Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


THIỆP CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO 20-11

Posted: 19 Nov 2011 12:28 AM PST

THIỆP CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO 20-11

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

 

 

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

 

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

 

 

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

 

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

 

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

ẢnhSỐ.net ~ Bạn hãy click vào đây để thay đổi kích cỡ ảnh

Hồ hởi đón Ngày Nhà giáo VN 20/11

Posted: 19 Nov 2011 12:26 AM PST

Qua ghi nhận của phóng viên, hầu hết các tiết mục văn nghệ của học sinh trường này chuẩn bị rất chu đáo; các HS tham gia nhiệt tình với mong muốn tiết mục của lớp mình được chọn để biểu diễn trong ngày kỷ niệm. Em Thùy Dương (HS lớp 10X) chia sẻ: "Khi nhà trường thông báo có hội thi, lớp em rất ủng hộ và lập ngay một đội văn nghệ chủ lực để tham gia. Các bạn hát grain thì đăng ký hát strain ca, đơn ca; bạn nào có năng khiếu múa thì tham gia múa hát, múa minh họa… Tất cả hăng contend diễn tập như là món quà có ý nghĩa nhất mà lớp chúng em dành tặng cho thầy cô giáo".

Thầy Huỳnh Văn Tuấn – phó hiệu trưởng nhà trường cho biết, để có sân chơi cho các em những ngày nghỉ học cũng như có hoạt động bổ ích để các em bày tỏ tấm lòng của mình đối với thầy cô, nhà trường tổ chức cho các em vui chơi thỏa thích với những trò chơi phù hợp với các em nhất.

Tại điểm trường này, chương trình "Rung chuông vàng" được đông đảo HS cũng như phụ huynh tham gia. Phần thi là những kiến thức bổ ích giúp cho các em ôn lại những gì mà mình đã học. Các môn thi thể thao như kéo co, đá bóng, điền kinh… cũng được các em HS nhiệt tình tham gia.


Các sinh viên đang tập luyện xếp hình số 20/11. (Ảnh: Hải Thanh – Hồng Nhung)

Năm nay, Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TPHCM tổ chức chương trình lễ tri ân thầy cô khá hoành tráng. Với 2 phần thi: trang phục và văn nghệ xoay quanh chủ đề nét đẹp sư phạm, đã phát huy khả năng sáng tạo, thể hiện năng khiếu và xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa các SV trong trường.

Một giáo viên chia sẻ: "Từ lâu, hoạt động chuẩn bị mừng ngày 20/11 trở thành phong trào thu hút đông đảo giáo viên, cán bộ CNVC, SV tham gia dự thi và cổ vũ. Những người làm nghề như tụi mình cảm thấy hạnh phúc vì có những ngày ý nghĩa như thế".


Bạn nữ hăng hái tham gia các môn thể thao. (Ảnh: Hải Thanh – Hồng Nhung)

Tại khoa tiếng Trung Trường ĐH Sư phạm, không khí chuẩn bị thiết kế báo tường – cắm hoa và hội diễn văn nghệ cũng không kém hấp dẫn. Dù giới hạn tổ chức giữa các lớp trong khoa nhưng không vì thế mà thiếu sự trang trọng, náo nhiệt; các tiết mục trình diễn trong dịp này đều "cây nhà lá vườn".

Là người đứng ra phát động phong trào, bạn Phùng Phúc Quay, trưởng anathema tâm sự: "Ngoài ý nghĩa như món quà tinh thần dâng lên thầy cô, đó còn là sân chơi bổ ích để SV phát huy khả năng sáng tạo, thể hiện năng khiếu và xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa các bạn trong khoa".

Trong khi cánh mày râu hì hụi cắt tấm pa-nô lớn rồi chẻ tre làm khung thì phái nữ xắn tay áo cắt hình, chuẩn bị giấy màu. Bạn Thúy Liên hào hứng chia sẻ công việc làm báo tường: Trông có vẻ lung linh như thế nhưng chỉ nhọc công chứ không hoang phí, vì vật liệu rất rẻ và có thể tái sử dụng cho những năm tiếp theo. Những nhân tài hội hoa, thi ca, chữ đẹp trong lớp được "tận dụng" hết. Dù thời đại kĩ thuật số có lên cao, nhưng những đường nét thủ công mộc mạc trên đó có những lời tâm tình chân thành được viết nắn nót bằng tay cũng "không bao giờ là cũ".

 

 

Đa số chủ đề thầy cô khai thác đều là những mảng đời thường rất dung dị như tình thầy trò, cha mẹ, tuổi thơ, mưu sinh… grain những mảng về tĩnh vật như hoa, thời tiết, chân dung thiếu nữ. Chất liệu khai thác rất phong phú, từ những chất thông thường như sơn dầu, sơn mài đến lụa, acrylic, giấy báo, đồ họa vi tính grain độc đáo như ngũ cốc, pháp lam.

 


 

Triển lãm sẽ diễn ra đến hết ngày 21/11 tại số 4 đường Hoàng Hoa Thám, TP Huế.

 

Huỳnh Hải – Hải Thanh – Hồng Nhung

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-539255/ho-hoi-don-ngay-nha-giao-vn-2011.htm

“Tôi sợ 20/11 lắm rồi!”

Posted: 19 Nov 2011 12:25 AM PST

"Tôi sợ ngày 20/11 bởi cứ đến ngày này, câu chuyện "văn hóa phong bì" lại được cày xới. Những trường hợp đó không phải không có nhưng ở những vùng quê nghèo, bó hoa tặng cô còn hiếm nói gì đến phong bao phong bì",
một giáo viên chia sẻ trên diễn đàn của báo VietNamNet.

"15 năm đi dạy không được nổi một cái phong bì"

Sau khi bài viết "Lương cả năm không bằng phong bì 20/11?"
được đăng tải rất nhiều bạn đọc đã gửi ý kiến phản hồi về báo VietNamNet. Phần
lớn trong số đó là các thầy cô giáo, họ cho rằng trường hợp thầy cô thu lợi
trong ngày nhà giáo có chăng cũng chỉ các thành phố lớn grain nói cách khác chuyện
văn hóa phong bì ngày 20/11 ở các vùng sâu vùng xa là câu chuyện xa vời.

Một cô giáo kí tên là Mai Mai tâm sự với VietNamNet: "Tôi là
một giáo viên ở vùng sâu của tỉnh Hòa Bình 15 năm nay. Tôi chưa bao giờ nhận
phong bì của học sinh bởi vì gia đình các em làm gì có điều kiện như ở thành
phố, thị xã. Nhưng tôi không bao giờ buồn vì cha mẹ học sinh ở đây rất yêu quý
thầy, cô giáo".

Ảnh minh họa

Cùng ý kiến trên, ngày 18/11, báo VietNamNet cũng nhận được ý
kiến của một bạn đọc khác: “Thật xấu hổ! Cứ mỗi năm đến ngày 20/11 thì thầy cô
lại được “rao bán” trên báo chí. Là giáo viên tôi thấy buồn và sợ ngày 20/11.
Vào ngày này, chúng tôi nhận của học sinh vài bó hoa, nhiều lắm thì bộ áo dài,
nhưng cứ xấu hổ khi nhận quà vì nghĩ rằng sẽ có ai đó nghĩ khác về đạo đức của
nhà giáo vì món quà này".

Khó ai phủ nhận rằng, một bộ phận thầy cô đã "thu lợi" lớn
trong ngày lễ trọng đại này. Thậm chí, nhiều giáo viên đã gợi ý phụ huynh học
sinh chuyện quà cáp, phong bì nhưng những trường hợp này không phải là phổ biến.
Đối với độc giả Nguyễn Việt Thắng, là một giáo viên, anh chia sẻ rằng, "Ở các
vùng sâu vùng xa học sinh ngoan, học tốt là món quà quá lớn đối với những người
gõ đầu trẻ ở đây rồi. Nhiều gia đình lo cái ăn còn chưa xong nói gì đến phong
bì…".

Bạn đọc Ngô Hoàng cũng cho rằng, thực trạng trên chỉ đúng với
một bộ phận giáo viên rất nhỏ ở thành phố còn đại bộ phận giáo viên ở vùng nông
thôn thì việc trông chờ một bó hoa vào ngày 20/11 cũng là rất khó khăn. Thậm
chí, có phụ huynh học sinh còn chẳng nhớ nổi cô giáo của criminal mình tên là gì.

Bài viết trên báo VietNamNet không chỉ nhận được các chia sẻ
của những thầy cô giáo mà còn cả những tâm sự của những người criminal có cha, mẹ làm
nghề “gõ đầu trẻ”. Bạn đọc ở địa chỉ Bui…@yahoo.com cho biết: "Mẹ tôi là giáo
viên. Hồi tôi còn bé, cách negative tầm 20 năm rồi, mẹ tôi là giáo viên lớp 1 của một
trường ở quê. Ngày 20/11, học sinh của mẹ tôi là criminal của những gia đình làng
chài ven sông Đáy, có gia đình đã mang đến nhà tôi một mớ tôm mới đánh được. Họ
nói rằng, họ biếu cô giáo vì đã dạy cho criminal họ biết cái chữ…"

"Đừng nhìn chúng tôi như thế" là tâm sự của bạn đọc Minh
Nguyệt trên diễn đàn của báo VTC News. "Tôi là một giáo viên ở Bến Tre, có 8 năm
theo nghề. Đến ngày 20/11 mỗi lớp tặng thầy cô của mình mỗi người một bông hoa
hồng bằng vải, bán ở nhà sách, giá chỉ khoảng 1000 đồng. Nhưng chúng tôi vẫn dạy
và yêu quý học sinh. Học sinh cũng vẫn chăm học và trân trọng chúng tôi".

Giáo viên thành phố “Của biết là của lo”

Nhiều giáo viên ở khu vực nông thôn cho rằng, thực trạng thầy
cô "hốt bạc" ngày nhà giáo có chăng cũng chỉ ở các thành phố. Tuy nhiên, một số
giáo viên thành phố cũng chia sẻ, không phải ở trường lớn, trường điểm là có thể
có "món hời" trong ngày này.

Bạn N.T. Trang chia sẻ trên diễn đàn của một tờ báo: "Tôi
cũng là một giáo viên văn dạy ở nội thành Hà Nội. Trường tôi đang công tác cũng
được coi là trường điểm của thành phố. Nhưng ngày 20/11 quà các criminal tặng tôi là
những tấm thiệp các criminal tự làm, bức tranh vẽ tôi, rồi những tấm hình chúng bí
mật chụp được… Tôi hạnh phúc với những món quà dễ thương ấy".

Một bạn đọc khác chia sẻ trên webtretho: "Mình là giáo viên
dạy môn chính ở một trường cấp 3 có tiếng ở Hà Nội. Những dịp lễ, mình nhận từ
cô giáo chủ nhiệm của lớp các em một cái phong bì tầm 200 – 300 nghìn, gọi là
phụ huynh lớp có món quà tặng cô. Mình hầu như không gặp một phụ huynh nào của
lớp mà có khi mình đã dạy 2, 3 năm. Mình cảm thấy gì khi nhận phong bì đó? Mình
hoàn toàn không nghĩ rằng nó có gì xấu cả, nó là món quà tri ân của cả một tập
thể”.

Nhiều giáo viên cũng "tố" rằng, không ít phụ huynh gửi phong
bì cho cô giáo đã mặc định rằng, cô đã nhận phong bì thì phải chăm lo cho criminal họ
từ "A đến Z". Việc học hành, giáo dục criminal cái họ đổ hết cho giáo viên. Một bạn
đọc tâm sự: "Mẹ em là giáo viên 20 năm rồi, dạy trường cũng thuộc dạng tốt của
tỉnh. Nhưng phụ huynh họ cứ nghĩ biếu cô tí tiền là xong, tất cả "khoán trắng"
cho cô hết. Bài vở của con, họ cũng chẳng để ý, giáo viên gọi về nhà nhắc nhở mà
cũng chẳng ăn thua. Bởi vậy, lần nào họp phụ huynh, mẹ em không cho địa chỉ và
số điện thoại nhà nữa, đế tránh mấy vụ 20/11,Tết, 8/3 này".

Nhiều cô giáo còn chia sẻ, nếu như ở các thành phố lớn, phú
quý sinh lễ nghĩa, các phụ huynh tri ân thầy cô bằng những phong bì dày cộp,
những món hàng hiệu đắt tiền thì ở thôn quê món quà họ nhận được có khi là chục
trứng gà mới đẻ, hộp cafeteria Trung Nguyên của người họ hàng xa gửi về…Tuy nhiên,
bao nhiêu năm qua, họ vẫn đứng trên bục giảng và món quà lớn nhất đối với họ đó
chính là sự tự tôn, lòng tự hào về cái nghiệp mà mình đã chọn và gắn bó suốt
đời.

Lê Minh (Tổng hợp)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/48947/-toi-so-20-11-lam-roi--.html

Thăm lại trường xưa

Posted: 19 Nov 2011 12:25 AM PST

(GDTĐ) – Với criminal người, 50 tuổi đã trở về chiều, theo đó những nỗ lực, bận bịu của tuổi trẻ cũng vì thế mà nhường cho thế hệ sau. Nhưng khi chia sẻ của cô giáo Bùi Thị Thanh Huyền – tổ trưởng tổ văn trường THPT số 1 thành phố Lào Cai 1 về sức sống của ngôi trường tròn nửa thế kỷ, đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba và cờ thi đua của Chính phủ vào ngày 16/11/2011 thì tôi mới ngọn ngành rằng ngôi trường nằm lọt thỏm giữa bốn bề núi non hùng vĩ của miền biên ải và bao năm qua hoan ca với nơi criminal sông Hồng chảy vào đất Việt đang vươn mình trỗi dậy từng ngày.

Ký ức xa xưa

Trong cái nắng hanh vàng của tiết trời cuối thu, thành phố miền biên ải – Lào Cai còn đang ngái ngủ khi những cụm mây vẫn vương vấn khắp các sườn núi của dãy Hoàng Liên Sơn. Đường Hoàng Liên dài miên male và khá yên lặng ngày thường là thế, negative bỗng bị đánh thức bởi từng hồi trống hội trường, tà áo dài trắng tung brook của nữ sinh, những lá cờ đuôi nheo brook phấp phới dọc trong nắng sớm đón từng đoàn đại biểu, học sinh cũ về tựu trường. Chị Phạm Thị Phương Thảo – Viện phó Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (học sinh khóa 1973 – 1976) đưa mắt mải miết tìm kiếm những nét xa xưa khi còn là cô lớp trưởng lớp 10B (khóa 1973 – 1976) mà nghẹn ngào "hơn 30 năm rồi, giờ tôi mới harbour về trường xưa. Mặc dù sinh ra và lớn lên ở nơi này, nhưng cảnh vật đã hoàn toàn thay đổi. Dãy phòng học cấp 4 nằm khép nép phía sâu trong cùng giờ đã được thay thế bởi những dãy nhà cao tầng hiện đại, trước cỏ mọc hoang sân trường negative là những vuông bêtông ngay ngắn khang trang…". Cảnh vật thay đổi, thầy trò bao năm xa cách, mái tóc đã điểm bạc, khóe mắt hằn lên những dấu chân chim theo quy luật thời gian, nhưng trong từng cái nắm tay, nụ cười bỗng gọi về những hồn nhiên, thân thương, gắn bó thủa nào.

Mặc dù được thành lập từ năm 1961 nhưng trong những năm chiến tranh ác liệt, ngôi trường thân thương này đã phải di dời đến 2 địa điểm là Làng San (xã Quang Kim, huyện Bát xát, Lào Cai) vào năm 1963 – 1964 và thị xã Cam Đường vào cuối thập niên 80. Ngày ấy, những thầy giáo trẻ từ miền xuôi, miền Nam ra tập kết Bắc được điều động lên Lào Cai để gieo cái chữ cho đồng bào. Năm 1964 – khóa học sinh cấp III đầu tiên tốt nghiệp với 39 em đã trở thành dấu mốc quan trọng cho sự nghiệp giáo dục Lào Cai khi trước đó có tới trên 90% người dân không biết chữ và Lào Cai chỉ huy có học sinh tốt nghiệp tiểu học.

Tuy phải đối mặt với vô vàn khó khăn từ những buổi đầu thành lập, nhưng thầy và trò trường THPT số 1 thành phố Lào Cai đã gặt hái được những thành tích đáng nể: anh Đặng Tương Như (khóa 1962 -1965) đạt giải nhì môn Văn toàn miền Bắc; anh Lục Thượng Bình (dân tộc Giáy) thi cả hai môn Văn và Toán đạt giải khuyến khích… Điều đó đã trở thành động lực thuyết phục nhất để thầy và trò của ngôi trường ở tuổi 50 tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của mình.


Thành tích hôm nay

Trải qua 50 năm phấn đấu và trưởng thành, sáng ngày 16/11/2011, thầy và trò nhà trường đã prolonged trọng được đồng chí Nguyễn Hữu Vạn – Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy Lào Cai trao tặng Huân chương Độc lập hạng ba và cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ. Đây là dấu son trong quan trọng tô thắm trang sử vẻ vang của nhà trường và của cả ngành giáo dục tỉnh Lào Cai.

Trong niềm tự hào và phấn khởi, thầy hiệu trưởng Đỗ Minh Tâm chia sẻ "tỷ lệ học sinh tốt nghiệp lớp 12 đạt từ 95 đến 100%, tỷ lệ đỗ ĐH – CĐ từ 50 đến 80%, tính từ năm 1993 đến 2011 có tới 115 em đạt học sinh giỏi quốc gia". Điều đó cũng thật dễ hiểu khi ngôi trường đã thực sự trở thành cái nôi ươm mầm và nuôi dưỡng bao thế hệ học sinh ưu tú, những cán bộ lãnh đạo cho tỉnh nhà và cho đất nước. Đó là đồng chí tiến sỹ Nguyễn Hữu Vạn, Ủy viên TW Đảng, Bí thư tỉnh ủy Lào Cai là cực học sinh khóa 1972 – 1975; đồng chí Nguyễn Thị Bắc (Phó Bí thư thành ủy Lào Cai); đồng chí Phạm Thị Phương Thảo (Viện phó Viện Kiểm nghiệm ATVSTP quốc gia); đồng chí Bùi Đình Đạm, PGS, giảng viên HV Kỹ thuật Quân sự… (cùng học khóa 1973 – 1976).

Tại lễ kỷ niệm, thầy Đỗ Minh Tâm, Hiệu trưởng nhà trường khẳng định "Mục tiêu là xây dựng nhà trường thành trường THPT trọng điểm chất lượng cao của tỉnh. Tập trung mọi nguồn lực làm thay đổi toàn diện nhà trường; triển khai đồng bộ các giải pháp làm chuyển biến mạnh hơn chất lượng và hiệu quả đào tạo; duy trì kỷ cương, nền nếp, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, an toàn, để mọi học sinh đều có cơ hội phát triển tài năng, tư duy sáng tạo; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu về nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trong giai đoạn hội nhập quốc tế".  

Phát biểu tại buổi lễ, đồng chí Hà Thị Nga, Phó Chủ tịch UBND tỉnh thay mặt lãnh đạo tỉnh chúc mừng thành tích của các thế hệ cán bộ, giáo viên và học sinh Trường THPT số 1 thành phố Lào Cai đạt được trong 50 năm qua, đồng thời đề nghị thầy và trò nhà trường tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, thực hiện tốt phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, quy chế dân chủ trong nhà trường, tạo môi trường giáo dục sư phạm tốt nhất cho học sinh; đẩy mạnh thực hiện tốt công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đề nghị chính quyền quan tâm và tạo điều kiện để Trường THPT số 1 thành phố Lào Cai tiếp tục phát triển mạnh mẽ, toàn diện và bền vững.

Đến đây, tôi bỗng nhớ lại những tâm sự của bác Trần Hùng – nguyên Phó trưởng ty Văn hóa Hoàng Liên Sơn (nay là Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai) "Vào đầu thập kỷ 70 của thế kỷ trước, Lào Cai thiếu cán bộ trầm trọng, đồng chí cố Trưởng ty Giáo dục Hoàng Liên Sơn (cha đẻ của chị Phạm Thị Phương Thảo, phó Viện trưởng Viện VSATTP TW) đã nghĩ và lập ra  "lớp 10 đặc biệt" để lấy đầu vào thi vào đại học, lớp 10 đầu tiên đã đào tạo được 50 cán bộ nguồn cho tỉnh nhà. Ông Hoàng Trường Minh, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Trưởng Ban Dân tộc TW cũng đã trưởng thành từ lớp 10 đặc biệt ấy. Đó là sáng kiến của đồng chí Phúc đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà. Tôi cũng là học sinh của "lớp 10 đặc biệt" đó, và thế hệ chúng tôi đặc rất biết ơn đồng chí Phúc".

Nắng bắt đầu tràn đầy sân trường, nhuộm vàng thảm hoa cúc rực rỡ trước sảnh, 50 năm được đánh dấu một ngày trọng đại hôm nay, thành tích đã được xướng lên trong lời dẫn chương trình của MC và những tấm huân chương, cờ thi đua Chính phủ trao tặng cho Nhà trường; để rồi với nền tảng vững chắc ấy, thầy và trò trường THPT số 1 thành phố Lào Cai sẽ khắc tiếp những dấu son vào trang sử vẻ vang của mình.

Mộc Lan

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Tham-lai-truong-xua-1955890/

Sách giáo khoa: một thế giới của đàn ông?

Posted: 19 Nov 2011 12:24 AM PST

Sách giáo khoa: một thế giới của đàn ông?

TTCT – Kết quả phân tích nội dung sách giáo khoa của nền giáo dục phổ thông Việt Nam hiện negative đã cung cấp những dữ kiện và bằng chứng cho thấy có những xu hướng thiên lệch về giới khá rõ rệt.

Trong sáu bức tranh đầu tiên của bài học mang tên "Woman in society" (Phụ nữ trong xã hội), sách giáo khoa môn tiếng Anh lớp 12 (NXB Giáo Dục), có tới năm bức mô tả người phụ nữ trong các nhiệm vụ gia đình

Trong khoa học xã hội, việc tìm hiểu các vấn đề xã hội từ góc độ giới đang ngày càng trở nên phổ biến. Nhân sinh quan và thế giới quan của criminal người được hình thành từ môi trường gia đình, nhà trường và xã hội. Trong định chế nhà trường, "sách giáo khoa không chỉ là người tổ chức các kiến thức cho trẻ em… mà còn xây dựng và chuyển tải một cách rõ ràng hình ảnh của tổ chức xã hội tạo ra nó, nói rộng hơn là hình ảnh của thế giới. Nó phổ biến các chuẩn mực, hình mẫu ứng xử xã hội, đóng góp vào việc tạo ra tính cách cá nhân và tập thể". Vì thế, các nghiên cứu và khảo sát sách giáo khoa dưới góc độ giới nhằm tìm hiểu công cụ này có gieo mầm những định kiến về giới trong việc hình thành nhân sinh quan của criminal người grain không.

Ở Việt Nam, một số nhóm nghiên cứu đã lên tiếng về "những dấu hiệu định kiến với giới nữ" trong sách giáo khoa tiểu học. Nhưng nhìn chung, các nghiên cứu này chỉ ở mức độ rà soát, đánh giá lại, chưa đi vào khảo sát một cách hệ thống toàn bộ sách giáo khoa trong nền giáo dục phổ thông hiện nay.

Nam giới xuất hiện nhiều hơn

Nhóm nghiên cứu của Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã mã hóa và thống kê tất cả nhân vật xuất hiện trong văn bản và hình ảnh theo giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, hoạt động… trong các quyển sách giáo khoa của sáu môn học chính ở ba cấp (tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông). Bao gồm tiếng Việt (từ lớp 1-5), ngữ văn (lớp 6-12); toán (lớp 1-9), hình học (lớp 10-12), đại số lớp 10, đại số và giải tích lớp 11, 12; đạo đức (lớp 1-5), giáo dục công dân (lớp 6-12); khoa học tự nhiên và xã hội (lớp 1-3), khoa học (lớp 4-5); lịch sử, địa lý (lớp 4-12) và tiếng Anh (lớp 6-12).

Kết quả phân tích cho thấy các nhân vật nam giới xuất hiện nhiều hơn nữ giới cả trong văn bản lẫn hình ảnh. Trong tổng số 8.276 nhân vật xuất hiện trong nội dung văn bản, nam giới chiếm đến 69%. Về hình ảnh, nam giới chiếm 58% trong tổng số 7.987 nhân vật. Sự chênh lệnh giữa nhân vật nam và nữ cũng có sự khác biệt theo các cấp học, càng lên cấp học cao sự chênh lệch càng lớn.

Vai trò mà các nhân vật đảm nhiệm trong gia đình sẽ cho thấy những hình ảnh về giới rõ ràng hơn. Trong cả văn bản lẫn hình ảnh, số nhân vật xuất hiện trong vai trò làm mẹ/làm bà nhiều hơn so với sự xuất hiện của nam giới trong vai trò làm cha/làm ông. Và hình ảnh của phụ nữ luôn xuất hiện trong vai trò "nội tướng": chăm sóc gia đình, nấu nướng, dạy dỗ và đưa đón con/cháu.

Ngoài những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử hoặc đương đại, nhóm nghiên cứu cũng quan tâm đến các nhân vật đời thường để xem loại nhân vật này được mô tả và trình bày như thế nào trong sách giáo khoa, đặc biệt về mặt cơ cấu nghề nghiệp và không gian hoạt động của các nhân vật.

Xét về mặt cơ cấu nghề nghiệp của nam/nữ, nếu chỉ tính lứa tuổi đã thành niên thì kết quả thống kê cho biết 80%  nhân vật nam giới trong sách giáo khoa có nghề nghiệp cụ thể, trong khi tỉ lệ này nơi nữ giới chỉ đạt 66%, trong đó nữ làm nội trợ chiếm đến 25%. Nữ giới có hai nghề chiếm tỉ lệ cao nhất là giáo viên và nhân viên văn phòng, trong khi đó nam giới có nhiều nghề đa dạng hơn. Điều này bộc lộ một quan niệm đã nằm sẵn trong tiềm thức của văn hóa Việt Nam: phụ nữ luôn làm các công việc gia đình, những loại nghề có tính chất nhẹ nhàng, không đòi hỏi nhiều kỹ năng như nam giới. Phụ nữ xuất hiện nhiều hơn trong không gian gia đình và ngược lại, nam giới xuất hiện nhiều hơn trong không gian công cộng, không gian lao động, sản xuất.

Cần mô tả nữ giới công bằng

Kết quả phân tích nội dung sách giáo khoa của nền giáo dục phổ thông Việt Nam đã cung cấp những dữ kiện và bằng chứng cho thấy có những xu hướng thiên lệch về giới khá rõ rệt. Trong số các nhân vật xuất hiện trong 76 quyển sách giáo khoa của sáu môn học, thấy rõ xu hướng thiên lệch về số lượng nhân vật nam cả trong văn bản lẫn trong hình ảnh. Không chỉ xuất hiện ít hơn nam giới, nữ giới chủ yếu xuất hiện trong hình ảnh người mẹ, người bà, cho thấy những nhà biên soạn sách đã khuôn hẹp "thế giới của người phụ nữ" vào "không gian gia đình".

Tình hình này bộc lộ một nhu cầu xem xét lại một cách có hệ thống nội dung các quyển sách giáo khoa trên bình diện quan điểm giới. Nhóm nghiên cứu cho rằng Bộ Giáo dục – đào tạo cần lưu tâm hơn đến chiều kích này nhằm làm các nhân vật nữ xuất hiện nhiều hơn trên các trang sách giáo khoa và việc trình bày, mô tả nữ giới công bằng, phù hợp hơn với thực tiễn đang diễn ra trong xã hội Việt Nam.

VŨ THỊ THU THANH

Nguồn: http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Redirect.aspx?ArticleID=465706&ChannelID=655

Người làm đỉnh của ba “tam giác”

Posted: 19 Nov 2011 12:23 AM PST

Những người vồn vã thường là những người lớn tuổi, bạn bè hoặc các vị chức sắc của tỉnh còn những người lễ độ là học trò hoặc phụ huynh của các học sinh theo học Thầy giáo Khánh. Hơn tôi 10 tuổi, anh là bạn văn chương thân thiết của tôi ở chốn quê nhà.

Trong criminal mắt người dân Thành phố Thái Bình quê tôi có tới ba ông Trọng Khánh. Một là Thầy giáo Trọng Khánh. Hai là Nhà thơ Trọng Khánh và ba là một lãng tử Trọng Khánh.


Nhà giáo ưu tú trong “tam giác” ông đồ

Hình như thượng đế sinh ra Trọng Khánh để làm nghề dạy học. Anh chỉ làm một nghề ấy và cũng chỉ biết mỗi việc ấy. Giả sử như trên thế gian này không có cái nghề tên là nhà giáo, Trọng Khánh sẽ… chết đói bởi anh chẳng biết làm nghề gì khác. Cũng do chỉ biết có nghề dạy học, chỉ làm một nghề dạy học nên anh thuộc hàng “võ lâm cao thủ”. Được theo học thầy Khánh hóa là niềm mơ ước của nhiều thế hệ học sinh. Ở thời điểm trước đây, việc học thêm, dạy thêm trong sáng nên còn được động viên, khuyến khích thì cái bộ ba ôn thi đại học gồm Thầy Nhỉ toán, Thầy Phúc lý và Thầy Khánh hóa tạo thành một đội hình luyện thi khổi A hoàn hảo, tỉ lệ đỗ đại học thường 70-80%. Vì vậy, việc được học Thầy Khánh hóa dù chỉ là học thêm cũng là một “cơ hội đổi đời” của không ít người. Sau này, khi việc dạy thêm, học thêm biến tướng, thầy Khánh tập trung toàn bộ sức lực để luyện cho Đội tuyển Hóa của tỉnh Thái Bình. Đội tuyển đã đem về gần một trăm giải thưởng quốc gia và một Huy chương Bạc Hóa học quốc tế 2004 tại Đức. Năm 2008, Trọng Khánh vinh dự được phong Nhà giáo ưu tú.

Ở nghề dạy học, Trọng Khánh là một trong tam giác “thầy đồ” Khánh – Phúc – Nhỉ.

Nhà thơ của “tam giác” văn chương

Nếu thượng đế ưu ái với Nguyễn Trọng Khánh khi cho anh làm nghề thầy giáo thì lại “đầy đọa” bằng việc anathema cho anh cái khiếu làm thơ. Mà ở đời, criminal người ta làm gì cũng có chính, có phụ. Có người là nhà giáo làm thơ và có người là nhà thơ đi dạy học. Khổ nỗi Trọng Khánh lại là cả hai. Anh là nhà giáo làm thơ đồng thời cũng là nhà thơ đi dạy học. Lại “khổ nỗi” là ở cả hai lĩnh vực này, anh đều contend đắm.

Kể từ tập thơ đầu tiên, tính đến negative Trọng Khánh đã in 8 tập thơ. Đó là Bụi phấn – NXB Thanh niên 1990, Huyền thoại Đền Đồng bằng – Hội VHNT – TB 1993, Mưa -  NXB Văn học 1995 và 5 tập còn lại đều in ở NXB Hội Nhà văn: Nắng vào thu – 2003, Hoa đồng tiền đêm – 2005, Bụi phấn ném vào đêm – 2008, Trăng buộc gốc trầu không – 2011.

Trọng Khánh cũng là người rất có duyên với ngôi “trạng nguyên” trong các cuộc thi. Năm 1985, bài thơ Người đánh trống trường tôi đoạt Giải Nhất cuộc thi thơ của báo Giáo dục Thời đại. Năm 1990, đoạt Giải thưởng Lê Quý Đôn lần thứ II. Năm 1995, Trọng Khánh tiếp tục là trạng nguyên trong cuộc thi sáng tác văn học viết cho thiếu nhi. Cách đây ít lâu, anh lại đoạt Giải Nhất cuộc thi Thơ của báo Gia đình Xã hội. Điều lạ là Trọng Khánh cứ thi là được giải mà lại toàn là giải cao.

Trong cái nghiệp văn chương, có người làm thơ không bài nào dở nhưng cũng chẳng bài nào thật grain thì có người làm thơ nhìn chung là không grain nhưng lại có những bài xuất sắc. Trọng Khánh thuộc dạng thứ hai. Thơ anh có những bài xuất thần mà đỉnh điểm là Miền quê tháng sáu, Người đánh trống trường tôi và hai bài đều bắt đầu từ chữ “Đêm”. Đó là Đêm cuối nămĐêm bệnh viện. Miền quê tháng sáu, có thể coi là một “tuyệt bút” (chữ của Nguyễn Trọng Tạo) viết về đồng bằng Bắc Bộ. Cách đây ít lâu, khi Trọng Khánh đang điều trị tại bệnh viện, bài thơ được đăng trên BLOG Người yêu thơ của báo điện tử Dân trí, hơn ba mươi ngàn lượt người đã truy cập và gần một trăm criticism gửi về tòa soạn.

Trong comment, Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi cám ơn tình cảm của Dân trí đã dành cho Nhà thơ – Thầy giáo Nguyễn Trọng Khánh, một người criminal yêu quý của quê hương Thái Bình kèm với lời nhận xét:

“Miền quê tháng sáu là thơ viết về phong cảnh quê, tình cảm người quê lúc thời gian mùa vụ… Chốn nhà quê, cuộc sống bao đời của người dân quê vốn chịu nhiều vất vả, khó nghèo, thua thiệt. Cái không gian quê truyền thống đó không thể không ám ảnh, chi phối tâm tư criminal người thời nay, nhất là tâm tư của nhà thơ. Hơn nữa, làng trong hiện thời cũng còn lam lũ, vất vả lắm. Bởi vậy, không gian sinh hoạt làng quê trong thơ có lúc đang hiện ra tươi tắn, vui vẻ, mà thoáng cái đã thấy chùng xuống với những mặn mòi, day trở, u trầm… Nhân vật, cảnh vật xuất hiện trong Miền quê tháng sáu là nhân vật, cảnh vật của chốn quê mùa truyền thống. Nhưng bút pháp, cách lập ý, dựng cảnh thì là nghệ thuật của thơ hiện đại… Thành công của Miền quê tháng sáu còn ở phương diện văn hoá, phong hoá làng – của một vùng đất”.

Nhà thơ, Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo viết: “Miền quê tháng sáu thật đẹp, thật thương, thật bay, thật sáng. Cái miền quê Thái Bình – miền quê đặc sắc của Việt Nam cứ hiện dần lên theo những nhịp thơ khi tung tẩy rộn ràng, khi dồn nén trầm vang cùng những hình ảnh xưa và negative trộn lẫn đan cài như một tấm thảm ngũ sắc brook vào hiện tại với những “nón không quai”, với “đôi vỉ quài”, với “toàn những chuyện thần tiên/ Làng xưa vẫn đấy nhưng tên khác rồi”. Và đột ngột là những hình ảnh đứng chen nhau vừa nén lại vừa mở ra như không hết âm vang: “Người đi chợ ăn đứng/ Người đi cấy ăn ngồi/ Con cò áo trắng, criminal người áo nâu/ Lại criminal trâu/ Vẫn criminal trâu/ Đời mày kéo cả đời tao trên đồng”… Chữ “lại” và chữ “vẫn” tưởng lặp mà hóa ra vô cùng đắc địa. Cái sự níu kéo và chấp nhận đã đến độ “tự nhiên” như vậy thì chỉ có ở Trọng Khánh mà thôi. Và bài thơ được kết bằng khổ thơ không thể thay được chữ nào, ngỡ như tự nhiên nó đã được sinh ra như vậy. “Tháng sáu ngày xưa – Tháng sáu bây giờ – Đợi nhau bóng nắng tròn vo chân ngày – Em nhìn vào hai bàn tay – Cơn mưa thuở ấy còn đầy lòng nhau – Anh nâng cánh áo bạc màu – Vải diềm bâu nhuộm nước nâu quê mình”. Có thể nói “Miền quê tháng sáu” là một bài thơ tuyệt bút về miền quê Đồng bằng Bắc Bộ”.

Từ Hải Phòng, Nhà thơ Tô Ngọc Thạch gửi đến bạn thơ: “Nói đến Trọng Khánh là nói đến bài thơ Miền quê tháng sáu. Đây là bài thơ grain tiêu biểu của anh”.

Cùng với những lời bình của các nhà thơ nổi tiếng trên, BLOG Người yêu thơ còn nhận được nhiều, rất nhiều những tình cảm của bạn đọc và học trò cũ của Thầy Trọng Khánh gửi về với tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn.

Trong các nhà văn, nhà thơ của Thái Bình thì Kim Chuông, Trọng Khánh và tôi (Bùi Hoàng Tám) tạo thành bộ ba thân thiết và gắn bó. Cả hai anh đều coi tôi như một đứa em út, quý trọng và cưng chiều. Do vậy, tôi được “lạc” vào cái “tam giác” văn chương Chuông – Khánh – Tám mang tính tình cảm hơn là ở góc độ tài năng và cống hiến.

Người bạn thủy chung trong “tam giác” tài hoa lãng tử

Nếu trên bục giảng anh nghiêm khắc, cẩn trọng bao nhiêu thì trong đời thường, anh lại nghệ sĩ và lãng tử bấy nhiêu. Nhà thơ Trọng Khánh, Họa sĩ Trần Dậu và Nhà giáo Ngọc Long là bộ ba của đường phố và các cuộc vui. Đã hàng ngàn, hàng vạn đêm người ta thấy Trọng Khánh cùng với những người bạn của mình lang thang dọc các criminal phố nhỏ. Đã có hàng trăm những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng nhưng điều kỳ lạ là cứ ra khỏi cuộc chơi, Trọng Khánh lại trở về đúng với chức vị nhà giáo mẫu mực của mình, không bao giờ lệch lạc grain đi quá giới hạn.

Bi kịch thay, cái bộ ba tài hoa, lãng tử của Thái Bình ấy sớm chia lìa. Năm 1986, Nhà giáo Ngọc Long đột ngột qua đời. Bốn năm sau, đến lượt Họa sĩ Trần Dậu cũng vĩnh viễn ra đi. Có bao nhiêu ngày Trần Dậu nằm trên giường bệnh là có bấy nhiêu ngày có mặt Trọng Khánh. Gác lại tất cả những thú vui, hết giờ lên lớp là anh lại lao đến bệnh viện. Và trong cái đêm bạn mình mãi mãi ra đi ấy, Trọng Khánh đã viết bài thơ Đêm bệnh viện đầy xúc động. Đó chính là bài thơ đã đoạt giải Nhất trong cuộc thi thơ của báo Gia đình Xã hội vừa qua.

Hơn 20 năm đã qua nhưng cái tam giác tài hoa lãng tử Dậu – Khánh – Long ấy mãi mãi là biểu tượng cao cả về tình bạn ở TP Thái Bình.

Khi tôi viết những dòng này, Trọng Khánh đang trị xạ tại Bệnh viên K. Đã có hàng trăm bè bạn văn chương, hàng vạn bạn đọc dân trí và học trò của Trọng Khánh đang hướng về anh cùng cầu chúc cho anh mau lành bệnh. Tiến sĩ Phạm Ngọc Ngoạn, Nhà thơ Trần Quang Quý đang đứng ra tổ chức in tập thơ thứ tám cho anh. Vợ anh, cô giáo Bùi Thị Đoan đang ngày đêm túc trực bên giường bệnh… Trọng Khánh ơi, tình yêu thương của gia đình, bè bạn, học trò và những người yêu thơ chắc chắn sẽ là nguồn lực to lớn để anh vượt qua căn bệnh hiểm nghèo này. Một người thầy nhân từ và đức độ. Một người cha, người chồng mẫu mực, thủy chung. Một người bạn sắt son, chung thủy và một Nhà thơ đích thực như anh thì cuộc đời này đâu phải ai cũng có được.

Đêm bệnh viện

Tặng cố Họa sĩ Trần Dậu

(Giải nhất cuộc thi của báo Gia đình Xã hội)

Người đánh trống trường 

(Giải nhất cuộc thi của báo Giáo dục Thời đại)

Bùi Hoàng Tám

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-539585/nguoi-lam-dinh-cua-ba-tam-giac.htm

Sôi nổi các hoạt động chúc mừng các nhà giáo

Posted: 19 Nov 2011 12:22 AM PST

Trường THPT Phú Tâm (Sóc Trăng): Hát mừng thầy cô

Sáng ngày 18/11, gần 1.500 học sinh ở 2 cấp THCS và THPT trường THPT Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng tham dự Lễ tri ân thầy cô nhân Ngày nhà giáo Việt Nam.

Cô và trò trong ngày 20-11
Cô và trò trong ngày 20-11

Là ngôi trường ở vùng sâu, vùng xa nhưng trong những năm qua thầy và trò trường THPT Phú Tâm luôn đạt thành tích cao trong dạy và học.

Tại buổi Lễ, các em học sinh đã tỏ prolonged tôn kính, biết ơn thầy cô qua lời ca tiếng hát của mình, ca ngợi mái trường, thầy cô, bạn bè, tình yêu quê hương đất nước.

Trường cao đẳng Phát Thanh – Truyền Hình I: Thầy và trò không ngừng đổi mới

Chiều ngày 17/11 Trường cao đẳng Phát Thanh – Truyền Hình we đã tổ chức Lễ kỷ niệm 29 năm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2011.

Tại buổi lễ, thầy Dương Văn Tuẫn – Hiệu trưởng nhà trường đọc thư chúc mừng của Tổng giám đốc ĐTVN, thư có đoạn: " Hy vọng thầy và trò không ngừng đổi mới, đồng sức đồng lòng cố gắng hơn nữa, đạt nhiều thắng lợi trong công tác giảng dạy, học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, thực hiện tốt nhiệm vụ mà Đảng, nhà nước và ĐTNVN giao cho."

Đài Tiếng Nói Việt Nam có đóa hoa chúc mừng tới các thầy cô nhà trường
Lẵng hoa tươi thắm chúc mừng tới các thầy cô nhà trường

Trong không khí tưng bừng chào mừng lễ kỷ niệm 29 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, thầy và trò trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình we nguyện ra sức thi đua hướng tới lễ kỷ niệm 55 năm thành lập nhà trường, xứng đáng trở thành cái nôi đào tạo nghành báo chí  Phát Thanh – Truyền hình đáp ứng nguồn nhân lực cho cả nước.

Nghệ An: Nhiều hoạt động vinh danh nhà giáo

Từ ngày 12/11 đến nay, 12 đoàn công tác do các đồng chí lãnh đạo tỉnh ủy, HĐND, UBND dẫn đầu đã tới thăm, chúc mừng và tặng quà các thầy cô giáo ở 30 trường học và cơ quan quản lý giáo dục trên địa bàn.

Sở và CĐGD Nghệ An trao phần thưởng của Qũy phát triển tài năng giáo dục cho 07 nhà giáo tiêu biểu
Sở và CĐGD Nghệ An trao phần thưởng của Qũy phát triển tài năng giáo dục cho 07 nhà giáo tiêu biểu

Cũng trong những ngày này, Sở và Công đoàn Giáo dục Nghệ An đã tổ chức các đoàn tới thăm hỏi, tặng quà, động viên gần 100 cán bộ, giáo viên ngành giáo dục và đào tạo đang đau ốm; tổ chức trao phần thưởng lần thứ 12 của Quỹ phát triển tài năng giáo dục (Quỹ do Sở và Công đoàn ngành thành lập từ năm 1994) cho 7 nhà giáo tiêu biểu trong ngành.

Đồng thời, các địa phương đều tổ chức tôn vinh các nhà giáo; gặp mặt các nhà giáo đã nghỉ hưu,…Tổ chức các hoạt động văn hoá-văn nghệ, thể dục-thể thao chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam.

Tuấn Thành, Văn Định, Minh Đức

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2762/201111/Nhieu-hoat-dong-chuc-mung-cac-nha-giao-1955858/

Những giáo viên nói 4 thứ tiếng

Posted: 19 Nov 2011 12:21 AM PST

Cắm bản gieo chữ

Sau gần 1 buổi vượt dòng Nậm Nơn trên criminal thuyền máy gắn đuôi vịt với giá hơn 1,5 triệu đồng, chúng tôi mới đến được Trường THPT cơ sở xã Nhôn Mai. Vùng đất Nhôn Mai xa xôi cách trở, đường đi lại duy nhất là đường sông. Không đường bộ, không chợ, không điện thoại, không điện thắp sáng…, nơi đây như một vùng đất tách biệt với thế giới bên ngoài, bởi sự khó khăn gian khổ. Tiếp đón chúng tôi là những thầy giáo, cô giáo đang độ tuổi còn rất trẻ. Rót ly nước mời khách lạ, cô giáo Hà Thị Mai Lê (22 tuổi) cho biết: "Em về dạy ở đây được 3 năm rồi. Trên này lớp học ít, GV ít nên buồn lắm. Lại bị thủy điện Bản Vẽ cô lập với cuộc sống bên ngoài nên cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn".

Cô Lê chỉ là một trong số hàng chục GV trẻ đang ngày đêm cắm bản nơi đây. Mỗi ngày đều đặn hai buổi, các thầy, cô giáo gói gém giáo án lên lớp, mang criminal chữ đến với các em nghèo vùng cao. Tận tụy giảng bài cho học sinh nhưng không phải nói tiếng Việt mà bằng một thứ tiếng rất lạ. Thấy chúng tôi ngấp nghé cửa lớp, một thầy giáo ngưng dạy nhìn chúng tôi rồi bảo: "Nhăng khỏe bỏ!". Nói xong, thấy chúng tôi ngơ ngác, người thầy ấy mới chợt nhớ ra mình đang chào người lạ bằng tiếng dân tộc Thái.

Cùng với cô giáo Lê, thầy Sơn và thầy Tú là 24 GV khác cắm bản. Họ không chỉ giỏi dạy chữ mà còn biết lắng nghe cuộc sống của người dân. Không chỉ biết giảng bài bằng tiếng Việt mà còn thông thạo nhiều tiếng thổ ngữ để đưa criminal chữ đến mọi thôn bản.

Sau bài giảng, GV là nông dân

Chúng tôi đến phòng họp của Trường THPT cơ Sở xã Nhôn Mai, điều khiến chúng tôi thấy lạ, bỡ ngỡ chính là chiếc chài đánh cá treo lơ lửng bên hiên. Hỏi ra mới biết đó là công cụ chung để sau giờ giảng, GV nào có nhu cầu thì xuống suối bắt cá cải thiện bữa ăn.

Sống trong cảnh không điện lưới quốc gia, không sóng điện thoại, không thông tin báo chí, không chợ búa, không đường đi lại… nhưng chưa một lần họ chùn bước. Lục chiếc điện thoại lâu ngày bỏ quên trong tủ, cô giáo Hoài tâm sự: "Không biết criminal trai em ở dưới xuôi giờ thế nào rồi? Lâu rồi không về thăm nhà, em nhớ nó quá. Trên này không điện, không sóng nhưng mở điện thoại ra xem hình criminal cho đỡ nhớ anh ạ. Nhưng nhiều đêm nằm ngủ mở xem hình criminal nhớ quá nên úp mặt khóc. Cũng nhiều đêm như thế em định nghỉ dạy học về với gia đình, nhưng suy đi tính lại, thấy các em nơi đây còn nhiều việc mà mình phải làm, phải giúp nên thôi phải chịu khó vậy!".

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-539476/nhung-giao-vien-noi-4-thu-tieng.htm

Nỗ lực đóng góp hơn nữa vì sự nghiệp giáo dục

Posted: 19 Nov 2011 12:19 AM PST

(GDTĐ) – Chiều qua 17/11 tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã tổ chức Lễ trao tặng Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp giáo dục" cho các đồng chí lãnh đạo, các cơ quan của Quốc hội khóa XII, XIII  thể hiện sự ghi nhận những đóng góp to lớn của các đồng chí cho sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nước nhà.

Niềm vui nhận Kỷ niệm chương
Các cá nhân nhận Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp giáo dục"

Chánh văn phòng  Bộ GDĐT Phạm Mạnh Hùng thừa ủy quyền của lãnh đạo Bộ GDĐT đã đọc Quyết định Số: 3434/QĐ-BGDĐ về việc trao tặng Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp Giáo dục" cho 32 cá nhân thuộc các cơ quan của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội; và Quyết định Số 5295/QĐ-BGDĐT về việc trao Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp Giáo dục” cho 03 cá nhân thuộc Ủy anathema Thường vụ Quốc hội, vì đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp Giáo dục – đào tạo của đất nước.

Đại diện phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ nhiệm Ủy anathema Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Lê Như Tiến, cho rằng: Đây là vinh dự to lớn nhưng cũng là trách nhiệm nặng nề để mỗi đồng chí trong cương vị của mình nỗ lực nhiều hơn để có những đóng góp vì sự nghiệp giáo dục cao cả chung của đất nước.

 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận gắn Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Giáo dục cho Phó Chủ nhiệm Ủy anathema Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Lê Như Tiến
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận gắn Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Giáo dục

Chia vui, chúc mừng các đồng chí là Ủy viên Thường vụ Quốc hội và các đồng chí thuộc các cơ quan của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã gửi lời biết ơn sâu sắc tới các đồng chí, đã quan tâm, giúp đỡ ngành Giáo dục thực hiện nhiệm vụ giáo dục – đào tạo được Đảng, Nhà nước giao phó.

Bộ trưởng cũng bày tỏ mong muốn, với cương vị, chức năng của mình, các đồng chí tiếp tục quan tâm, giám sát và có những ý kiến chỉ đạo các công việc của ngành Giáo dục. Những ý kiến của các đồng chí sẽ là sự giúp đỡ quý báu đối với ngành Giáo dục, với các thầy cô giáo trên cả nước, và cũng là giúp ngành Giáo dục hoàn thành tốt nhiệm vụ cao cả được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Yên Thúy

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/No-luc-dong-gop-hon-nua-vi-su-nghiep-giao-duc-1955865/

Viện Vật lý Mỹ vinh danh GS Trần Thanh Vân

Posted: 19 Nov 2011 12:19 AM PST

GS Jean Trần Thanh Vân nhận được huy chương AIP Tate 2011 dành cho nhà lãnh đạo Quốc tế trong lĩnh vực vật lý, ông là người Việt Nam đầu tiên được nhận giải thưởng này. Huy chương AIP Tate của Viện Vật lý Mỹ được thành lập từ năm 1959, ghi nhận đóng góp của các nhà vật lý nước ngoài (không phải người Mỹ) cho cộng đồng vật lý thế giới.

 


Hơn 4 thập kỉ qua, GS Trần Thanh Vân đã đưa các nhà vật lý trên thế giới đến gần nhau hơn qua các hội nghị về Vật lý mà ông tham gia tổ chức như hội nghị “Gặp gỡ Moriond” grain hội nghị “Gặp gỡ Blois”, một hội nghị quốc tế thường niên về vật lý và thiên văn diễn ra ở thành phố Blois (miền Trung nước Pháp). "Gặp gỡ Blois" quy tụ hàng trăm chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành đến từ nhiều quốc gia trên thế giới để giới thiệu và trao đổi về những khám phá mới trong lĩnh vực vật lý hạt nhân.

 

GS Vân cũng được vinh danh vì những nỗ lực không mệt mỏi của mình để xây dựng một cộng đồng khoa học hiện đại tại Việt Nam. GS Trần Thanh Vân là nhà sáng lập và lãnh đạo Trung tâm Gặp gỡ Khoa học và Giáo dục Liên ngành (International Centre for Interdisciplinary Science and Education/ICISE) tại Quy Nhơn.

Ông mong muốn thu hút nhiều nhà bác học lớn trên thế giới đến Việt Nam, giao lưu với các nhà khoa học trẻ, nghiên cứu sinh Việt Nam, giúp đỡ các bạn trẻ nước ta phát triển tài năng. Giáo sư hi vọng ICISE rồi đây sẽ trở thành điểm sáng không chỉ của Việt Nam, mà còn của cả vùng Đông-Nam Á, góp phần tô đẹp hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.

Giải thưởng dành cho GS Vân là một huy chương bằng đồng, giấy chứng nhận và một khoản tiền mặt 10.000 USD. GS Trần Thanh Vân sẽ có mặt tại hội nghị của Hội Vật lý Mỹ từ 31/3 đến 3/4/2012 tại Atlanta, Mỹ để nhận giải thưởng này.

Huy chương AIP Tate được đặt theo tên nhà vật lý John Torrence Tate cha (John Torrence Tate criminal là nhà toán học người Mỹ – pv), giáo sư của trường đại học Minnesota và là biên tập viên của Tạp chí Vật lý. Huy chương được trao 2 năm một lần cho các nhà vật lý nước ngoài, nhấn mạnh vào khả năng lãnh đạo và tổ chức trong cộng đồng vật lý hơn là các thành tựu nghiên cứu.

 

 

Theo Thanh Xuân

 

Khoa học Đời sống Online

 

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-539277/vien-vat-ly-my-vinh-danh-gs-tran-thanh-van.htm

Comments