Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Bộ GDĐT trả lời chất vấn về vấn đề lạm thu, tiền trường

Posted: 25 Nov 2011 05:54 AM PST

(GDTĐ)-Bộ GDĐT đã có văn bản trả lời câu hỏi của các đại biểu Quốc hội xung quanh vấn đề lạm thu, tiền trường trong các cơ sở giáo dục.

Họp phụ huynh học sinh (hình chỉ có tính minh họa/Internet)
Họp phụ huynh học sinh (hình chỉ có tính minh họa/Internet)

Đồng chí Trần Minh Diệu – Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình chất vấn:

Tình trạng thu nộp, quản lý và sử dụng các nguồn thu ngoài quy định ở các trường mầm non và các trường phổ thông ở nhiều địa phương trong phạm vi cả nước là vấn đề đang gây bất bình trong nhân dân. Cử tri của nhiều địa phương đã nhiều lần kiến nghị đề xuất nhưng vẫn chưa được khắc phục hạn chế. Cùng với trách nhiệm trực tiếp của chính quyền ở các địa phương thì trách nhiệm của Bộ trưởng đối với vấn đề nói trên là như thế nào? Với tư cách là người đứng đầu của ngành giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng có những biện pháp gì để cùng với các địa phương ngăn chặn và chấn chỉnh những biểu hiện sai phạm nói trên.

Đồng chí Nguyễn Thành Tâm – Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh chất vấn:

Tình trạng dạy thêm, lạm thu trong trường học đã tồn tại từ nhiều năm negative nhưng chưa được giải quyết thấu đáo, gây bức xúc trong dư luận. Đề nghị Bộ trưởng cho biết với trách nhiệm quản lý ngành, Bộ đã làm gì để giải quyết tình trạng trên, những giải pháp để khắc phục trong thời gian tới?

Đồng chí Huỳnh Thành Đạt – Đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh chất vấn:

Cử tri thành phố Hồ Chí Minh (và các thành phố lớn) rất bức xúc vấn đề lạm thu tiền trường vẫn còn phổ biến và có chiều hướng tăng thêm nhiều khoản thu mới, trong đó có những khoản thu hết sức vô lý.

Kính đề nghị Bộ trưởng cho biết ý kiến về vấn đề này, biện pháp xử lý, giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

Bộ GDĐT trả lời: Theo phân cấp quản lý, Ủy anathema nhân dân các tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm trước Chính phủ về phát triển giáo dục, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn tỉnh, trong đó có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước chi cho giáo dục theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách hiện hành; có nhiệm vụ quản lý việc thu, chi học phí, lệ phí và các khoản thu hợp pháp khác của các cơ sở giáo dục và huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục địa phương.

Với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã anathema hành, phối hợp với các Bộ, ngành anathema hành các văn bản quy phạm pháp luật, chủ động phối hợp với các địa phương trong việc quản lý, hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước và các khoản thu hợp pháp khác đối với các cơ sở giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục; bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục trực thuộc theo quy định của pháp luật.

Theo đó, hàng năm, chuẩn bị cho năm học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đều có văn bản gửi Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố hướng dẫn các nhiệm vụ cần triển khai, trong đó có nhiệm vụ tham mưu với Ủy anathema nhân dân cấp tỉnh anathema hành văn bản hướng dẫn các khoản thu, chi tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn. Đồng thời, Bộ cũng có văn bản gửi Ủy anathema nhân dân các tỉnh, thành phố đề nghị phối hợp, tăng cường các biện pháp chấn chỉnh tình trạng lạm thu, thu sai quy định trong các cơ sở giáo dục.

Với sự tham mưu của Sở Giáo dục và Đào tạo, hầu hết Ủy anathema nhân dân các tỉnh, thành phố đã trình và được Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt các khoản thu, mức học phí, lệ phí và đã hướng dẫn các cơ sở giáo dục trên địa bàn triển khai thực hiện. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tại một số cơ sở giáo dục (nhất là ở các thành phố lớn) vẫn có tình trạng tự ý thu thêm một số khoản tiền của người học, sử dụng tiền thu không đúng mục đích, không tuân thủ những yêu cầu về công khai, minh bạch trong thu chi, sử dụng các hình thức vận động tự nguyện nhưng tổ chức thu tiền bình quân trên đầu học sinh, gây bức xúc cho cha mẹ học sinh và xã hội.

Để giải quyết việc này, ngày từ đầu năm học 2011-2012, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc trực tiếp với lãnh đạo Ủy anathema nhân dân và các sở, ban, ngành liên quan của thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh để trao đổi, bàn bạc về thực trạng và thống nhất quan điểm, giải pháp nhằm ngăn chặn và chấm dứt tình trạng lạm thu tại các thành phố này.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện thanh tra công tác tuyển sinh đầu cấp và các khoản thu đầu năm tại: Vĩnh Phúc, Hải Dương, Lạng Sơn, Hà Nội, Hải Phòng; đang chỉ đạo thanh tra tại thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác. Trên cơ sở đó, các đoàn thanh tra đã trao đổi rút kinh nghiệm với các địa phương, chỉ đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo chấn chỉnh, xử lý kịp thời những sai phạm khi được phát hiện.

Thực tế cho thấy, ở địa phương nào có sự quan tâm vào cuộc quyết liệt của cấp uỷ, chính quyền thì nơi đó không xảy ra tình trạng lạm thu hoặc xảy ra lạm thu nhưng sớm được khắc phục. Ví dụ: Tại Đà Nẵng, đã xử lí kỉ luật và điều chuyển công tác đối với hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm có khuyết điểm trong việc vận động quyên tiền để trang bị ti vi cho lớp nên tình hình đã chuyển biến rõ rệt. Ở Hà Nội, lãnh đạo thành phố đã giao anathema với lãnh đạo các quận, huyện, quán triệt và kiểm tra các nhà trường trong việc thu, chi đầu năm học. Do vậy, nhiều trường đã trả lại phụ huynh các khoản thu sai quy định.

Để tiếp tục chấn chỉnh và chấm dứt tình trạng thu trái quy định của nhà nước trong các cơ sở giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang thực hiện các giải pháp:

- Chỉ đạo các cấp quản lý giáo dục tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh và xử lý kịp thời, nghiêm khắc các sai phạm, trong đó, xử lý kỷ luật nghiêm khắc với giáo viên và hiệu trưởng ở các cơ sở giáo dục còn để xảy ra tình trạng lạm thu và các sai phạm khác theo thẩm quyền và trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục đã được quy định tại Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ.

- Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Quy chế công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân (theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

- Đề nghị Uỷ anathema nhân dân các cấp quan tâm bố trí đủ kinh phí chi thường xuyên, đảm bảo cơ cấu tối đa 80% chi lương và các khoản có tính chất lương và tối thiểu 20% để chi giảng dạy, học tập và quản lý nhà trường theo quy định.

- Dự thảo Thông tư anathema hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (thay thế Điều lệ anathema đại diện cha mẹ học sinh anathema hành theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008), trong đó sẽ quy định rõ hơn trách nhiệm, quyền hạn và các khoản thu mà Ban đại diện cha mẹ học sinh không được vận động quyên góp của cha mẹ học sinh. Hiện nay, dự thảo Thông tư đang được hoàn thiện, dự kiến sẽ anathema hành trong tháng 12/2011.

Bộ GDĐT

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3161/201111/Bo-GD-DT-tra-loi-chat-van-ve-van-de-lam-thu-tien-truong-1956014/

Cho em được gọi cô bằng Mẹ

Posted: 25 Nov 2011 05:07 AM PST

Với tôi, một cậu học trò trầm tính, nhút nhát chỉ thật sự tìm thấy những điều hạnh phúc bình dị nhưng ý nghĩa ấy vào những năm tháng cuối cùng của thời áo trắng. Tôi đã bắt đầu và kéo dài những tháng ngày đến trường bằng sự trầm lặng, rụt rè. Tôi ít nói, không thích kết bạn và cũng chẳng bao giờ hòa đồng với tập thể. Tôi khép nép, rút mình trong cái vỏ bọc mà bây giờ khi nghĩ lại tôi thấy chán ghét về chính bản thân mình.


Mặc dù không có những phẩm chất thiết yếu của một cán bộ lớp cần có nhưng tôi vẫn nhận được sự tín nhiệm tuyệt đối của các thầy cô giáo chủ nhiệm và ba năm cấp 3, tôi là một trong những cán bộ lớp chủ chốt như thế, là cậu lớp phó học tập chỉ biết đến học và học. Cậu học trò được thầy cô nhớ đến bởi cái tính "hiền như matriarch xơ". Và với cô giáo chủ nhiệm năm lớp 12 cũng vậy, trong suy nghĩ của cô trước khi đảm nhiệm công tác chủ nhiệm, cô đã được nhiều thầy cô khác cho biết về  một cán bộ "kì dị" của lớp. Cô dạy môn phụ nên cũng không có nhiều thời gian tiếp xúc với lớp, tình hình trong lớp đều thông qua những cán bộ cô đặt niềm tin và tôi là người thường xuyên ra về cùng lúc với lớp học ca chiều bắt đầu vào tiết. Những lúc như thế tôi được nghe rất nhiều những lời tâm tình của cô với cách nói chuyện pha chút niềm xúc động trào dâng trong từng câu nói. Cô khuyên nhủ, răn dạy cho tôi cách sống, cách làm người và bao giờ cô cũng đúc kết bằng câu châm ngôn "Đừng làm theo bản năng". Tôi biết cô muốn tôi thay đổi, rũ bỏ đi cái bản năng vốn có của mình. Ngoài những bài giảng về kiến thức chuyên môn, dường như cô luôn có một sự cắt ngắt, đan xen vào đó những bài học về đạo lí làm người, những bài học đạo đức cho các cô cậu sắp sửa bước vào đời, đặc biệt cô grain nhắc khéo đến cậu học trò cô cho là "hiền chi mà hiền" của cô.

Cô đã dạy cho tôi làm thế nào để hòa đồng với lớp, cô cầm tay tôi khiêu vũ để hòa vào không khí múa hát của lớp chuẩn bị cho hội trại. Chỉ đơn giản vậy thôi, tưởng chừng như nhỏ nhặt lắm, vậy mà bấy lâu negative tôi không nhận ra. Cô dạy cho tôi cách xử sự khôn khéo. Bằng những lời nói tâm tình nhẹ nhàng, tâm huyết, cô có thể "biến" những học sinh cá biệt trở nên ngoan ngoãn; khiến những học trò cô từng tiếp xúc ngày càng khăng khít, yêu mến cô nhiều hơn. Cô luôn tìm hiểu, sẵn sàng giúp đỡ các học trò có hoàn cảnh khó khăn, mà có khi ngay cả bạn bè trong lớp cũng không hề biết đến. Cô đã cho tôi biết như thế nào là tâm huyết của một nhà giáo, đó là cảm xúc vỡ òa vui sướng khi lớp đạt được thành tích cao, là nỗi buồn pha thêm những giọt nước mắt mỗi khi lớp mình "chìm nghỉm" trên bảng xếp hạng toàn trường. Là những buổi sinh hoạt lớp cô luôn cố tạo cho lớp không khí của một gia đình bằng những lời ca tiếng hát, chia sẻ tâm tư tình cảm. Những lúc ấy cô như người thắp lên ngọn đuốc, thắp lên tình đoàn kết cho tập thể lớp, nơi có những đứa criminal cô nặng lòng yêu thương. Và còn nhiều, nhiều hơn nữa những gì tôi có thể kể hết về cô.

Bây giờ tôi đã xa, xa cái tập thể 12/8 yêu dấu, xa cô giáo thân thương một thời kỳ công "chuyển hóa" tính cách criminal người tôi, xa những bài học yêu thương, những lời tâm tình ngọt ngào, trìu mến. Nhưng những hành trang cô trang bị cho tôi giờ đây đang nâng bước cho tôi vào đời. Để bây giờ tôi có thể tự tin nói rằng, tôi của ngày hôm negative khác xa hoàn toàn so với tôi "hiền chi là hiền" mà ngày xưa cô grain nói. Tất cả bắt nguồn từ những bài học yêu thương của cô. Và từ sâu thẳm trong trái tim, criminal vẫn mong một ngày gọi cô giáo criminal yêu thương nhất một tiếng "Mẹ".

Nguyễn Thanh Ba

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-540684/cho-em-duoc-goi-co-bang-me.htm

Phục hồi tuyển thẳng học sinh giỏi quốc gia

Posted: 25 Nov 2011 05:07 AM PST

Sau những góp ý của các cơ quan và cán bộ giáo dục về kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, năm nay, dự thảo quy chế cho kỳ thi này có những thay đổi rõ rệt. Hình thức thi, số buổi và thời gian thi và đặc biệt là chế độ tuyển thẳng học sinh giỏi quốc gia vào đại học dự kiến được phục hồi.

TIN BÀI KHÁC:

Ngày 22/11, Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT đã gửi văn bản dự thảo về những nội dung sẽ thay đổi trong quy chế của kỳ thi HSG quốc gia đến các cơ sở giáo dục và đề nghị xin ý kiến góp ý gấp trước ngày 26/11.

Tin vui cho thầy cô và học sinh chuẩn bị bước vào kỳ thi HSG quốc gia năm negative là quy chế tuyển thẳng dành cho học sinh giỏi Quốc gia có thể được tiếp tục thực hiện kể từ năm học 2012-2013.

Với giải ba quốc gia trở lên, học sinh sẽ được tuyển thẳng vào ĐH-CĐ theo đúng ngành và nhóm ngành do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cho từng môn thi. Giải Khuyến khích được tuyển thẳng vào Cao đẳng. Nếu không sử dụng quyền tuyển thẳng, học sinh thi ĐH theo khối thi có môn đạt giải và đạt tổng điểm các môn trên điểm sàn, không có điểm 0.

Học sinh dự kỳ thi chọn đội tuyển Olympic tiếp tục được đặc cách xét tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển thẳng vào các trường đại học theo nguyện vọng đăng ký và được ưu tiên đi đào tạo đại học ở nước ngoài bằng nguồn học bổng của Nhà nước.

Năm nay, hình thức thi của một số môn cũng tiếp tục được thay đổi và hoàn thiện.

Các môn (trừ môn Tin học) thi theo hình thức thi viết; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học có thêm hình thức thi thực hành. Các môn Ngoại ngữ có hình thức thi phù hợp đảm bảo đánh giá được cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn Tin học thi theo hình thức lập trình trên máy vi tính.

Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học và các môn Ngoại ngữ có 2 buổi thi; Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí có 1 buổi thi. Thời lượng thi viết là 180 phút. Thời gian thi nói môn ngoại ngữ và thi thực hành sẽ được bộ quy định theo từng năm.

Thực hành là hình thức thi mới và cần thiết nên bộ GD-ĐT cũng cho biết, cần có lộ trình và giải pháp thích hợp qua các năm nên riêng năm 2012 việc thi thực hành mới chỉ áp dụng thi lí thuyết về thực hành

Kỳ thi chọn đội tuyển Olympic có 02 buổi thi đối với mỗi môn thi; riêng các môn Vật lí, Hóa học và Sinh học có thêm 01 buổi thi thực hành.

Năm 2007, quy chế tuyển thẳng HSGQG vào ĐH bị bãi bỏ. Nhiều giáo viên, học sinh cho rằng, cùng với nhiều môn có hình thức thi không phù hợp, việc này dẫn đến khó thu hút và lựa chọn được học sinh giỏi tham gia kỳ thi. Chất lượng của các kỳ thi quốc tế cũng theo đó suy giảm.

Sau hơn 40 năm ra đời, từ mô hình các “lớp chọn”, đến năm 2010, ‘trường chuyên” mới được ngành giáo dục xác định chính là giáo dục mũi nhọn để làm “đầu tàu” để kéo chất lượng đại trà của hệ phổ thông.

Đề án Phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 – 2020 với tổng số kinh phí hơn 2.300 tỷ đồng được phê duyệt hồi tháng 7/2010 là một món quà lớn cho hệ thống gần 80 trường chuyên trên cả nước.

Hơn 2.300 tỷ đồng, Bộ tập trung đầu tư cơ sở vật chất, 63 trường chuyên trên toàn quốc sẽ được cung cấp trang thiết bị theo các cấp độ khác nhau. Đồng thời sẽ phát triển đội ngũ giáo viên: hơn 1.000 giáo viên các trường chuyên trên toàn quốc sẽ được tập huấn chuyên sâu, tiệm cận với chương trình quốc tế, tập huấn việc sử dụng thiết bị dạy học

Cùng với đó, 456 giáo viên sẽ được tập huấn tiếng Anh, hướng tới mục tiêu là giáo viên chuyên có thể dạy các môn học cho học sinh bằng tiếng Anh. Tổng kinh phí tập huấn tiếng Anh là 638.400 USD.

Nguyễn Hường

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/49553/phuc-hoi-tuyen-thang-hoc-sinh-gioi-quoc-gia.html

Học sinh thiếu ngủ vì gánh nặng bài tập về nhà

Posted: 24 Nov 2011 11:26 PM PST

Qua khảo sát hơn 20.000 học sinh các trường cấp 2, Phòng Giáo dục quận Xuhui (Thượng Hải) nhận thấy khoảng 60% trong số này dành 2 đến 4 tiếng mỗi ngày để làm bài tập về nhà. Ngoài ra, tính trung bình, học sinh cấp 3 ngủ ít hơn 7 tiếng/ngày, thấp hơn 1 tiếng so với lượng thời gian mà Bộ Giáo dục Trung Quốc đề ra.


Pu Zhengquan, phó giám đốc Phòng Giáo dục quận Xuhui, nhận định: “Mọi người ngày càng quan tâm về gánh nặng bài tập của học sinh phổ thông. Đó là lý do tại sao chúng tôi thực hiện khảo sát này. Chúng tôi nghĩ có thể giảm áp lực mà học sinh đang phải gánh và cho các em thêm thời gian rảnh rỗi".

Theo khảo sát trên, trong tất cả các môn học, Toán là môn học mà các em học sinh phải dành nhiều thời gian nhất để làm bài tập. Nhiều em học sinh phàn nàn là bài tập môn Toán quá khó.

Một ví dụ cực điểm của việc áp lực học hành đối với học sinh đó là vào ngày 24/10 vừa qua, hai nữ sinh tiểu học ở tỉnh An Huy đã định tự tử bằng cách uống thuốc độc tại lớp học. Một trong hai em này đã viết lại lời nhắn trên bảng đen, nói rằng “Nếu chúng em chết, đó chính là lỗi của giáo viên toán. Xin hãy gọi cảnh sát bắt cô ấy”.

Điều tra sau đó phát hiện ra rằng cô giáo dạy Toán đã cười hai em sau khi các em bị điểm thấp trong bài kiểm tra Toán.

“Em ghét Toán”, Wang Jingying, một nữ sinh trung học ở tỉnh An Huy, cho biết. Năm sau Wang sẽ thi đại học. “Mặc dù em học Toán rất chăm, em vẫn không thể giải được nhiều bài Toán”.

Wang cho biết em cảm thấy mình bị thụt lùi môn Toán sau khi vào cấp 3.

“Các bài toán ngày càng khó”, Wang than thở. “Cô giáo dạy Toán của em chỉ quan tâm tới những bạn được điểm cao. Cô grain mất kiên nhẫn nếu chúng em hỏi cô những bài toán đơn giản”.

Wang cũng cho biết em thấy rất khó hiểu những gì giáo viên đang thảo luận ở lớp và phải bỏ thêm tiền để đi học thêm.

Theo Tân Hoa Xã, người ta cho rằng các khóa học Toán ở Trung Quốc khó hơn nhiều so với các khóa học Toán ở Mỹ và nhiều nước khác. Trong khi đó, Toán là một trong ba môn học quan trọng nhất với học sinh Trung Quốc, 2 môn còn lại là tiếng Trung và tiếng Anh. Nếu không giỏi Toán, các học sinh khó mà giành được suất vào đại học.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-540766/hoc-sinh-thieu-ngu-vi-ganh-nang-bai-tap-ve-nha.htm

Comments