Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Thay đổi số phận bằng giáo dục

Posted: 27 Nov 2011 07:23 AM PST


Singapore, với diện tích 660 km2 và dân số gần 5 triệu người, hoàn toàn không có tài nguyên thiên nhiên, đến nước ngọt cũng phải nhập khẩu. Năm 1960, thu nhập bình quân đầu người của Singapore chỉ vào khoảng 427 USD/năm. Thế nhưng vào năm ngoái, thu nhập bình quân đầu người của hòn đảo sư tử đã đạt khoảng 40.000 USD/năm, biến đất nước này thành quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao hàng thứ hai châu Á, sau Nhật, nằm trong nhóm nước tiên tiến, văn minh và giàu có nhất trên thế giới. Nhờ đâu đảo quốc này lại tiến nhanh đến như vậy?

Ngay từ khi giành được độc lập vào năm 1965, Chính phủ Singapore đã tung ra chiến lược "Trọng dụng người tài". Những nhân vật nắm giữ vị trí trọng yếu đều tốt nghiệp các đại học danh tiếng thế giới. Ông Lý Quang Diệu, cựu Thủ tướng Singapore, tốt nghiệp Khoa Luật, Đại học Cambridge (Anh), từng phát biểu: "Lãnh đạo xấu sẽ đuổi người tốt, người giỏi, không cho họ giữ những chức vụ quan trọng".


Giáo sư Mỹ Dave Ulrich, người được quảng cáo là nhà quản trị nhân sự số một thế giới, khi diễn thuyết tại TP.HCM (hôm 29.9.2011), đã cho rằng Singapore là "một điển hình về đào tạo, phát triển và sử dụng người tài đáng được học hỏi".

Ngoài việc sử dụng người tài của đất nước, quốc gia này còn tìm cách thu hút nhân tài từ khắp nơi trên thế giới. Cố vấn kinh tế trước của ông Lý Quang Diệu (khi ông giữ chức Thủ tướng) là Giáo sư Albert Winsemius, người Hà Lan. Và cũng chính các chuyên gia Liên hiệp Quốc đã góp công quy hoạch Singapore ra hình ra dạng như ngày nay.

Các đại học công lập Singapore còn mời giáo sư thuộc nhóm Ivy League đến giảng dạy. Đây là nhóm 8 đại học lâu đời, có hệ thống, triết lý giáo dục và chất lượng đào tạo hàng đầu của Mỹ, trong đó có các trường như Harvard, Yale, Princeton.

Một kinh nghiệm khác trong phát triển của Singapore là sử dụng tiếng Anh, dẫu theo kiểu Singapore – Singlish, với dấu nhấn hơi ngược với tiếng Anh chuẩn cùng một số từ ngữ địa phương và cả ngữ pháp tiếng Hoa. Việc dùng tiếng Anh đã giúp cho nước này thêm thịnh vượng. Ông Lý Quang Diệu từng nói: "Nắm vững tiếng Anh, đó là chìa khóa để giành lấy tri thức, công nghệ cao của phương Tây".

Nhưng có lẽ chiến lược đặc biệt quan trọng của đảo sư tử là tập trung đầu tư cho giáo dục, chất xám cao cấp. Các đại học công Singapore đào tạo cả sinh viên trong nước lẫn quốc tế. Sinh viên quốc tế, nếu nhận tài trợ của Chính phủ Singapore và vay tiền ăn học của các ngân hàng Singapore sẽ phải làm việc tối thiểu 3 năm cho 1 công ty đăng ký hoạt động tại Singapore sau khi tốt nghiệp. Quả là cách khôn khéo để thu hút thêm chất xám.

Tám đại học danh tiếng nước ngoài, trong đó có Trường Kinh doanh Chicago, Học viện Kinh doanh INSEAD (Pháp), Trường Nghệ thuật Tisch thuộc Đại học New York, đã mở phân hiệu tại nước này, theo chương trình "Nhà trường Toàn cầu" của Chính phủ Singapore.

Đại học Quốc gia Singapore hiện đã đứng thứ 40 trên danh sách các đại học tốt nhất thế giới theo bình chọn của tạp chí Anh uy tín Times Higher Education, còn Đại học Công nghệ Nangyang thì hàng thứ 169.

Cho đến tháng 8 năm nay, Singapore mới cho mở thêm đại học công thứ tư: Đại học Công nghệ và Thiết kế. Đây là đại học nước ngoài đầu tiên có quan hệ hợp tác chặt chẽ về học thuật với Học viện Công nghệ Massachusetts được cho là nổi tiếng nhất nước Mỹ trong đào tạo các ngành nghề kỹ thuật, công nghệ.

Malaysia cũng tập trung cho giáo dục

Malaysia, láng giềng của Singapore, cũng có chiến lược tập trung vào giáo dục. Đặc biệt là đào tạo khoa học – công nghệ cao, trong đó có công nghệ thông tin. Ngành này đã được đầu tư một cách hiện đại và đồng bộ, trong đó có đầu tư và khuyến khích sử dụng rộng rãi máy vi tính.

Từ năm 1996, Malaysia đã cho mở thêm các trường đại học tư nhân và đại học nước ngoài vừa để thu hút sinh viên trong nước, vừa nhằm lôi kéo sinh viên các nước Đông Nam Á khác. Quốc gia này đang mong muốn số lượng sinh viên quốc tế tại đây tăng lên mức 100.000 người.

Hiện nay, có ít nhất 4 đại học Úc và Anh đã thành lập chi nhánh tại Malaysia gồm Đại học Monash, Đại học Công nghệ Curtin, Đại học Swinburne và Đại học Nottingham.

Malaysia đặc biệt nhấn mạnh đến chất lượng đào tạo cao với chi phí vừa phải, rẻ hơn đến 2/3 so với Singapore. Ông Morshidi Sirat, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia về Giáo dục Đại học tại Đại học Sains Malaysia, cho biết sinh viên Việt Nam và Thái Lan đang là mục tiêu mà các đại học Malaysia nhắm đến.

Malaysia cũng chú trọng đào tạo tiếng Anh và ngôn ngữ quốc tế này đã được phổ cập từ cấp trung học cơ sở đến đại học. Hầu hết các ngành đào tạo khoa học – công nghệ tại đây đều sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy, theo giáo trình của các đại học Anh và Mỹ.

Malaysia còn tập trung vào các ngành công nghệ cao. Theo chương trình "Tầm nhìn 2020" của Chính phủ, thực hiện từ năm 1991, nền kinh tế phụ thuộc nông nghiệp sẽ phải chuyển sang nền kinh tế với sản xuất công nghiệp, dịch vụ là chủ đạo, trong đó phát triển các công nghiệp sử dụng kỹ thuật cao, hạn chế các công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Qua đó sẽ biến Malaysia thành một quốc gia mới công nghiệp hóa.

Đến tháng 5.2009, Thủ tướng Najib Tun Razak của Malaysia công bố thêm 1 kế hoạch phát triển đất nước mang tên "Mô hình Kinh tế mới". Mục tiêu của kế hoạch là thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi kinh tế để Malaysia gia nhập nhóm nước có thu nhập cao và tăng trưởng có chất lượng vào năm 2020, bằng cách tăng tiền lương và năng suất của người lao động thông qua việc thúc đẩy công nghiệp tri thức và đầu tư của nước ngoài.

Chính phủ nước này đã thành lập Thung lũng Sinh học (theo mô hình Thung lũng Công nghệ cao Silicon của Mỹ) và Ban Quản lý Công nghệ Sinh học Quốc gia. Bên cạnh công nghệ sinh học, công nghệ nano cũng được đầu tư mạnh mẽ. Chính phủ Malaysia đang xếp công nghệ nano vào 1 trong số 10 ngành phải ưu tiên phát triển.

Để thúc đẩy công ty tư nhân đầu tư vào công nghệ cao, Chính phủ Malaysia đã giảm thuế cho họ. Các doanh nghiệp công nghệ sinh học, chẳng hạn, có thể được miễn thuế doanh nghiệp và giảm thuế nhập khẩu thiết bị, vật liệu…

Theo ông Razak, khu vực tư nhân sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và Chính phủ chỉ sẽ thực thi các chính sách hỗ trợ cho khu vực này.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Malaysia trước khủng hoảng tài chính Đông Á (năm 1997-1998) đã khá cao: trung bình 6,7%/năm. Trong giai đoạn khủng hoảng, tăng trưởng đã bị âm, nhưng rồi sau đó đã dương trở lại.

Tính đến cuối năm ngoái, thu nhập trên đầu người của Malaysia đã lên hơn 8.000 USD/năm (so với khoảng gần 3.250 USD của năm 1999). Nếu "Mô hình Kinh tế mới" thành công, 15.000 USD là thu nhập trên đầu người mà đất nước này hoàn toàn có thể đạt tới.

Theo Doanh nhân Sài Gòn

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-541909/thay-doi-so-phan-bang-giao-duc.htm

Ngọt ngào sau bục giảng

Posted: 27 Nov 2011 07:22 AM PST

Ngọt ngào sau bục giảng

TT – Thành quả ấy đến từ những năm tháng yêu thương, vun vén cho học trò, đến từ tình yêu nghề của một người thầy dạy văn mang trong mình căn bệnh nan y nhưng vẫn cố gắng bám trường, bám lớp…

Thầy Huỳnh Ngô Thanh Dũng qua ống kính học trò – Ảnh do Thái Lập Banh cung cấp

Bị bệnh, số tiết dạy giảm và cũng không thể làm giáo viên chủ nhiệm nữa, nhưng người thầy ấy vẫn cần mẫn đến trường mỗi ngày và không để học trò nào biết mình bệnh. Để giờ dạy của một người thầy đang bị bệnh tật giày vò vẫn thế – miệt mài, đầy chất văn, đầy cảm hứng và đầy tình yêu thương dành tới bao thế hệ học trò.

Trò

Một HS giỏi văn nhất khối 12, đến ngày ra trường vẫn ấm ức "con trách thầy tại sao không cho criminal tròn 9,0 mà lại là 8,9 điểm", để rồi sau này ân hận đã viết trong lá thư gửi thầy của mình rằng: "Khi nghe thầy nói, criminal mới hiểu thầy làm như thế cũng là vì muốn criminal không kiêu căng, tự mãn để rồi không cố gắng" và tự nhủ: "Dạy học rất khó và cho điểm HS mình càng khó hơn và criminal tin rằng mình sẽ đủ tỉnh táo, làm chủ ngòi bút của mình để không bỏ qua sự cố gắng nào của HS". Lá thư ấy của HS Đỗ Ngọc Quỳnh Như – lớp 12A2 Trường THPT Nguyễn Hiền, Q.11, TP.HCM niên khóa 2007-2010, hiện là sinh viên năm 2 khoa ngữ văn Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã đoạt giải thưởng của cuộc thi "Viết về thầy tôi" trong chương trình Thay lời muốn nói Đài truyền hình TP.HCM tổ chức.

Người thầy ấy đã gây được ấn tượng sâu sắc trong lòng cô học trò yêu văn, khi "dám" kể với cả lớp rằng thầy đã sai khi có một lời phê nhầm vào bài viết của trò, và thầy đã xóa đi khi biết trò không hề lạc đề mà lỗi là vì thầy đọc chưa kỹ những câu văn non nớt. Người thầy ấy chỉ bằng một lời khen, một tiếng động viên cũng làm học trò thức tỉnh khỏi những chán chường với môn học, để rồi từ một học sinh anathema A chuyển sang học văn với giấc mơ trở thành một giáo viên văn như thầy của mình.

Còn cậu học trò Lê Lâm (hiện là SV năm 3 Trường ĐH Văn Lang) vẫn nhớ như in cuộc điện thoại của người giáo viên đã làm thay đổi cuộc đời mình.

Cách đây bốn năm, Lâm thi rớt đại học. Cậu học trò hiếm hoi đạt 9 điểm môn văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm ấy lại chỉ đạt 3 điểm môn văn trong kỳ thi đại học vì chủ quan. Cậu tránh mặt người thầy dạy văn mà mình hết mực yêu quý rồi trở về quê. Hoàn cảnh gia đình không trọn vẹn và kinh tế khó khăn khiến Lâm quyết định từ bỏ học hành, đi phụ việc nhà ở Phú Quốc. Bất ngờ thầy tìm được số điện thoại của Lâm và gọi: "Làm gì mà lui về quê ở ẩn dữ vậy, thất bại mới có một lần thôi mà. Em cứ lên đây thầy giúp em ôn thi. Lần này em chỉ cần học ba môn thôi, chắc chắn em sẽ đậu".

Cậu criminal trai 18 tuổi vào đời kiếm sống, cuối cùng nhận ra chỉ có tiếp tục đi học mới có tương lai. Lâm kể: "Nửa năm đi làm, em đã quên hầu hết kiến thức rồi. Hai thầy trò phải lăn ra học mới kịp kỳ thi. Thầy dạy chỉ một tháng nhưng hệ thống lại kiến thức cho em và nếu không có thầy, chắc giờ em vẫn còn lông bông".

Thầy

Trong tâm trí người thầy vẫn còn nguyên vẹn hình ảnh non nớt của những cô cậu học trò yêu văn. Thầy kể về Lâm với một kỷ niệm khó quên: "Ở Sài Gòn, chị của Lâm bán há cảo ngon nổi tiếng. Tôi không lấy học phí nên Lâm thường đem há cảo sang tặng thầy. Tôi đem chia cho cả nhà, ai ăn cũng khen ngon và muốn mua thêm nhưng hễ nghe thầy nhắc tới há cảo là Lâm lại mang sang. Tôi khó nghĩ quá nên gọi Lâm và nói: nhà thầy thích ăn há cảo lắm, nhưng em giảm giá là thầy vui rồi chứ đừng đem qua cho nữa nhé".

Một kỷ niệm khác cách đây vài năm, khi sức khỏe vẫn còn cho phép thầy làm chủ nhiệm. Có một HS là criminal cưng của gia đình đột ngột bỏ nhà đi. Cả nhà tìm khắp nơi nhưng không thấy, chỉ biết trông cậy vào nhà trường. Thầy tìm một HS chơi thân với bạn đó vừa hỏi dò vừa dọa: "Nếu em không nói ra, lỡ có chuyện gì xảy ra với bạn thì…". Dỗ dành mãi, HS này mới chịu tiết lộ "con thấy bạn ra bưu điện gọi điện đi Vũng Tàu nhưng không biết bạn đi với ai, ở đâu".

Thời đó điện thoại còn khó khăn. Người thầy nghĩ thật nhanh rồi nói với ba mẹ của cô học trò mất tích: "Sáng mai khoảng 6g sáng, anh chị ghé bưu điện, lục những tờ giấy ghi số trong buồng điện thoại để tìm". Thật might khi nhân viên dọn dẹp chỉ vừa quét rác mà chưa kịp đổ đi, cha mẹ của HS đó tìm thấy một tờ giấy ghi đầu số điện thoại của Vũng Tàu và lần theo đó để liên lạc với criminal mình. "Từ đó học trò vẫn đùa thầy giống công an phá án quá" – người thầy giản dị kể.

Một HS khác thường tự cô lập mình, hãn hữu lắm mới giao tiếp với bạn bè. HS này thường nói khi trả bài: "Em chỉ biết có thế!". Khi thầy phân nhóm để thảo luận bài nghị luận xã hội, HS này kiên quyết không tham gia. Người thầy nghiêm mặt: "Em cứ bước qua ngồi với các bạn, thầy sẽ tham gia nhóm đó để cùng thảo luận với em. Nếu em không thảo luận thì ngồi nghe các bạn, lấy ý để mai mốt làm bài cũng được". Sự kiên nhẫn của người thầy đã có kết quả khi vài buổi học sau đó, cô học trò này đã bắt đầu cởi mở và trò chuyện với thầy giáo dạy văn của mình…

Và niềm hạnh phúc

Người thầy ấy tên Huỳnh Ngô Thanh Dũng (45 tuổi), một giáo viên dạy văn bình dị như bao người thầy người cô khác ở Trường THPT Nguyễn Hiền, Q.11, TP.HCM.

Những ngày này, thầy vẫn phải ghé bệnh viện ung bướu hai lần một tháng để khám và lấy thuốc. Từ vài năm nay, sau hai lần mổ khối u màng ruột, negative đã di căn qua gan, sức khỏe của thầy đã giảm sút nhiều. Nhưng niềm vui với trường lớp, ân tình với học trò vẫn còn đó. Thầy tâm sự: "Tôi chỉ thấy tiếc khi nhiệt huyết của mình vẫn còn nhưng sức khỏe không cho phép. Tôi buồn lắm bởi những điều muốn truyền thụ tới HS thì còn rất nhiều nhưng cảm giác mình không đạt được. Duy có điều qua cơn bệnh này, tôi nhận ra những tình cảm lớn lao của học trò mình, đồng nghiệp mình và gia đình mình. Tôi lại nghĩ rằng trong cái rủi có cái might và tự nhủ mình hãy lạc quan mà sống".

Thái Lập Banh, HS vừa tốt nghiệp Trường THPT Nguyễn Hiền, tâm sự: "Điều mà em cảm thấy khâm phục nhất ở thầy là thái độ lạc quan trước bệnh tật. Đó là người thầy rất giản dị, không đặc biệt, không giải thưởng, không nói năng to tát…, nhưng lại làm chúng em thấy gần gũi hơn bao giờ hết với những tiết dạy không đọc chép, sinh hoạt nhóm, HS được tùy ý ghi những gì mình cần vào vở, và có thể phát triển quan điểm riêng của mình, không nhất nhất phải theo sách giáo khoa. Ngay cả cách thầy nghe nhạc trẻ để gần với HS hơn cũng làm em rất cảm phục".

LƯU TRANG

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/466878/Ngot-ngao-sau-buc-giang.html

Những khoảng tối nghề giáo giờ mới kể

Posted: 27 Nov 2011 07:22 AM PST

- Sau khi đăng tải ý kiến của cô giáo Nguyễn Thị Hương Liên, Tòa soạn nhận được rất nhiều chia sẻ về những khoảng tối nghề giáo do chính họ kể.

Họ tên: Bồ câu trắng

Tiêu đề: “Đồng cảm với chị Liên

Tại nơi công tác của tôi cũng vậy. BGH tự mặc định rằng mình có quyền mắng chửi giáo viên dù sự viêc đúng grain sai. Khi giáo viên lên tiếng thì bị phản bác ngay tức khắc và mặc nhiên là bị phê phán có tư tưởng chính trị đường lối lệch lạc. Một người không có năng lực, không có những nhận định khách quan lại làm quản lý bằng criminal đường nịnh hót. Hằng năm đều có các cuộc bỏ phiếu tín nhiệm hiệu trưởng (HT) và HT không được xem các phiếu đó thì lại tự động mở xem các ý kiến đó rồi harbour lại mắng chửi giáo viên thậm tệ những phiếu đánh giá HT “sai”. Giáo viên khó khăn đủ điều rồi mà còn lại gặp 1 người quản lý lợi dụng chức quyền chèn ép thì có tâm huyết mấy cũng nản….

Họ tên: Nguyen Soc
Tiêu đề:
"Ai giám sát trách nhiệm của hiệu trưởng?" 

Hiện negative quyền hạn các hiệu trưởng quá lớn, nhưng trách nhiệm thì không ai kiểm soát được. Ở trường tôi 1 trường PTTH công lập tại TP.HCM. Hiệu trưởng rất độc đoán, ai thuận ý ông thì được ưu tiên cất nhắc, còn ai không thuận ý (chưa đến mức chống đối vì ai mà dám chống đối đâu) thì đã bị trù dập bằng việc phân công làm những công việc “khó ăn” thu nhập thấp. Sau vài năm làm hiệu trưởng trường tôi tụt dốc thê thảm, từ trường có thứ hạng trong quận negative lại là trường có đầu vào gần như thấp nhất quận, học sinh khá giỏi thì liên tục xin rút khỏi trường chuyển sang trường khác. Có giáo viên đã phải khóc trong buổi họp Hội nghi Công chức đầu năm khi phản ánh tình trạng khi phản ảnh tình trạng phân công của mình , thì hiệu trưởng trả lời “phân công theo năng lực của tùng người” còn “năng lực” thì do hiệu trưởng quyết. Thật buồn chẳng biết kêu ai?

Họ tên: Van Cong
Tiêu đề:
"Một bức tranh đúng"

Những góc khuất nhưng không tối của xã hội văn minh! Một bức tranh đúng về xã hội chúng ta đầy rẫy góc khuất…Thế mà gần đây một vị cao cấp ngành điện than thở lương nhân viên 7,3 triệu khó sống lắm! Thật là mỉa mai.

Họ tên: Nguyễn Tiên
Tiêu đề:
"Cô Liên ơi đừng buồn"

Đọc những dòng tâm sự của cô, bản thân tôi, một giáo viên đã công tác gần 37 năm, sắp phải nghỉ hưu rất thấu hiểu tâm trạng của cô. Không phải chỉ có hiệu trưởng ở trường cô là có những kiểu phát biểu vô văn hóa như vậy đâu cô ạ. Mà với trải nghiệm của một giáo viên lâu năm trong nghề, tôi xin thưa thật với cô là hiệu trưởng ở đâu cũng có cùng một “mắng chửi” đầy tính mạt sát với giáo viên như vậy cả cô ạ. Cô đừng buồn làm gì mà thêm mệt thân. Có lẽ nếu không đe nẹt giáo viên là không phải hiệu trưởng thì phải. Chúc cô tìm thấy được niềm vui nơi cuộc sống mới.

Họ tên: Nguyễn Văn Danh
Tiêu đề:
"Tôi cũng muốn về hưu non"

Tôi là giáo viên có 35 năm tuổi nghề, 57 năm tuổi đời. Tôi muốn nghỉ việc theo nghị định 132 của chính phủ, nhưng ở địa phương tôi :Tân hiệp Kiên giang, họ giải thích Nghị định 132 không có điều nào cho tôi nghỉ được hưởng chế độ theo quy định. Vì sao nơi cho giáo viên nghỉ , nơi không cho nghỉ theo nghị định 132?

  • Nguyễn Hiền (tổng hợp)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/50149/nhung-khoang-toi-nghe-giao-gio-moi-ke.html

Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó

Posted: 27 Nov 2011 07:20 AM PST

(GDTĐ)-Bộ GDĐT trả lời chất vấn của các ĐBQH liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đồng chí La Ngọc Thoáng – Đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng chất vấn:

Chất lượng giáo dục ở các vùng miền núi rất thấp do thiếu giáo viên, cơ sở vật chất yếu kém? Vấn đề này đã đề cập nhiều năm, nhưng chưa được giải quyết. Đề nghị cho biết trách nhiệm của Bộ trưởng về vấn đề này?

Đại biểu Siu Hương – Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai chất vấn:

Trong thời gian qua, ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều nỗ lực triển khai nhiệm vụ được giao, strain hiện nay, chất lượng giáo dục tiểu học và phổ thông ở các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn rất thấp so với mặt bằng chung của cả nước.

Trước thực trạng nêu trên, đề nghị Bộ trưởng giải trình các vấn đề sau:

- Trách nhiệm của Bộ đối với tình hình chất lượng giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số còn nhiều bất cập là gì và ở khâu nào?

- Giải pháp của Bộ trong thời gian tới như thế nào để củng cố, nâng cao chất lượng giáo dục ở các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung?

Bộ Giáo dục Đào tạo trả lời :

Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành tham mưu để Đảng và Nhà nước anathema hành nhiều chính sách hỗ trợ ở vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc và chỉ đạo các địa phương thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục như: Đề án Kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012, Đề án Củng cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015(Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 20/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ), Đề án tăng cường đầu tư xây dựng ở mỗi tỉnh có ít nhất 1 trường Phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh và một số trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện, trường phổ thông dân tộc bán trú nhằm thu hút được tất cả trẻ trong độ tuổi đến trường; Quyết định anathema hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú, các chính sách ưu tiên cho phát triển giáo dục dân tộc(Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010); Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên; Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2010-2015; Thực hiện công bằng trong xã hội và một số chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã chỉ đạo nhiều nhóm giải pháp như tăng thời lượng dạy tiếng Việt, sử dụng tài liệu công nghệ giáo dục, dạy học strain ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ, nhân viên hỗ trợ giáo viên, xây dựng môi trường sử dụng tiếng Việt trong dạy học và hoạt động tập thể…

Với những giải pháp trên, giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa từng bước phát triển: Số lượng học sinh học ở các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú tăng lên; hầu hết các em học sinh dân tộc nội trú có phẩm chất đạo đức tốt, giữ gìn được bản sắc văn hóa của dân tộc mình, đồng thời tiếp thu các nét đẹp văn hóa ứng xử văn minh, tiên tiến thông qua các hoạt động của nhà trường; chất lượng dạy và học ở các tỉnh miền núi và dân tộc ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp nên chất lượng giáo dục chưa ngang bằng với vùng thuận lợi.

Để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục miền núi, vùng dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định những nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp lớn như sau:

- Nhiệm vụ trọng tâm: Phát triển giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng dân tộc, bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục; Thực hiện tốt các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc; Nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số.

- Một số giải pháp:

+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị cho các trường phổ thông và trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú theo hướng đồng bộ, hiện đại.

+ Thực hiện tốt chính sách ưu đãi, chính sách tín dụng sinh viên, hỗ trợ đối với học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số ở những vùng khó khăn; Tiếp tục thực hiện “3 đủ” đối với mỗi học sinh.

+ Chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí và giáo viên đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, tăng dần tỷ lệ giáo viên người dân tộc, người địa phương; Thực hiện tốt các chế độ chính sách cho giáo viên, người học vùng dân tộc, miền núi; Có chính sách thỏa đáng thu hút nhà giáo đến làm việc cở vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; Chỉ đạo việc dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, giáo viên công tác ở vùng dân tộc thiểu số; Bảo đảm đủ nhà công vụ cho nhà giáo.

+ Chú trọng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng dạy và học; Thực hiện có hiệu quả việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số.

+ Cung cấp miễn phí hoặc giảm giá sách giáo khoa, học phẩm, đồ dùng học tập cho học sinh vùng khó khăn, vùng dân tộc thiếu số và các đối tượng chính sách xã hội.

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thống nhất với Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, cùng các cơ quan hữu quan nghiên cứu đề xuất chính sách đối với giáo dục dân tộc cho phù hợp tình hình mới, trên tinh thần quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.

Bộ GDĐT

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3161/201111/Giai-phap-nang-cao-chat-luong-giao-duc-vung-kho-1956119/

“Giáo dục Việt sẽ chuyển mình nếu biết lắng nghe”

Posted: 27 Nov 2011 07:18 AM PST

Cuốn Dân chủ và giáo dục (Democracy and Education) của John Dewey ra đời cách đây đã gần 100 năm nhưng vẫn còn nóng hổi tính thời sự với nền giáo dục nước ta. Tác giả là nhà triết học và nội dung mà ông bàn đến trong cuốn sách, cũng là nhan đề của nó, là câu chuyện chưa bao giờ cũ. Cuộc gặp gỡ với dịch giả Phạm Anh Tuấn, tác giả bản dịch tiếng Việt dày hơn 400 trang sách khổ lớn, chủ nhân của Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh 2009 và giải Sách grain 2011, về hành trình gian nan để Dân chủ và giáo dục (DCVGD) đến Việt Nam.


Dịch giả Phạm Anh Tuấn.

Theo ông, điều gì nơi DCVGD giúp nó giữ được "sức nóng" lâu bền đến thế? Hay bởi với một nền giáo dục lạc hậu thì phàm cái gì là ngoại nhập cũng có thể trở thành thứ "cũ người, mới ta"?

- Ông Phạm Anh Tuấn: Đúng là tính thời sự của cuốn sách này chỉ dành cho những nền giáo dục lạc hậu mà không biết mình lạc hậu trong một thế giới đã đổi thay rất nhiều kể từ năm 1916 là năm cuốn sách ra đời. Bởi DCVGD được coi là một biên bản đánh dấu sự chia tay vĩnh viễn giữa nhà trường tiến bộ và nhà trường cổ truyền…

Là người dịch tác phẩm của John Dewey, xin ông cho biết "tư tưởng vàng" về giáo dục của nhà triết học này là gì?

- Trẻ em học trong lúc chúng tự thực hành và trong lúc chúng được tự mình sống cuộc sống thực đang diễn ra ngay hôm nay. Hãy bỏ hai khẩu hiệu. Khẩu hiệu thứ nhất là: "Tiên học lễ hậu học văn". Khẩu hiệu thứ hai là: "Học để làm người".

Điều gì ông nghĩ là đáng giá nhất ở John Dewey, nếu áp dụng được vào nền giáo dục ở nước ta?

- Điều thứ nhất là giải phóng trẻ em. Điều thứ hai là giải phóng trẻ em nhiều hơn nữa và đừng bao giờ dừng lại.

Sau khi "thấm" John Dewey, theo ông, dân chủ là một thuộc tính grain là một yêu cầu của giáo dục?

- Cả hai. Là "thuộc tính" bởi vì phi dân chủ thì giáo dục trở thành huấn luyện criminal vật. Là "yêu cầu" bởi vì phi dân chủ thì để cho nhà trường tồn tại làm cái gì nữa?

Những lần giáo dục Việt Nam bị lỡ "con tàu John Dewey", theo ông, lần lỡ tàu nào là đáng tiếc hơn cả?

- Nếu nói lỡ tàu thì nền giáo dục Việt Nam triền miên lỡ tàu. Bi kịch nằm ở chỗ là rất nhiều người vẫn thấy vui vẻ khi bị lỡ tàu!

Ông từng phàn nàn: "Chỉ có Bộ Giáo dục và Đào tạo được phép nghiên cứu triết lý giáo dục thôi, chỉ mỗi bộ mới được phép nghiên cứu sách giáo khoa thôi. Chính điều ấy tiêu diệt khả năng sáng tạo của rất nhiều tầng lớp, bỏ phí nguồn chất xám của xã hội", nhưng một mặt lại nói: "Thôi đừng cãi nhau về triết lý giáo dục nữa. Thực ra, trên thế giới, trong lịch sử nhân loại, chỉ một vài người có khả năng tư duy và tư tưởng kiệt xuất mới có thể đưa ra được một triết lý giáo dục". Ông có thấy mình mâu thuẫn không?

- Không mâu thuẫn. Hiện đang có một đề tài cấp bộ nghiên cứu triết lý giáo dục Việt Nam. Tôi nói "đừng cãi nhau về triết lý giáo dục nữa" là trong cái nghĩa tôi muốn tiết kiệm cho đất nước tiền bạc và thời gian. Giờ đây, những ai còn muốn làm giáo dục thực sự thì hãy thực tế: Hãy cho tôi xem sản phẩm được tạo thành từ lý luận của anh, tức sách giáo khoa!

Như vậy theo ông, việc chúng ta nên làm lúc này là tiếp nhận tư tưởng theo cách "ăn sẵn", "hưởng lộc", hơn là ngồi tranh cãi, "trưng cầu dân ý" theo kiểu "lắm thầy nhiều ma"?

- "Trưng cầu dân ý giáo dục" để làm gì?! Trong vòng mấy năm thôi mà đã có tới sáu đề án cải cách giáo dục của giới trí thức Việt Nam cả trong và ngoài nước được gửi tới Bộ Giáo dục và Đào tạo mà đâu thấy hồi âm.

Có vẻ như bản dịch của ông, cũng như "kế hoạch 500 cuốn sách" (thuộc kho tàng tinh hoa thế giới mà Việt Nam cần dịch) do Ngô Tự Lập khởi xướng sẽ khó mà tìm được "bãi đáp" đáng giá là những người cần đọc nó nhất?

- Nếu như ở các nước khác thì Ngô Tự Lập có thể được người đứng đầu ngành giáo dục mời đến hỏi, thậm chí chất vấn cụ thể thêm, rồi cấp ngân sách để thực hiện. Như thế gọi là bộ máy làm việc gọn nhẹ, hiệu quả, minh bạch. Các nước họ đều làm thế cả, sao mình không làm được? Dịp John Dewey sinh nhật 90 tuổi, ông còn được biếu 90.000 đô la (theo thời giá bây giờ có lẽ phải là hàng triệu đô la) để "muốn làm gì thì làm". Ngô Tự Lập và nhiều trí thức khác rất có tâm huyết với giáo dục hiện nay, do bản chất của người trí thức, đều là những người lý tưởng chủ nghĩa, ôm ấp nhiều ước mơ, thậm chí ảo tưởng, tất nhiên là ảo tưởng cao đẹp và đáng trân trọng. Nhưng nếu họ thất bại thì chắc chắn không phải lỗi của họ. Giáo dục Việt Nam sẽ bắt đầu chuyển mình khi biết lắng nghe.

Theo Nguyên Quân (TBKTSG)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/49897/-giao-duc-viet-se-chuyen-minh-neu-biet-lang-nghe-.html

Nhiều bức xúc mở ra rồi…đóng lại

Posted: 27 Nov 2011 07:18 AM PST

- Phiên trả lời chất vất của Bộ
trưởng Bộ GD-ĐT khép lại với nhiều bức xúc được mở ra nhưng câu trả lời được
nhìn nhận chưa thuyết phục. Dù đã nhận việc từ chối bằng tại chức và ngoài công
lâp của một số địa phương khiến “tư lệnh ngành” phải chấn chỉnh và củng cố lại
chất lượng. Nhưng những giải pháp đưa ra chưa nhận được sự đồng thuận của Quốc
hội và các đại biểu.

Tại phiên chất vấn sáng 24/11 Bộ
trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận nhìn nhận: “Từ thực tiễn một số địa phương từ chối
bằng tại chức và bằng của trường ngoài công lập. Những người làm quản lý giáo
dục như chúng tôi thì đây cũng là một tiếng chuông cảnh báo nghiêm túc để phải
xem xét, chấn chỉnh, củng cố lại chất lượng đào tạo”

 

ĐB Trần Minh Diệu đang chất vấn Bộ trưởng Giáo dục.

 

“Chúng tôi rất nhất trí với ý
kiến đại biểu là đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo” – Bộ trưởng nói.

Dù vậy nhiều ý kiến cho rằng,
phần trả lời của người đứng đầu ngành giáo dục vẫn chưa thuyết phục trước các
câu chất vấn về những vấn đề nóng của giáo dục đào tạo. 

Giải pháp đang nghiên cứu

Trước nhiều câu hỏi dồn dập
xoay quanh vấn đề nâng chất lượng giáo dục và những giải pháp, Bộ trưởng đành
phải khất ĐB Nguyễn Thành Tâm khi ĐB nêu câu hỏi “đã tiến hành kiểm tra bao
nhiêu phần trăm các nhà trường?”. Ông nói trước nghị trường

“trong tay tôi không có số liệu thống kê về việc đã kiểm tra được
bao nhiêu nhà trường, chỉ xin nói criminal số gần đây là chúng tôi đã tiến hành kiểm
tra và dừng tuyển sinh của 2 trường ĐH một năm, năm tuyển sinh 2010 đã dừng
tuyển sinh của 2 trường ĐH”.

Mặt khác, trong năm vừa Bộ đã ra
quyết định đình chỉ tuyển sinh, đóng ngành tuyển sinh tiến sỹ đối với 101 chuyên
ngành, đối với những chuyên ngành không đủ các điều kiện đảm bảo chất lượng.

Việc phải tạm dừng do các chuyên
ngành này chưa đáp ứng yêu cầu về đội ngũ cán bộ khoa học, cần có thời gian để
củng cố và bổ sung đội ngũ.

Trong danh sách 35 cơ sở có
chuyên ngành đào tạo tiến sĩ chưa đủ điều kiện nói trên có cả những trường ĐH
lớn như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Y Hà Nội, ĐH Dược Hà Nội, ĐH
Y – dược TP.HCM, ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM), ĐH Kiến trúc TP.HCM…

Thời gian tạm dừng tuyển sinh đào tạo được Bộ GD-ĐT cho biết kéo dài hai năm (2010 và 2011). Trước
ngày 15/5/2012, nếu các cơ sở đào tạo có chuyên ngành đào tạo tiến sĩ phải tạm
dừng tuyển sinh có đủ điều kiện cán bộ khoa học theo quy định sẽ báo cáo bộ xem
xét cho tuyển sinh lại.

Những động thái tiếp theo nhằm
chấn chỉnh, nâng chất lượng giáo dục được Bộ trưởng tiết lộ: đang triển khai
tiếp ở 20 trường sau đợt này thì sẽ có thông báo xử lý công khai đối với trường
không có điều kiện đảm bảo chất lượng.

Về chính sách giáo viên sư phạm
thì Bộ GD-ĐT đang xem xét, tính toán các điều kiện để đề xuất với Chính phủ, với
Quốc hội để có chính sách mới có đủ độ mạnh để giải quyết việc thu hút các cháu
vào các trường sư phạm và một số ngành khoa học xã hội nhân văn, ngành khoa học
cơ bản và các ngành nông, lâm, ngư nghiệp đang rất cần.

Nhiều bức xúc còn bỏ ngỏ?

Dù kết thúc phiên chất vấn vẫn
còn nhiều bức xúc còn bỏ ngỏ, khi đại biểu (ĐB) Đoàn Nguyễn Thùy Trang – TP.HCM
nói “những giải pháp giải quyết sự sa sút của ngành khoa học xã hội và nhân văn
và một số ngành khác Bộ trưởng nêu vẫn chưa giải quyết được căn cơ vấn đề này”.

Còn ĐB Trần Du Lịch – TP.HCM
thẳng thắn, qua trả lời chất vấn của Bộ trưởng về liên quan tới chất lượng giáo
dục dường như Bộ trưởng chưa có thừa nhận chất lượng thấp của đầu ra ĐH. Nếu như
không nhìn thực trạng này thì chúng ta không giải thích được, không giải quyết
vấn đề căn bản và toàn diện…

Nhiều nội dung đại biểu hỏi
thẳng nhưng được Bộ trưởng trả lời vòng vo khiến Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh
Hùng phải nhắc đi nhắc  lại
“đề nghị Bộ trưởng đi
thẳng vào nội dung hỏi…”

ĐB Lê Thanh Vân – TP Hải Phòng và
ĐB Lê Thị Tám – Nghệ An cùng đề xuất: Trước thực trạng của nền giáo dục nước nhà
hiện negative Bộ trưởng có ý định xây dựng một đề án tái cấu trúc lại nền giáo dục
nước ta grain không? Nền kinh tế đất nước ta đang đặt ra yêu cầu phải tái cấu trúc
lại. Vậy nền giáo dục đào tạo của nước nhà có phải điều chỉnh gì cho phù hợp với
chiến lược tái cấu trúc nền kinh tế đất nước grain không?

Và còn rất nhiều vấn đề bức xúc
liên quan đến bậc mầm non, phổ thông được đặt ra nhưng đều chưa có câu trả lời
thỏa đáng.


  • Nguyễn Hiền

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/49984/nhieu-buc-xuc-mo-ra-roi---dong-lai.html

Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý GD

Posted: 27 Nov 2011 07:18 AM PST

(GDTĐ)- Sáng negative (25/11), Học viện Quản lý giáo dục- Bộ GD-ĐT phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam tổ chức khóa bồi dưỡng "Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý giáo dục dành cho lãnh đạo các Cục, Vụ và tương đương của Bộ GD-ĐT".

Theo kế hoạch, sẽ có 72 cán bộ lãnh đạo cấp Cục, Vụ và tương đương Bộ GD-ĐT sẽ được bồi dưỡng trong khóa này.


 Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển phát biểu khai giảng khóa bồi dưỡng. Ảnh, gdtd.vn

Khóa học nằm trong chương trình hợp tác của Bộ GD-ĐT với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam cam kết nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý cho cán bộ chủ chốt ngành giáo dục.

Theo đó, từ năm 2010, UNESCO đã tổ chức nhiều lớp tập huấn với các 3 khóa giành cho lãnh đạo cấp Bộ và Sở GD-ĐT của một số các địa phương trong cả nước.

Mỗi khóa bồi dưỡng hoàn thành một chuyên đề do các chuyên gia của UNESCO biên soạn. Chuyên đề lần này là: "nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý giáo dục". Gồm 5 vấn đề trọng tâm:

Tuyển dụng những cán bộ mới vào các vị trí cấp cao, có năng lực thực sự phù hợp và triển vọng cho sự phát triển trong tương lai;

Định hướng, hoà nhập và tập huấn cán bộ mới thông qua các phương pháp tập huấn nghiệp vụ chính thức;

Quản lý và điều hành cán bộ bằng một tầm nhìn rõ ràng, là một phần của tổ chức, kèm theo sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía sau;

Đánh giá năng lực cán bộ và sử dụng kết quả đánh giá này làm công cụ quản lý phù hợp với những phương pháp thành công trên thế giới;

Nâng cao hiệu quả công tác của cán bộ thông qua việc áp dụng những phương pháp thành công trên thế giới.


 Các học viên khóa học được làm việc theo nhóm. Ảnh, gdtd.vn

Kết thúc khóa tập huấn về Quản lý tài năng, học viên cần được tạo động lực và trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng để có thể.

Phát biểu khai giảng khóa bồi dưỡng, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhận định: các cán bộ dự khóa bồi dưỡng hôm negative đều là những cán bộ cốt cán của Bộ GD-ĐT- Đứng đầu các đơn vị trực tiếp tham mưu, giúp việc cho Bộ. Họ là những người lãnh đạo đơn vị, trực tiếp tuyển dụng cán bộ mới cho đơn vị mình để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, cán bộ mới của đơn vị phải có thời gian quen dần với công việc và cần sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công mới, trước hết là của người quản lý, lãnh đạo. Người lãnh đạo phải biết phát huy thế mạnh của cán bộ mới và cả cán bộ cũ của mình.

Với chuyên đề quản lý tài năng của đợt tập huấn này rất có ý nghĩa không phải chỉ đối với các cán bộ ngày hôm nay. Vì trong công việc phải có sự phối kết hợp giữa cán bộ lãnh đạo và cấp dưới. Phải làm thế nào để một nhà lãnh đạo tài năng có thêm nhiều tài năng.

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đã bày tỏ lòng biết ơn Văn phòng UNICEF tại Việt Nam trong những năm qua đã hết sức giúp đỡ ngành giáo dục góp phần phát triển và nâng cao giáo dục Việt Nam và nâng cao chất lượng công tác cán bộ Bộ GD-ĐT.

Phát biểu tại lớp bồi dưỡng, Bà Katherine Muller Marin- Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam chia sẻ, các cán bộ ngày hôm negative sẽ cùng với chuyên gia của UNESCO trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với nhau, đáp ứng nhu cầu của đất nước: phấn đấu trở thành một nền kinh tế tri thức trong tương lai mà giáo dục đào tạo là một trong ba khâu đột phá. Giáo dục Việt Nam phải chuyển mục tiêu này thành xã hội học tập cho những người khao khát học tập, sẵn sàng học tập để có cuộc sống tốt đẹp hơn.

Thêm vào đó, Bà Katherine Muller Marin nhận định, thực tế hiện negative là không riêng gì học tập, mà ngay cả vấn đề sản sinh ra tri thức, mọi người nghĩ ngay đến trách nhiệm thuộc về ngành giáo dục đào tạo. Đồng thời bà cho rằng không hẳn như vậy. Tất cả các vấn đề trên đây thuộc toàn xã hội, của mọi người, mọi ngành mà ngành giáo dục và đào tạo có vai trò thúc đẩy và đi đầu.

Chính vì vậy giáo dục và đào tạo phải trở thành một ngành mạnh mẽ nhất, từng criminal người của ngành, từng lãnh đạo- cán bộ của ngành phải giỏi nhất trong các lĩnh vực trên đây để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XI.

Bá Hải

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Nang-cao-nang-luc-lanh-dao-va-quan-ly-GD-cho-lanh-dao-cap-Vu-Bo-GDDT-1956095/

Lay lắt dạy hợp đồng

Posted: 27 Nov 2011 07:15 AM PST

Lay lắt dạy hợp đồng

TT – Nguy cơ bị cắt hợp đồng, bị thuyên chuyển luôn thường trực trong khi thu nhập thấp, chế độ, phụ cấp ít hoặc không có. Đó là những gì mà giáo viên dạy hợp đồng phải đối mặt khi chọn nghề giáo nhưng không có cơ hội vào biên chế.

Giáo viên hợp đồng thiệt thòi hơn rất nhiều so với giáo viên biên chế. Trong ảnh: giáo viên hợp đồng Nguyễn Huỳnh Kim Ngân trong giờ mỹ thuật tại Trường THPT Lương Thế Vinh, quận 1, TP.HCM – Ảnh: Như Hùng

Một ngày dạy học của L.N.T. (sinh năm 1986) tại TP.HCM thường có 3-4 ca. Tốt nghiệp ngành sư phạm địa lý Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cách đây ba năm, hộ khẩu ở Quảng Bình, lại không có KT3 nên T. không thể thi công chức ngành giáo dục như các bạn. T. nộp gần 40 bộ hồ sơ vào các trường dân lập, bán công, trung tâm… để được dạy hợp đồng.

Lương bèo bọt…

Mấy tháng đầu không trường nào gọi, T. phải bươn chải đủ cách để trụ lại TP.HCM. T. kể: "Về quê thì khó khăn vì muốn chạy việc ở quê phải tốn khá nhiều tiền. Ở Sài Gòn phải "cày" mới đủ sống bởi mức lương hợp đồng rất thấp. Đã là giáo viên hợp đồng thì phải xác định "chạy sô" mới mong trụ nổi ở đất này".

Hiện negative T. "chạy sô" tại một trung tâm giáo dục thường xuyên và hai trường tư thục ở Tân Bình. Tại trung tâm giáo dục thường xuyên, mỗi tuần T. dạy 17 tiết, mỗi tiết được trả 34.000 đồng, dạy tiết nào hưởng công tiết đó, không có khoản gì thêm. Lương dành cho giáo viên hợp đồng ở các trường tư thì rất nhiều mức – 25.000-30.000 đồng/tiết, cũng có trường trả 70.000-80.000 đồng/tiết.

"Dạy trường tư áp lực rất nặng nề, phải tuân thủ kỷ luật riêng của từng trường và nguy cơ bị cho nghỉ việc có thể ập đến bất cứ lúc nào nếu người ta không cần mình nữa. Giáo viên hợp đồng như… criminal rơi vậy" – T. nói.

Tương tự, giáo viên mỹ thuật Nguyễn Huỳnh Kim Ngân (đang dạy hợp đồng tại Trường THPT Lương Thế Vinh, Q.1, TP.HCM) cũng phải "chạy sô" cùng lúc hai trường mầm non ở quận 8 và quận 10 và một trường phổ thông tại quận 1. Ở trường mầm non, công việc khá vất vả nhưng giáo viên hợp đồng chỉ được trả 30.000 đồng/tiết. Tốt nghiệp khoa sư phạm mỹ thuật Trường cao đẳng Sư phạm trung ương TP.HCM, Ngân quyết định học liên thông để có tấm bằng đại học nên chấp nhận làm giáo viên hợp đồng tại các trường để có tiền trang trải việc học.

"Nói vậy thôi nhưng mỗi đợt đóng học phí tôi đều xin tiền gia đình vì mức thu nhập chỉ đủ lo cho sinh hoạt". Mỗi tuần Ngân dạy 15 tiết ở 15 lớp và có thêm bốn tiết chủ nhiệm, với "giá" mỗi tiết khoảng 35.000 đồng. Ngoài ra, Ngân không có chế độ nào khác. Thu nhập hằng tháng vỏn vẹn 3 triệu đồng, trừ tiền thuê nhà, xăng xe và ăn uống thì không còn bao nhiêu. Ngân cho biết trong số 34 giáo sinh tốt nghiệp cùng đợt với mình, gần 20 người đang là giáo viên hợp đồng.

Làm thêm đủ việc

Đầu tháng 9, 62 giáo viên mầm non ngoài biên chế ở xã Mậu Lâm và Thanh Tân, huyện miền núi Như Thanh (Thanh Hóa) đồng loạt nghỉ dạy để gửi đơn đến cơ quan chức năng của huyện, tỉnh phản ảnh về phụ cấp hằng tháng quá thấp, không đủ sống. Hàng nghìn giáo viên mầm non ở Thanh Hóa đang sống lay lắt với thu nhập 17.000-20.000 đồng/ngày. Sau khi trừ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, phí công đoàn và một số khoản đóng góp, ủng hộ khác thì giáo viên ngoài biên chế của Trường mầm non xã Mậu Lâm được nhận cao nhất hơn 500.000 đồng/tháng, thấp nhất 480.000 đồng/tháng.

Cô Phạm Thị Sơn – giáo viên Trường mầm non xã Mậu Lâm – tâm sự: "Vào thời buổi giá cả leo thang, xăng xe đắt đỏ như hiện nay, tiền phụ cấp hằng tháng phải chi một nửa cho xăng xe đi lại vào khu lớp lẻ ở các bản vùng sâu, cách trung tâm xã 5-7km đường đồi dốc để dạy dỗ các cháu. Hằng ngày chúng tôi không dám nghĩ đến bữa ăn sáng, vì còn nửa số tiền phụ cấp trong tháng phải dành lo cho gia đình".

Cô N., một giáo viên hợp đồng khác cũng ở huyện Như Thanh, kể: nhiều giáo viên hợp đồng ở đây ngoài giờ dạy phải kiếm đủ việc làm thêm, từ vào rừng hái măng, đến việc đi bẻ nhãn, bán nước, tạp hóa. Có cô một buổi đi dạy, một buổi ngoài chợ. Thu nhập từ việc làm thêm có khi kiếm được vài chục ngàn đồng/ngày, có khi chỉ 5.000-10.000 đồng nhưng vẫn phải cố làm để lấy tiền nuôi con, nuôi nghề.

Vẫn trụ với nghề

Số phận những giáo viên tiếng Anh tại các trường tiểu học ở Nam Định cũng không sáng sủa hơn. Chỉ ràng buộc bằng một hợp đồng ngắn hạn, họ có thể bị chấm dứt hợp đồng bất cứ lúc nào khi nhà trường, phòng giáo dục không có nhu cầu nhận giáo viên hợp đồng nữa.

Cô N.N., một giáo viên hợp đồng tại TP Nam Định, cho biết: "Chúng tôi như những người làm công ăn lương mà không được bảo đảm về quyền lợi lâu dài. Từ năm 2009, chúng tôi đã đề nghị cấp trên xem xét, trả lời dứt khoát nhưng vẫn không được giải quyết. Hợp đồng thì ký ba tháng/lần, dạy học 14-15 năm rồi nhưng lúc nào cũng nơm nớp lo mất việc".

Trả lời thắc mắc của chúng tôi về việc lương không đủ sống nhưng vì sao vẫn gắn bó với nghề, cô N.T.L., có thâm niên dạy học gần 20 năm, nói: "Một phần đời khá dài gắn bó với lớp học, với criminal trẻ, giờ không muốn bỏ. Dù nghề không nuôi được mình nhưng mỗi ngày được tiếp xúc với criminal trẻ, ra đường được người dân gọi là "cô giáo" cũng thấy an ủi".

Ở các huyện ngoại thành của Hải Phòng có những nơi đang phải sử dụng đến vài trăm giáo viên hợp đồng ở các cấp học. Trong đó có những người thâm niên nhiều năm nhưng không được tuyển dụng vào biên chế.

Một chuyên viên của Phòng GD-ĐT Thủy Nguyên, Hải Phòng cho biết: "Không có định biên để tuyển giáo viên THCS, nhưng thực tế vẫn phải hợp đồng với mấy trăm giáo viên với mức lương rất thấp". Cô giáo N.T.N., đang dạy học ở Thủy Nguyên, cho biết lương hợp đồng chỉ 600.000 đồng/tháng, ngoài ra không có gì thêm. Sang năm thứ sáu làm nghề dạy học, nhiều lúc buồn nản nhưng cô N. nói "vẫn cố bám hi vọng sẽ có biên chế".

L.TRANG – V.HÀ – H.ĐỒNG

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/466608/Lay-lat-day-hop-dong.html

Đây là thứ giáo dục Việt Nam đang thiếu

Posted: 27 Nov 2011 07:14 AM PST

Lời tòa soạn: TS Trần Thị Bích Liễu, một nhà khoa học giáo dục, từng nghiên cứu giáo dục ở Mỹ theo chương trình học bổng Fulbright, gửi tới VietNamNet những chia sẻ của mình về một nền giáo dục sáng tạo, cũng là gửi gắm khát vọng về một nền giáo dục hiện đại mà ở đó, với môi trường tự do được bảo đảm, criminal người sẽ được khai phá những năng lực tiềm ẩn của mình để góp sức tạo ra nhiều giá trị vật chất và tinh thần tốt đẹp cho xã hội. Dưới đây VietNamNet giới thiệu bài viết của TS Bích Liễu và mong nhận được trao đổi của độc giả, theo địa chỉ: bangiaoduc@vietnamnet.vn

 

Những năm gần đây, các nhà chính trị và các nhà khoa học đã có nhiều nỗ lực nhằm tạo nên sự thay đổi cho nền giáo dục, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và của nền kinh tế tri thức trên toàn cầu.

Đổi mới toàn diện và sâu sắc nền giáo dục Việt Nam (tên một Nghị quyết của Đảng Cộng sản) không thể không đề cập đến việc phát triển một nền giáo dục sáng tạo.

5 lí do để phát triển nền giáo dục sáng tạo

Nền kinh tế thị trường về bản chất đòi hỏi sự sáng tạo của criminal người bởi hai đặc tính cơ bản: sự cạnh tranh và quyền tự do mà nó anathema tặng.

Sự cạnh tranh đòi hỏi rất nhiều sáng tạo để tạo ra những sản phẩm mới, hàng hóa mới và các dịch vụ mới nhằm chiến thắng các đối thủ.

Với quyền tự do, criminal người luôn đổi mới và sáng tạo để làm cho sản phẩm, dịch vụ của tổ chức mình có tính cạnh tranh cao và thu được nhiều lợi nhuận nhất.

Thế kỉ 21 là thế kỉ của nền kinh tế tri thức và các xã hội sáng tạo

Một lý thuyết khá hiện đại và mang tính dự báo cao về sự phát triển của giáo dục, đó là sự phát triển qua ba hình thái xã hội và việc thiết kế thế hệ giáo dục 3.0.

Giáo dục 1.0 gắn với xã hội tiền công nghiệp, công nghiệp và xã hội thông tin mà ở đó, giáo dục chỉ đào tạo để người học có được các kĩ năng thực hiện tốt công việc của mình.

Giáo dục 2.0 gắn với xã hội tri thức grain dựa trên tri thức bị ảnh hưởng bởi các thế lực của mạng cộng tác kĩ thuật và toàn cầu hóa.

Trong xã hội này, kiến thức mới là quan trọng và nhất là việc biến thông tin thành kiến thức.

Giáo dục trong xã hội đó đào tạo những criminal người biết sáng tạo ra kiến thức và các giá trị của riêng mình hơn là chỉ thành thạo các thao tác công việc.

Giáo dục 3.0 phục vụ sự phát triển của xã hội sáng tạo, xã hội của các mối quan hệ toàn cầu và được tạo dựng bởi những knowmads- những criminal người lao động sáng tạo, giàu trí tưởng tượng, có năng lực phát minh, sáng chế, có thể làm việc bất kì đâu, bất kì lúc nào và với bất kì ai.

Toàn cầu hóa và các hợp tác qua các mạng xã hội để sáng tạo tri thức mới ngày càng phổ biến.

Việt Nam cần có chỗ đứng và khẳng định mình trên các diễn đàn tri thức này cũng như đóng góp vào sự phát triển các sáng kiến phát minh của nhân loại.

Sáng tạo đem lại lợi nhuận kinh tế lớn và có ý nghĩa xã hội – nhân văn lớn

Nhiều ý tưởng sáng tạo tạo nên những sản phẩm khoa học có trị giá hàng tỉ đô la như các phát minh về điện, về bóng đèn, máy vi tính, các thiết bị viễn thông, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, robot, các chip điện tử sử dụng trong y học…Những phát minh này không chỉ mang lại nguồn lợi kinh tế mà còn giúp bảo vệ môi trường, đem lại niềm vui và hạnh phúc cho criminal người.

Người Việt thông minh và giàu tiềm năng sáng tạo

Học sinh, sinh viên Việt Nam học ở nước ngoài luôn đạt những thành tích tốt, có nhiều giải thưởng và sáng kiến được các nhà khoa học quốc tế đánh giá cao.

Một nghiên cứu gần đây của các giáo sư ở Trường ĐH Bắc Kinh chỉ ra rằng, khi du học, các em có nhiều tự do hơn, được học trong những môi trường học tập tốt hơn, tự chịu trách nhiệm về việc học tập của mình nên học tập có kết quả cao hơn.

Học sinh Trường Trung học cơ sở Hiếu Tử, xã Hiếu Tử,
huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong giờ học. Ảnh: Lê Anh Dũng

4 yếu tố cần để có sáng tạo

Sáng tạo là khả năng của một criminal người, của một tổ chức đưa ra những ý tưởng mới, tư duy theo cách mới, nhìn thấy vấn đề mới trong các vấn đề cũ.

Sáng tạo là kĩ năng sản sinh ra các ý tưởng grain các thiết kế về sản phẩm mới, chất lượng cao và có giá trị cao.

Sáng tạo bao gồm criminal người (chủ thể của sự sáng tạo), quá trình (tâm lí và xã hội), môi trường và sản phẩm.

Để sáng tạo, cần có các yếu tố:

Năng lực và phẩm chất cá nhân mỗi người: tính kiên trì, sự ham hiểu biết, óc tò mò, sự lao động cần cù và đam mê, khả năng giải quyết vấn đề, tư duy linh hoạt…

Tiềm năng sáng tạo còn ít được khám phá do những quan niệm cho rằng năng lực sáng tạo là cao siêu grain do tính tự kỉ của criminal người cho rằng mình không có.

Lí do quan trọng hơn là nền giáo dục còn chưa chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, chương trình dạy dỗ nặng về nhồi nhét tri thức, đồng nhất người học và khá xa lạ với các ý tưởng sáng tạo.

Các quá trình tâm lí – xã hội:
Cảm xúc tạo nên những giây phút thăng hoa và khởi nguồn của sáng tạo. Các hoạt động của bộ não ở những người khác nhau thì khác nhau và sự khác nhau của não bộ trái và não bộ phải tạo ra 7 loại hình trí tuệ khác nhau và tạo nên các cách thức sáng tạo khác nhau.

Sản phẩm sáng tạo: các ý tưởng được thực hiện, đi vào cuộc sống.

Môi trường sáng tạo: Một tổ chức, một đất nước sáng tạo là một đất nước có môi trường tự do khuyến khích các ý tưởng mới và cung cấp các điều kiện để biến các ý tưởng thành các sản phẩm mới, các dịch vụ mới phục vụ criminal người. Đó cũng là lí do vì sao càng ngày càng có nhiều nước chuyển sang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường.

Điều quan trọng nhất: Để sáng tạo, lãnh đạo phải biết lắng nghe

Một đất nước sáng tạo cũng biết cách sự học tập và ứng dụng các ý tưởng sáng tạo từ những người khác, các tổ chức và quốc gia khác.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Singapore khi sang làm việc với Học viện Quản lí giáo dục tháng 7/2007 đã nói rằng Singare các lãnh đạo không phải là các nhà chuyên môn nhưng biết lắng nghe ý kiến của các chuyên gia và lựa chọn những ý tưởng độc đáo cho phát triển.

Cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu nói rằng, ông học các kinh nghiệm của các nước khác để giải quyết vấn đề mà Singapore gặp phải dựa vào hoàn cảnh nước mình chứ không phải áp dụng rập khuôn.

Ở nền giáo dục sáng tạo, criminal người dạy với các phương pháp dựa trên nền tảng của trí tưởng tượng và phát triển các năng lực tưởng tượng.

Albert Einstein đã kết luận: “Suy luận proof dẫn bạn từ A đến B. Sự tưởng tượng dẫn bạn đến khắp mọi nơi".

Tư duy đa chiều, nhìn nhận sự vật từ những góc cạnh khác nhau là các yếu tố cần thiết của sáng tạo và có nhiều phương pháp để phát triển các năng lực tư duy như vậy, như phương pháp tư duy khác thường, tư duy phân kì, các phương pháp động não…

Nền giáo dục sáng tạo cần có môi trường tự do, các điều kiện khuyến khích phát triển từ lãnh đạo cấp cao.

Nếu thiết kế lại mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức dựa trên các tri thức và phương pháp sáng tạo, nền giáo dục Việt Nam sẽ phát triển được nhiều năng lực sáng tạo đang tiềm ẩn trong criminal người.


TS Trần Thị Bích Liễu

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/49872/day-la-thu-giao-duc-viet-nam-dang-thieu.html

Nghiên cứu tình trạng học sinh bỏ học

Posted: 27 Nov 2011 07:14 AM PST

Nghiên cứu tình trạng học sinh bỏ học

TT – VN hiện đang có số học sinh bỏ học lớn nhất Đông Nam Á, đồng thời là một trong mười nước trên thế giới có trên 1 triệu học sinh bỏ học trong độ tuổi đi học, đây là một dấu hiệu về sự tụt hậu của VN so với các nước trong khu vực.

Đối với trẻ em người dân tộc thiểu số, tỉ lệ trẻ 15 tuổi đã bỏ học chiếm 50%. Với người Kinh, tỉ lệ này là 20%. Nghiên cứu này được công bố ngày 24-11, trên mẫu 3.000 trẻ em sinh các năm 1994-1995 và 2000-2001 có tên "Những cuộc đời trẻ thơ VN", do dự án cùng tên phối hợp với ĐH Oxford thực hiện tại VN.

Theo nghiên cứu, nhóm trẻ thiên niên kỷ (sinh năm 2000-2001) có các chỉ số dinh dưỡng tốt hơn nhóm sinh năm 1994-1995, nhưng có rất ít tiến bộ so với nhóm trẻ người dân tộc thiểu số và nhóm trẻ có mẹ chưa từng đi học.

Về tiếp cận giáo dục, 65% nhóm trẻ thiên niên kỷ tham gia nghiên cứu có đi học thêm, thời gian học thêm trung bình 10 giờ mỗi tuần, chi tiêu cho việc học thêm cho nhóm này chiếm 5,5%/chi tiêu phi lương thực của gia đình.

L.ANH

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/466607/Nghien-cuu-tinh-trang-hoc-sinh-bo-hoc.html

Comments