Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Cố viết sách như thế để phải đi học thêm?

Posted: 28 Nov 2011 06:42 AM PST

– Sau bài viết “Tiếng Việt 1 thế này, bé đi học thêm là phải?”, nhiều độc giả đã gửi phản hồi

tới VietNamNet bày tỏ bức xúc của mình không chỉ về ngôn ngữ được
dùng ở sách Tiếng Việt 1 mà còn cả vấn đề dạy chữ ở lớp một.

Nhiều bậc cha mẹ mong muốn criminal mình học nhẹ nhàng hơn ở lớp 1. Ảnh Hương Giang.


Nhiều tranh cãi

Họ tên: Phương Thơ
Tiêu đề: “Nhiêu từ giải thích criminal cũng không hình dung được nghĩa”
Con gái tôi hiện đang học lớp 1 của một trường ở trung tâm thành phố
Hà Nội. Sau khi học cả ngày ở trường về, cô giáo không giao bài tập về nhà
nhưng tôi vẫn phải dạy criminal học mỗi tối. Vì sao? Nếu như chỉ học trong sách,
với vốn từ vựng của criminal từ khi tập nói cho đến negative cũng không thể hiểu những
từ như “vun xới”, “trỉa đỗ”. Có giải thích thì criminal cũng không thể hình dung
đó là những hành động cụ thể gì. Các nhà soạn thảo sách giáo khoa cần nghiên
cứu lại, sau bao lần cải cách hình như đâu vẫn vào đó, thay bằng cái lọ thì
là cái chai – đều đựng nước được.

Họ tên: Ngô Hà
Tiêu đề: “Tôi mong criminal đi học được vui”
Bàn về học Tiếng Việt lớp 1, tôi xin mạo muội có đôi lời, vừa là bức
xúc, vừa là mong muốn lâu negative mà chưa biết giãi bày cho ai. Bởi vì có nói ra
thì cũng chẳng thay đổi được tí gì nền giáo dục hiện nay.

Cháu nhà tôi năm negative cũng học lớp 1. Khi cầm trên tay cuốn tiếng Việt lớp 1
tôi đã thực sự thấy nổi giận. Nguyên nhân thì cũng như các phụ huynh trong
bài của Bút Gỗ nói rồi. Có lẽ các nhà giáo dục hiện negative khi soạn sách đã xa
rời mất mục tiêu giáo dục. Các em mới vào lớp 1, đầu tiên là phải làm sao
cho các em yêu đi học đã. Thế mà các từ ngữ trong sách lớp 1 toàn những từ
khó hiểu, câu văn thì dài lê thê và không có vần điệu.

Lại còn đến luyện chữ nữa. Ngày xưa mới tập
viết thì viết chữ to để các em có thể phân biệt sự sai khác dễ dàng, giờ cải
cách viết chữ nhỏ, đến người lớn còn phải căng mắt ra mới phân biệt nổi. Mới
vào lớp 1, đã viết chữ nhỏ 1 li nữa chứ. Cô đọc chính tả cho các em viết.
Với chương trình như vậy, các em cứ bò ra mà học. Phụ huynh muốn criminal học kịp
với chương trình thì tối về phải bò ra đánh vật học cùng với con.

Thế rồi tôi tự hỏi, các nhà giáo dục có quan tâm tới mục tiêu giáo dục
không? Hay ở đây có sự khác nhau về mục đích giáo dục giữa phụ huynh và nhà
trường? Đứng về phương diện phụ huynh, tôi mong muốn ở criminal tôi:

1. Đi học vui vẻ, là một đứa trẻ ngoan ngãn và khỏe mạnh. Lớn lên có ích cho
xã hội
2. Học kiến thức, học giỏi, lớn lên kiếm được công ăn việc làm tốt.

Còn các nhà giáo dục, họ mong muốn gì? Tôi chỉ mong sao họ đừng bóp méo con
tôi, một đứa trẻ hoạt bát, thông minh nhanh nhẹn và vui vẻ thành một sản
phẩm gì đó mà tôi không bao giờ dám nghĩ tới.

Họ tên: Trần Văn Vang
Tiêu đề: “Không học thêm không được”

Tôi cũng có criminal đang học lớp 1 nên tôi hoàn toàn
đồng ý với tác giả. Lúc đầu tôi cũng không muốn cho criminal đi học thêm và vì
chuyện này tôi và vợ tôi cũng tranh cãi. Tôi thì nghĩ criminal mình vừa qua mẫu
giáo giờ đã học thêm thì học làm sao được. Nhưng đến khi xem SGK thì quả là
không học thêm không được.
Tôi nghĩ các nhà viết sách đã cố tình viết như thế để cho phải đi học thêm
thì phải. Chứ chắc chắn ở các tỉnh thành mà học theo đúng cách đang dạy mà
không đi học thêm thì chắc không có phụ huynh nào có thể kèm cho criminal học
được. Mong báo chí lên tiếng thật nhiều để cho cơ quan chức năng vào cuộc để
các cháu đỡ khổ.

Họ tên: Đoàn Hương
Giang
Tiêu đề: “chương trình đã được giảm tải nhưng chưa đạt”

Tôi cũng có criminal năm negative đang học lớp 1. Khi cháu học mẫu giáo tôi không cho
cháu đi học chữ trước vì nghĩ không cần thiết. Nhưng hiện negative tôi thấy cháu
học có phần vất vả, số lượng vần các cháu học mỗi ngày chỉ một hoặc hai vần
nhưng từ áp dụng rất nhiều và có nhiều từ khó hiểu. Nhiều lúc cháu hỏi tôi
cũng không biết giải thích thế nào cho cháu dễ hiểu hơn. Sau mỗi bài các
cháu cần có thời gian để luyện tập thêm về vốn từ.
Thiết nghĩ, chương trình đã được giảm tải nhưng chưa đạt được mục đích của
nó. Mong rằng các nhà giáo dục tìm hiểu thêm để đưa ra được một trương trình
phù hợp hơn với các cháu.

Họ tên: Nguyễn Hoàng
Tiêu đề:
Giáo dục giờ rối như tơ vò”
Người viết sách thì không dạy, người dạy thì không được viết sách, người học thì
không được chọn lựa. Nói chung giáo dục giờ rối như tơ vò, mà đã rối thì khó gỡ,
thậm chí có thể nói giáo dục giờ là không thể nào gỡ được đó chứ. Tốt nhất là
cải cách làm sao cho harbour lại cách đây 20-30 năm trước là tốt nhất.

“Lớp 1 chưa cần học nhiều, học rộng?”

Họ tên: Japan
Trẻ mới bắt đầu vào mẫu giáo, lần đầu tiên tiếp xúc với criminal chữ tốt nhất nên
dùng những từ ngữ dễ hiểu, dễ nhớ vì là lớp 1 nên cũng chưa cần học nhiều, học
rộng. Trước đây thời chúng tôi đi học đâu phải đi học thêm nhiều như các em nhỏ
cấp 1 bây giờ, nhồi nhét các em học sớm rồi tư duy rộng quá khả năng và lứa tuổi
e sẽ phản tác dụng. Các nhà nhà giáo dục nên xem xét lại. Cải biên là để phù hợp
với thời đại, nhưng cũng phải phù hợp với lứa tuổi và tư duy của từng lứa tuổi.

Họ tên: Nguyen Thi Tam To
Tiêu đề: “Tiếng Việt lớp 2 cũng khủng”

Tôi vô cùng tâm đắc với bài viết của tác giả Bút Gỗ. Tôi có criminal đang học lớp 2.
Bài chia sẻ thật đúng. Mong các nhà soạn sách quan tâm và cải cách cho phù hợp
hơn, không chỉ lớp 1 đâu mà lớp 2 criminal tôi đang học, tôi thấy môn Tiếng Việt cũng
thật khủng. Nó không phải đang phổ cập ngôn ngữ cho các bé mà là đang đào tạo
các nhà văn nhí.

Họ tên: Hương
Tiêu đề: “Đừng bắt trẻ học quá sức”

Tôi cũng có criminal sắp bước vào lớp 1 mà lo quá, ở lớp criminal tôi, phụ huynh nào cũng
chuẩn bị cho criminal đi học thêm, học viết, học chữ. Đúng là nếu sách lớp 1 mà quá
nhiều từ phức tạp như thế nếu không cho criminal đi học chữ để nhận biết trước thì
làm sao khi bước vào lớp 1? Tôi tha thiết mong các nhà biên soạn hãy đưa ra một
chương trình phù hợp với lứa tuổi và trình độ của các con, đừng bắt chúng học
quá sức so với lứa tuổi của mình.

Họ tên: DUONG MINH HIEU
Tiêu đề: “Quá tải”
Con tôi năm negative cũng vào lớp một, để theo kịp với lớp, mẹ cháu đã cho
cháu đi học từ năm ngoái, hiện negative ngoài học nhà cô tuần bốn buổi, buổi tối còn
có cô giáo dạy kèm cho cháu. Tôi thì cứ càu nhàu mẹ cháu là sao cho criminal học
nhiều thế, nhưng xem sách giáo khoa, chương trình học thì phải là như thế.

Kiểm tra giữa học kỳ, cô giáo đã đọc chính tả cho
viết, mà là giáo viên lớp khác qua gác thi, bài thi thì rọc phách cho 02 giáo
viên chấm chéo nhau, mới lớp một có cần thiết phải như thế? Ngồi gần cháu có 01
cháu gia đình cũng khó khăn không cho cháu đi học trước và học thêm nhà cô nên
không theo kịp lớp, cô giáo vì thành tích nên cứ xé vở mỗi khi viết sai để viết
lại.

Tôi nhớ hồi xưa tôi (mọi người) đâu phải khổ như
thế, tôi tự hỏi grain là trình độ các cháu ngày negative hơn thế hệ trước nên vô là
phải học như thế. Mà có nói hoài cũng vậy thôi, cũng phải cố gắng cho criminal đuổi
theo thôi nếu không cháu đuối không chiụ học lại khổ hơn nữa.

Họ tên: Ngô Thị Hà
Tiêu đề:
Hôm nào mẹ criminal cũng phải đánh vật với môn tiếng Việt”
Tôi đồng ý với bài viết này vì nói đúng hoàn cảnh của mẹ criminal tôi quá! Hôm nào
hai mẹ criminal cũng phải đánh vật với môn tiếng Việt. Tôi đã linh hoạt áp dụng một
số phương pháp theo cách học tiếng Anh khi dạy tiếng Việt cho criminal như mô tả các
từ bằng hành động hoặc mở rộng từ cho criminal dễ hình dung. Nhưng có nhiều từ quá
sức tưởng tượng đối với trẻ mới vào lớp 1. Có khi criminal hỏi “mẹ ơi, “ngẩn ngơ” là
như nào hả mẹ, mẹ thử làm cho criminal xem? Mẹ cháu đành chịu!

Tú Uyên (tổng hợp)


Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/50327/co-viet-sach-nhu-the-de-phai-di-hoc-them-.html

Lương giáo viên chưa bằng bát phở hạng sang

Posted: 28 Nov 2011 06:42 AM PST

Lương giáo viên chưa bằng bát phở hạng sang

TT – Dư luận chưa hết xôn xao với lời "tự bạch" của thủ trưởng ngành điện trước tình cảnh lương bình quân ngành điện 7,3 triệu đồng/tháng khiến ông đau lòng thì trên Tuổi Trẻ 25-11 công bố những criminal số còn đáng giật mình hơn: lương giáo viên hợp đồng ở nhiều nơi chỉ vài trăm ngàn đồng/tháng, chưa bằng 1/10 lương của một thợ điện.

Vậy mà chưa thấy "thủ trưởng" nào "tuyên ngôn" rằng mình rất đau xót trước tình cảnh này.

Xin không bàn đến việc phân phối thu nhập ngành điện ở đây (nếu thu nhập chính đáng thì bất kể ngành nào được hưởng lương cao cũng là điều đáng mừng), dẫn ngành điện để thấy mức lương cho số giáo viên nói trên là sự bất hợp lý đến tàn nhẫn. Những criminal số thê thảm ấy là mức lương của hàng trăm giáo viên mẫu giáo hợp đồng ở tỉnh Thanh Hóa. Lý do thật đơn giản và có thật: vì ngân sách và biên chế có hạn.

Một cô giáo – nhân vật quan trọng nhất trong việc thực hiện "quốc sách hàng đầu" là đào tạo nên những criminal người cho tương lai của đất nước – mà lương không bằng 1/10 lương một thợ điện thì đó là điều đáng phải "báo động đỏ" cho toàn xã hội, đáng làm cho tất cả chúng ta đau xé lòng chứ không chỉ một thủ trưởng nào.

Với một cô giáo lương tháng vài trăm ngàn đồng (khoảng 500.000 đồng/tháng chưa bằng bát phở bò Kobe 750.000 đồng ở Hà Nội), với một điều kiện học hành tất nhiên là cũng "thê thảm" tương tự, thì cho dù có tình yêu với nghề giáo đến mấy, sản phẩm của họ – những thanh thiếu niên vào đời – khó có thể đòi hỏi chất lượng. Mặt khác, sự đối xử không công bằng giữa giáo viên trong biên chế và giáo viên hợp đồng cũng là gương xấu nhãn tiền.

Vấn đề là lấy tiền đâu để nâng cao các điều kiện hoạt động cho ngành giáo dục (tiền lương chỉ là một khía cạnh)? Đây là vấn đề lớn và cũng "nóng" như tình hình giao thông hiện nay, thậm chí còn quan trọng hơn, Quốc hội và Chính phủ rất đáng phải tập trung tháo gỡ ở tầm vĩ mô (phân bổ vốn đầu tư, phân phối thu nhập…).

Riêng việc tăng lương cho giáo viên hợp đồng thì phải tìm mọi cách giải quyết khẩn cấp như xóa một "điểm đen", như cứu trợ một vùng đang bị đói. Xin thử nêu một số giải pháp như sau:

- Cách tiện lợi nhất, nhanh nhất là trích từ ngân sách dự phòng của Nhà nước như lâu negative Chính phủ vẫn cấp gạo, tiền cho các địa phương thiếu đói hoặc bị thiên tai.

- Nếu ngân sách dự phòng đã cạn, cần huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước…

Thật ra Nhà nước cũng còn nhiều "nguồn khác", ví như kiên quyết dừng toàn bộ kế hoạch mua sắm nâng cấp xe con, phương tiện, công sở của tất cả các cấp các ngành sẽ có thừa tiền "cứu đói" cho số giáo viên hợp đồng, hoặc sửa đổi chính sách tăng lương đồng đều năm 2012 theo cách tính công bằng hơn cũng sẽ dôi ra một khoản tiền lớn…

TRUNG SƠN

Nguồn: http://tuoitre.vn/Ban-doc/Chung-toi-co-y-kien/466954/Luong-giao-vien-chua-bang-bat-pho-hang-sang.html

Ấm ớ vì “học chay”

Posted: 28 Nov 2011 06:41 AM PST

Thầy và trò đều mù mờ

Kết quả khảo sát cho thấy có tới 20% giáo viên bậc THCS chưa nắm được các kỹ thuật sử dụng thiết bị dạy học, đặc biệt là kỹ thuật thí nghiệm. Ở môn hóa học, có đến 17% giáo viên chưa nắm chắc kỹ thuật thực hiện thành công thí nghiệm sắt tác dụng với lưu huỳnh, nhiều giáo viên chưa biết kỹ thuật khử hiện tượng phụ điện phân. Ở môn sinh học, 44% giáo viên chưa biết sử dụng kính hiển vi. Ở môn vật lý, có 61,9% giáo viên không nắm được các thứ tự thao tác khi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu mạch điện mắc nối tiếp và mạch điện mắc strain song…


Qua khảo sát đối với học sinh, có đến 42,4% học sinh nói chưa bao giờ hoặc thỉnh thoảng mới được sử dụng mô hình, mẫu vật để tìm thông tin, 49% học sinh chưa bao giờ hoặc thỉnh thoảng được tự làm thí nghiệm theo nhóm. Theo đó, tỉ lệ học sinh có kỹ năng sử dụng thiết bị học tập ở mức yếu kém rất cao: 25,4% ở môn hóa học, 73,5% ở môn địa lý, 56,9% ở môn sinh học, 32% ở môn vật lý. Nhiều học sinh chưa biết vận dụng kiến thức đọc bản đồ, lược đồ ở môn địa lý; chưa biết cách lắp bình thu khí ôxy, thực hiện kỹ thuật đốt nóng ống nghiệm trong một thí nghiệm điều chế ôxy ở môn hóa học; 69,9% học sinh không vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm tìm hiểu về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ở môn vật lý…

 

Thiếu chuẩn và nặng sức ì

Cô Nguyễn Thị Thu Hà, giáo viên Trường THPT Nguyễn Trãi, Bình Dương, cho rằng thầy cô giáo sử dụng thiết bị dạy học còn lúng túng là do đa số giáo viên kiêm nhiệm chưa có nghiệp vụ, trình độ chuẩn về sử dụng thiết bị, các kỹ năng hầu hết là do giáo viên tự mày mò nghiên cứu, một số giáo viên chỉ được hướng dẫn qua loa, không được đào tạo một cách bài bản và kỹ lưỡng nên rất lúng túng khi kết hợp giảng bài và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.

 

Theo cô Thu Hà, sức ì của một thời "dạy chay" vẫn tồn tại trong không ít giáo viên. Nhiều giáo viên có tâm lý lo sợ sẽ không thành công, sợ mất nhiều thời gian chuẩn bị dẫn đến việc ngại sử dụng hoặc chỉ sử dụng thiết bị dạy học đối phó khi cần. Đôi khi với các thiết bị đắt tiền, giáo viên sợ học sinh làm hỏng nên chỉ muốn học sinh quan sát chứ không cho sử dụng.

 

Một số giáo viên cho biết thiết bị dạy học hiện negative có khá nhiều chi tiết nhỏ và đòi hỏi sự chính xác cao, muốn có một mô hình, một thí nghiệm cho một tiết học, giáo viên phải bỏ ra vài giờ để chuẩn bị trước. Ngoài ra, sự chính xác của các thiết bị trong thí nghiệm đòi hỏi phải rất cao, nhưng thực tế ngay cả những thiết bị đo đạc đơn giản nhất như vol kế, ampe kế… cũng đã không đáp ứng được. Vì vậy, cô và trò làm thí nghiệm 3-4 lần để quan sát và ghi kết quả nhưng chẳng lần nào giống lần nào và cũng chẳng giống với mô tả trong sách giáo khoa.

Ngoài thiếu chuẩn, việc cung cấp thiết bị dạy học cho các nhà trường hiện còn rất chậm, do đó nhiều thiết bị không được sử dụng trong năm học đó. Cô Lê Thị Hồng Gấm, giáo viên Trường THPT Phú Riềng, Bình Phước, cho biết chất lượng thiết bị dạy học còn kém cũng dẫn đến tình hình sử dụng thiết bị dạy không thành công.

 

 

Theo Thùy Vinh

Người Lao Động

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-542293/am-o-vi-hoc-chay.htm

Tiếng Việt 1 thế này, bé đi học thêm là phải?

Posted: 28 Nov 2011 06:41 AM PST

- Nỗi đau đầu lớn nhất của nhiều bậc cha mẹ ở thành phố là nếu không cho

criminal đi học thêm, rất khó học tốt được môn Tiếng Việt 1. Trẻ vừa vào lớp một đã
phải làm quen và học những từ rất khó bởi nhà soạn sách dường như quên mất tâm
lý lứa tuổi.


 

Bìa sách Tiếng Việt lớp 1

Qua nửa học kỳ một, bác Trần Toàn (quận 5, TP.HCM) một cán bộ về hưu than thở:
“Tôi đã cho cháu đi học thêm tuần ba buổi cô giáo của cháu ở lớp, lại học
ở trường điểm ở quận, vậy mà hai ông cháu hàng ngày vẫn “đánh vật”
với môn tiếng Việt. Có lẽ phải thuê gia sư mất”.

Theo lý giải của bác Toàn, có những từ trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 mà ông
không sao diễn tả cho cháu hiểu được. Nếu chỉ đọc như một criminal vẹt thì cháu sẽ
chóng quên. Bác thắc mắc, tại sao khi dạy ghép vần, các nhà sư phạm không chọn
những từ dễ hiểu, gần gũi trong cuộc sống và dễ hình dung.

Bác bức xúc:  ở bài 11 ôn tập, có từ “vơ cỏ”, làm sao trẻ con
thành phố có thể hiểu nghĩa từ này là gì? Tiếp đến bài 21 có từ “xe
chỉ”, từ này phải ở thời các cụ, còn nghề dệt vải thì mới hiểu được, còn
bây giờ, sao không lấy những từ ngữ thường dùng nhất trong đời sống hàng ngày?

Chị Thu Hà, Quận 1, cũng liệt kê một loạt từ mà chị cho rằng, các nhà soạn sách
đã không hề chú ý đến việc ở tuổi bỡ ngỡ đến trường, các cháu không thể hiểu
được: từ “phố xá” bài 22, đây là một từ khá trừu tượng, ngay cả với
em ở thành phố, nói gì đến nông thôn và miền núi, giá như người ta thay bằng từ
“phố cổ” còn đỡ tức!

“Liệu các nhà soạn sách có thể thay giùm chúng tôi những từ như “ý
nghĩ” (bài 27), “xưa kia” (bài 30), “trỉa đỗ” (bài
31), “lau sậy” (bài 39), “kêu gọi” (bài 40), “mưu
trí” (bài 42)”vun xới” (bài 48), “vườn ươm”,
“cháy đượm” (bài 66)…bằng những từ đơn giản và dễ hiểu hơn
không?”, chị Hà cho biết.

Một số tính từ khó hiểu mà nên dành cho học sinh lớp 2 trở lên như “mơn
mởn” (bài 46), “yên vui” (bài 49), “cuồn cuộn” (bài
51), “phẳng lặng” (bài 53), “đông nghịt” (bài 73),
“bát ngát” (bài 75), “chênh chếch” (bài 82). Các nhà giáo
dục có thể nghĩ được những tính từ mà trẻ criminal 6 tuổi hình dung dễ dàng hơn
không?


Có cần thiết có những câu văn vẻ và quá dài cho trẻ ngay trong học kỳ đầu

của lớp 1?

Theo chị Hà, cho bé đọc một câu dài quá 5 chữ ngay từ những bài đầu lớp 1 là
quá sức. Vừa vào lớp 1, bé đột ngột chuyển từ việc chơi sang học một lúc quá nhiều
môn, tập viết, tập đọc, làm toán mà khối lượng học tập lớn như vậy thì không
tránh khỏi gia đình phải cho criminal đi học thêm thì mới theo kịp được bạn bè. Chả
trách, người ta đã phải cho criminal đi học chữ từ bậc mẫu giáo.

“Chẳng hạn như bài 18, các cháu lớp một đã gặp ngay một câu dài ngoằng:
“bò bê có cỏ, bò bê no nê”, đó là chưa kể, khó mà giải thích cho các
con từ “no nê” là gì. Bài 14 cũng tương tự: “dì na đi đò, bé và
mẹ đi bộ”, là một câu phức vì có dấu phảy, tại sao không là một câu đơn
cho dễ dàng cho các con?”

“Có những câu rất grain như “Gà mẹ dẫn đàn criminal ra bãi cỏ…”,
rất dễ hình dung với trẻ thì các nhà soạn sách lại đưa vào ít, họ lại đưa vào
bài những câu văn vẻ dài dòng: “Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn
thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ brook lượn”. Xin hỏi các nhà giáo dục, sao
không làm câu văn gọn gàng hơn, sao lại làm trí tưởng tượng của các em quá sức
thế?”, anh Xuân Trường, quận Đống Đa, Hà Nội cho biết.

Chị Thu Hà cho biết, năm negative TP.HCM đang triển khai giáo
trình tiếng Anh tăng cường có tên “Family and friends” của nhà xuất
bản Oxford, dành cho trẻ học từ lớp 1. Khi dạy criminal học, chị nhận ra, nhà viết
sách chỉ dùng những từ rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày, khối lượng vốn từ
không nhiều và rất dễ hình dung. Đó là chưa kể, các bài học đều có một bài hát,
hoặc đọc từ theo nhạc (gọi là “chant”) để bớt nhàm chán. “Có lẽ
trong tương lai, chúng ta cũng cần có audio kèm theo sách tiếng Việt để bài học
sinh động hơn, hấp dẫn trẻ criminal hơn”, chị Hà nói.

  • Bút Gỗ

 

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/50192/tieng-viet-1-the-nay--be-di-hoc-them-la-phai-.html

Lựa chọn chương trình học thông minh và hướng nghiệp

Posted: 28 Nov 2011 06:38 AM PST

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn chương trình học của học sinh, sinh viên khi đi du học. Song, hai nhân tố nổi bật và quan trọng nhất để xác định một chương trình học phù hợp chính là năng lực bản thân và khả năng tài chính.

Du học bậc trung học phổ thông

Việc bắt đầu hành trình du học ngay từ bậc trung học phổ thông giúp bạn có thêm nhiều thời gian và cơ hội để trau dồi khả năng Anh ngữ cũng như hòa nhập, thích nghi với văn hóa bản địa. Điều này tạo điều kiện cho các bạn có sự chuẩn bị thật tốt và dành nhiều lợi thế khi xin học bổng ở những bậc học cao hơn.

Thông thường tại Mỹ, chỉ có các trường trung học tư thục mới tiếp nhận du học sinh quốc tế. Tùy vào loại trường, mức học phí ở các trường tư thục Mỹ chênh lệch khá nhiều. Có thể bạn sẽ không cần đóng học phí (các trường tôn giáo) nhưng cũng có thể phải đóng học phí lên đến 40.000 USD/năm (trường nội trú). Một điều đáng lưu ý trong hệ thống giáo dục trung học ở Mỹ mà có thể khiến nhiều người Việt Nam bất ngờ đó là sự không đồng nhất trong chương trình học. Tại Mỹ, các trường có thể tự thiết kế chương trình học và hệ thống đánh giá, do đó, trình độ của học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông khá khác nhau. Tuy vậy, điểm chung mà bạn có thể tìm thấy tại bất kỳ học sinh tốt nghiệp phổ thông nào tại Mỹ đó là sự tự tin. Đây là thành quả đạt được nhờ vào triết lý giáo dục mang đậm tính dân chủ đã giúp học sinh phát huy tối đa tính năng động trong tư duy và khả năng sáng tạo của bản thân.

Định hướng đào tạo của các trường trung học cũng được phân chia khá rõ ràng. Nếu bạn chưa có định hướng tương lai rõ ràng. Đừng lo lắng, bạn có thề đăng ký vào các trường trung học phổ thông căn bản (basic) để được định hướng đi theo nhiều criminal đường khác nhau sau khi tốt nghiệp. Du học sinh quốc tế, mà đặc biệt là học sinh Việt Nam thường chọn những trường dự bị đại học (College preparatory) bởi đa phần mục đích của các bạn đến đây là để học tiếp lên những bậc học cao hơn. Tại đây, những học sinh có thành tích học tập tốt có thể đăng ký học lớp Advanced Placement (AP) grain Tú tài quốc tế (International Baccelaureate – IB) được thiết kế theo kiểu đại học nhằm giúp học sinh làm quen với môi trường học tập ở trình độ cao.

Du học sau khi tốt nghiệp phổ thông

Với tấm bằng tốt nghiệp phổ thông trong tay, bạn có thêm nhiều sự lựa chọn cho criminal đường học vấn của mình tại Hoa Kỳ.

Muốn đi du học nhưng chưa đáp ứng đủ yêu cầu tiếng Anh mà nhà trường yêu cầu, sự lựa chọn nào cho bạn?

Các trường tại Mỹ thường yêu cầu điều kiện đầu vào Anh ngữ khá cao để đảm bảo sinh viên có thể tiếp thu chương trình học một cách tốt nhất. Để vượt qua rào cản này, tập đoàn ELS là một sự lựa chọn thông minh và đảm bảo. Đây là hệ thống trường ngôn ngữ tốt nhất tại Bắc Mỹ. Sau khi hoàn tất các khóa Anh ngữ tại ELS, sinh viên có cơ hội nhập học tại hơn 650 trường đại học và cao đẳng đối tác của ELS tại Hoa Kỳ mà không cần thi lấy chứng chỉ tiếng Anh. Đặc biệt, sinh viên được đảm bảo thư mời nhập học có điều kiện trước khi lên đường. Việc học thêm một khóa tiếng Anh ngắn hạn trước khi vào chương trình học chính thức cũng là cơ hội giúp các bạn sinh viên làm quen và thích nghi với môi trường mới.

Nếu như bạn đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đầu vào mà nhà trường đưa ra, bạn sẽ chọn chương trình nào? 

Cao đẳng 2 năm: Bạn có thể theo học chương trình này tại những trường Cao đẳng cộng đồng (Community College) hoặc Cao đẳng tư thục (Private College). Khi kết thúc khóa học, mỗi sinh viên sẽ được trao bằng đại cương (Associate degree) và đã có thể tìm được một công việc tốt nếu như bạn tốt nghiệp từ một ngôi trường uy tín. Đặc biệt, hầu hết các trường Cao đẳng này đều có chương trình liên thông lên Đại học, sinh viên có thể chuyển tiếp lên Đại học để hoàn thành bậc Cử nhân nếu muốn. Ưu điểm lớn nhất của các trường cao đẳng 2 năm là yêu cầu đầu vào thấp, học phí cũng "mềm" hơn rất nhiều so với các trường đại học hoặc Cao đẳng 4 năm. Do đó, học Cao đẳng cộng đồng rồi chuyển tiếp lên đại học đã trở thành một xu hướng mới cho sinh viên Quốc tế, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái kinh tế hiện nay. Thực tế, Việt Nam nằm trong số các nước có lượng du học sinh đăng ký học cao đẳng cộng đồng cao thứ nhất, nhì ở một số crash tại Mỹ. Tuy nhiên, các bạn sinh viên cần cân nhắc thật kĩ trước khi chọn trường và tốt nhất là nên tham khảo tư vấn trực tiếp từ những tập đoàn tư vấn giáo dục uy tín để chọn được ngôi trường thực sự chất lượng và nâng cao tỉ lệ thành công VISA.

Cao đẳng 4 năm hoặc Đại học: Bạn nghĩ rằng giữa Cao đẳng (College) và Đại học (University) có sự chênh lệch về trình độ giảng dạy? Điều đó không đúng tại Hoa Kỳ. Cả hai hệ thống trường này có chất lượng giảng dạy tương đương nhau và đều cấp bằng Cử nhân (Bachelor degree) cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Điểm khác biệt duy nhất là các trường cao đẳng thường chỉ đào tạo đến bậc cử nhân và thạc sĩ trong khi các trường đại học có thể đào tạo các bậc học cao hơn như tiến sĩ hoặc sau tiến sĩ. Chương trình học chuyên sâu và bằng cấp được đánh giá cao chính là ưu điểm của dạng đào tạo này. Tuy nhiên, yêu cầu đầu vào và học phí cao là một trong những rào cản đối với du học sinh quốc tế muốn theo học tại đây.

Ngoài ra, du học sinh tại Hoa Kỳ còn có rất nhiều sự lựa chọn khác như học tại trường Đại học chuyên nghiệp nếu như bạn muốn học các lĩnh vực đặc biệt như nghệ thuật, âm nhạc… Hay nếu bạn là một người đam mê công nghệ, khoa học và kỹ thuật? Các trường kỹ thuật hoặc viện công nghệ khoa học chính là ngôi trường dành cho bạn.

Du học sau khi tốt nghiệp đại học

Thạc sĩ (Master): Bạn sẽ hoàn tất chương trình trong vòng 2 năm với sự lựa chọn khá đa dạng trong hầu hết các ngành nghề. Tuy nhiên, để theo học thạc sĩ tại Hoa Kỳ, các bạn cần hoàn tất chương trình đại học 4 năm (Bachelor degree) với cùng chuyên ngành ngoại trừ chương trình MBA. Có thể nói, Hoa Kỳ là nơi đào tạo MBA tốt nhất trên thế giới. Business là ngành được đặc biệt chú trọng tại Mỹ. Bằng cấp của các sinh viên tốt nghiệp ngành Business tại Mỹ luôn được đánh giá cao bởi các nhà tuyển dụng. Đa phần các chương trình MBA tại Mỹ có yêu cầu đầu vào khá cao, tuy nhiên không phải chương trình nào cũng đòi hỏi GMAT. Nếu bạn quan tâm chương trình này, hãy liên hệ trực tiếp với chuyên gia tư vấn Hoa Kỳ của tập đoàn giáo dục ISC-UKEAS để biết thêm thông tin chi tiết.

Tiến sĩ (PhD): chương trình học thuật và nghiên cứu ở mức độ cực kỳ chuyên sâu sẽ khiến bạn mất từ 3 – 6 năm để hoàn tất. Đa phần các ứng viên cho chương trình này thường đã có bằng thạc sĩ tuy điều kiện này là không bắt buộc.

Định hướng ngành học phù hợp cho bản thân

Xác định được ngành học phù hợp với bản thân chính là bạn đã đặt được nền móng vững chắc cho thành công trong tương lai sau này. Tuy nhiên, điều ấy không hề đơn giản bởi có vô số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình định hướng nghề nghiệp của bạn.

Điều quan trọng đầu tiên bạn cần ghi nhớ khi chọn ngành đó là bạn thích gì?Hãy làm một bài nghiên cứu nho nhỏ về các ngành nghề hiện negative trong xã hội, không nhất cứ phải theo các ngành "hot" grain an toàn, bạn có thể mạnh dạn tìm kiếm những ngành học mới sẽ phát triển trong tương lai. Điểm mấu chốt là bạn phải nắm rõ về tính chất của ngành học đó và những yêu cầu công việc đòi hỏi trong tương lai.

Câu hỏi tiếp theo khi đã chọn ra ngành mình thích: bạn có phù hợp với nó không? Liệu bạn có đủ sức khỏe, tố chất hoặc năng khiếu để theo đuổi nó? Đôi khi, câu hỏi này không dễ để trả lời, có thể bạn sẽ cần một chút kinh nghiệm thực tế để hiểu thêm về bản thân mình hơn. Có thể có những yếu tố khách quan grain chủ quan mang tính bất ngờ mà bạn không lường trước được nhưng điều quan trọng nhất là bạn phải luôn bình tĩnh và là chính mình thì bạn sẽ luôn đi đúng hướng trong tương lai.

Mời các bạn đón đọc các kỳ tiếp theo:

Nguồn: Thông tin cung cấp bởi ELS Educational Services và tập đoàn tư vấn giáo dục ISC-UKEAS, hơn 20 năm kinh nghiệm và 20 văn phòng trên toàn cầu.

Chi tiết xin vui lòng liên hệ TPHCM: 35 Mạc Đĩnh Chi: (08)38246622/ Hà Nội: 65 Quán Sứ : (04)39411906/ Website:www.isc-ukeas.com

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-542109/lua-chon-chuong-trinh-hoc-thong-minh-va-huong-nghiep.htm

Lời phê của cô giáo

Posted: 28 Nov 2011 06:38 AM PST

Câu chuyện giáo dục

Lời phê của cô giáo

TT – Vừa rồi, tôi tình cờ đọc được một bài làm văn đạt điểm 9 của học sinh một trường THPT với lời phê của cô giáo: "Tạm được". Bài văn 9 điểm với lời phê "tạm được" xem ra chưa hợp lý, bởi lời phê này chỉ nên dành cho những bài làm đạt điểm trung bình.

Tuy nhiên, vấn đề không phải ở chỗ lời phê có tương xứng với điểm bài làm grain không, mà điều đáng nói ở đây là giáo viên có nên đặt bút phê những lời lạnh lùng và cụt ngủn như thế grain không, thậm chí đối với bài làm chỉ đạt điểm trung bình?

Lại chợt nhớ một chuyện khi criminal tôi còn học lớp 1. Thường thì cháu grain làm ngược lại những gì đề bài yêu cầu. Chẳng hạn, đề toán yêu cầu "sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé" thì cháu làm từ bé đến lớn. Khi chấm bài, bên cạnh một gạch chéo (vì làm sai) là lời phê của cô giáo: "Lần sau em nhớ chú ý đọc kỹ câu lệnh nhé!".

Và dần dần cháu không mắc những lỗi tương tự như thế nữa. Hay như chuyện cháu thường xuyên đạt điểm trung bình môn tập viết, cô giáo phê: "Em cố gắng rèn chữ viết cẩn thận nhé!", sau đó cháu viết có tiến bộ hơn (tuy chưa đẹp bằng các bạn), cô lại phê động viên: "Em có tiến bộ nhiều, hãy cố gắng hơn nữa". Khi cháu đạt điểm 9, điểm 10 cô phê: "Em rất tiến bộ. Nhớ luôn luôn cố gắng em nhé!". Và cô còn nhiều lời phê nhắc nhở, động viên ở các môn học khác. Ngoài ra, đôi khi cô còn phê "ngoài lề" như: "Em không nên viết hai màu mực".

Khi kiểm tra vở cháu, tôi đã thật sự cảm động và biết ơn những lời phê có tính nhắc nhở, động viên của cô giáo. Lời phê chính xác, đúng mực của giáo viên là để các em thấy được thiếu sót của mình mà khắc phục; grain là sự động viên, ghi nhận của thầy cô giáo đối với những tiến bộ của học sinh để các em tiếp tục vươn lên. Lời phê của giáo viên không chỉ là lời nhận xét đơn thuần mà còn là tình cảm, trách nhiệm, sự quan tâm của "người mẹ hiền" đối với học sinh. Mà lời động viên, dù nhỏ, đôi khi cũng có thể làm thay đổi một criminal người.

PHAN LÊ CHÂU NỮ (Quảng Nam)

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/466982/Loi-phe-cua-co-giao.html

Comments