Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Tâm huyết nắn chữ rèn người

Posted: 18 Nov 2011 05:20 AM PST

(GDTĐ) – Người xưa thường nói "Nét chữ, nết người". Nét chữ hàm chứa cảm xúc, tâm trạng, ứng xử và bồi đắp tâm hồn mỗi criminal người. Có một người tâm huyết, kiên trì, bền bỉ, nặng lòng với nét chữ và đạt giải nhất cấp Quốc gia trong hội thi "Viết chữ đẹp" năm 2002 – đó là cô Trần Thị Thanh Thủy, giáo viên Trường Tiểu học An Vĩ (Khoái Châu, Hưng Yên).  

Sinh ra trong gia đình có bố là nhà giáo, ngay từ nhỏ, cô đã có tính tự giác học tập, độc lập. Hội tụ tố chất thông minh, hoạt bát, cẩn trọng của người cha; tính nhẫn nhịn, thương người, khéo tay, grain lam, grain làm của mẹ. Với  tính cẩn thận, ngăn lắp, tỉ mỉ và nét chữ đẹp; từ lớp một đến lớp mười hai, cô luôn được giao giữ sổ đầu bài. Năm 1992 tốt nghiệp trường Trung học sư phạm Hưng Yên, cô về công tác tại quê nhà- Trường tiểu học An Vĩ.      

Cô Thủy cho chúng tôi biết: "Ngay từ nhỏ, bố mẹ luôn quan tâm đến việc rèn tính cẩn thận cho các con, nhất là criminal gái". Suốt thời học sinh, sinh viên và sau này sở trường của cô Thủy là viết kiểu chữ nghiêng .

Với tinh thần "Tất cả vì học sinh thân yêu", cô giáo Thủy luôn trăn trở, băn khoăn, suy nghĩ để tìm phương pháp tốt nhất để dạy các em viết chữ đẹp. Muốn làm được điều đó, trước hết cô giáo phải viết chuẩn, viết đẹp. Để có được nét chữ đẹp, cô đã dầy công đi sưu tầm mẫu chữ đẹp, các bài viết đăng trên báo, tạp chí… rồi một mình kiên trì, bền bỉ bắt chước để luyện chữ viết.

Năm 2002 Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chương trình thay đổi mẫu chữ đối với học sinh lớp một. Cũng trong năm đó, cô giáo Trần Thị Thanh Thủy đến với hội thi "Viết chữ đẹp" của huyện Khoái Châu thật rất tình cờ; đến ngày thi cô giáo Nguyễn Thị Thi ốm nặng và cô chính thức dự thi. Và ngay trong lần ấy, cô đã đạt giải nhì cuộc thi viết chữ đẹp huyện Khoái Châu, giải nhất cấp tỉnh.

Một buổi lên lớp của cô giáo Trần Thị Thanh Thủy, Trường Tiểu học An Vĩ
Một buổi lên lớp của cô giáo Trần Thị Thanh Thủy, Trường Tiểu học An Vĩ

Nhớ lại kỷ niệm những ngày tham dự thi cấp quốc gia, cô tâm sự: "Được giao nhiệm vụ trước đúng một ngày. Điều bất ngờ là đến nơi, thấy các thi sinh luyện tập cả hai kiểu chữ (chữ nghiêng và chữ đứng). Trong quá trình thi, tâm trạng thoải mái, chủ động, bình tĩnh, tự tin, nắm chắc kỹ thuật… và đã vượt qua xuất sắc ba môn thi (giảng bài, viết bảng, vấn đáp). Khi đó mình cũng không nghĩ là đạt kết quả cao nhất trong tốp giành giải nhất cấp Quốc gia".

Bà Lê Thị Lương, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Khoái châu tự hào nói với chúng tôi về đồng nghiệp của mình: "Cô giáo Trần Thị Thanh Thủy thực sự là tấm gương sáng về tính nhẫn nại, kiên trì, bền bỉ luyện chữ. Một mình tự tìm tài liệu, không có người hướng dẫn. Nhưng cô đã vượt qua tất cả và giành vinh quang cho ngành giáo dục".

Là cô giáo có thành tích thật đáng nể nhưng khi gặp, cô để lại trong chúng tôi nhiều ấn tượng về một người hết sức bình dị, khiêm tốn, thân thiện, cởi mở; hết lòng vì học sinh thân yêu, tận tình giúp đỡ đồng nghiệp. Cũng từ đó nhà trường đã tổ chức nhiều buổi tập huấn, chuyên đề do cô Thủy trực tiếp hướng dẫn, bồi dưỡng phương pháp, cách thức viết chữ đẹp cho các giáo viên khác trong trường.

Với mong muốn có nhiều thế hệ học sinh viết chữ đẹp, cô đã miệt mài kèm cặp, uốn nắn, bồi dưỡng cho các thế hệ học sinh của mình. Tiếng lành đồn xa cô Thủy còn được nhiều trung tâm bồi dưỡng văn hóa tại Hà Nội mời về dạy luyện chữ cho các học sinh. Chúng tôi được biết mỗi năm cô thường bỗi dưỡng, kèm cặp viết chữ đẹp từ 400 đến 500 người (học sinh, sinh viên, giáo viên…).

Chỉ tính riêng năm học  2010-2011, cô Thủy đã trực tiếp kèm cặp, bồi dưỡng cho các em học sinh của Trường Tiểu học An Vĩ, trong đó tiêu biểu có: em Đàm Linh Chi, lớp 4C đạt giải nhì và em Nguyễn Phương An, lớp 3C đạt giải nhất cuộc thi "Đọc hay, viết chữ đẹp" tỉnh Hưng Yên.

Cô Trần Thị Thanh Thủy chia sẻ về bí quyết để hưỡng dẫn các em học sinh luyện chữ đẹp: "Để đạt được kết quả đó là cả một quá trình khổ công rèn luyện, kiên trì với tâm huyết của người thầy mới đạt được thành công. Điều quan trọng nhất là hướng dẫn cho các em cách cầm bút và cách đặt tay đúng, để ngòi bút hướng về trước và không đặt tay ngang trên trang giấy…".

Với những thành tích xuất sắc, cô giáo Thủy đã được các cấp tặng nhiều phần thường: năm học 2009-2010 được Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen; năm học 2010-2011 được Liên đoàn Lao động tỉnh Hưng Yên tặng Bằng khen và nhận danh hiệu "Nhà giáo được học sinh yêu thích nhất" do Sở giáo dục Hưng Yên trao tặng.

Đối với gia đình: cô Thủy là người vợ, người mẹ hết lòng vì gia đình; là người mẹ nghiêm khắc với các con. Chính vì điều đó, các criminal của chị đều là criminal ngoan, trò giỏi. Năm negative niềm vui đến với gia đình, criminal trai Đàm Trọng Quyết thi đỗ hai trường đại học (Học viện Tài chính và Đại học Y Hải phòng). Đồng nghiệp, mọi người đều khen gợi và tự hào về cô giáo "giỏi việc nước, đảm việc nhà".

Thay lời kết của bài viết, chúng tôi xin dẫn lời nói của cô giáo Nguyễn Bích Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học An Vĩ: "Cô giáo Thủy là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực phấn đấu vươn lên của nhà trường, là giáo viên đẹp cả nét chữ và nết người, xứng đáng với danh hiệu nhà giáo được học sinh yêu thích nhất".

                                                              Bài và ảnh: Kiên Thái – Minh Đạt

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3010/201111/Tam-huyet-nan-chu-ren-nguoi-1955850/

Tất bật đón Ngày Nhà giáo VN 20/11

Posted: 18 Nov 2011 05:20 AM PST

Qua ghi nhận của phóng viên, hầu hết các tiết mục văn nghệ của học sinh trường này chuẩn bị rất chu đáo; các HS tham gia nhiệt tình với mong muốn tiết mục của lớp mình được chọn để biểu diễn trong ngày kỷ niệm. Em Thùy Dương (HS lớp 10X) chia sẻ: "Khi nhà trường thông báo có hội thi, lớp em rất ủng hộ và lập ngay một đội văn nghệ chủ lực để tham gia. Các bạn hát grain thì đăng ký hát strain ca, đơn ca; bạn nào có năng khiếu múa thì tham gia múa hát, múa minh họa… Tất cả hăng contend diễn tập như là món quà có ý nghĩa nhất mà lớp chúng em dành tặng cho thầy cô giáo".

                                                                

Thầy Huỳnh Văn Tuấn – phó hiệu trưởng nhà trường cho biết, để có sân chơi cho các em những ngày nghỉ học cũng như có hoạt động bổ ích để các em bày tỏ tấm lòng của mình đối với thầy cô, nhà trường tổ chức cho các em vui chơi thỏa thích với những trò chơi phù hợp với các em nhất.

Tại điểm trường này, chương trình "Rung chuông vàng" được đông đảo HS cũng như phụ huynh tham gia. Phần thi là những kiến thức bổ ích giúp cho các em ôn lại những gì mà mình đã học. Các môn thi thể thao như kéo co, đá bóng, điền kinh… cũng được các em HS nhiệt tình tham gia.

Huỳnh Hải

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-539255/tat-bat-don-ngay-nha-giao-vn-2011.htm

Dạy học – nghề truyền thống của nhiều gia đình xứ Nghệ

Posted: 18 Nov 2011 05:19 AM PST

(GDTĐ) – Dân tộc ta từ lâu vốn có truyền thống tốt đẹp: Tôn sư trọng đạo. Người thầy được đặc biệt kính trọng của làng xã, có việc gì, mọi người đều đến hỏi thầy. Ngược lại, người thầy luôn rèn mình để xứng đáng với niềm tin yêu đó. Công lao của các nhà giáo tuy không được khắc vào bảng vàng bia đá, strain nó đã in sâu vào tâm trí mỗi người dân. Không chỉ ngoài xã hội mà chính từ trong gia đình, các thế hệ criminal cháu cứ tiếp nối truyền thống dạy học của cha ông …

Xứ Nghệ – mảnh đất nghèo khó, cuộc sống gian nan… không những làm cho người Nghệ nhụt chí, mà ngược lại, chính điều đó đã biến thành động lực thôi thúc người Nghệ vươn lên, theo đuổi nghiệp học hành. Học để làm quan không nhiều, mà chủ yếu học để mưu sinh, học để dạy học – làm ông đồ.

Cứ như thế, sự contend sưa, miệt mài học hành đã boor đúc nên truyền thống hiếu học và học giỏi của mảnh đất xứ Nghệ. Không phải ngẫu nhiên mà xã Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu) được mệnh danh là “Làng học Quỳnh Đôi”. Bởi việc học ở đây đã trở thành "nghề" truyền thống nổi tiếng với nhiều người học giỏi, đậu cao; có gia đình liên tiếp nhiều đời nắm trong tay học vị tiến sĩ, cử nhân; có nhiều gia đình đã liên tiếp nhiều thế hệ tiếp nối nhau làm nghề dạy học như một lẽ tự nhiên.

Đại gia đình cụ Văn Đức Bích là một điển hình minh chứng cho điều đó. Cụ sinh năm 1900, nổi tiếng là người thông tuệ, dạy tiểu học từ năm 1921 tại các trường Pháp-Việt ở Nghệ An và Thanh Hoá. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, cụ tham gia công tác giáo dục trong xã, trong huyện. Cụ từng là giáo viên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quỳnh Đôi, Trường Tiểu học Quỳnh Yên. Cụ vừa dạy học, vừa tham gia kháng chiến, nhận thêm các nhiệm vụ: Uỷ viên Ban Chấp hành Việt Minh xã, Chủ tịch Hội Văn hoá cứu quốc xã, Thư ký Công đoàn Giáo dục huyện.

Tấm gương một đời tận tâm với nghề của cụ được bao lớp học trò noi theo, được criminal cháu trong gia đình trân trọng cùng tiếp bước. Cụ có 6 người criminal (2 trai, 4 gái) thì 1 trai, 3 gái, cộng thêm 1 dâu, 2 rể làm nghề dạy học. Đặc biệt, trong hai người criminal trai thì người anh theo nghề giáo là PGS, TS Văn Như Cương – người được cả nước biết đến với hình ảnh một nhà giáo mẫu mực, trung thực, dễ gần nhưng ngay thẳng.

Kế tục nghiệp ông cha đã lựa chọn không chỉ có Thạc sĩ Văn Thuỳ Dương (con ông Văn Như Cương) dấn thân vào môi trường giáo dục mà đại gia đình cụ Văn Đức Bích còn có 7 cháu nội, ngoại khác làm nghề giáo, trong đó có 5 cháu dạy phổ thông, 2 cháu là phó giáo sư, tiến sĩ hiện là giảng viên của các trường đại học ở thủ đô Hà Nội, thủ đô Pari (Pháp).

Gia đình thầy Văn Như Cương là một gia đình có truyền thống
Gia đình thầy Văn Như Cương là một trong nhiều gia đình có truyền thống theo nghề dạy học ở xứ Nghệ

Không được kế tục nghề giáo từ cha nhưng cuộc đời và sự nghiệp trồng người của thầy giáo Phan Đức Thành đã in dấu trong nhiều thế hệ học trò, là tấm gương sáng cho chính criminal cháu noi theo. Thầy Phan Đức Thành sinh năm 1938 tại xã Hưng Chính, huyện Hưng Nguyên. Tốt nghiệp cấp 3, thầy theo học tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Với kết quả học tập loại ưu, thầy được điều về dạy học và đã suốt đời cống hiến tại Trường Đại học Sư phạm Vinh.

Trong thời gian này, thầy từng giữ trọng trách Hiệu trưởng nhà trường liên tục 2 nhiệm kỳ (1989 đến 1997). Song kỷ niệm học trò luôn nhớ về thầy hơn cả là những năm tháng thầy trực tiếp đứng lớp. Thầy luôn quan tâm đến từng sinh viên, nhất là những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều sinh viên biết ơn thầy vì thầy đã truyền niềm đam mê toán học và sự kiên trì, không chịu đầu hàng trước những bài toán hóc búa, những khó khăn trong cuộc sống. Với bất kỳ bài toán phức tạp nào, qua cách truyền thụ của thầy, sinh viên đều cảm thấy thật dễ dàng và đơn giản, bởi thầy luôn biết khơi gợi sự sáng tạo của chính họ.

Thầy Phan Đức Thành chia sẻ: Nghề giáo là nghề cao quý, luôn giữ cho mình phẩm chất đạo đức trong sáng; không ngừng tìm tòi, học tập, truyền thụ những kiến thức mới cho học sinh. Trong bất cứ xã hội nào, nghề giáo cũng luôn được tôn trọng vì đã đào tạo nên những thế hệ có đủ đức, tài để đóng góp cho xã hội, đó cũng chính là sự đóng góp âm thầm của người thầy. Và, vì lẽ đó, thầy luôn mong muốn các criminal nối nghiệp của mình. Không phụ sự kỳ vọng của thầy, 6 người criminal đẻ, criminal dâu, criminal rể của thầy hiện đang công tác tại các trường đại học trong và ngoài tỉnh với trình độ thật đáng nể: 3 phó giáo sư, 5 tiến sĩ. Thế hệ thứ 3 của thầy là các cháu cũng đang hoàn thiện chương trình học ở nước ngoài để theo nghiệp của bố mẹ, của người ông đáng kính.

Trên mảnh đất xứ Nghệ còn có nhiều, rất nhiều gia đình có truyền thống nhiều đời kế tục nhau làm nghề dạy học. Gia đình cố thầy giáo Phạm Sĩ Phác, nguyên Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quỳnh Hưng có tới 06 đời đi dạy học. Cố, ông và bố của thầy dạy chữ Hán ở Nghệ An và Hà Đông. Thầy sinh năm 1908, đi dạy từ năm 1931 và đã mất năm 1991.

Các criminal của thầy, một người là giáo viên tiểu học, một người là giáo viên trung học phổ thông và sau đó được điều về công tác ở cơ quan quản lý giáo dục của tỉnh. Thầy còn có 03 rể, 01 dâu, 10 cháu nội ngoại và 02 chắt ngoại cũng theo thầy làm nghề giáo. Thầy Ngô Đình Tuấn, nguyên là chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo Diễn Châu có 02 criminal trai, 04 dâu rể và 10 cháu nội ngoại theo ngề dạy học, trong đó 02 người criminal trai hiện là Hiệu trưởng Trường THCS Diễn Hải và Trường THCS Diễn Trường (huyện Diễn Châu).

Cố thầy giáo Ngô Sĩ Phước, nguyên giáo viên Trường THCS Diễn Hạnh (huyện Diễn Châu) có 04 criminal trai, 01 criminal dâu và 11 cháu nội ngoại hiện đang công tác trong ngành giáo dục và đào tạo; trong đó 03 criminal trai đang đảm nhiệm chức vụ Hiệu trưởng của ba trường phổ thông.

Không thể nào kể hết số gia đình ở xứ Nghệ có 03 đời trở lên nối tiếp nhau làm nghề dạy học, góp sức phụng sự cho sự nghiệp trồng người.

Dẫu ở vùng cao, miền núi khó khăn grain nơi đồng bằng nhiều thuận lợi,… nhưng bằng lòng yêu nghề, tận tụy với nghề, không ngại khó khăn, gian khổ, lớp lớp thầy giáo đã đem hết tài năng, tâm huyết của mình truyền thụ kiến kiến thức, bồi dưỡng nhân cách cho các thế hệ học sinh. Nhiều thầy giáo đã giáo dục học sinh bằng chính cuộc đời mình…

Từ bao đời trước đây, đến thế hệ ông cha cho tới thế hệ hôm nay, chúng ta vẫn không bao giờ quên ơn những người thầy. Song, chúng ta cũng không khỏi đau đáu, trăn trở về nghề dạy học, về những gì không phải là truyền thống tôn sư trọng đạo hôm nay. Cuộc sống xã hội có nhiều thay đổi, lắm lúc khiến những người làm nghề giáo không khỏi chạnh lòng trước đời sống thanh bạch của mình.

Có phút xao lòng, nhưng rồi các thầy lại tự tin, lại cùng nhau vững vàng bước tiếp. Ngay nhiều thầy giáo đã bước sang tuổi "xưa negative hiếm" vẫn một lòng tin tưởng: Nhất định truyền thống tôn sư trọng đạo sẽ tiếp tục được vun đắp; nhất định tình trạng học sinh khá giỏi lánh xa nghề giáo sẽ dần dần được khắc phục; một khi các em định hướng tốt hơn, hiểu sâu sắc hơn về nghề giáo, các em sẽ sẵn sàng cống hiến cho nghề giáo – nghề xây dựng và phát triển sự nghiệp trồng người.

Đức Lương

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Day-hoc-–-nghe-truyen-thong-cua-nhieu-gia-dinh-xu-Nghe-1955849/

Những bộ óc tuyệt vời nhất đang dùng vào việc nhỏ

Posted: 17 Nov 2011 07:20 PM PST

– Những bộ óc tuyệt vời nhất của trường đại học Việt Nam đang bị dùng vào một việc rất nhỏ là
mưu sinh để tồn tại.  Đó là lý do TS Nguyễn Thị Từ Huy quyết định từ bỏ công
việc dạy học để chuyển sang làm việc ở Viện Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục
(Institute for Research on Educational Development), gọi tắt là "Viện
IRED
", một công việc cho phép chị tiếp tục đóng góp cho nền giáo dục
Việt Nam.

VietNamNet
có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Thị Từ Huy, người lấy bằng tiến sĩ văn chương của
ĐH Paris 7 về hình ảnh của người thầy đại học ngày nay.

PV: Vì sao
chị rời bỏ nghề giảng viên để chuyển sang làm nghiên cứu giáo dục?

TS Nguyễn
Thị Từ Huy
: Làm giảng viên, để có thể sống được,
tôi buộc phải đi dạy quá nhiều, không có thời gian cho công việc nghiên cứu. Qua
các giờ giảng cho bậc cao học và nghiên cứu sinh mà tôi từng tham dự ở Pháp,
phát hiện quan trọng nhất của tôi là: giảng viên không truyền thụ kiến thức,
giảng viên làm công việc sản xuất ra kiến thức (nghiên cứu). Bài giảng là các
nghiên cứu mới của họ, không lặp lại của người khác, và không lặp lại chính họ.
Ở trình độ cử nhân, có những loại bài giảng nhằm tổng hợp kiến thức hoặc diễn
giải phân tích các tác, giả tác phẩm kinh điển.


TS Nguyễn Thị Từ Huy.

Tuy nhiên, xem
xét kỹ ta thấy các diễn giải đó đều ít nhiều mang dấu ấn cá nhân của người giảng
dạy. Viện IRED sẽ cho tôi cơ hội gắn bó với công việc nghiên cứu mà tôi yêu
thích, và hơn cả yêu thích, nghiên cứu là điều kiện cho sự phát triển và hoàn
thiện. Có hiện tượng nào trong đời sống có thể đạt chất lượng cao, đạt hiệu quả
mà không cần tới sự nghiện cứu không? Tôi nghĩ muốn phát triển giáo dục cần có
những nghiên cứu cẩn thận.

PV: Những
giảng viên ĐH hiện negative có thể coi là nguồn trí thức rất quan trọng của đất nước,
nhưng theo chị, họ có đang được sử dụng đúng với tiềm năng của họ? Phải chăng
chúng ta đang không để cho "những bộ óc mạnh nhất, những bộ óc tuyệt vời nhất
phải được dùng để giải quyết các vấn đề lớn nhất" (Bill Gate)  mà diễn ra tình
trạng ngược lại như chị từng phát biểu: "nhiều trí tuệ mạnh đã chỉ được sử dụng
để giải quyết những việc rất nhỏ nhặt, đôi khi buộc phải dùng chỉ để giải quyết
vấn đề mưu sinh cá nhân mà thôi"?





TS Nguyễn
Thị Từ Huy
: Đa số những đồng nghiệp trẻ của tôi,
những sinh viên xuất sắc được giữ lại làm việc ở các trường đại học đều là những
người rất có năng lực. Nhưng năng lượng của họ, chất xám của họ, trí tuệ của họ
phần lớn bị tiêu dùng vào việc làm thế nào để tồn tại, bởi vì đồng lương không
cho phép họ tồn tại, thậm chí chỉ tồn tại ở mức độ tối thiểu.

Những cựu lưu
học sinh nước ngoài như chúng tôi thường chia sẻ với nhau ý nghĩ rằng chúng ta
(các giảng viên ĐH) sẽ không thua kém quá nhiều các đồng nghiệp trên thế giới
như hiện nay, nếu chúng ta có điều kiện làm việc tương tự. Tôi thực sự rất đau
lòng khi nhìn thấy nguồn năng lượng chất xám, nhiệt tình và tâm huyết của "những
bộ óc mạnh" đang bị lãng phí hàng ngày hàng giờ trên đất nước này nơi đang rất
cần đến trí tuệ để phát triển xã hội.

Làm sao có thể
nâng cao chất lượng đại học nói riêng và giáo dục nói chung khi mà giáo viên
phải sống dưới mức nghèo khổ như hiện nay, khi mà chất lượng giảng dạy và nghiên
cứu bị hy sinh một cách không thể tránh khỏi trước nhu cầu "phải sống"?  Có lẽ
là tôi quá bi quan khi nghĩ như vậy, nhưng làm sao chối bỏ được thực tế. Mọi
mong muốn nâng cao chất lượng sẽ chỉ dừng lại ở mức độ mong muốn mà thôi, nếu
điều kiện sống tối thiểu của giáo viên không được bảo đảm, và nếu không đảm bảo
được điều kiện căn bản của giáo dục: tự do học thuật, tự do giảng dạy và tự do
học tập.

PV: Chị
từng viết:"Thầy không chỉ truyền dạy cho trò, mà còn đánh giá được các giá trị
của trò" nhưng cũng viết "sinh viên có nghĩa vụ phải vượt qua giảng viên, người
thuộc về thế hệ trước", chị giải thích điều này như thế nào?

TS Nguyễn
Thị Từ Huy
: Quan hệ thầy trò đúng nghĩa không chỉ
là quan hệ giữa người cung cấp tri thức và  người tiếp nhận tri thức, mà còn là
quan hệ giữa  người giữ vai trò đào luyện văn hóa và người sẽ bảo tồn và phát
triển các giá trị của cả nền văn hóa, ở phạm vi hẹp của một quốc gia và ở phạm
vi rộng của nhân loại.

Nhìn như vậy
thì thầy là một giá trị và trò cũng là một giá trị. Lúc đó người thầy sẽ xem học
trò như là các giá trị mà mình cần góp phần xây dựng và góp phần vào quá trình
tự xây dựng các giá trị của trò. Người thầy không thể giúp trò tự xây dựng các
giá trị của mình nếu như họ không đánh giá được rằng mỗi học sinh có những giá
trị riêng như thế nào, nếu họ không đánh giá được khả năng và thế mạnh của học
sinh.

Người thầy cần
hiểu rằng việc học sinh có thể giỏi hơn họ ở nhiều phương diện là chuyện bình
thường. Và người học trò cần hiểu rằng mình phải cố hết sức để đi xa nhất có thể
trong khả năng của mình, và đi xa hơn cả thầy, vì như thế mới tạo nên sự phát
triển, không chỉ cho chính mình mà  cho cả xã hội.

Tuy nhiên
chúng ta không nên tuyệt đối hóa chữ "vượt qua". Có những đầu óc không bao giờ
nhân loại vượt qua được. Người ta thừa nhận rằng cho đến negative nhân loại đã tiến
những bước dài trên criminal đường nhận thức thế giới và  nhận thức chính mình, nhưng
vẫn chỉ là giải quyết những gì đã được đặt nền móng bởi các đầu óc khổng lồ thời
Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên một trong những nghĩa vụ làm người của mỗi cá nhân là
phải vượt qua chính mình; và nghĩa vụ của mỗi thế hệ là phải đi xa hơn thế hệ
trước. Điều đó làm nên sự phát triển.

PV: Từng là
giảng viên khoa Văn học và Ngôn ngữ, chị thấy sinh viên ngày negative học tập như thế
nào? (Sự chủ động thay vì thụ động, lòng khát khao kiến thức, tự nghiên cứu,
tính sáng tạo, khả năng ngoại ngữ…)

TS Nguyễn Thị Từ Huy: Trước đây, trong các giờ giảng của mình, tôi thường
để cho sinh viên tự tìm hiểu tác phẩm (sáng tác và lý luận) ở nhà và thuyết
trình phần chuẩn bị của họ ở trên lớp. Do vậy, những gì họ bộc lộ cho tôi thấy
là sự chủ động, khả năng tìm kiếm các nguồn tư liệu một cách độc lập, khả năng
xử lý tư liệu. Một số sinh viên đã làm tôi ngạc nhiên về những ý tưởng độc sáng
của họ khi họ vận dụng một vài kiến thức lý luận để phân tích thực tế sáng tạo.

Tuy nhiên,
nguồn tư liệu tiếng Việt của chúng ta, trong lĩnh vực hẹp của tôi là lý luận về
văn chương, không có sự đa dạng, và không cập nhật được thời sự của giới nghiên
cứu ở lĩnh vực này trên thế giới. Và sinh viên, dù chủ động đến mấy, thì cũng
không thể tự sáng tạo ra các phương pháp grain cách thức nghiên cứu riêng của họ,
khi mà các bờ vai khổng lồ còn ở đâu đó rất xa xôi. Chúng ta đều biết rằng ta
chỉ có thể tư duy trên cơ sở kết quả tư duy của người khác mà thôi.

Còn về năng
lực ngoại ngữ thì không thể phủ nhận một thực tế đáng buồn là sinh viên ngành
khoa học xã hội nhìn chung yếu kém về ngoại ngữ. Trước tình trạng thiếu trầm
trọng các tác phẩm dịch như hiện negative thì ngoại ngữ là một công cụ hết sức quan
trọng để tiếp xúc với các nguồn tư liệu, với sự hỗ trợ kỳ diệu của Internet.

PV: Điều
sinh viên phải làm là suy nghĩ (chứ không phải học thuộc lòng) về những gì giảng
viên nói, SV cần biết cách hoài nghi và phản biện để có thể đi tới xác lập sự
tin tưởng trên cơ sở của lý lẽ và lập luận. Tại các lớp chị dạy, có bao nhiêu
phần trăm sinh viên làm được điều này?





TS Nguyễn
Thị Từ Huy
: Tôi nghĩ rằng hầu hết SV có khả năng
làm điều này, nếu có sự khích lệ đồng bộ của tất cả các giảng viên. Nếu (lại
nếu) chỉ có một số giảng viên khuyến khích hoài nghi, phản biện, trong khi một
bộ phận vẫn giảng dạy, ra đề thi và chấm điểm theo kiểu thầy truyền thụ kiến
thức, trò ghi nhớ đầy đủ, trung thành với quan điểm của giáo viên thể hiện trong
bài giảng, thì dưới áp lực của điểm số, SV sẽ khó có thể xây dựng khả năng hoài
nghi, phản biện, (áp lực của điểm đồng nghĩa với áp lực về cơ hội công việc sau
khi ra trường).

Một số ít sinh
viên rất bản lĩnh và có ý thức đầy đủ về giá trị cá nhân và về khả năng tư duy
của họ, điều khiến họ chấp nhận những điểm số thấp, đổi lại là giữ được sự độc
lập trong nhận thức và trong việc trình bày nhận thức riêng. Tuy nhiên rủi ro là
những sinh viên đó sẽ gặp khó khăn khi tìm việc, và các nhà tuyển dụng sẽ có
nguy cơ bỏ lỡ mất những người có năng lực thực sự nếu việc tuyển dụng chỉ dựa
trên hồ sơ (ở đây chúng ta giả định là đã loại bỏ những "tiêu chí" tuyển dụng
khác như quan hệ cá nhân, phong bì, quyền lực…giả định là nhà tuyển dụng muốn
chọn những người có năng lực).

PV: Giáo dục thế giới đang trở thành một "công nghệ" nhiều hơn là sáng tạo,
chị có đồng ý như vậy không?

TS Nguyễn
Thị Từ Huy
: Theo những kinh nghiệm cá nhân mà tôi
có được khi tiếp xúc với các khoa về khoa học xã hội của một số trường đại học ở
Paris thì không thấy có gì mang tính công nghệ. Các kỹ thuật như máy chiếu rất
ít được sử dụng, trừ khi họ dùng để chiếu các tư liệu ảnh, phim…Dạy học đòi hỏi
các phương pháp. Các kỹ năng giảng dạy có thể được công nghệ hóa. Tuy nhiên
dạy học là cả một nghệ thuật
.

Đó không phải
là nghệ thuật thôi miên học trò, mà đó là nghệ thuật thức tỉnh năng lực tư duy,
nhận thức, khơi dậy tiềm năng sáng tạo, đánh thức các khát vọng và bồi đắp cảm
xúc, mở rộng nhãn quan… Nghệ thuật ấy đòi hỏi người thầy cũng phải huy động tất
cả những năng lực đó ở chính mình.

Công nghệ chỉ
là phần phụ trợ, theo tôi. Hơn nữa, chính các sinh viên của tôi nhận thấy rằng
công nghệ "chiếu chép" ngày nay, nếu không cẩn thận, còn nguy hiểm hơn hình
thức đọc chép cổ truyền
. Vì trong quá trình đọc chép, dù sao sinh viên vẫn
còn phải để cho não bộ hoạt động, não cần phải ghi nhớ những gì nghe được trước
khi chép ra giấy. Còn công nghệ "chiếu chép" có nguy cơ thủ tiêu hoàn toàn các
chức năng của não bộ, chỉ còn lại mắt và tay hoạt động mà thôi. Và công nghệ
"copy-paste", được sinh viên vận dụng khi chuẩn bị bài thuyết trình, hoàn tất
nốt quá trình thủ tiêu các năng lực tư duy, và tạo điều kiện cho nạn dịch đạo
văn phát triển.

PV: Cảm ơn
chị về cuộc trò chuyện thú vị này.




Hương Giang
(thực hiện)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/48831/nhung-bo-oc-tuyet-voi-nhat-dang-dung-vao-viec-nho.html

Mẹ

Posted: 17 Nov 2011 07:19 PM PST

Con vẫn nhớ như in năm criminal tròn 5 tuổi. Con – một criminal bé ngỗ ngược, cắt tóc criminal trai, học lớp mẫu giáo lớn. Chỉ cần một cái lườm của criminal là chúng bạn phải sợ sệt mà khóc ré lên. Thế nhưng, trước mặt cô giáo, criminal lại luôn nở nụ cười tươi rói. Con luôn "tranh thủ" lúc cô rảnh rỗi lại chạy đến ôm cổ cô và hôn lên trán cô để nũng nịu, để được cô thương yêu. Một lần, criminal cùng cả lớp chơi trò Một đoàn tàu, cô bạn đứng phía sau níu áo criminal kiểu gì làm đứt cả 2 nút áo. Con giận nên ngoảnh lại, hằm hè và mắng bạn khiến cô bạn khóc ré lên, cô phải vào cuộc can thiệp. "Thưa mẹ, criminal không có lỗi. Tại bạn ấy làm đứt nút áo criminal đấy chớ!"- criminal lườm mắt, tỏ vẻ tức giận ra mặt và có một chút gì đó ngang bướng. Khi nghe cô phân tích sự việc và ví lớp học của ta như một đoàn kiến, đoàn kiến ấy không những chăm chỉ học hành, lao động cần mẫn mà còn phải biết yêu thương và chia sẻ với nhau. Rồi cô bảo, cả hai cùng có lỗi và hãy ôm nhau giảng hòa. Bọn criminal đã làm theo lời cô, sau đó cười khì như chưa từng xảy ra chuyện. Cô đã dắt criminal vào đời như thế, từ những câu chuyện cổ tích, những bài học ý nghĩa, thiết thực từ cuộc sống.

Con chia tay trường mầm non và tạm chia tay những bài giảng của mẹ để vào lớp 1. Học được 1 tháng, cô chủ nhiệm gửi giấy mời Báo động tình trạng viết chữ ngược của con. Con không hiểu cô gửi cái gì nhưng cầm tờ giấy trên tay, criminal chạy nhanh tới phòng mẹ đang contend sưa giảng dạy và gọi to: "Mẹ ơi, cô giáo criminal gửi thư cho mẹ!". Mẹ đọc xong "thư", criminal ngước nhìn mẹ bằng nụ cười trong sáng, mẹ cúi nhìn criminal bằng ánh mắt đượm buồn, có chút gì đó là trách móc. Một tuần liền, mẹ cùng criminal ngồi vào bàn học. Mẹ dạy cho criminal cách cầm bút, cách ngồi vào bàn, cách criminal đưa từng nét chữ. Mẹ không đánh đòn khi criminal viết sai nhưng ánh mắt buồn của mẹ nhìn con, đủ để thôi thúc criminal cố gắng. Kết quả của cuối năm lớp 1, vở chính tả của criminal đạt điểm 10 nhiều nhất lớp, với tổng cộng 25 điểm 10 và criminal là "ứng cử viên" số 1 của lớp đi thi Vở sạch chữ đẹp cấp huyện. Tất cả chính là nhờ sự ân cần, dìu dắt của mẹ.

Suốt những năm tiểu học, mải mang "trọng trách" của một cán bộ lớp nên Ngày 20/11 criminal gần như không có nhà. Con vô tư mang những bó hoa mẹ chuẩn bị sẵn để đi tặng các thầy cô giáo criminal yêu mến, criminal chạy mệt với những tiết mục văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Rồi tối về, criminal nằm ngủ thiếp trên giường lúc nào không hay. Mẹ gọi ăn cơm, criminal nhõng nhẽo một lúc mới chịu dậy. Con đã quên mất, người cô giáo gần criminal nhất, người cô vẫn ngày ngày nâng bước criminal tới trường là mẹ, chưa nhận được một lời chúc nào ở con. Mỗi lần nhớ lại, criminal luôn ân hận vì sự vô tâm ấy.

Ngày 20/11 của những năm criminal học phổ thông đã bắt đầu có sự thay đổi lớn. Con cho "ra đời" 4 bài thơ, 3 bài văn dù không grain nhưng với cảm xúc thật sự gửi tặng mẹ. Dưới mỗi tác phẩm, criminal luôn kèm theo những lời chúc ngọt ngào và không quên ghi câu "Con gái yêu mẹ rất nhiều!". Nhìn cái cách mẹ đọc chậm rãi, từng câu, từng từ trong bài criminal viết, criminal càng hiểu được mẹ trân trọng món quà ấy đến mức nào. Ánh mắt mẹ lại rưng rưng nhìn con, dù không nói điều gì nhưng criminal hiểu được, mẹ đang vui vì những gì criminal cố gắng. Để che giấu dòng xúc cảm đang lặng chảy, criminal cười khì rồi "nổ": "Hi hi, criminal viết grain quá nên mẹ đọc không thấy chán!".

Từ sâu thẳm trong lòng, criminal muốn nói với mẹ rằng, criminal không chỉ tiếp thu tốt những bài giảng, những lời dạy bảo của thầy cô, bè bạn mà hơn hết, criminal còn học được cả cách yêu thương, cách sẻ chia tình cảm, cách quan tâm người khác từ người cô giáo gần gũi criminal nhất – là mẹ.

Thấm thoắt, criminal đã là sinh viên năm 3 rồi. Cuộc sống hối hả chốn thành thị, những trang bài dày cộm không cho phép criminal "mở mạch cảm xúc" để làm thơ, viết văn nữa. Con vẫn gửi quà 20/11 về tặng mẹ nhưng đó không là sản phẩm của chính criminal nữa mà là những món quà criminal chọn mua ngoài phố. Mẹ vẫn nhận quà nhưng criminal biết, mẹ không còn vui mà luôn trăn trở, lo lắng: "Con tiết kiệm tiền mà học hành cho đàng hoàng là mẹ vui rồi, đừng mua những món quà xa xỉ thế này criminal nhá!".

Lâu lắm rồi criminal mới có được một ngày nghỉ trọn vẹn. Ngày 20/11 lại sắp đến, lòng criminal rưng rưng cảm xúc. Con sẽ không tặng mẹ những dòng tin nhắn theo mẫu sẵn, sẽ không là những món quà xa xỉ nữa. Con lại tặng mẹ những dòng xúc cảm, bắt nguồn từ sự tự hào của criminal về mẹ – về người cô giáo đã hơn 20 năm đồng hành cùng criminal trên những chặng đường đời.

Kính chúc mẹ cùng tất cả các thầy cô có một ngày lễ thật tuyệt vời bên các cô cậu học trò thân thương.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-538944/me-co-giao-cua-con.htm

Thăm, chúc mừng các nhà giáo lão thành

Posted: 17 Nov 2011 07:19 PM PST

Thăm, chúc mừng các nhà giáo lão thành

* Vinh danh 184 "Nhà giáo trẻ tiêu biểu" 2011

TT – Ngày 17-11, ông Lê Thanh Hải – ủy viên Bộ Chính trị, bí thư Thành ủy TP.HCM – đã dẫn đầu đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND TP đến thăm gia đình cố giáo sư, viện sĩ Trần Đại Nghĩa.

Cùng ngày, đoàn đã tới thăm, chúc mừng giáo sư, tiến sĩ Chu Phạm Ngọc Sơn – chủ tịch Hội đồng khoa học công nghệ Công ty cổ phần dịch vụ khoa học công nghệ sắc ký Hải Đăng – nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.

Bí thư Thành ủy TP.HCM Lê Thanh Hải (bìa phải) tặng hoa chúc mừng GS.TS Chu Phạm Ngọc Sơn – Ảnh: H.T.Vân

* Cùng ngày, Phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Đua và đoàn cán bộ Sở GD-ĐT TP đã đến thăm và chúc mừng gia đình cố giáo sư Vũ Đình Hòe và GS-TS Trần Chí Đáo.

* 118 giáo viên, cán bộ quản lý ngành giáo dục TP.HCM đã được vinh danh và nhận kỷ niệm chương tại buổi họp mặt giao lưu mang tên "Trái tim người thầy" diễn ra ngày 16-11 tại Cung văn hóa Lao động TP.HCM. Đây là kết quả hoạt động bình chọn do Công đoàn giáo dục TP.HCM tổ chức nhằm ghi nhận những giáo viên đang kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm, trợ lý thanh niên và các cán bộ quản lý đã có nhiều đóng góp trong công cuộc trồng người.

* Tối 17-11, Thành đoàn TP.HCM đã tuyên dương 184 thầy cô giáo từ mầm non đến đại học được nhận danh hiệu "Nhà giáo trẻ tiêu biểu" 2011. Trong 184 nhà giáo trẻ được tuyên dương năm negative có một phó giáo sư, 11 tiến sĩ và 43 thạc sĩ cùng nhiều người đã được nhận danh hiệu này lần thứ ba, thứ tư liên tiếp.

Trân trọng biểu dương thành quả của các nhà giáo trẻ, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thị Thu Hà đề nghị các thầy cô giáo được tuyên dương và toàn thể giáo viên của TP cần nỗ lực hơn nữa, đoàn kết vượt mọi khó khăn, luôn nâng cao ý thức trách nhiệm, tìm tòi đổi mới phương pháp giảng dạy và truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Trước đó, các thầy cô giáo đã đến dâng hoa báo công trước tượng đài Bác Hồ tại bến Nhà Rồng, dự triển lãm hình ảnh và chương trình kết nối nhà giáo trẻ gặp gỡ những gương mặt nhận giải thưởng các năm qua. Tại đây, cùng với sự chung sức của Thành đoàn, các nhà giáo trẻ đã cùng đóng góp được 30 triệu đồng để tặng một căn nhà tình bạn cho cô Huỳnh Thiện Ngọc Giàu (Trường mẫu giáo An Thới Đông, Cần Giờ).

NHÓM PHÓNG VIÊN

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/465558/Tham-chuc-mung-cac-nha-giao-lao-thanh.html

Mãi nồng ấm: “Trái tim người thầy”

Posted: 17 Nov 2011 07:18 PM PST

(GDTĐ) – Ngày 16/11 tại Bộ GDĐT, Hội cựu giáo chức cơ quan Bộ GDĐT đã prolonged trọng tổ chức kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT Đặng Huỳnh Mai – Chủ tịch Hội cựu giáo chức cơ quan Bộ GDĐT, cùng đại diện Công đoàn GD Việt Nam và đông đảo các cựu nhà giáo tham dự.

Ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng, negative là Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là Ngày nhà giáo Việt Nam. Đây là dịp để các cấp chính quyền và đoàn thể xem xét tình hình công tác và hoạt động của đội ngũ nhà giáo ở địa phương, đơn vị mình; kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc cần tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ nhà giáo phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam rèn luyện phẩm chất, năng lực, làm gương sáng cho học sinh noi theo. Ngày Nhà giáo Việt Nam cũng là dịp để đội ngũ nhà giáo có những hoạt động phong phú, thiết thực nhằm nâng cao nhận thức về vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên…

Nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT Đặng Huỳnh Mai - Chủ tịch Hội cựu giáo chức cơ quan Bộ GDĐT phát biểu chúc mừng các nhà giáo, nhà quản lý GD nhân Ngày 20/11
Nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT Đặng Huỳnh Mai – Chủ tịch Hội cựu giáo chức cơ quan Bộ GDĐT phát biểu chúc mừng các nhà giáo, nhà quản lý GD nhân Ngày 20/11

Những năm qua, các thế hệ nhà giáo Việt Nam đã phát huy truyền thống yêu nước, yêu nghề, liên hệ mật thiết với các tầng lớp nhân dân, nhân ái, vị tha, tận tụy với sự nghiệp GDĐT… Thông qua việc hưởng ứng và thực hiện tốt các phong trào yêu nước và các cuộc vận động, đội ngũ các thế hệ nhà giáo Việt Nam  đã có những đóng góp to lớn trong việc phát triển sự nghiệp GD-ĐT, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần quan trọng vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến và sự nghiệp đổi mới.

Những năm gần đây, phong trào thi đua yêu nước và các cuộc vận động phát triển sâu rộng trong toàn ngành. CSVC trường, lớp học, nhà công vụ GV, thiết bị GD, phòng thí nghiệm, thư viện tiếp tục được đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố và hiện đại. Đào tạo, bồi dưỡng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý GD đủ về số lượng, hợp lý, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng vững vàng. Chất lượng GD-ĐT tiếp tục được nâng cao, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới, phát triển KT-XH, giữ vững an ninh quốc phòng của đất nước…

Phát biểu tại buổi lễ, Nguyên Thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai – Chủ tịch Hội cựu giáo chức cơ quan Bộ GDĐT đã nhiệt liệt chúc mừng các nhà giáo, nhà quản lý GD lão thành, luôn tận tâm với nghề, đóng góp tích cực cho sự nghiệp trồng người của dân tộc, đồng thời khẳng định, truyền thống hiếu học của nhân dân ta từ xưa đến negative cũng như những thành tựu GD của Việt Nam có sự đóng góp to lớn của lớp lớp nhà giáo đã dùng tri thức của mình boor đúc nên.

Ngoài ra, Nguyên Thứ trưởng cũng đề nghị đội ngũ nhà giáo tiếp tục quán triệt và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành trong giai đoạn mới; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước và các cuộc vận động lớn trong ngành; phát huy nội lực của ngành xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý ngang tầm với nhiệm vụ; đồng thời, tiếp tục quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ nhà giáo, đặc biệt là những thầy cô giáo đã và đang gặp khó khăn ở vùng  sâu, vùng xa, biển đảo và vùng kinh tế khó khăn…

Tại buổi lễ, các đại biểu cùng ôn lại truyền thống vẻ vang của ngành GD  cũng như điểm lại một số  mốc lịch sử quan trọng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và mừng thọ một số nhà giáo lão thành…

Công đoàn ngành giáo dục TPHCM: “Trái tim người thầy"

Sáng 16-11, Công đoàn ngành giáo dục TPHCM tổ chức buổi họp mặt tuyên dương 118 cán bộ quản lý và nhà giáo được bình chọn đạt danh hiệu: “Trái tim người thầy" năm 2011, nhân kỷ niệm 29 năm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.

Lễ kỷ niệm ngày 20-11 tại trường MN Hoàng Anh,Q.12
Lễ kỷ niệm ngày 20-11 tại trường MN Hoàng Anh,Q.12

Theo thầy Nguyễn Tiến Đạt- Bí thư Đảng ủy- Phó Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo TPHCM, những nhà giáo được tuyên dương là điển hình trong thực hiện cuộc vận động 2 không của ngành, đại diện cho 85.000 cán bộ giáo viên toàn ngành, luôn hết mình vì sự nghiệp giáo dục, mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

Với những gì chia sẻ tại buổi giao lưu, những góc cạnh về nhiệt huyết, niềm đam mê cùng những khó khăn của cuộc sống nghề giáo đã lột tả được những gì đẹp nhất  vì lòng yêu nghề, yêu trẻ và vì có một trái tim nồng ấm, bao dung trong  sự nghiệp trồng người cao quý

Trung Toàn-Anh Tú

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Hoi-cuu-giao-chuc-co-quan-Bo-ky-niem-Ngay-nha-giao-VN-20/11-1955816/

Chuyện thầy giáo mù

Posted: 17 Nov 2011 07:16 PM PST

- Cầm tấm bằng ĐH trong tay, nhưng chẳn có nơi nào
chịu nhận bởi thầy giáo mù làm sao đứng lớp dạy được học trò. Không nản chí,
thầy giáo trẻ tên Duy ngày đêm xây dựng đề án lớp học mái ấm dành cho người
khiếm thị đầu tiên ở Tam Kỳ được thông qua. Mái ấm mang tên Hướng Dương ra đời vào năm 2009 nằm trên đường Tiểu La, TP.Tam
Kỳ, Quảng Nam luôn mở cửa đón trẻ khuyết tật.


 

Thầy giáo mù Đặng Ngọc Duy đang dạy chữ nổi cho học
sinh khiếm thị tại mái ấm Hướng Dương. (Ảnh: Vũ Trung)




Đang học lớp 7 trường làng, tai nạn ập đến khiến
cậu bé Đặng Ngọc Duy bị mù hoàn toàn đôi mắt. Sống trong bóng đêm, có lúc Duy tuyệt vọng. Nhưng rồi
khát khao được sống, được vươn lên, Duy bắt đầu tự mình mày mò trong bóng đêm
vượt qua số phận nghiệt ngã.

Không được đến trường, Duy mò mẫm tự học chữ nổi
Braille với phương châm sống mà Duy tự đặt ra cho mình là “Tàn tật tất nhiên
là bất tiện, nhưng tuyệt nhiên không là bất hạnh”.

Năm 1992 khi nghe tinTrường đặc biệt Nguyễn Đình
Chiểu (Đà Nẵng) thành lập. Duy xin ba mẹ theo học, từng criminal chữ nổi Braille đã
bắt đầu chắp cánh ước mơ cho cậu học trò nghèo mù.

Sau 5 năm Duy hoàn thành chương trình
chữ nổi Braille. Nhưng nghiệt ngã là tại trường chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu
chỉ dạy hết bậc tiểu học. Duy harbour về Tam Kỳ. "Những ngày đó vô cùng chán nản,
nhiều lúc muốn bỏ nhà đi, nhưng không thể…" Duy tâm sự.

Trong lúc tưởng chừng bế tắc, Duy lại lao vào làm
thơ và là một trong những thành viên của bút nhóm Thiên thanh ở Tam Kỳ. Những
bài thơ được viết bằng chữ nổi Braille đầu tiên được đăng
tải trên một số tờ báo như: Áo trắng, Thiếu niên Tiền phong, Hoa học trò…đã
như chắp cánh thêm cho nghị lực để Duy vượt qua bóng đêm của số phận.

Năm 1996, Duy xin đi học trở lại, sau hơn 7 năm.
Năm 2002 Duy cũng tốt nghiệp trung học và mơ đến giảng đường ĐH. Năm 2005, Duy
mới trúng tuyển vào Khoa văn Trường ĐH Quảng Nam. Đến năm 2008 tốt nghiệp ĐH.


Thầy Duy đang dạy nhạc cho học sinh khuyết tật. (Ảnh: Vũ Trung)

Cầm tấm bằng ĐH trong tay, nhưng chẳn có nơi nào
chịu nhận bởi thầy giáo mù làm sao đứng lớp dạy được học trò. Không nản chí, Duy
ngày đêm xây dựng đề án lớp học mái ấm dành cho người khiếm thị đầu tiên ở Tam
Kỳ được Sở và phòng giáo dục thông qua.

Bằng tiền nhuận bút chắt chiu tích góp sau khi
phát hành tập thơ "Sắc màu âm thanh", cuối cùng mái ấm mang tên Hướng Dương ra đời vào năm 2009 nằm trên đường Tiểu La, TP. Tam
Kỳ, Quảng Nam.

Mái ấm Hướng Dương mở cửa đón 12 em khuyết tật ở
tỉnh Quảng Nam về cơ sở nuôi dạy. Trong đó, có 2 em khuyết tật người dân tộc Ca
Dong, ở huyện miền núi Bắc Trà My.
Duy chia sẻ: “Chỉ có người khuyết tật mới thấu hiểu hết nổi khát khao của người
khuyết tật. Vì vậy mái ấm Hướng Dương sẽ là nơi chắp cánh ước mơ cho những trẻ
em khuyết tật”.

Vẫn còn nhiều khó khăn. Nhưng chính nơi này, bằng
tình yêu và lòng sẻ chia, Duy bắt đầu đốt lửa trong đêm đen để tìm đường sáng
cho trẻ em khuyết tật.

Thầy trò nghèo mù cứ thế âm thầm trong bóng đêm
để truyền lửa khát khao sống trong từng criminal chữ đã hơn 3 năm nay. Các em đến đây
không chỉ được học chữ, học hát, mà còn được chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ….

  • Vũ Trung

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/48820/chuyen-thay-giao-mu.html

Comments