Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Thầy tôi

Posted: 21 Nov 2011 04:45 AM PST

Thầy tôi

TT – Quãng đời cắp sách đến trường của mọi người gắn liền với quá trình dạy dỗ của rất nhiều thầy cô giáo. Trong đó có những người thầy, người cô đã khắc sâu hình ảnh của mình vào tâm trí học trò qua cách dạy, cách hành động và cả tấm lòng.

Học sinh Trường THPT Bùi Thị Xuân (Q.1, TP.HCM) chúc mừng cô Nguyễn Thị Phi nhân Ngày nhà giáo VN 20-11-2011- h: Như Hùng

Những câu cách ngôn ngắn gọn

Bài học từ quày chuối

Thầy không là chủ nhiệm lớp tôi, cũng không dạy tôi ở trường. Thầy chỉ dạy thêm tôi môn ngữ văn. Thế nhưng những bài giảng, những câu chuyện của thầy lại theo tôi đến suốt cuộc đời.

Còn nhớ, dạo ấy chúng tôi đang là học sinh lớp 11. Nhiều bạn cũng bắt đầu tập tành yêu đương. Một số bạn bắt đầu sao nhãng chuyện học hành. Thầy nhắc nhở khéo nhưng nhiều bạn không nghe. Có bạn còn tranh luận với thầy chuyện tình yêu nam nữ không có gì xấu, không nên cấm cản.

Hôm đó, thầy không nói gì. Sang buổi học sau, trước khi vào lớp, thầy dắt cả lớp học thêm ra sau vườn nhà mình, tay cầm theo criminal dao lớn. Cả đám học trò chúng tôi đều rất ngạc nhiên, không biết thầy định làm gì. Không để chúng tôi đợi lâu, thầy chỉ tay vào quày chuối sống đang ở trên cây rồi nói thầy sẽ chặt chuối cho các em ăn.

Cả nhóm nhao nhao lên giải thích cho thầy nghe chuối sống không thể ăn được. Sau khi bị cả nhóm ra sức ngăn cản, có vẻ thầy đã "tiếp thu" và harbour trở về lớp học.

Khi đó, thầy mới giảng giải cho chúng tôi tại sao chuối sống lại không ăn được. Thầy tiếp nối câu chuyện yêu đương sớm. Thầy cho chúng tôi thấy yêu đương không có gì xấu nhưng nếu không đúng lúc, không đủ độ chín chỉ ảnh hưởng và cho kết quả không tốt đẹp gì.

B.Đ. (Tiền Giang)

Cách đây 80 năm, tôi học ở Trường tiểu học Phủ Diên Khánh, negative là Trường tiểu học Diên An we (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa). Giờ đây tôi đã hơn 90 tuổi nhưng vẫn còn nhớ mãi những bài địa lý, luân lý, bài văn và nhất là những bài học sử ký (nay gọi là lịch sử) mà thầy Bùi Tiến Công đã giảng với nhiều ấn tượng khó phai.

Vào những buổi sáng thứ hai đầu tuần, thầy lấy phấn viết lên bảng thứ ngày tháng năm và bên dưới là câu cách ngôn tiếng Việt, hai ngày sau thay bằng câu cách ngôn tiếng Pháp. Những câu cách ngôn thầy chọn ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nội dung giáo dục ý nghĩa sâu xa. Chẳng hạn, tôi còn nhớ có câu như: "Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. Gắng công học tập có ngày thành công" và hai hôm sau thầy thay câu cách ngôn tiếng Pháp: "L'union fait la force – Đoàn kết là sức mạnh".

Vào giờ học luân lý thầy thường nêu lên những gương tốt, lòng hiếu thảo của criminal cháu đối với ông bà cha mẹ, anh em hòa thuận, nêu gương những học trò nghèo hiếu học… Cứ mỗi giờ học thầy Công lại giảng dạy cho chúng tôi về những bài học lịch sử kiên cường, bất khuất, rất đỗi tự hào của các bậc cha ông và nước nhà.

Thầy đã gieo vào lòng non trẻ của chúng tôi những bài học truyền thống và mầm mống yêu nước, lòng tự hào dân tộc và lòng kiên quyết chống ngoại xâm từ những năm tháng ở tuổi học trò ấy.

Bác sĩ KIỀU XUÂN CƯ (Nha Trang)

Chiếc khăn của thầy

13 tuổi, tôi từ giã gia đình, làng quê ra TP Vinh học trường chuyên của tỉnh. Ở mảnh đất "trong gió có cát bay, trong nắng có lửa thiêu" ấy, ngôi trường lợp mái tranh, che liếp cót của tôi trông đơn sơ đến tội nghiệp. Chúng tôi học trong cát, ăn cơm trộn cát và ngủ trong những căn phòng, grain nói đúng hơn là những cái lán dựng trên cát.

Ngày ấy, thầy giáo chủ nhiệm lớp tôi nghèo lắm. Suốt ba mùa đông ở trường, tôi để ý thấy thầy chỉ có mỗi một chiếc áo len màu xanh cổ trái tim đã sờn và một chiếc khăn quàng màu xám. Lũ học trò chúng tôi lại càng khốn khó hơn. Một lần thấy tôi ho rũ rượi trên lớp vì lạnh, thầy ngưng giảng bài, cởi chiếc khăn của mình nhẹ nhàng quấn lên cổ tôi. Thầy lại tiếp tục contend sưa phân tích những vần thơ ngợi ca Tổ quốc.

Còn tôi, nước mắt nhạt nhòa.

Nguyễn Khánh Vân

Lá thư của cô

Năm lớp 9, tôi nằm trong đội tuyển học sinh giỏi văn của trường. Với sự dạy dỗ tận tình của thầy cô, năng khiếu môn văn lúc đó cộng với niềm đam mê môn học khiến tôi lúc nào cũng háo hức học tập môn này. Tuy nhiên, tôi lại có tính hiếu thắng của một học sinh khi cảm thấy sung sướng phô bày những kiến thức mình có, còn bạn bè thì không.

Một ngày kia, khi lớp học tan, cô hiệu trưởng cũng là giáo viên dạy bồi dưỡng văn của tôi trong lớp học sinh giỏi đã ôn tồn mời tôi nán lại để cô gặp một chút. Và cô đã trao tôi lá thư tay bên ngoài chú thích "về nhà hãy đọc".

Về nhà chưa kịp thay quần áo, tôi đã lấy thư ra đọc ngấu nghiến. Thư cô viết: "H., Trước khi đọc hết những dòng chữ này, chắc em sẽ ngạc nhiên lắm thì phải? H.! Cô định khuyên em từ lâu, nhưng cô bận, vả lại, đối với em có nhiều điều tốt đáng quý mà các thầy cô đều công nhận, chỉ còn lại một vài sai sót nhỏ thôi.

Với tư cách người giáo viên dạy bồi dưỡng văn, cô phải có trách nhiệm bồi dưỡng tâm hồn em phong phú để tiếp nhận cuộc sống đa dạng, bên cạnh đó em phải có đời sống nội tâm trong sáng, giản dị, khiêm tốn để học tập, rèn luyện. Cô muốn nói nhiều hơn nữa, nhưng cô nói gọn lại em nên "khiêm tốn học tập trong các giờ chính khóa" để làm gương cho các bạn khác, đồng thời phẩm chất người học sinh giỏi xứng đáng hơn…".

Đọc thư cô, tôi cảm động vô cùng và tạc lòng những lời dạy bảo ân cần của cô. Tôi giữ mãi lá thư của cô và dù đã thuộc gần như từng chữ, thi thoảng tôi lấy thư ra đọc lại để như mãi được hơi ấm tình thương bao la của cô. Hơn 20 năm đã trôi qua, hình ảnh của cô, hơi ấm tình thương của cô mãi lan tỏa trong tôi. Cô là Trầm Thị Kim Hoàng, nguyên hiệu trưởng Trường cấp I-II An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.

H.V.H.

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/465844/Thay-toi.html

Đong đếm tình thầy, trò bằng phong bì?

Posted: 21 Nov 2011 04:44 AM PST

Quan hệ thầy trò từ lâu đã rất được đề cao, chú trọng trong văn hóa của
người Việt với đạo lý: “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Tuy nhiên,
thời nay, quan hệ này đã có nhiều đổi thay và có phần biến dạng bởi “văn
hóa phong bì”.

Muốn criminal grain chữ phải đưa phong bì?

Người xưa quan niệm: "Muốn sang phải bắc cầu kiều/ Muốn criminal grain chữ phải yêu
lấy thầy". Nghề dạy học vốn được coi là nghề cao quý nhất trong những nghề cao
quý. Ngày 20/11 là dịp để người Việt thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của
dân tộc.

Ngày nay, nhiều phụ huynh và cả một bộ phận thầy cô đã đong đếm tình yêu, sự
kính trọng này bằng một cách thực dụng hơn – là văn hóa “phong bì”. Cứ đến ngày
20/11, trên rất nhiều diễn đàn, người ta lại bàn đến chuyện đi "phong bì" thầy
cô. Nhiều phụ huynh còn "rỉ tai" nhau cách "đi" phong bì sao cho khéo. Thậm chí
trên một số diễn đàn, không ít sinh viên còn công khai "định giá" phong bì đối
với từng thầy cô của mình. Ai quan trọng, dạy nhiều môn thì đi nhiều, ai dạy môn
phụ thì đi ít… Dần dà đối với học sinh, sinh viên, quà cáp và phong bì trở
thành thước đo tình cảm, thể hiện sự phân biệt đối với chính người dạy dỗ mình.

Phong bì, quà cáp đang dần làm méo mó quan hệ thầy – trò (Ảnh: Lao động)

Nguyễn Tiến T., sinh viên năm 2 một trường ĐH trên địa bàn Hà Nội cho biết,
gần đến ngày 20/11 cán sự lớp của T. đã đứng ra thu mỗi sinh viên 100.000 để
biếu thầy cô. Nhưng đó là "phần chung" còn sau đó, các sinh viên "mạnh ai nấy
làm", muốn điểm cao vào cuối kỳ ở một số môn nào đó, sinh viên lại phải có thêm
"phần riêng" để đi thầy, cô. Thậm chí, gần đến ngày này nhiều sinh viên khóa
dưới còn nháo nhác gọi điện cho các anh chị khóa trên hoặc các cựu sinh viên để
nhờ tư vấn, thầy này bao nhiêu? Cô kia từng nào? Dường như mỗi thầy, cô giáo có
tiếng đều đã được sinh viên "định giá". T. kể, thế mới có chuyện ở một môn học,
kết quả thi cuối kỳ của lớp T. đã được chia rõ rệt thành 2 bên. Một bên đã "có
phong bì" và bên kia là "chưa phong bì', điểm số hoàn toàn chênh lệch nhau.

Ngân Thương, học sinh một trường cấp 3 có tiếng ở TP Vinh, cũng đã phải nếm
mùi "không có phong bì". Ngân cho biết, 3 năm em đều học một cô chủ nhiệm. Năm
đầu bố mẹ em có đi thầy rất "chu đáo" vào dịp 20/11 nên thầy chiếu cố Ngân nhiều
hơn trong việc học hành. Nhưng năm sau vào dịp lễ này bố mẹ em đi vắng nên không
có khoản quà cáp cho thầy thì sự quan tâm của thầy dành cho Ngân khác biệt hẳn.
Chính những hành vi thiếu trong sáng của người thầy này, nhiều thế hệ học sinh
sau khi ra trường đã không ngần ngại tặng cho thầy biệt danh là: thầy T. "đô la"

Ai tiếp tay cho nạn phong bì ngày 20/11?

Trên một diễn đàn dành cho phụ huynh có một thành viên đã kể một câu chuyện
khiến nhiều người không khỏi bức xúc. Câu chuyện về một phụ huynh có criminal học ở
bậc tiểu học. Một buổi tối kiểm tra vở học của con, chị đã rất bất ngờ khi thấy
một mẩu giấy nhỏ ghi vẻn vẹn: "Mai là ngày sinh nhật của cô".

Hay một cô giáo cấp 2 gần đến ngày 20/11 đã nhiệt tình ghi địa chỉ nhà của
mình lên cho các học sinh chép vào vở. Chị L.A (Láng Hạ, Hà Nội) còn lắc đầu
nhăn mặt khi kể chuyện cô criminal gái của chị đi học về hớn hở nhắc mẹ: "Cô giáo dặn
dịp nghỉ lễ 2/9 có đi dã ngoại với gia đình thì nhớ mua quà cho cô". Những thầy,
cô giáo trên chỉ là một bộ phận nhỏ, là criminal sâu làm rầu nồi canh, tuy nhiên họ
đã làm xấu đi mối quan hệ trong sáng của thầy – trò ngày nay.


Hạnh phúc của những người thầy chân chính là luôn được học trò nhớ tới (Ảnh minh họa, Nguồn: Đất Việt)

Cũng không ít trường hợp, chính phụ huynh và học sinh đã chủ động dùng phong
bì để "ép" thầy cô nhận. Trên diễn đàn, một thành viên có nickname Topi kể rằng,
cứ đến ngày 20/11, dịp lễ tết… ba của anh vốn là một giảng viên đại học đã phải
tắt điện thoại, sang nhà bạn chơi để "trốn" phong bì, xin điểm. Anh còn kể,
nhiều sinh viên không gặp được thầy đã túc trực ở nhà thầy từ sáng đến trưa,
ngồi mãi không chịu về chỉ để ép thầy nhận phong bì. Chính vì vậy ba của Topi đã
không bao giờ dám cho sinh viên địa chỉ nhà riêng nữa.

Không chỉ sinh viên chơi nước cờ "lỳ" mà nhiều phụ huynh cũng rất chịu khó
làm phiền thầy, cô. Đưa phong bì đến nhà thầy, cô bị chối từ, nhiều phụ huynh
còn bỏ luôn vào trong tập vở của criminal rồi xui criminal mang lên nộp bài tập cho cô.
Một phụ huynh khác còn nhấn mạnh: "Quà gì thì quà phải đề tên cẩn thận không cô
nhớ nhầm sang đứa khác thì thành công cốc".

Phó giáo sư Văn Như Cương, hiệu trưởng trường PTDL Lương Thế Vinh, Hà Nội
trong một bài phỏng vấn đã chia sẻ: "Chuyện các phụ huynh đưa những món quà có
giá trị grain số tiền trong phong bì đến nhà cô chủ nhiệm, thầy hiệu trưởng là
biểu hiện lệch lạc, không phù hợp với truyền thống. Vì criminal đang học, người mà
tặng quà lớn như thế rõ ràng có ý xin xỏ".

GS, TS Phạm Tất Dong, nguyên Phó trưởng Ban Khoa giáo Trung ương cũng chia sẻ
trên Quân đội nhân dân: "Tôi không hiểu sao ngày negative các mối quan hệ thường bị
biến thành quà. Cái đó rất đáng ngại. Cho nên, trong nhiều lần phát biểu về vấn
đề có nên vận hành nhà trường theo cơ chế thị trường không, tôi đều nói rằng
chừng nào các quan hệ biến hết thành tiền thì sẽ mất hết ý nghĩa của trường học,
chừng nào học trò nghĩ rằng đến với thầy giáo bằng tiền, tôi vẫn gọi là thầy
giáo có thể "mua" được, thì lúc ấy thầy giáo không còn là thầy giáo nữa”.

Lê Minh (Tổng hợp)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/49202/dong-dem-tinh-thay--tro-bang-phong-bi-.html

“Thế giới chưa có công cụ tìm kiếm như của chúng tôi”

Posted: 21 Nov 2011 04:43 AM PST

Xin được chúc mừng, chia vui với anh vì giải thưởng cao nhất trong cuộc thi Nhân tài đất Việt năm nay. Đứng cùng những nhà khoa học gạo cội được trao giải trong lĩnh vực KHTN và Y dược, có sự khác biệt nào đối với những người trẻ thế hệ 8X, 9X như các anh khi nhận tin vui?

Tất nhiên, như bạn thấy, các thành viên trong nhóm chúng tôi đều bất ngờ và phấn khởi. Đặc thù của CNTT là ngành khoa học trẻ, ra đời cách đây chỉ 30 năm, ít tuổi hơn rất nhiều so với các ngành khoa học khác. Vậy nên người hoạt động trong lĩnh vực này như chúng tôi cũng có đặc điểm là độ tuổi trẻ hơn. Tuy nhiên, đặc thù của ngành CNTT là liên tục thay đổi với tốc độ rất nhanh. Và tôi nghĩ sức trẻ cũng là điều rất phù hợp để có thể luôn thích ứng, để bắt kịp với sự tiến bộ của thế giới.

Quá trình hình thành ý tưởng cho đến lúc ra sản phẩm iCompanion?

Đây là một quá trình dài, tích lũy dần, không phải chỉ một ý tưởng lóe lên. Thời điểm chúng tôi muốn xây dựng một hệ thống hướng dẫn du lịch thực sự thông minh, trở thành người bạn đường của người đi du lịch (gọi là "Intelligent Companion") thực sự đã hình thành cách đây 2-3 năm nhưng chưa thích hợp để triển khai. Khi đó, chúng tôi định đưa công nghệ ngữ nghĩa vào các thiết bị di động nhưng tại thời điểm đó, nền tảng tính toán trên thiết bị di động tại Việt Nam còn chưa đủ để triển khai. Tuy nhiên, nhóm vẫn tiếp tục những hoạt động nghiên cứu về công nghệ ngữ nghĩa của mình, triển khai trên một số sản phẩm khác.

Từ mùa hè năm ngoái, nền tảng môi trường công nghệ smartphone đã mạnh lên rất nhiều. Một chiếc điện thoại di động giờ có thể mạnh ngang một máy tính lúc trước. Tôi thấy thời cơ đã đến. Thực tế, hệ thống và giải pháp CNTT trả lời cho bài toán hướng dẫn du lịch di động hiện đã khá tốt nhưng vấn đề người đi du lịch cần nhất là thông tin phải chính xác và phù hợp với sở thích của mình. Du lịch là quá trình thư giãn, nếu phải tiếp cận với quá nhiều thông tin, tự phân lọc, mỗi người sẽ bị ngợp, rối.

Công nghệ ngữ nghĩa có đặc thù rất ưu việt, cho phép tất cả thông tin về du lịch biểu diễn dưới dạng có thể hiểu được. Từ ý tưởng đó, chúng tôi đã xây dựng một phần mềm cho phép người dùng có thể tìm kiếm thông tin dựa trên ý nghĩa của thông tin, trả lời những câu hỏi gần như ngôn ngữ tự nhiên chứ không phải là tìm từ khóa.

Anh có thể dẫn chứng cụ thể về tính ưu việt của "sổ tay du lịch điện tử" như anh nói?

Ví dụ đơn giản là trên các hệ thống khác, người dùng chỉ có thể tìm thấy thông tin về một ngôi chùa nếu sử dụng từ khóa “Chùa” nhưng không thể làm được điều đó nếu dùng từ khóa “công trình tôn giáo” vì máy tính không hiểu Chùa, Nhà thờ… là các công trình tôn giáo.

Ứng dụng này cho phép người dùng thực hiện các câu hỏi ngữ nghĩa tự nhiên như "Tìm các cửa hàng thời trang ở gần hồ và gần một nơi ăn uống có phong cách Châu Âu?". Kết quả trả về có thể là một emporium bán đồ phụ kiện (cũng là cửa hàng thời trang) – gần hồ Hoàn Kiếm, và gần một nhà hàng ăn uống phong cách Sicily. Điều này rất khó đạt được với các hệ thống khác.

Ý tưởng buộc một chiếc máy hiểu ý nghĩ của criminal người, suy luận theo ngôn ngữ sử dụng không phải ai cũng dễ dàng mường tượng. Tuy nhiên, ý tưởng này có điểm gì mới, sáng tạo so với những công cụ tìm kiếm phổ biến hiện tại, so với Google, Bing grain với nhiều công cụ tìm kiếm tiếng Việt như Xalo, Bamboo, Vinaseek…?  

Thực ra nếu so sánh với Google grain Bing, tôi nghĩ hơi khập khiễng vì đó là những hãng công nghệ lớn. Các công ty đó có hàng nghìn nhà khoa học làm việc. Thực tế, họ cũng đã nghiên cứu công nghệ ngữ nghĩa để ứng dụng vào một số sản phẩm của mình.

Ngữ nghĩa là một công nghệ  mới, phát triển mạnh hiện nay. Người khởi xướng công nghệ chính là cha đẻ của wold far-reaching web (www) – Tim Berner Lees. Đến giờ, thế hệ tiếp theo của web được xác định là web dữ liệu mà nền tảng cơ bản là công nghệ ngữ nghĩa. Tại đó, tất cả các dữ liệu biểu diễn trên các trang web ngoài thông tin, sẽ kèm theo nội dung phụ chính là ngữ nghĩa biểu diễn nội dung của trang web đó, để các máy tìm kiếm hoạt động được tốt hơn.

Quá trình ngữ nghĩa hóa web đang diễn ra nhưng không dễ dàng bởi dữ liệu trên web hiện đã quá lớn, người ta không thể thêm thông tin ngữ nghĩa cho tất cả các dữ liệu đã có.

Cách tiếp cận của chúng tôi là trên một lĩnh vực hẹp – du lịch. Chúng tôi hoàn toàn tự tin mình làm chủ được công nghệ và thực tế là sản phẩm của chúng tôi, theo điều tra trên thị trường, trên nền tảng Android, chưa có công cụ nào tìm kiếm ngữ nghĩa như iCompanion trên thế giới.

Như anh chia sẻ, việc biến ý tưởng thành sản phẩm là một quá trình gian nan. Có lúc nào anh nghĩ  tới việc bỏ cuộc giữa chứng?

Về ý tưởng, chúng tôi đã sẵn sàng nhưng nhóm làm việc ở môi trường giảng đường đại học, rất thiếu thốn. Đáng ra hệ thống này phải được triển khai trên thực tế và hướng dẫn người đi du lịch, trên môi trường thực kết nối 3G. Vì vậy nó cần một offer rất mạnh và một kết nối internet. Nhưng tất cả hệ thống của chúng tôi, anathema đầu chạy trên nền tảng là các máy tính cá nhân. Rất might sau đó, khi triển khai ý tưởng đã có những người giúp đỡ, cho chúng tôi thử nghiệm cài đặt công nghệ của mình trên môi trường vật lý thực với một offer mạnh. Được thử nghiệm trên môi trường thực, chúng tôi đã thành công.

Cũng có khó khăn chủ quan khi một số thành viên của nhóm nhiều thời điểm bận những việc cá nhân. Thực sự nhiều lần chúng tôi đã thấy nản chí. Nhưng vấn đề đó chúng tôi vượt qua rất nhanh. Nói thành thực, sản phẩm iCompanion chỉ trong 3 tháng, sau khi nộp hồ sơ dự thi Nhân tài đất Việt, chúng tôi đã phát triển với mức độ công nghệ cao hơn nhiều lần. Sản phẩm hiện tại của chúng tôi so với lúc mang đi dự thi đã khác rất nhiều.

Anh kỳ vọng gì vào iCompanion?

Người ta nói kết quả quá trình biến ý tưởng thành hiện thực phản ánh chính criminal người cũng như cuộc sống xung quanh người tạo ra nó. iCompanion là hình ảnh thu nhỏ của SIG? Yếu tố nào kết nối các thành viên trong nhóm của anh trong một ý tưởng chung?

Nhóm của chúng tôi khá đặc thù vì là một nhóm nghiên cứu tại trường ĐH Bách khoa. Các bạn làm việc trong nhóm vừa là đồng nghiệp nghiên cứu vừa là học trò của tôi. Có bạn đã tốt nghiệp, ra trường, có những bạn vẫn đang học tại trường. Tuy nhiên chúng tôi đều có thời gian nghiên cứu về công nghệ ngữ nghĩa và nhóm đã xác định trong tương lai chúng tôi sẽ tiếp tục theo đuổi lĩnh vực này để phát triển nhiều sản phẩm nữa, không chỉ trong lĩnh vực du lịch, để có thể đem lại giá trị thiết thực cho cuộc sống.

Thực ra thế giới người ta đã và đang khai thác công nghệ ngữ nghĩa rất mạnh. Việt Nam hiện vẫn còn hạn chế vì chúng ta chưa có nhiều cơ quan tổ chức sở hữu về tri thức để phát triển công nghệ một cách có hệ thống. Chúng tôi rất trăn trở và cũng hi vọng qua giải thưởng Nhân tài đất Việt, mọi người thấy được cái hay, cái ưu việt của công nghệ này.

Trên trang facebook của mình, anh chia sẻ sở thích đi du lịch giá rẻ. Sở thích cá nhân có dấu ấn gì đối với việc hình thành ý tưởng, xây dựng sản phẩm của anh?

Cũng không hẳn là sở thích. Tôi có một thời gian học tập, nghiên cứu tại Pháp. Mà như bạn biết, Pháp là nước du lịch phát triển bậc nhất thế giới, lượng khách du lịch đến Pháp còn lớn hơn cả Mỹ, Trung Quốc. Điều họ quan tâm đầu tư là mạng lưới các văn phòng cung cấp thông tin du lịch. Đến thăm một ngôi làng rất bình thường, chỉ có vài điểm tham quan thôi nhưng luôn có nơi cung cấp thông tin, chỉ dẫn rất cụ thể. Việc đó không làm được ở Việt Nam.

Vì vậy tôi nảy ra ý định tạo ra một sản phẩm vừa thật tinh tế vừa thú vị và tiết kiệm cho người dùng. "Cơ duyên" đó góp phần tạo nên ý tưởng, sản phẩm của tôi.

Xin cảm ơn anh và một lần nữa chúc mừng thành công hôm negative của SIG

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-539919/the-gioi-chua-co-cong-cu-tim-kiem-nhu-cua-chung-toi.htm

Nhân tài đất Việt

Posted: 21 Nov 2011 04:40 AM PST

Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2011 trong lĩnh vực Khoa học Tự nhiên được gọi chính thức là Giải thưởng Khoa học Tự nhiên Việt Nam sẽ có tối đa 6 giải, trị giá 100 triệu đồng/giải dành cho các lĩnh vực: Toán học, Cơ học, Vật lý, Hoá học, Các khoa học về sự sống, Các khoa học về trái đất (gồm cả biển) và môi trường, và các lĩnh vực khoa học liên ngành hoặc đa ngành của hai hoặc nhiều ngành nói trên. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam thành lập Hội đồng giám khảo gồm các nhà khoa học tự nhiên hàng đầu trong nước để thực hiện việc đánh giá và trao giải.

Các vị khách quý cũng đến từ rất sớm. Tới tham dự lễ trao giải năm negative có ông Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam; bà Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam; ông Vũ Oanh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam; ông Nguyễn Bắc Son, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; ông Đặng Ngọc Tùng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; ông Phạm Văn Linh, Phó trưởng anathema Tuyên giáo Trung ương; ông Đỗ Trung Tá, Phái viên của Thủ tướng Chính phủ về CNTT, Chủ tịch Hội đồng Khoa học công nghệ quốc gia; ông Nguyễn Quốc Triệu, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, Trưởng Ban Bảo vệ Sức khỏe TƯ; bà Cù Thị Hậu, Chủ tịch Hội người cao tuổi Việt Nam; ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, Chủ tịch Hội thông tin truyền thông số…

Do tuổi cao, sức yếu hoặc bận công tác không đến tham dự lễ trao giải nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng gửi lẵng hoa đến chúc mừng lễ trao giải.

Phát biểu khai mạc Lễ trao giải, Nhà báo Phạm Huy Hoàn, TBT báo điện tử Dân trí, Trưởng Ban tổ chức, bày tỏ lời cám ơn chân thành về những tình cảm cao đẹp và sự quan tâm chăm sóc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã và đang dành cho Nhân tài Đất Việt.

Năm 2011, Giải thưởng có 3 lĩnh vực được xét trao giải là CNTT, Khoa học tự nhiên và Y dược. Lĩnh  vực CNTT đã đón nhận 204 sản phẩm tham dự từ mọi miền đất nước và cả nước ngoài như thí sinh Nguyễn Thái Bình từ crash California – Hoa Kỳ và một thí sinh ở Pháp cũng đăng ký tham gia.

Cũng theo Trưởng Ban tổ chức Phạm Huy Hoàn, đến nay, vị Chủ tịch danh dự đầu tiên của Hội Khuyến học Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đã bước qua tuổi 100 nhưng vẫn luôn dõi theo và động viên từng bước phát triển của Giải thưởng Nhân tài Đất Việt. Đại tướng luôn quan tâm chăm sóc Giải thưởng ngay từ khi Giải thưởng  mới ra đời cách đây 7 năm.

Trước lễ trao giải, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã gửi thư chúc mừng, động viên Ban tổ chức. Trong thư, Đại tướng viết: "Mong rằng, các sản phẩm và các công trình nghiên cứu được trao giải sẽ được tiếp tục hoàn thiện và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội thiết thực.

Sau phần khai mạc, cả hội trường hồi hội chờ đợi phút vinh danh các nhà khoa học và các tác giả, nhóm tác giả đoạt giải.

Hai nhà khoa học đã tiến hành thành công các nghiên cứu về phản ứng hạt nhân với nơtron, phản ứng quang hạt nhân, quang phân hạch và các phản ứng hạt nhân khác có cơ chế phức tạp trên các máy gia tốc như máy phát nơtron, Microtron và các máy gia tốc thẳng của Việt Nam và Quốc tế. Các nghiên cứu này đã góp phần làm sáng tỏ cấu trúc hạt nhân và cơ chế phản ứng hạt nhân, đồng thời cung cấp nhiều số liệu hạt nhân mới có giá trị cho Kho tàng số liệu hạt nhân.

GS.TS Trần Đức Thiệp và GS.TS Nguyễn Văn Đỗ đã khai thác hiệu quả hai máy gia tốc đầu tiên của Việt Nam là máy phát nơtron NA-3-C và Microtron MT-17 trong nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và đào tạo nhân lực. Trên cơ sở các thiết bị này, hai nhà khoa học đã tiến hành thành công những nghiên cứu cơ bản thực nghiệm đầu tiên về phản ứng hạt nhân ở Việt Nam; nghiên cứu và phát triển các phương pháp phân tích hạt nhân hiện đại và áp dụng thành công ở Việt Nam.

GS.VS Nguyễn Văn Hiệu chia sẻ: "Cách đây không lâu, Chính phủ đã ký quyết định xây dựng nhà máy điện hạt nhân trong điều kiện đất nước còn nhỏ bé, nghèo khó và vì thế việc đào tạo nhân lực là nhiệm vụ số 1 hiện nay. Rất may, Việt Nam có 2 nhà khoa học cực kỳ tâm huyết và nổi tiếng trong cả nước cũng như trên thế giới. Hội đồng khoa học chúng tôi muốn xướng tên 2 nhà khoa học này để Chính phủ huy động cùng phát triển xây dựng nhà máy điện hạt nhân."

GS.VS Hiệu nhấn mạnh, mặc dù điều kiện làm việc của 2 nhà khoa học không được quan tâm, làm việc trên những máy móc cũ kỹ được mua từ năm 1992 nhưng 2 ông vẫn xay mê cống hiến hết mình cho lĩnh Khoa học tự nhiên Việt Nam.

* Giải thưởng Nhân tài Đất Việt trong lĩnh vực Y Dược: 2 giải

Công trong việc ghép tạng từ người cho chết não không chỉ thể hiện năng lực, trình độ, tay nghề của bác sĩ Việt Nam mà nó còn mang một ý nghĩa nhân văn to lớn, mang một thông điệp gửi đến những criminal người giàu lòng nhân ái với nghĩa cử cao đẹp đã hiến tạng để cứu sống những người bệnh khác.

2. Hội đồng ghép tim Bệnh viện Trung ương Huế với công trình nghiên cứu "Triển khai ghép tim trên người lấy từ người cho chết não".

Ghép tim từ người cho chết não đến người bị bệnh tim cần được ghép tim phải đảm bảo các yêu cầu: đánh giá chức năng các cơ quan; đánh giá tương hợp miễn dịch và phát hiện nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra trong và sau khi ghép tim để từ đó có phương thức điều trị thích hợp. Có tới 30 xét nghiệm cận lâm sàng trung và cao cấp tiến hành cho cả người cho tim chết não và người sẽ nhận ghép tim tại hệ thống labo của bệnh viện.

———————

* Giải thưởng Nhân tài đất Việt Lĩnh vực Công nghệ thông tin.

Hệ thống sản phẩm đã ứng dụng thực tế:

Giải Nhất: Không có.

Giải Nhì: Không có

Giải Ba: 3 giải, mỗi giải trị giá 30 triệu đồng.

Đây là bộ cạc xử lý tín hiệu HDTV đầu tiên tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn OpenGear. Bộ thiết bị bao gồm 2 sản phẩm là cạc khuếch đại phân chia tín hiệu HD DA và cạc xử lý tín hiệu HD FX1. Nhờ bộ cạc này mà người sử dụng cũng có thể điều chỉnh mức âm thanh hoặc video để tín hiệu của kênh tuân theo mức chuẩn và không phụ thuộc vào chương trình đầu vào.

NukeViet là CMS mã nguồn mở đầu tiên của Việt Nam có quá trình phát triển lâu dài nhất, có lượng người sử dụng đông nhất. Hiện NukeViet cũng là một trong những mã nguồn mở chuyên nghiệp đầu tiên của Việt Nam, cơ quan chủ quản của NukeViet là VINADES.,JSC – đơn vị chịu trách nhiệm phát triển NukeViet và triển khai NukeViet thành các ứng dụng cụ thể cho doanh nghiệp.

Sản phẩm là kết quả từ những nghiên cứu miệt mài nhằm xây dựng một ngôi nhà thông minh, một cuộc sống xanh với tiêu chí: An toàn, tiện nghi, sang trọng và tiết kiệm năng lượng, hưởng ứng lời kêu gọi tiết kiệm năng lượng của Chính phủ.

Hệ thống sản phẩm có tiềm năng ứng dụng:

Giải Nhất: Không có.

ICompanion là hệ thống thông tin đầu tiên ứng dụng công nghệ ngữ nghĩa trong lĩnh vực du lịch – với đặc thù khác biệt là cung cấp các dịch vụ tìm kiếm, gợi ý thông tin "thông minh" hơn, hướng người dùng và kết hợp khai thác các tính năng hiện đại của môi trường di động.

Đại diện nhóm SIG chia sẻ: "Tinh thần sáng tạo và lòng khát khao muốn được tạo ra các sản phẩm mới có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn luôn có trong lòng của những người trẻ Việt Nam. Cảm ơn anathema tổ chức và những nhà tài trợ đã giúp chúng tôi có một sân chơi thú vị để khuyến khích và chắp cánh thực hiện ước mơ của mình. Xin cảm ơn trường ĐH Bách Khoa đã tạo ra một môi trường nghiên cứu và sáng tạo, gắn kết 5 thành viên trong nhóm."

Giải Ba: 2 giải, mỗi giải trị giá 30 triệu đồng.

Bằng cách sử dụng kiến thức thiên văn học để tính giờ mặt trời lặn và mọc tại vị trí cần chiếu sáng được sáng định bởi kinh độ, vĩ độ cao độ, hàng ngày sản phẩm sẽ tính lại thời gian cần bật/tắt đèn cho phù hợp với giờ mặt trời lặn/mọc.

Đây là loại phần mềm hoàn toàn mới ở Việt Nam, là hệ thống lập kế hoạch và quản lý thông tin của bệnh nhân ung thư qua Internet (LYNX) dựa vào nền tảng Silverlight của Microsoft và kiến thức chuyên ngành Vật lý y học. LYNX giúp ích cho các nhà khoa học, bác sĩ, kỹ sư vật lý, bệnh nhân và mọi thành viên trong việc quản lý và theo dõi hệ thống xạ trị ung thư một cách tổng thể. LYNX có thể được sử dụng thông qua các thiết bị như máy tính cá nhân, máy tính bảng… và các trình duyệt Internet Explorer, Firefox, Chrome…

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-539889/nhan-tai-dat-viet-chap-canh-khat-khao-sang-tao.htm

Comments