Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục

Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục


Học phí và cấm thi

Posted: 17 Nov 2011 01:13 AM PST

Học phí và cấm thi

TT – 20g ngày 14-11, cơ sở Ung Văn Khiêm (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) của Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM vẫn còn hơn 100 sinh viên tập trung tại trường phản đối việc bị cấm thi hết học phần do chưa đóng đủ học phí.

Tình hình căng thẳng đến mức đại diện anathema giám hiệu nhà trường phải tổ chức cuộc gặp với sinh viên ngay trong buổi tối để giải quyết sự việc. Bên nào cũng đưa ra lý lẽ của mình. Sinh viên trần tình rằng không phải ai cũng đủ điều kiện để đóng học phí đúng hạn.

Đó là chưa kể việc học kỳ trước, sinh viên chưa đóng học phí được trường cho "nợ" khiến nhiều bạn chủ quan nghĩ rằng sẽ được "khất" tiếp nên không kịp trở tay. Đại diện nhà trường giải thích: "Trường quy định thời hạn đóng học phí khá dài, bạn nào khó khăn cứ làm đơn xin hoãn nhưng có vẻ như nhiều bạn không coi trọng quy định lắm".

Trước đó ít lâu, hơn 200 sinh viên Trường ĐH Kinh tế – luật (ĐHQG TP.HCM) phải rơi vào cảnh lỡ một học kỳ, một năm học do không đóng học phí đúng hạn theo quy định của trường.

Học phí luôn là câu chuyện tế nhị trong môi trường giáo dục. Đã có rất nhiều trường hợp, tại nhiều trường chỉ vì chưa đóng học phí mà phải bỏ lỡ một môn thi, một năm học. Nhiều người đã bày tỏ sự tiếc nuối dành cho sinh viên cũng như thầm trách móc nhà trường "nặng tay và chưa hợp tình".

Tuy nhiên tiến sĩ Hoàng Vĩnh Long, phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế – luật, cho rằng: "Việc không gia hạn học phí bên cạnh việc đảm bảo cho bộ máy của trường hoạt động trơn tru, cũng còn một lý do khác đó là để sinh viên có trách nhiệm hơn với những nghĩa vụ mình phải thực hiện, đồng thời giáo dục ý thức tôn trọng quy định nhà trường và sau này là xã hội".

H.BÌNH

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/465431/Hoc-phi-va-cam-thi.html

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV

Posted: 17 Nov 2011 01:12 AM PST

 

(GDTĐ) – Ngày 15/11, tại tỉnh Lâm Đồng, Trường CĐSP Đà Lạt, Dự án phát triển THCS II (Bộ GD-ĐT), Liên hiệp các Hội KH-KT Lâm Đồng đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học "Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV trong các cơ sở GD ĐH". Tham dự có GS Trần Kiều, nguyên Viện trưởng Viện KHGD Việt Nam; PGS.TS Hoàng Văn Cần, Phó Hiệu trưởng Trường CĐSP Tp. HCM cùng các quí vị đại biểu.

25 bài tham luận của Hội thảo đã tập trung đề cập đến các vấn đề quan trọng như: Đào tạo và tự đào tạo GV, cơ chế chính sách xây dựng và phát triển nguồn nhân lực KH-KT; Giải pháp chung nâng cao năng lực đội ngũ GV từ góc độ quản lý, hoạt động NCKH, đổi mới PPDH, Seminar, rèn luyện nghiệp vụ SP cho SV hoặc thông qua hoạt động giảng dạy các môn học, nâng cao năng lực sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học…vv trong trường ĐH.

Đại biểu tham luận
Đại biểu tham luận

PGS.TS Trần Ngọc Giao, GĐ Học viện Quản lý GD cho biết: Số lượng GV trong các trường CĐ, ĐH hiện negative của Việt Nam có hơn 68.000 người, trong đó GV của ĐH chiếm gần 50.000 người. Tình trạng thiếu GV vẫn chưa được khắc phục triệt để, đặc biệt đối với những chuyên ngành, những môn học mới. Tỷ lệ SV/GV tại cơ sở đào tạo ĐH ở nước ta vẫn cao so với qui định, 100 SV/GV.

Trong khi đó, tại Nhật chỉ có 10,2 SV/GV; Hunggari- 6 SV/GV; ngay cả các nước thuộc châu Phi tỉ lệ cũng rất thấp so với nước ta như: Benia- 20 SV/GV, Modambic- 6 SV/GV. Do vậy, Việt Nam muốn đạt tỷ lệ 20 SV/GV sẽ cần khoảng 30.000 GV. GV trong các trường CĐ có trình độ Tiến sĩ mới đạt 2,4%, còn ĐH là 14.09%. Thêm vào đó, phương pháp gảng dạy, NCKH, đổi mới PPDH, trình độ ngoại ngữ vẫn còn nhiều hạn chế.

Theo GS Trần Kiều: Hiện negative ở nước ta chưa có hệ thống chuẩn SP. Một giáo sinh tốt nghiệp SP phải đạt chuẩn như thế nào? Ngành SP nói riêng và ngành GD nói chung có sứ mạng vẻ vang và trách nhiệm nặng nề đó là đào tạo đội ngũ các thầy cô, thông qua hoạt động GD để hình thành, GD nhân cách cho HS cũng như trang bị kiến thức cho các em vào đời.

Đồng thời GS đề xuất cần có chính sách , chế độ đãi ngộ từ khi tuyển chọn đầu vào, đến khi tốt nghiệp và làm việc. Chất lượng GV không chỉ có dạy giỏi, có kinh nghiệm, phương pháp mà nằm trong chính nội lực tự ý thức nghề nghiệp, tự học, tự bồi dưỡng, tự đào tạo.

Đại biểu tham dự Hội thảo
Đại biểu tham dự Hội thảo

Tại Hội thảo, các địa biểu đã đưa ra nhóm giải pháp phát triển đội ngũ GV ở nước ta, bao gồm: Thứ nhất phát triển đội ngũ về mặt số lượng và cơ cấu, phấn đấu đạt 20 SV/GV, tăng tỉ lệ TS, P.GS, GS, thậm chí chủ nhiệm bộ môn tối thiểu phải có học vị TS. Thứ hai không ngừng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ theo trình độ khu vực và quốc tế. Thứ ba, xây dựng chế độ, chính sách hợp lý cho đội ngũ GV. Đặc biệt, có cơ chế thu hút các chuyên gia trong và ngoài nước…vv.

Việt Hoa

(Từ Lâm Đồng)

 

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Giai-phap-nang-cao-chat-luong-doi-ngu-GV-1955814/

Sinh viên còn bị động trong phương pháp học tập

Posted: 17 Nov 2011 01:12 AM PST

Sinh viên còn bị động trong phương pháp học tập

TT – Tại diễn đàn "Phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học và chia sẻ tài liệu trong đoàn viên, sinh viên" do Trung ương Đoàn, Bộ GD-ĐT phối hợp tổ chức ở Trường ĐH Giao thông vận tải sáng 16-11, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh cho rằng thực tế hiện negative nhiều sinh viên chưa có thói quen chủ động tìm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ học tập, nghiên cứu, còn bị động trong việc tìm ra phương pháp học tập hiệu quả cho bản thân.

Theo anh Vinh, trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, tài liệu từ thư viện nhà trường chưa đủ cung cấp, việc chia sẻ tài liệu và phương pháp học tập giữa sinh viên với nhau rất hữu ích. "Làm tốt điều này chắc chắn sinh viên sẽ có kết quả học tập, nghiên cứu khoa học tốt hơn, ra trường có điều kiện tìm được việc làm phù hợp với năng lực" – anh Vinh nhận định.

Tại diễn đàn, nhiều sinh viên đến từ các trường ĐH khu vực Hà Nội đã chia sẻ nhiều sáng kiến grain về phương pháp học tiếng Anh, ứng dụng Internet trong nghiên cứu khoa học, phương pháp viết tiểu luận thu hoạch, chia sẻ tài liệu qua website môn học…

Ban thanh niên trường học (Trung ương Đoàn) cho biết diễn đàn chia sẻ phương pháp học tập, tài liệu, nghiên cứu khoa học và rèn luyện tay nghề, nghiệp vụ sẽ được tổ chức cho tất cả sinh viên, học sinh tại hơn 400 trường ĐH, CĐ và gần 500 trường trung cấp, dạy nghề trên toàn quốc. Sau khi diễn đàn được tổ chức đồng loạt tại các trường, anathema tổ chức sẽ tổng hợp tài liệu, chọn lọc những phương pháp hay, thiết thực đăng tải trên cổng thông tin điện tử Trung ương Đoàn và trên các trang mạng xã hội, giúp học sinh có thể tra cứu, tham khảo và ứng dụng vào việc học.

LÂM HOÀI

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/465436/Sinh-vien-con-bi-dong-trong-phuong-phap-hoc-tap.html

Những cô giáo đến lớp từ 3 giờ sáng

Posted: 17 Nov 2011 01:11 AM PST

- Khi mọi người đang chìm sâu trong giấc ngủ trong màn đêm tĩnh mịch ở xã vùng cao Lệ Ninh, thuộc huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) thì những cô giáo mầm non đã phải thức dậy. Họ đến lớp để đón những trẻ thơ khi vẫn đang còn ngái ngủ, mắt nhắm mắt mở, la hét inh ỏi không chịu rời tay bố mẹ.

Cô giáo Phạm Thị Thảo đang dỗ dành, vuốt ve để các cháu chìm dần vào giấc ngủ trưa.

Đón các cháu đang ngủ trên tay mẹ

Chúng tôi tiếp cận  điểm trường mầm non đội 2 (một trong 7 điểm trường của Trường Mầm non Lệ Ninh) khi các cháu nơi đây vừa mới ăn bữa trưa xong đang chuẩn bị vào giấc ngủ trưa.

Tay vuốt ve mái tóc của một cháu nhỏ, cô giáo Phạm Thị Thảo (27 tuổi) cho biết tại điểm trường số 2 này đang chăm sóc 44 cháu là criminal của các công nhân khai thác mủ cao su thuộc Công ty TNHH MTV Lệ Ninh.

Do đặc thù công việc nên từ 3h sáng, khi tiếng kẻng vang lên, các cô phải thức dậy có mặt tại trường để đón các cháu từ tay những người công nhân đến gửi criminal để vào rừng cạo mủ cho đúng giờ.

"Có cháu thì ngủ gật trên tay bố mẹ, cháu thì khóc sướt mướt không chịu buông tay mẹ, thương lắm, nhưng vì công việc nên họ phải chấp nhận thôi. Những lúc đó, bọn em lại càng phải có trách nhiệm chăm sóc các cháu tốt hơn." Cô Thảo tâm sự.

Cô giáo Thảo đang có criminal 2 tuổi, mỗi lần thức dậy để đến lớp lúc 3h sáng, cô phải thận trọng rón rén từng bước. Tránh làm criminal tỉnh giấc.

"Có nhiều bữa thằng cu biết mẹ dậy, nó khóc mãi. Nhưng sợ muộn giờ, chị phải để mặc con. Cũng might mà em có chồng tâm lý, có ông bà nội dỗ dành, chăm sóc cháu…" Cô Thảo chia sẻ.

Cô Võ  Thị Khuyên bên những đồ chơi mà các cô tranh thủ giờ nghỉ trưa và
lúc về nhà làm để các cháu có mà vui chơi. Ảnh Trần Văn.

Cô giáo Võ Thị Khuyên (28 tuổi), đã công tác được 3 năm. Ban đầu mới về dạy, phải thức dậy từ 3 giờ sáng đến trường, cô sợ lắm. Ở miền núi thì hoang vắng nên mỗi lúc đến trường cô phải nhờ chồng chở đi.

Nhiều lúc, chồng cũng than phiền bảo xin việc khác làm nhưng dần dần rồi chồng cũng hiểu và thông cảm. Giờ thì chị đã quen với bóng đêm.

Cô Khuyên cho biết, công việc của các cô khá đặc biệt, thời gian làm việc tùy thuộc vào thời tiết, vào giờ giấc của công nhân đi cạo mủ cao su. Về mùa nắng thì phải đến lớp từ 3h sáng đến 4 – 5 h chiều khi bố mẹ các cháu từ rừng cao su trở về đón criminal thì các cô mới được về.

Còn về mùa mưa, công nhân khai thác mủ đi làm làm từ 8 –  9h sáng thì có lúc 8-9h đêm họ  mới về đón con. Khi đó, các cô mới được nghỉ.

Cô Khuyên còn nhớ một kỉ niệm khó quên là vào năm 2009, khi có 2 cháu không hiểu vì lý do gì mà bố mẹ họ không đến đón con. Thế là các cô phải ở lại suốt đêm hôm đó để trông 2 cháu. Mãi đến sáng hôm sau họ mới đến thì cũng là lúc các cô phải tiếp tục công việc của một ngày mới luôn.

Trẻ nhất trong số 5 cô giáo tại điểm trường số 2 là cô giáo Phan Thị Hòa (21 tuổi) vừa vào làm được 4 tháng.

Khắc khoải nỗi lòng

Đã 12h trưa, khi các cháu đã ngủ trưa gần hết, các cô vẫn chưa làm xong bữa trưa cho mình. Đang hoay hoay bên nồi cháo bốc hơi nghi ngút, cô Phạm Thi Thảo cho biết cô đang nấu cháo để các cháu ngủ dậy ăn buổi chiều.

"Lo xong nồi cháo buồi chiều cho các cháu rồi các cô mới ăn cơm. Nhiều bữa ăn xong cơm trưa đã hơn 1h. Có những lúc cô chưa kịp ăn các cháu đã dậy khóc, các cô lại phải thay nhau trông các cháu để ăn cho xong bữa." Cô Thảo chia sẽ.

Nhà gần trường, nhớ cháu, ông Huỳnh Văn Cảnh (50 tuổi) thường tranh thủ buổi trưa đến bồng đứa cháu nội 18 tháng tuổi. Lúc này đây hai người criminal của ông cháu vẫn đang miệt mài công việc khai thác mủ cao su trong rừng.

Tranh thủ  vào anathema trưa, nhớ cháu, ông Huỳnh Văn Cảnh đến bế cháu nội Huỳnh Văn Toàn một lát. Ảnh Trần Văn.

"May mà có các cô giáo ở đây không thì nhiều công nhân không biết gửi criminal cho ai mà đi làm. Như cháu Toàn đây, khi bố mẹ nó dậy đi làm là nó cũng dậy khóc, tôi không dỗ được nó nín nên phải để bố mẹ nó đưa đến nhờ các cô. Ai có con, cháu gửi vào đây mới thấu hiểu được vai trò của các cô là vô cùng lớn." Ông Cảnh tâm sự.

Nói về mong muốn của mình, cũng như nhiều cô giáo khác, cô  Võ Thị Khuyên chia sẻ: "Bọn em làm việc ở đây chỉ là hợp đồng với công ty chứ không ai được biên chế. Em mong muốn được chuyển sang ngành dọc để có cơ hội vào biên chế, có được những quyền lợi chính đáng và có nhiều thời gian để chăm sóc gia đình được tốt hơn."

Cô Nguyễn Thị  Dũng, Hiệu trưởng Trường Mầm non Lệ Ninh cho biết, toàn trường có 25 giáo viên, 14 phòng học với 7 điểm trường trải rộng theo các đội sản xuất của Công ty TNHH MTV Lệ Ninh.

Cô Phạm Thị  Thảo đang lo nồi cháo bữa chiều cho các cháu xong đã rồi các cô mới ăn cơm trưa. Ảnh Trần Văn.

Trong đó, chỉ  có hiệu trưởng được biên chế. Còn lại các giáo viên đều là hợp đồng do công ty trả lương mỗi người 2,5 triệu/tháng. Về chuyên môn thì vẫn theo sự chỉ đạo của Phòng GD, còn về nhân sự, kinh tế thì thuộc quản lý của công ty.

"Do đặc thù công việc của công ty nên giờ đến lớp của các cô giáo mầm non ở đây  phụ thuộc vào thời gian làm việc của các công nhân khi họ đưa criminal đến gửi. Nhất là công nhân khai thác mủ cao su như ở điểm trường Quyết Tiến và điểm trường đội 2 thì thời gian linh động theo mùa, khi thì bắt đầu từ 3 giờ sáng, khi thì muộn hơn." Cô Dũng tâm sự.

  • Trần Văn – Thúy Phan

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/48627/nhung-co--giao-den-lop-tu-3-gio-sang.html

“Trái tim tôi dành cho trẻ thơ…”

Posted: 16 Nov 2011 03:19 PM PST

(GDTĐ) – Không có tên trong bảng lương một trường nào nhưng những người tình nguyện dạy các lớp tình thương vẫn nêu cao đạo làm thầy. Với họ, hạnh phúc của trẻ nghèo chính là hạnh phúc của chính mình. 

"Trái tim tôi dành cho trẻ thơ…"

Ngày thầy mới đến với lớp, những đứa học trò đen nhẻm cứ tròn xoe đôi mắt ngước nhìn thầy. Với vóc dáng hơi gù, khuôn mặt như một "gã giang hồ", bởi một bên mắt đã không còn, cùng với vết sẹo dài thâm mờ trên má trái, thầy đã khiến lũ trẻ sợ sệt ngồi im. Tuy nhiên chẳng mấy chốc, lớp học đã rôm rả tiếng học trò hỏi bài thầy, tiếng thầy căn dặn từng trò một. Và lớp học tình thương ở chùa Phước Thiện (phường Tân Quy, Q.7,TP.HCM) như một "mái nhà" của thầy giáo Phan Anh Tuấn cùng lũ học trò chân đất 3 không (không giấy khai sinh, không ba mẹ, không hộ khẩu).

Lớp học của thầy giáo Kiệt
Lớp học của thầy giáo Kiệt

Học trò ở đây vẫn thường gọi thầy là thầy Kiệt. Trước khi đến với lớp học ở chùa Phước Thiện, thầy từng giảng dạy nhiều lớp học tình thương hơn mười năm qua ở quận 6, quận 7 và huyện Nhà Bè (TP.HCM). Và giữa dòng đời xuôi ngược, đã có lúc vì cơm áo gạo tiền, người thầy tưởng như bế tắc với cuộc sống, cuối cùng lại tìm được tình yêu, khát vọng sống từ bục giảng. "Trái tim tôi dành cho trẻ thơ…", triết lý sống giản dị ấy luôn khắc sâu trong tâm hồn người thầy mồ côi của những học trò nghèo.

Khi mới tốt nghiệp Trường CĐ Sư phạm TP.HCM, thầy Kiệt được phân công là Tổng phụ trách Đội trường tiểu học Nguyễn Huệ 1 (quận 4, TP.HCM). Tuy nhiên, khi niềm vui "gõ đầu trẻ" chỉ mới bắt đầu thì tai họa ập lên gia đình thầy. Người chị gái mắc chứng trầm cảm một thời gian dài, thi thoảng lại lên cơn đập phá mọi thứ trong gia đình. Giữa lúc cuộc sống đang chênh vênh về vật chất thì vợ thầy Kiệt bỏ đi, để lại cô criminal gái chưa tròn 1 tuổi. Vượt lên bao nỗi khó khăn, thầy vẫn đứng lớp và sự gắn bó với những "học trò hư hỏng" của thầy bắt đầu từ khi thầy được giao phụ trách thêm lớp phổ cập anathema đêm ở trường.

Đó là những "học trò lớn" vừa quậy phá vừa nghèo khó. Rồi trong một đêm dưới ánh đèn đường vàng nhạt, tình cờ thầy Kiệt gặp bốn mẹ criminal cậu học trò đang bán bánh canh từ chập tối tới khuya. Bàn tay cậu học trò học lớp phổ cập khi đó chai sần vì đêm nào cũng ngồi vo bò viên cho mẹ. Thầy Kiệt thấy tình cảnh thương cảm đã xin bà mẹ nghèo để dạy cho cả ba đứa trẻ học chữ. Công dạy học của thầy là một… tô bánh canh mỗi khuya. Thương thầy giáo trẻ nhiệt tình, bà mẹ nghèo còn cho thầy mượn chiếc xe đạp đi dạy. Có lẽ, vốn cảm nhận được sự thiệt thòi khi mình bị mồ côi, nên sau này, mỗi khi đến với học trò, thầy luôn nhắc nhớ và chú ý hơn đến những em bị mồ côi. 

Lớp học thầy giáo Tổng tại chùa Liên Hoa
Lớp học thầy giáo Tổng tại chùa Liên Hoa

Những tiết học dưới chân cầu

Băng qua chiếc cầu Nhị Thiên Đường (quận 8,TP.HCM), group theo criminal đường Tạ Quang Bửu, nằm ẩn mình ở một góc chùa Liên Hoa là lớp học tình thương do ông giáo già Nguyễn Văn Tổng đứng lớp. Sống ở khu vực dưới chân cầu Nhị Thiên Đường, những đứa trẻ hầu hết là criminal dân nhập cư, không có tiền và không có hộ khẩu để được học đàng hoàng, chính quy như những đứa trẻ khác. Thương lũ trẻ, sư Thích Thiện Quý mở lớp học tình thương vào năm 2006. Hai căn phòng vốn là nơi ở của các tăng được trưng dụng để làm phòng học. Tiếp theo đó, các Phật tử đi đến từng nhà vận động trẻ criminal đi học. Chỉ sau một thời gian ngắn, lớp học tình thương đã khai giảng với 30 trẻ em nghèo.

Đến với lớp học tình thương này, chứng kiến lũ trẻ lang thang nhưng ham học, ông giáo về hữu Nguyễn Văn Tổng xúc động: "Tụi trẻ nghèo, cơ nhỡ nhưng rất tội nghiệp vì không được đến trường nên khi về hưu tôi về đây với tụi nó". Lớp học ở đây, trò đến lớp không mất tiền, và thầy đi dạy cũng không tính công. Và những thầy cô giáo ở đây toàn là những người đã lớn tuổi. Thầy cô tìm thấy niềm vui ở công việc này khi mang lại hạnh phúc được học chữ của lũ nhỏ. Ngoài thầy Tổng đã 67 tuổi, còn có cô Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, 68 tuổi. Trước đây cô Tuyết là giáo viên trường tiểu học Bông Sao, phường 5, quận 8. Cô giáo Tuyết gắn bó với lớp học tình thương ngay từ những ngày đầu tiên đến nay.

Lớp học ra đời, với sự nhiệt tình giảng dạy của những giáo viên về hưu đã giúp nhiều trẻ em biết đến criminal chữ. Trẻ em ngày học một buổi, buổi còn lại phụ ba mẹ làm lụng. Dẫu đã được rèn lễ phép rất nhiều, nhưng những khuôn mặt già trước tuổi, những cái cau mày, quắc mắt vẫn cho thấy một cuộc sống thật khốc liệt của các em. Có những đứa trẻ như bé Lê Thị Kim Ngân, buổi sáng đi học, buổi chiều về phụ bán vé số với người cha bị tật đôi chân. "Ở khu vực này còn nhiều lắm những đứa trẻ nghèo. Đứa nào cũng nghèo, cũng bệnh. Có em thì bị lé, bị cận thị… Hy vọng những việc làm nhỏ của chúng tôi sẽ giúp lũ nhỏ mai sau lớn lên có thể tự thay đổi số phận cuộc đời mình" – thầy Tổng tâm sự. 

Bà Lữ Thị Lệ Nương tới thăm lớp học tình thương
Bà Lữ Thị Lệ Nương tới thăm lớp học tình thương

Bà giáo già vác tù và hàng tổng

Từ lâu hình ảnh một bà lão tóc bạc phơ, hằng ngày đạp xe lặn lội đến từng ngõ ngách, vào từng chiếc ghe cũ kỹ để động viên trẻ em đến lớp đã trở nên quen thuộc với người dân sống quanh khu vực cầu Tân Thuận (Q.7,TP.HCM).

Nằm nép mình dưới chân cầu Tân Thuận (đoạn bắc qua kênh Tẻ, lớp học tình thương của bà Lữ Thị Lệ Nương hằng ngày vẫn có trên 50 học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 cần mẫn đánh đu với criminal chữ. Hầu hết các em là criminal của dân vạn đò sống trên ghe thuyền rày đây mai đó, hoặc là trẻ bụi đời tha phương cầu thực. Ngoài những giờ học trên lớp, chúng phải tự bươn chải kiếm sống bằng đủ mọi nghề như bán vé số, nhặt ve chai, xin ăn… Chứng kiến cảnh những đứa trẻ bụi đời, hành khất, bán vé số ước ao được đi học nhưng không có điều kiện đến trường, bà Nương động lòng thương, đã gom các em về nhà mình và tổ chức dạy chữ cho chúng. Từ đó đến negative đã 11 năm trôi qua, hàng nghìn trẻ mồ côi, lang thang hoặc có hoàn cảnh gia đình khó khăn đã được bà cụ 70 tuổi dạy cho biết đọc, biết viết. Cảm động trước tấm lòng yêu trẻ của bà, nhiều giáo viên, sinh viên cũng tình nguyện đến giúp dạy học cho các em để chung tay với bà trong công tác "trồng người".

Dù không là người trong ngành nhưng hơn mười năm nay, bà Nương chẳng ngại khó khăn và bỏ ngoài tai những lời gièm pha "ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng", bà đã tốn không ít công sức gây dựng và duy trì lớp học tình thương này. Hơn mười năm, bao nhiêu đứa trẻ từng theo học ở đây, bà đều nhớ hết. Đứa nào mồ côi cha, đứa nào không còn mẹ, đứa sống bên vỉa hè bằng nghề đánh giày, bán vé số…, mỗi đứa một hoàn cảnh, một tâm tính, đều được bà nhớ rõ như criminal cháu ruột thịt của mình.

Hơn mười năm thầm lặng "đưa đò", bà đã giúp hàng ngàn trẻ em nghèo biết đọc biết viết, trong số đó, có em hiện đang học lớp 11 tại một trung tâm giáo dục thường xuyên của quận. Với bà, như vậy đã là hạnh phúc lớn, bởi bà chỉ mong giúp trẻ em xóm nghèo nhặt từng criminal chữ để chúng có thêm điều grain lẽ phải vững vàng bước vào đời.

Thái Khuê

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/4341/201111/Trai-tim-toi-danh-cho-tre-tho-1955779/

Lương dạy cả năm không bằng ‘phong bì’ 20/11?

Posted: 16 Nov 2011 03:18 PM PST


Những năm trước, cứ đến ngày 20/11 các bậc phụ huynh lại tất bật chuẩn bị cho criminal mình những bó hoa tươi thắm dâng tặng thầy cô. Tuy nhiên, trong đời sống kinh tế thị trường hối hả hiện nay, những đạo lý đẹp đó dần bị thay thế cho một thứ cực kỳ tiện lợi, đó là "phong bì".

Phong bì càng dày, thầy cô càng nhớ lâu?

Mới có criminal học lớp 5, vậy mà những ngày này chị Minh (Nghĩa Tân, Hà Nội) đang rất hối hả chuẩn bị những món quà thật độc để tặng các thầy cô. Để mua được những món quà ưng ý tặng cho thầy cô, chị Minh phải nghiên cứu từ rất lâu về sở thích của từng người. Bao nhiêu thầy cô là bấy nhiêu những món quà khác nhau, trong những món quà đó không thể thiếu cái phong bì. Nếu tính sơ sơ thì với quà và phong bì cho các thầy cô đã ngốn của chị Minh gần 4 triệu đồng. "Một lớp đông học sinh như thế những ngày này ai chả có quà cho cô. Nếu không có món quà thật đặt biệt, kèm theo cái phong bì không thể "từ chối" liệu cô có nhớ tới criminal mình. Với lại năm negative criminal mình học cuối cấp, không như thế liệu điểm có cao(?)"- chị Minh cho biết.

Cũng như chị Minh, với phương châm "Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn criminal grain chữ thì yêu lấy thầy" gia đình chị Thảo (Phố Huế, Hà Nội) cũng đang bắt đầu chiến dịch "chăm sóc" thầy cô nhân ngày này mặc dù criminal chị đứa lớn học lớp 4 đứa nhỏ mới học lớp 1. Việc tới thăm nhà thầy cô, biếu quà… tất cả cứ lần lượt từ thầy cô chủ nhiệm cho tới các cô dạy Nhạc, Tiếng Anh…, ai ai cũng có phần. Với cô chủ nhiệm, phong bì xoàng nhất cũng phải 500 nghìn. Theo lý giải của chị Thảo: "Vì criminal mình đang học lớp vỡ lòng, lớp này cực kỳ quan trọng trong sự phát triển sau này của các cháu. Mình cố gắng tạo ấn tượng tốt với cô cho còn mình được chú ý".

Việc tặng quà thầy cô ngày 20/11 làm không ít phụ huynh đau đầu. Giúp
cho criminal biết được ý nghĩa thiêng liêng của ngày này từ đó có thái độ tôn
trọng thầy cô, đó mới là món quà quý giá mà các thầy cô muốn đón nhận
nhất (Ảnh minh hoạ: Bình thuận online)

Tiền phong bì bằng tiền lương dạy cả năm

Với số tiền mà chị Minh grain chị Thảo bỏ ra để "tri ân" các thầy cô nhân ngày lễ Hiến chương mới thấy, số tiền mà các thầy cô nhận được nhân ngày này quả là không nhỏ. Một giáo viên tên Y. tiết lộ, trước chị dạy hợp đồng cho một trường làng ở Chúc Sơn, sau khi vay mượn được hơn 100 triệu để "làm quà", chị đã được chuyển ra một trường tiểu học ở quận Đống Đa (Hà Nội). Vậy mà sau một năm dạy, số tiền mà phụ huynh phong bì cho chị vào những ngày như 8/3, 20/10, Rằm trung Thu, 20/11, Tết Dương lịch, Âm lịch,… còn hơn cả lương giảng dạy của chị trong cả năm và hơn nữa chị đã trang trải hết nợ nần. Cứ đà này theo chị Y. sang năm chị có thể mua được xe máy xịn.

Khác hẳn với không khí nô nức của các phụ huynh cùng các thầy cô ở những thành phố lớn, ở ngoại thành grain những vùng thôn quê phụ huynh ở đây vẫn "lặng như tờ". Cô T. giáo viên ở Chương Mỹ (Hà Nội) chia sẻ, thường thì phụ huynh ở đây không bao giờ lễ tết thầy cô bằng phong bì. Dạy trường làng, có khi học sinh nửa lớp là có họ hàng với cô giáo thì có ai dám nhận phong bì của phụ huynh. "Mặc dù giáo viên trường mình còn rất nghèo nhưng không nhận phong bì, mình cảm thấy tâm hồn rất thanh thản. Chỉ mong những ai đã sang sông thì nên nhớ tới người chèo đò. Đó là điều mà mình mong muốn nhất"- chị T tâm sự.

Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày để các thế hệ học trò tri ân người thầy, người cô đã dìu dắt mình, đã trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để bước vào đời. Tưởng nhờ và có những món quà nho nhỏ kính tặng thầy cô là điều nên làm. Nhưng nếu lạm dụng để hy vọng thầy cô thiên vị cho criminal em mình thì phải suy nghĩ lại. Suy cho cùng, ngày 20/11 vẫn là ngày của tình thầy – trò. Giúp cho criminal biết được ý nghĩa thiêng liêng của ngày này, là các đấng sinh thành đã dạy criminal một nét văn hóa đẹp. Đừng để cho thế hệ tương lai học thói quen sử dụng "văn hóa phong bì" như một phương tiện giải quyết tất cả mối quan hệ.

Mẫn Chi

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/48526/luong-day-ca-nam-khong-bang--phong-bi--20-11-.html

Giảm gánh nặng cho giáo viên phổ thông

Posted: 16 Nov 2011 03:18 PM PST

Giảm gánh nặng cho giáo viên phổ thông

TT – Bất hợp lý lớn nhất trong nhà trường phổ thông hiện negative là giáo viên phải làm chủ nhiệm lớp. Cho dù mỗi lớp đều có anathema cán sự lớp là học sinh, nhưng giáo viên chủ nhiệm vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng và trách nhiệm đó không hề nhỏ.

Nhiều nước trên thế giới đã tách việc quản lý dạy học và công việc dạy học ở các bậc học phổ thông. Theo đó, việc quản lý các lớp học do giáo viên chủ nhiệm chuyên trách thực hiện mà họ thường gọi là "giám thị".

Việc kiêm thêm trách nhiệm chủ nhiệm lớp ở ta đã làm giáo viên bị phân tán sức lao động và tư duy của mình. Điều này cần phải được điều chỉnh theo hướng xây dựng một đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chuyên nghiệp thay cho việc sử dụng giáo viên giảng dạy kiêm chủ nhiệm lớp.

Cơ sở nhân lực của giải pháp này hoàn toàn có thể đáp ứng được vì hiện negative đã có đại học giáo dục để đào tạo cán bộ quản lý giáo dục (khác với đại học sư phạm đào tạo giáo viên). Một giáo viên chủ nhiệm chuyên trách có thể làm chủ nhiệm vài ba lớp học thay vì giáo viên giảng dạy phải kiêm chủ nhiệm như hiện nay.

Còn chuyện sổ sách, giấy tờ cũng nên xem xét tổng thể lại. Thời buổi máy tính tràn ngập mà vẫn phải dùng sổ ghi chép một cách phổ biến thì cũng lạ cho ngành giáo dục. Cần sửa đổi những quy định về sổ sách đã quá lạc hậu, không còn phù hợp, thậm chí là bất cập trong quản lý. Cần áp dụng công nghệ thông tin hiện đại để quản lý dạy và học, giải phóng giáo viên khỏi những đống giấy tờ để họ chuyên tâm giảng dạy.

Hội giảng cũng cần cải tiến. Hội giảng đúng là môi trường để giáo viên nâng cao năng lực sư phạm nhưng cần tổ chức có trọng tâm, trọng điểm và thiết thực. Thay vì tổ chức hội giảng tràn lan để lấy thành tích như hiện nay, cần tăng cường kiểm tra chất lượng giảng dạy ngay tại các lớp học, lấy kết quả học tập của học sinh một cách trung thực để đánh giá chất lượng giáo viên.

Nhiều giáo viên đoạt giải trong hội giảng các cấp mà chất lượng học sinh không nâng lên được thì phải xem lại chất lượng của chính các hội giảng.

Cuối cùng là tệ quan liêu, có mặt ở tất cả các tệ nêu trên. Vì quan liêu không chịu xuống cơ sở kiểm tra thực tế nên mới phải họp nhiều. Vì quan liêu nên mới cần nhiều sổ sách giấy tờ đến thế.

Vấn đề giảm gánh nặng cho giáo viên phổ thông không phải là không có giải pháp và cũng không phải là việc khó làm. Cái chính là Bộ Giáo dục – đào tạo có dám và muốn đổi mới, dám và muốn thực hiện grain không.

NGUYỄN THIỆN TÂM

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/465048/Giam-ganh-nang-cho-giao-vien-pho-thong.html

Nhiều hoạt động thiết thực tri ân thầy cô nhân ngày 20/11

Posted: 16 Nov 2011 03:18 PM PST

(GDTĐ) - Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, hầu hết các địa phương, cơ sở giáo dục đã và đang tổ chức các hoạt động chào mừng thiết thực, vui tươi, tiết kiệm.

Hà Nội: Tuyên dương nhà giáo mẫu mực tiêu biểu

Sáng ngày 15/11, tại Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, Sở GDDDT Hà Nội đã tổ chức lễ tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực tiêu biểu năm học 2010-2011. Tới dự có Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cùng đông đảo đội ngũ quản lý và nhà giáo thủ đô.

Tại buổi lễ, Giám đốc Sở GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ đã báo cáo nêu bật những kết quả nổi bật của toàn ngành trong năm học vừa qua. Trong đó phải kể đến như: Quy mô và mạng lưới giáo dục tiếp tục được mở rộng với hơn 2.400 cơ sở giáo dục, thu hút gần 1,5 triệu HS theo học; hoàn thành xuất sắc 14/14 chỉ tiêu thi đua, được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen đơn vị dẫn đầu thi đua toàn quốc, được Bộ GDĐT tặng Cờ thi đua xuất sắc.

Trong thành tích chung đó có sự đóng góp tích cực, không mẹt mỏi của đội ngũ cán bộ quản lý, các thầy cô giáo và nhân viên toàn ngành. Bằng nhiều sáng tạo, sáng kiến kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp giảng dạy và quản lý, các thầy các cô đã trở thành những tấm gương sang cho đồng nghiệp học hỏi và học sinh noi theo…

Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao phần thưởng cao quý của Nhà nước cho các tập thể và cá nhân các nhà giáo đã có những cống hiến lớn lao cho ngành GDĐT Thủ đô
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao phần thưởng cao quý của Nhà nước cho các tập thể và cá nhân nhà giáo đã có nhiều cống hiến cho ngành GDĐT Thủ đô

Ghi nhận những đóng góp của đội ngũ các thầy cô giáo và các nhà trường của Thủ đô, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã tặng Huân chương Độc lập hạng Ba cho Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội.

Ngoài ra còn có hai đơn vị và 6 cá nhân được tặng Huân chương Lao động hạng Nhì, hạng Ba. Nhân dịp này, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã trao tặng 60 triệu đồng cho Công đoàn ngành GD-ĐT Thủ đô nhằm hỗ trợ cho những nhà giáo còn khó khăn; tặng 10 triệu đồng cho em Nguyễn Trung Hiếu (Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam) – tác giả của bài văn “Thư gửi mẹ”.

Trường CĐ Phát thanh truyền hình I: Lời ca tiếng hát kính tặng thày, cô

Tối ngày 15/11, trường cao đẳng phát thanh truyền hình we đã tổ chức văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

Tiết mục văn nghệ xuân về trên bản Mông.
Tiết mục văn nghệ Xuân về trên bản Mông

Đêm văn nghệ đã diễn ra trong không khí sôi nổi hào hứng và mang lại những ý nghĩa vô cùng thiết thực.

hiệu trưởng nhà trường thầy Dương Văn Tuẫn trao giải nhất cho chi đoàn lớp báo chí 7A.jpg
Hiệu trưởng nhà trường – thầy Dương Văn Tuẫn trao giải nhất cho chi đoàn lớp báo chí 7A.

Đêm văn nghệ được mở màn bằng tiết mục "Bài ca người giáo viên nhân dân" do đội văn nghệ đoàn trường thể hiện vô cùng ấn tượng, với những lời ca tiếng hát và những bó hoa tươi thắm các bạn đã thay sinh viên nhà trường gửi tới các thầy cô giáo cùng với 16 tiết mục khác trong đêm diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.

Kết thúc đêm diễn, hai tiết mục "Ngày đá đơm bông" của chi đoàn báo chí 7C và "thơ tình qua núi" của chi đoàn tin 6A đã dành giải nhì. Tiết mục "Quê Hương" của chi đoàn lớp báo chí 7A dành giải nhất.

Trường ĐH Tiền Giang: Nhiều hoạt động tôn vinh các nhà giáo

Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Trường ĐH Tiền Giang tổ chức nhiều hoạt động chào mừng và tôn vinh các nhà giáo.

Trong đó có giải bóng đá học sinh, sinh viên năm 2011, diễn ra từ ngày 30/10 đến 10/11/2011. Giải bóng đá thu hút 14 đội (nam, nữ) đại diện cho các khoa của trường. Hàng trăm cán bộ, viên chức của trường tham gia cổ vũ.


cuộc thi "Cắm hoa, làm thiệp"

Đoàn trường – Hội Sinh viên cũng đã tổ chức nhiều hoạt động hướng đến chủ đề ngày 20/11 như: Liên hoan tiếng hát sinh viên năm 2011 với chủ đề "Nhớ mãi thời sinh viên" có sự tham gia của đông đảo học sinh, sinh viên.  Thông qua cuộc thi sẽ chọn ra những giọng ca xuất sắc nhất tham gia biểu diễn "tri ân" thầy cô trong Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Ngoài ra, các đoàn khoa, Sư phạm, Cơ Bản, Tin Học,… và các liên chi hội sinh viên cũng tổ chức cuộc thi viết "Người giáo viên của tôi", cuộc thi "Cắm hoa, làm thiệp", cuộc thi Sinh viên thanh lịch, Hát karaoke, Sinh viên Idol,…thu hút hàng trăm sinh viên tham gia.


Những tấm thiệp tri ân, những đoàn công tác của nhà trường đến thăm và chúc mừng Ngày 20/11 đối với các cán bộ, giảng viên đã về hưu, tình nguyện viên người nước ngoài đang công tác tại Trường ĐH Tiền Giang.

Liên đoàn Lao động TP. Đà Nẵng: Hội thi Nhà giáo "Tài năng – Thanh lịch" năm 2011

Ngày 15/11/2011, Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng đã tổ chức hội thi Nhà giáo "Tài năng – Thanh lịch" với sự tham gia của 150 thí sinh của 12 đội thi đến từ các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.


Tại hội thi các đội thi trãi qua 4 phần thi: Trong phần chào hỏi, các đội đã trình diễn bằng nhiều hình thức nhằm giới thiệu về trường mình, công việc đang làm. Phần kiến thức, các đội tham gia trả lời các câu hỏi về Luật Lao động, Luật Công đoàn.

Đặc biệt, phần thi thuyết trình chuyển tải đến người xem nhiều nội dung phong phú về nghề nghiệp, kinh nghiệm trong giảng dạy grain việc thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chi Minh", cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"… Phần thi thời trang công sở sôi động với các màn trình diễn trang phục lịch lãm phù hợp với nghề giáo.

Cũng dịp này, Liên đoàn Lao động thành phố hỗ trợ 24 gia đình đoàn viên Công đoàn có hoàn cảnh khó khăn làm mới và sửa chữa nhà ở với tổng kinh phí 400 triệu đồng từ nguồn vận động các tổ chức, doanh nghiệp đóng góp.

Xuân Nam, Thanh Hà, Vĩnh Sơn,Thu Thanh

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Nhieu-hoat-dong-soi-noi-chao-mung-ngay-Nha-giao-Viet-Nam-20/11-1955795/

Comments