được nhìn nhận tốt hơn so với những ngành nghề khác. Với lại
khó khăn là thế, nhìn xuống cũng có nhiều người không được như mình mà họ vẫn
sống được. Thôi thì đã theo cái nghề này cũng phải cố thôi”, cô giáo Đinh Thu
Hiền trầm ngâm.

Thầy Nguyễn Sơn Hải là giáo viên Trường Tiểu học
Phạm Công Bình, Vĩnh Phúc. Ra trường và đi dạy đã hơn 1 năm. Với mức lương 1,2
triệu đồng/tháng, thầy giáo trẻ này đã không dám… cưới vợ. “Em có người yêu từ
thời sinh viên, hứa hẹn ra trường công việc ổn định sẽ cưới. Nhưng đi làm, lương
quá thấp, không đủ tiền tiêu vặt và tiền xăng xe đi lại, vẫn phải ăn cơm của bố
mẹ, nên không có tiền cưới vợ. Công việc không quá vất vả, nhưng criminal trai phải
làm trụ cột gia đình. Nếu chỉ với những mức lương thế này, em không biết xoay sở
ra sao”, thầy giáo Nguyễn Sơn Hải chia sẻ.

Nhiều áp lực

"Nhiều khi criminal cái hư nhưng các bậc phụ huynh lại
nhất định bênh vực, bao che, cho là cô giáo trù úm, đến khi có chuyện đáng tiếc
xảy ra thì đã muộn. Lại có những gia đình cho rằng, việc giáo dục, dạy dỗ là của
nhà trường nên giao phó cho thầy cô, đến khi criminal sa ngã vào những thói tật xấu
thì lại đổ lỗi cho nhà trường. Tất nhiên, giáo viên không né tránh trách nhiệm
giáo dục của mình, nhưng nhất thiết phải có sự kết hợp của cả gia đình, chứ
không thể đặt cả gánh nặng này lên thầy cô giáo”. Cô Vũ Thị Liên (Trường THPT
Hòa Bình, Hòa Bình).

Là giáo viên có thâm niên gần 30 năm, cô Lê Thị
Huyền, Trường THCS Hội Xá (Gia Lâm, Hà Nội) tâm sự: Trước đây giáo viên sau giờ
lên lớp vẫn lội ruộng bì bõm. Giờ cuộc sống khá hơn, nghề giáo cũng không thể
giàu. Cái khó cái khổ của nghề giáo còn là lúc nào cũng phải giữ hình ảnh của
mình. Giáo viên có ghê gớm mấy ra chợ cũng không thể to tiếng mặc cả, về nhà
cũng không thể to tiếng cãi vã với ai. Lúc nào cũng phải chuẩn mực, nhất là
những cô giáo làng. Cô Vũ Thị Liên, Trường THPT Hòa Bình, Hòa Bình cho rằng áp
lực công việc nào cũng có.

Công việc của giáo viên có đối tượng tiếp xúc là
trẻ trong độ tuổi đến trường, nhất là ở cấp 2, cấp 3, tuổi mới lớn khiến cho các
em dễ có những suy nghĩ, hành động bất thường, thể hiện cá tính mạnh mẽ, thích
học theo người lớn nhưng lại vẫn nông nổi kiểu trẻ con. Chính điều này làm cho
công việc giảng dạy của giáo viên vừa thú vị hơn, nhưng cũng vất vả hơn khi phải
vừa dạy vừa dỗ các em. Nếu chỉ đơn giản làm tròn trách nhiệm giảng dạy thôi cũng
đã không đơn giản, mà trong tương tác với học sinh, giáo viên, nhất là giáo viên
chủ nhiệm, còn phải làm sao để các em biết lắng nghe, tôn trọng, tin tưởng và
sẵn sàng chia sẻ với mình. Đây là một áp lực rất lớn, không phải ai khác mà
chính người giáo viên tự đặt ra cho mình, và phải làm được bằng chính tấm lòng,
tình cảm của mình.

  • Theo VTC News

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/50379/luong-thap--thay-giao-khong-dam-lay-vo.html

Tuyển sinh 2012: Tăng khối thi

Posted: 30 Nov 2011 06:34 AM PST

- Tin từ Bộ GD-ĐT ngày 29/11 cho biết, kỳ thi tuyển
sinh ĐH, CĐ năm 2012 sẽ bổ sung thêm một số khối thi để đáp ứng tốt hơn yêu cầu
kiểm tra năng lực đầu vào của ngành đào tạo. Đồng thời tạo sự linh hoạt trong
xét tuyển của các trường và tăng cơ hội đăng ký dự thi của thí sinh.


 

 


 

gioi thieu

Vẫn theo Bộ GD-ĐT, về cơ bản kỳ thi tuyển sinh
2012 vẫn giữ ổn định theo giải pháp ba chung (chung đề, chung đợt và chung kết
quả thi). Ngoài bổ sung nói trên, mùa tuyển sinh năm tới sẽ tuyển thẳng những
học sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia.

Cùng với đó, các trường ĐH, CĐ sẽ được tự chủ, tự
chịu trách nhiệm trong việc xét tuyển trên cơ sở điểm sàn và chỉ tiêu đã xác
định.

Các trường ĐH trọng điểm, các trường khối Năng
khiếu – Nghệ thuật chủ động đề xuất phương án tuyển sinh với yêu cầu chung là:
Không để tái diễn luyện thi; Tổ chức tuyển sinh nghiêm túc; Có cơ chế để tập thể
nhà trường và xã hội cùng kiểm tra, giám sát.

  • Kiều Oanh

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/50497/tuyen-sinh-2012--tang-khoi-thi.html

Phổ cập ngoại ngữ

Posted: 30 Nov 2011 06:33 AM PST

(GDTĐ) – Hôm negative 29/11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển đã dự và phát biểu tại “Hội thảo giới thiệu đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 với các Đại sứ quán và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam”.


Quang cảnh Hội thảo (Ảnh: gdtd.vn)

Nhân dịp này, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đã có cuộc trao đổi với báo chí bên lề Hội thảo:

Vấn đề giáo viên và cơ sở vật chất

Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Vinh Hiển (Ảnh: gdtd.vn)
Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Vinh Hiển (Ảnh: gdtd.vn)

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết, trong quá trình xây dựng đề án chúng ta có tham khảo nhiều kinh nghiệm: xây dựng chương trình, bồi dưỡng giáo viên, viết sách giáo khoa, tài liệu triển khai.

Thời gian qua chúng ta đã có được nhiều sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Nhiều quốc gia họ băn khoăn rằng đề án chỉ được triển khai ở môn tiếng Anh, thực tế các ngoại ngữ khác như tiếng Trung, Nga, Nhật,…vẫn đang được giảng dạy.

Trên thực tế, số học sinh học tiếng Anh hiện chiếm 80%. Tuy vậy, việc triển khai đồng thời dạy, học nhiều môn ngoại ngữ trước hết dựa trên nguyện vọng của người dân, giá trị phổ biến của các ngôn ngữ trên thế giới. Trên cơ sở đó chúng ta có những đáp ứng hợp lý. Vậy thì đề án đặt ra là không quá sức.

Khi đề án được xây dựng quy mô còn lớn hơn. Nhưng tồn tại hiện negative là năng lực của giáo viên còn hạn chế rất nhiều. Mà đội ngũ này chính là yếu tố quyết định nhất đến chất lượng dạy học. Do đó, việc triển khai đề án sẽ theo phương châm coi trọng chất lượng, không vì tiến độ mà hạ thấp chất lượng.

Chủ trương của đề án là nơi nào đủ điều kiện thì mới cho triển khai. Nơi nào chưa có thì tích cực chuẩn bị. Cụ thể là với khối tiểu học, để thực hiện được thì học sinh phải học 2 buổi/ngày, giáo viên phải đạt trình độ ít nhất là B1 (mức độ thứ 3 của thế giới). Ta nói như vậy tức là khi học sinh đạt trình độ 1 thì giáo viên phải hơn ít nhất 2 bậc.

Giáo viên của mình theo đề án khi đã tốt nghiệp hệ Cao đẳng chuyên ngữ phải có trình độ 4. Cho nên vẫn yêu cầu trình độ B1 là tối thiểu nhưng cố gắng sau 1 năm đã dạy rồi thì vừa dạy, học để đạt được trình độ tương ứng với bằng cấp.

Dù đã hạ chuẩn nhưng vấn đề tuyển giáo viên vẫn khó khăn. Đây là một thực tế vì chúng ta chưa có nguồn sẵn về giáo viên. GV có những môn và nguồn khác nhau. Ngoài việc thiếu về ngôn ngữ họ cũng thiếu về phương pháp dạy học.

Khó khăn lớn nhất là chúng ta thiếu giáo viên có chất lượng và việc dạy ngoại ngữ vẫn theo truyền thống là coi trọng ngữ pháp. Mà bây giờ dạy giao tiếp thì 4 kỹ năng nghe- nói- đọc- việc đều cần.

Tất nhiên với học sinh tiểu học thì đầu tiên là kỹ năng nghe-nói dần dần mình sẽ cân bằng các kỹ năng khác. Ngoài ra chúng ta còn thiếu về cơ sở vật chất.

Từ negative đến 2015: tập trung giải quyết khó khăn

Về câu hỏi “Giáo viên hiện còn thiếu nhưng cơ chế cho họ nhất là lương rất hạn chế strain lại yêu cầu họ có trình độ cao. Bộ có cơ chế gì giúp khuyến khích giáo viên vào các trường?”, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết, ta chỉ thiếu ở tiểu học, các cấp trên có thiếu nhưng là năng lực, phương pháp. Còn khó khăn về lương là khó khăn chung.

Biên chế do các địa phương giải quyết. Khi học sinh tiểu học đã học 2 buổi/ngày mức biên chế đã rộng hơn, ví dụ nơi nào học một buổi mức quy định là 1,2 giáo viên/lớp, 2 buổi là 1,5 giáo viên/buổi. Các địa phương trong quá trình triển khai đề án sẽ tuyển dụng dần.

Bây giờ đã có chuẩn về năng lực rồi, người được tuyển phải đạt được chuẩn đó. Còn đã trót vào mà chưa đạt chuẩn thì phải cố gắng để đạt chuẩn. Có giáo viên đến đâu mình sẽ tuyển tới đó.

Một giờ học tiếng Anh (ảnh mang tính minh họa/Internet)
Một giờ học tiếng Anh (ảnh mang tính minh họa/Internet)

Điều kiện học tiếng Anh chưa bao giờ dễ như hiện nay. Ngoài học trực tiếp, phần mềm, trên mạng. Bộ xây dựng 8 trung tâm dạy ngoại ngữ cho 8 vùng là những trường Đại học. Và cùng với đó là các trường Cao đẳng cũng tham gia. Quan trọng là giáo viên phải tự học. Những lớp bồi dưỡng  chỉ giúp tập trung các giáo viên trong 1-2 tuần để dạy học biết cách tự học. Bộ đang xây dựng trang web chung, miễn phí để giáo viên có thể vào đó tự học.

Thứ trưởng nhấn mạnh, quan trọng giáo viên phải tự học, tự trau dồi kiến thức. Mình đang yếu về năng lực là mình còn nợ với học sinh, nợ ngành Giáo dục.

Với các mục tiêu đã đặt ra với Đề án và trước nhiều khó khăn, chúng ta sẽ cố gắng giải quyết các khó khăn vào giai đoạn đầu từ negative đến 2015. Sau đó, khi các điều kiện đã được chuẩn bị tốt thì việc tăng tốc về chất lượng, phạm vi cơ bản để đạt được các mục tiêu của đề án.

Bảo Minh

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201111/Pho-cap-ngoai-ngu-dieu-kien-tien-quyet-la-GV-1956215/

Đi học muộn, học sinh bị đẩy ra đường

Posted: 30 Nov 2011 06:29 AM PST

- Học sinh đi học sau giờ truy bài sẽ không được
vào trường – đó là quy định của Trường THPT Trần Đăng Ninh (Ứng Hòa, Hà Nội).
Những học sinh này sẽ đi về nhà grain đi đâu thì nhà trường không quản lý.


 

Cổng trường sẽ đóng nếu học sinh đi học muộn 15 phút. (Ảnh Vĩnh Thịnh)



Ghi nhận của chúng tôi tại cổng Trường THPT Trần
Đăng Ninh (Ứng Hòa, Hà Nội) trong những ngày gần đây, có điều “không bình
thường” khi có lác đác học sinh mặc đồng phục trường phải vật vờ ngoài cổng
trong giờ học. Tìm hiểu thì được biết các em đi học muộn quá giờ quy định nên
không được vào học.

Điều đáng nói, khi nhà trường “vin” vào quy định
để “đẩy” các em…ra đường thì điểm đến của các em không phải là nhà. Mà điểm
đến của những học sinh là những quán quà vặt, quán nét còn các học sinh nam là
điểm chơi pia.

Khi được hỏi một học sinh của trường cho biết,
đây là lần thứ hai em đi muộn phải đứng ngoài cổng trường. Lần trước em cũng đến
muộn, xin mãi bác bảo vệ nhưng vẫn không được vào. Một chủ quán nước cũng cho
hay tình trạng học sinh đi muộn không được vào trường diễn ra phổ biến. Nhiều
hôm có học sinh phải đợi đến ca hai (lúc 14h30), khi trường chuyển sang dạy phụ
đạo cho học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi mới được vào.

Trao đổi về vấn đề này, ông Vũ Trí Thức – Hiệu
trưởng nhà trường không ngần ngại cho biết, từ đầu năm học này nhà trường đã
công bố những việc học sinh được làm và không được làm. Hiện tượng học sinh ở
trường đi muộn là có. Buổi sáng, học sinh phải có mặt trước 7h15 để truy bài.
Nếu học sinh đi học muộn trong 15 phút đầu giờ truy bài, nhà trường vẫn mở cổng
cho vào. Những học sinh này sẽ phải viết bản tường trình nhà trường sẽ thông báo
cho giáo viên chủ nhiệm, các em được về lớp. Nếu vi phạm nhiều lần thì sẽ bị
phạt bằng các hình thức như lao động hoặc tưới cây.

“Còn đối với những học sinh đi học muộn sau khi
đã bắt đầu vào giờ học thì không được vào trừ trường hợp đặc biệt. Do học sinh
của trường đông nên việc cho học sinh vào khi đã vào giờ lên lớp sẽ ảnh hưởng
tới những học sinh khác”
– lời ông Thức.


Một số học sinh đang “vật vờ” ở quán nước gần trường. (Ảnh Vĩnh Thịnh)

Ông cũng thừa nhận, cũng có những trường hợp học
sinh ở ngoài cổng trường là đợi đến giờ học phụ đạo và giờ bồi dưỡng học sinh
giỏi.

Trước câu hỏi những học sinh không được vào
trường sẽ làm gì và ai sẽ quản lý thì ông Thức cho rằng những học sinh vắng mặt
tại lớp buổi nào sẽ được báo ngay về cho cha mẹ học sinh cuối buổi hôm đó.

Tuy nhiên, việc để học sinh phải "lang thang"
ngoài cổng trường trong giờ học có phải là sáng kiến giáo dục hay?

Lãnh đạo một trường phổ thông khác ở Hà Nội cho
biết, trường cũng kỷ luật học sinh đi học muộn bằng cách: cho đứng ngoài công
trường 5 phút sau đó sẽ cho vào học. Nếu mới vào lớp thì sẽ được lên lớp ngay
còn nếu đã vào lớp được một thời gian thì sẽ phải ngồi ở "phòng chờ" đến tiết
học sau để tránh ảnh hưởng đến các bạn. Tất nhiên, những học sinh này sẽ có
những hình thức kỷ luật phù hợp.

Mặc dù ông Thức khẳng định quanh khu vực cổng
trường không có quán net và rất thông thoáng nhưng vẫn còn tình trạng nhà người
dân gần cổng trường có bàn pia. Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng, việc quản lý
học sinh trong giờ học là điều hết sức cần thiết. Không thể chỉ vì đến muộn mà
"đẩy" các em ra ngoài. Điều này thực sự nguy hiểm bởi nhà trường vô tình tạo cơ
hội cho các em tiếp xúc với các tệ nạn xã hội.

  • Vĩnh Thịnh – Nguyễn Hiền

 

 

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/50332/di-hoc-muon--hoc-sinh-bi-day-ra-duong.html

Vừa làm thầy vừa… bán sách

Posted: 30 Nov 2011 06:26 AM PST

Giáo dục dưới mắt mọi người:

Vừa làm thầy vừa… bán sách

TT – Mỗi đầu năm học, đủ loại sách đổ bộ vào nhà trường. Giá sách rất đắt. Nhiều loại cao gấp ba, thậm chí 10 lần sách giáo khoa. Để bán được nhiều, anathema giám hiệu giao cho giáo viên. Giáo viên chủ nhiệm phải khản cổ tiếp thị để học sinh mua. Biết sách có nhiều sai sót về kiến thức lẫn lỗi chính tả… nhưng giáo viên vẫn phải lờ đi. Học sinh đã mua sách tham khảo ngoài nhà sách, strain nể thầy cô, phụ huynh đành bấm bụng bỏ tiền mua.

Báo dành cho học trò được các trường cho phát hành quanh năm suốt tháng. Ngoài giảng dạy, thầy cô hằng tuần phải "ôm" luôn việc bán báo. Báo cho học trò thôi thì đủ loại, đủ ấn phẩm: báo tuần, báo tháng, số đặc biệt, lịch… Một tuần có 3-4 đầu báo. Bán báo cho học sinh rất khó, phải khô cả cổ kêu các em mua. Các em thường grain mua thiếu, không cho thiếu thì thầy cô lỗ, phải bỏ tiền túi ra trả. Thế nên vào lớp dạy là phải thêm việc đòi tiền báo. Riết rồi thấy thầy cô như chủ nợ và criminal nợ là học trò. Hình ảnh thầy cô ngày negative không còn được đẹp trong mắt học trò phải chăng cũng do việc bán – mua này?

Hoa hồng của việc bán sách báo là bao nhiêu có mấy giáo viên biết và nhận được. Có điều họ tốn quá nhiều thời gian, công sức. Giáo viên còn băn khoăn rất nhiều vì ảnh hưởng đến chuyên môn, công tác. Quan trọng hơn là sách tham khảo đang góp phần trong việc quá tải đối với criminal trẻ, làm học sinh mệt mỏi, căng thẳng trong học tập. Không ít trường do lợi nhuận đã bắt học sinh sử dụng nhiều loại sách. Học sinh lớp 1, 2, 3 đồng thời sử dụng 2-3 cuốn tập viết grain rèn chữ cho phân môn tập viết. Chỉ một cuốn tập viết các em đã phải oằn lưng, nói chi đến quá nhiều như vậy.

Trường học cứ kêu ca ngày càng nhiều việc, thầy cô phải oằn vai, cần được giảm tải hàng núi công việc. Vì vậy việc các trường đang đẩy cho giáo viên kiêm thêm nghề bán sách báo không những làm chất lượng giáo dục giảm sút, mà còn làm hình ảnh thầy cô nhạt nhòa trong lòng học trò…

HƯNG HÀ

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/467099/Vua-lam-thay-vua-ban-sach.html

Thầy cô không chỉ cho em criminal chữ

Posted: 30 Nov 2011 06:25 AM PST


Một học sinh khuyết tật đang rèn chữ.

 



Cô Vũ Thị Hoan đang giảng bài toán cho một học sinh câm điếc.

 

 

Lớp học cho các cháu câm điếc có lẽ là lớp trông sáng sủa nhất. Nhìn bề ngoài các cháu đều rất bình thường nhưng khi quan sát cô giáo Vũ Thị Hoan vặn xoắn đôi bàn tay và cố gắng vận dụng cơ miệng giảng bài mới hiểu rằng việc dạy các em vô cùng vất vả. Cô Hoan đã có tròn 26 năm gắn bó với các thế hệ học sinh câm điếc tại đây, từ ngay sau khi cô tốt nghiệp hệ trung cấp Trường CĐ Sư phạm Nhà trẻ Mẫu giáo TW1 rồi theo học các khóa học chuyên môn. Hiện tại cô đang phụ trách 2 lớp 4, mỗi lớp có khoảng trên dưới 10 cháu độ tuổi từ 13-16. Cô chia sẻ rằng gần như 100% các em mới vào đều chưa biết gì về ký hiệu ngôn ngữ cũng như chữ viết. Cô giáo phải bắt đầu từ A, B, C. Do ngôn ngữ hạn chế nên việc truyền đạt bài giảng của cô cũng khó khăn nhưng bù lại các em rất ham học và chịu khó.

 

 

Cạnh đó, lớp học của cô Nguyễn Thị Thu Hà khá "sôi nổi" với các cháu bị chậm phát triển trí tuệ thể nặng đang học các kỹ năng sinh hoạt như gấp quần áo, tắm rửa, gội đầu… Cô Hà là giáo viên trẻ, mới biên chế vào trung tâm được khoảng 2 năm.

 

 

"Hiện tại em đang phụ trách 2 lớp gồm các em chậm phát triển thể nặng nhất," Hà nói. "Với những đối tượng này, lẽ ra mỗi cô chỉ phụ trách 3-5 trẻ nhưng do trung tâm thiếu giáo viên nên 2 lớp của em đều có sĩ số trên 10 em. Khó hơn nữa là lớp bao gồm các cháu bị những bệnh khác nhau như down, tự kỷ, thiểu năng trí tuệ ở những mức độ khác nhau nên việc dạy cũng rất khó."

 

 



Cô Nguyễn Thị Thu Hà dạy các cháu chậm phát triển trí tuệ.

 

 

Thăm quan lớp học một lúc mới thấy công việc của các thầy cô cần sự ân cần và kiên nhẫn đến nhường nào.

 

 

Thầy Trần Ngọc Khánh nguyên là hiệu trưởng một trường cấp we trong xã negative chuyển về làm phó Phòng Giáo dục Chuyên biệt tại Trung tâm và kiêm dạy 1 lớp các em bị dị tật vận động. Lớp của thầy có 9 học sinh nhưng thầy phải dạy đồng thời 3 chương trình lớp 4, lớp 2 và lớp 1 do có 3 em vào sau và chưa đủ sĩ số để tách lớp. Học sinh lớp thầy chủ yếu là bị dị tật vận động, một số em thể chất yếu nên tiếp thu chậm, việc viết bài và nói năng cũng rất khó khăn. Tuy nhiên, thầy cũng vui vẻ kể về những em phục hồi tốt trong quá trình chữa bệnh và hoàn thành chương trình tiểu học, ra hòa nhập rất tốt với cộng đồng.

 

 



Cô Maggy Paul - tình nguyện viên người Đức đang cho một em bé bị liệt ăn cơm tối.

 

 

Trăn trở tìm nghề cho trẻ khuyết tật

 

 

Ngoài việc dạy chữ, Trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật Thụy An cũng luôn duy trì các lớp hướng nghiệp dạy nghề như: cắt may, thêu, tin học văn phòng, sản xuất hương thơm, sản xuất tranh đá quý. Sau thời gian học tập, phần lớn các em đã nắm bắt được những kiến thức cơ bản về nghề học, đặc biệt có một số em đã có thể tự lập được cuộc sống bằng chính nghề nghiệp đã được đào tạo.

 

 

Thầy Nguyễn Như Liêm, Trưởng phòng Hướng nghiệp dạy nghề, là một trong những học viên đầu tiên của trung tâm từ năm 1976. Thầy là criminal liệt sỹ, bị khuyết tật vận động và sau thời gian điều trị phục hồi tại đây, thầy đã theo học ĐH Tổng hợp chuyên ngành Xã hội học và trở lại Trung tâm làm việc cho đến nay. Ở vị trí của mình, thầy chia sẻ những trăn trở trong việc tìm được một nghề phù hợp cho người khuyết tật.

 

 

"Chúng tôi đã từng đi tìm hiểu công việc của rất nhiều làng nghề của tỉnh Hà Tây cũ như: nhồi thú bông ở Hiệp Thuận, mây tre đan Phú Vinh… để dạy cho các em nhưng việc áp dụng rất khó vì không phù hợp với sức khỏe của các em, thiếu vốn đầu tư, thiếu đầu ra…," thầy Liêm nói. "Hiện tại có nghề might là vẫn ổn định nhất và được sự giúp đỡ của một số nhà hảo tâm, chúng tôi mới đưa thêm vào 2 nghề là sản xuất hương thơm và tranh đá quý."

 

 



Thầy Nguyễn Như Liêm (ngoài cùng, bên trái) trong giờ dạy các em học làm hương thơm.

 

 

Theo một báo cáo tổng kết sau 35 năm hoạt động của Trung tâm, số trẻ được phục hồi chức năng tại đây là 1.935 cháu. Anh Trần Văn Lý – giám đốc Trung tâm hi vọng trong tương lai nơi này sẽ có điều kiện giúp đỡ nhiều đối tượng hơn nữa khi dự án thành lập Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức năng Thụy An đã được Bộ cơ bản phê duyệt và đang trong quá trình hoàn thiện phần thiết kế. "Chúng tôi hi vọng công trình này sẽ được khởi công sớm để thầy trò tại đây có điều kiện làm việc, điều trị và học tập tốt hơn" – anh Đức chia sẻ.

 

 

Bài và ảnh: Lan Hiếu

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-542391/thay-co-khong-chi-cho-em-con-chu.htm

Comments