Nên sớm trang bị phương pháp luận triết học cho HS

Nên sớm trang bị phương pháp luận triết học cho HS

Posted: 13 Nov 2011 04:58 AM PST

(GDTĐ)-Sinh viên sợ môn Triết học dường như đã trở thành chuyện "xưa như trái đất". Nhiều giảng viên giảng dạy môn học này cũng đặt vấn đề cấp thiết cần đổi mới cách dạy và học Triết học. Nhưng, để người học thực sự hiểu được sự cần thiết của môn học này, khó hơn nữa là thực sự yêu thích môn học vẫn là bài toán vô cùng nan giải.

Sinh viên sợ Triết

Trong giảng đường đại học, môn Triết học dường như là mối "kinh hoàng" đối với rất nhiều sinh viên, kể cả những sinh viên khá, giỏi. Không ít sinh viên thú nhận mình khó có thể tỉnh táo đến cuối giờ khi học Triết, cũng không ít sinh viên ngậm ngùi để "trượt" học bổng hoặc thậm chí lỡ cả năm học vì môn học này.

Trừu tượng, khó hiểu là cụm từ thường gặp nhất khi các bạn sinh viên nhận xét về môn học này. Thùy Linh – sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền tâm sự khi học Triết: Thực sự, dù đã rất cố gắng nhưng hầu như em không hiểu được bao nhiêu nội dung bài dạy trên lớp. Dù thầy giảng bài rất nhiệt tình nhưng do toàn những thuật ngữ chuyên ngành, quá khái quát, trừu tượng nên bài học không thể vào đầu nổi. Sau đó, em đã cố gắng đọc sách trước ở nhà nhưng tình hình cũng không cải thiện được bao nhiêu.

Lối giảng dạy còn mang tính kinh viện, giáo điều, bản thân môn học với những nguyên lý, quy luật, phạm trù… khó hiểu khiến sinh viên "sợ" dẫn đến chán đã đành. Nhưng, nhiều sinh viên cho rằng đây là môn học ít ứng dụng trong thực tế không giúp ích gì cho công việc tương lai nên lơ là, cúp tiết, nghỉ học… Chính vì vậy, tỉ lệ sinh viên thi lại môn Triết học luôn rất cao.

Ngay cả những sinh viên theo ngành Triết học cũng tự nhận mình vất vả với môn học này. Nhiều nguyên nhân gộp lại khiến cho ngành Triết học ngày càng ít được sinh viên lựa chọn. Điểm chuẩn vào ngành này thường không cao nhưng các trường vẫn phải tuyển đến NV2, NV3 mới mong đủ chỉ tiêu.

Tạo môi trường triết học từ … lớp 1

GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng, thực trạng dạy – học Triết học hiện negative giống như việc đem hạt giống tốt gieo lên thửa ruộng "chưa được chuẩn bị". Là một môn học khó nhưng học sinh từ phổ thông vào đại học chưa được chuẩn bị một cách đầy đủ, khoa học cho việc học triết học. Ngược lại, các môn học khác ít nhiều đã có sự chuẩn bị từ thấp lên cao ở bậc phổ thông.

Theo GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn, ở trường phổ thông, cho đến hết lớp 11, chưa nên có môn học "triết học" nhưng nên dùng 11 năm từ lớp 1 đến lớp 11 để tạo môi trường về phương pháp luận cho học sinh. Sau 11 năm tích lũy, lên lớp 12 cho học sinh học một giáo trình triết học duy vật biện chứng gọn, nhẹ, bổ ích và khi lên đến đại học thì sinh viên đã có khả năng đi sâu, mở rộng, lên cao tùy theo nhu cầu và hứng thú của từng người.

Về việc tạo môi trường phương pháp luận cho học sinh, GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn đưa ra 1 ví dụ sinh động từ việc dạy học toán cho học sinh lớp 1: "Làm phép cộng 2+9 đòi hỏi sự thông minh là thay 2+9 bằng 9+2 (tính giao hoán của phép cộng): tận dụng được số lớn là 9, chỉ cần đếm thêm: 9 cộng 1 là 10, 10 cộng 1 là 11. Nếu là phép cộng 8+9 thì cách trên không có lợi nhiều vì 8 cũng lớn nên phải nghĩ cách khác đổi 9 thành 10 – 1 thì sẽ có 8+10 thành 18, 18 trừ 1 thành 17… Chỉ cần với mấy phép tinh đơn giản như trên đã có thể giáo dục được tư duy biện chứng cho học trò, nếu giáo viên có thêm tài năng sư phạm".

Nhận định trong bối cảnh hiện nay, dạy Triết thế nào để chinh phục được người học là một vấn đề khó khăn, TS Nguyễn Thị Toan – Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lý giải nguyên nhân chủ yếu do mâu thuẫn giữa yêu cầu của bộ môn với trình độ thực tế của đội ngũ giảng viên; giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với thời gian dạy học bị rút ngắn; mâu thuẫn giữa kiến thức lý luận và thực tiễn cuộc sống; mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại với điều kiện vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu và mâu thuẫn giữa yêu cầu của môn học với quan niệm của xã hội về vị trí, vai trò của môn học.

TS Nguyễn Thị Toan cho rằng, để Triết học thực sự còn chỗ đứng đối với người học, cần khắc phục được những điểm khó trên bằng những giải pháp đồng bộ, toàn diện: sự chỉ đạo sát sao của các cấp các ngành; đổi mới nội dung chương trình, giáo trình một cách khoa học; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hợp lý; đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học theo hướng tiên tiến; thay đổi ý thức, thái độ và phương pháp học tập; thay đổi nhận thức xã hội về vị trí, vai trò môn học; tạo lập môi trường kinh tế – chính trị – văn hóa lành mạnh thuận lợi cho việc dạy Triết học…
Hiếu Nguyễn

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2762/201111/Nen-som-tich-luy-phuong-phap-luan-triet-hoc-cho-HS-1955645/

Giáo dục giới tính: Cần một chương trình toàn diện

Posted: 13 Nov 2011 12:12 AM PST

Nói đến tình dục, không thể chỉ nói chuyện giao hợp mà phải bao gồm toàn bộ các khía cạnh liên quan như thể chất, đạo đức, xã hội, tâm linh, tâm lý và cảm xúc. Giáo dục giới tính là giáo dục toàn diện các khía cạnh đó, chứ không phải chỉ dạy cách dùng bao cao su grain sử dụng thuốc ngừa thai.

Nó bao gồm những hiểu biết về phát triển tính dục, các mối quan hệ, hình ảnh về thể chất và vai trò giới, tình bạn, tình yêu, tình dục. Giáo dục giới tính đề cập đến các khía cạnh về sinh học, văn hoá xã hội, tâm lý và tâm linh của vấn đề giới tính, từ lĩnh vực nhận thức (thông tin) đến lĩnh vực tình cảm (cảm xúc, giá trị, thái độ) và lĩnh vực hành vi (kỹ năng truyền thông, giao tiếp và kỹ năng quyết định) của mỗi cá nhân.

Giáo dục giới tính đôi khi có thể bắt đầu từ chuyện cái mụn của tuổi dậy thì.

Tính dục: có từ trứng nước

Tính dục gắn với criminal người từ trong trứng nước. Khi thụ tinh thì đã sẵn các nhiễm sắc thể X,Y, phân định giới tính cho đứa trẻ, dù đến tháng thứ ba trong bụng mẹ, thai nhi mới có đủ bộ phận sinh dục! Thiên nhiên còn trang bị sẵn một hệ thống các tuyến sinh dục, để tới tuổi nào đó thì sẽ cho kích hoạt… tạo ra các kích thích tố cần thiết để phát triển giới tính. Chờ đến lúc đó mới "dạy" thì nhiều khi đã muộn!
Cha mẹ có bổn phận dạy criminal cái ngay từ trong gia đình, không thể "khoán" cho ai khác. Và phải dạy rất sớm vì đây là vấn đề liên quan đến nếp sống của mỗi gia đình, đến giá trị, lòng tin, thái độ và nhất là hành vi, hình thành nhân cách của mỗi criminal người để có một cuộc sống hạnh phúc về sau. Ngay từ lúc mới sinh, trẻ đã được học về tình yêu thương, trìu mến, vuốt ve, cưng nựng, học về những mối quan hệ anh chị em, cha mẹ, ông bà… Trẻ học về giới tính khi cha mẹ chăm sóc, chuyện trò hàng ngày, lúc vui chơi với chúng, lúc thay quần đổi áo cho chúng, dạy chúng biết các bộ phận của cơ thể từ mắt mũi, tai miệng, đến bộ phận sinh dục… Ngay từ lúc đó, trẻ đã học "không phân biệt đối xử" với các bộ phận trong cơ thể mình, và có trách nhiệm gìn giữ vệ sinh đâu đó đàng hoàng. Trẻ lớn dần thì hiểu biết sẽ mở rộng thêm về sinh lý học, về các hành vi, thái độ, giá trị liên quan giới tính của gia đình cũng như môi trường văn hoá xã hội chúng đang sống.
"Thầy" dạy tốt "trò" mới học tốt
Thẳng thắn, chân tình, cởi mở và khoa học trong trao đổi là cách tốt nhất để truyền thông giữa cha mẹ và criminal cái suốt giai đoạn tuổi thơ cũng như ở tuổi tiền dậy thì và dậy thì, tuổi thanh niên, nhờ đó tạo nên một phương cách xử thế khi trẻ trưởng thành cho vấn đề sức khoẻ tình dục, sức khoẻ sinh sản. Do vậy, cha mẹ cũng phải trang bị cho mình đủ kiến thức để tự tin và có phương pháp tiếp cận phù hợp với từng lứa tuổi.
Thế nhưng do từ trước người lớn chúng ta cũng chưa hề được "giáo dục giới tính" nên không tránh khỏi lúng túng. Do vậy, để có thể "vượt qua chính mình", cần xem xét lại một số nhận thức, quan điểm của bản thân về giới tính, về tình dục để có thái độ thích hợp. Trang bị kiến thức cơ thể học, sinh lý học tuy vậy không khó bằng cách nhìn nhận vấn đề, tức "quan điểm" – cũng gọi là các "giá trị" – của chính bản thân. Cần thấy rằng khi nói đến tình dục, không thể chỉ nói chuyện giao hợp mà phải bao gồm toàn bộ các khía cạnh liên quan như thể chất, đạo đức, xã hội, tâm linh, tâm lý và cảm xúc. Giáo dục giới tính là giáo dục toàn diện các khía cạnh đó, chứ không phải chỉ dạy cách dùng bao cao su grain sử dụng thuốc ngừa thai.
Cần có một chương trình giáo dục giới tính toàn diện, không manh mún, lẻ tẻ, mà có hệ thống, được soạn thảo không bởi một vài cá nhân "có thẩm quyền" nào đó theo quan điểm riêng của họ rồi áp đặt cho mọi người mà phải do một nhóm chuyên viên y học, giáo dục, tâm lý xã hội… ngồi lại với nhau để thống nhất một số nguyên tắc cơ bản – các giá trị – để có tiếng nói chung. Chẳng hạn tính dục là một phần tự nhiên và lành mạnh của đời sống criminal người. Tính dục không đơn thuần là chuyện giao hợp. Với criminal người, tính dục bao hàm sinh học, đạo đức, xã hội, tâm linh, tâm lý, cảm xúc…
Nói đến tình dục, không thể chỉ nói chuyện giao hợp mà phải bao gồm toàn bộ các khía cạnh liên quan như thể chất, đạo đức, xã hội, tâm linh, tâm lý và cảm xúc. Giáo dục giới tính là giáo dục toàn diện các khía cạnh đó, chứ không phải chỉ dạy cách dùng bao cao su grain sử dụng thuốc ngừa thai.
Mọi người ai cũng có nhân phẩm, mỗi người là một cá thể độc đáo trong bối cảnh văn hoá chung. Đừng vì thấy người ta khác mình mà cho là sai lạc, bệnh hoạn rồi đối xử kỳ thị, bất công. Mỗi cá nhân có kiểu hành xử tình dục riêng, miễn là không mang lại bệnh hoạn, tai hoạ cho mình grain cho người và không trái thuần phong mỹ tục, văn hoá chung của cộng đồng. Mỗi người tự quyết định và chịu trách nhiệm về hành vi tính dục của mình và những hậu quả nếu có. Do vậy, cần có đủ kiến thức và kỹ năng để tự bảo vệ. Cũng cần nhớ trẻ criminal thích "khám phá" và tò mò học hỏi về tính dục là một tiến trình phát triển tự nhiên.
Chương trình này sẽ không chỉ dành riêng cho các nhà giáo dục, cho nhà trường – từ nhà trẻ đến sau đại học – mà còn cho truyền thông đại chúng, cho các tổ chức xã hội, tôn giáo, và cho các bậc phụ huynh – kể cả người giúp việc trong gia đình… để tránh "ông nói gà bà nói vịt".
Về nội dung, ít nhất phải đề cập về sự phát triển của criminal người – từ trong bụng mẹ đến tuổi trưởng thành, mối tương quan giữa các yếu tố thể chất, tâm lý, các mối quan hệ, tương tác, các kỹ năng cá nhân – đối với bản thân cũng như giữa người với người – đến các hành vi tính dục – dựa trên nền tảng văn hoá mỗi cộng đồng – rồi mới đến các vấn đề về sức khoẻ tình dục, sức khoẻ sinh sản với các bệnh lây truyền qua đường tình dục v.v… Trong mỗi nội dung đó, phải dạy cả về kiến thức, thái độ, về các giá trị, về hành vi, lối sống, cách ứng xử phù hợp trong môi trường văn hoá của cộng đồng.
Theo BS Đỗ Hồng Ngọc
SGTT

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-537346/giao-duc-gioi-tinh-can-mot-chuong-trinh-toan-dien.htm

Đổi mới khảo thí, KĐCL nhằm nâng cao chất lượng GD

Posted: 13 Nov 2011 12:12 AM PST

(GDTĐ) – Sáng 11-11, tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã khai mạc Hội nghị tổng kết công tác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục năm 2010-2011 và triển khai nhiệm vụ năm học 2011-2012 . Tham dự hội nghị có gần 500 đại biểu đến từ các Sở GD-ĐT trên cả nước và lãnh đạo các vụ, cục của Bộ GD-ĐT.

Chất lượng giáo dục chính là thước đo cho công tác đánh giá và kiểm định:

Đổi mới, nâng cao chất lượng dạy, học và thi tốt nghiệp được xem là nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2011-2012. Chính vì thế, công tác hướng dẫn các đơn vị thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình THPT, công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá, rà soát và phân loại trình độ học sinh được xem là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục.

Muốn giáo dục thực chất, chất lượng đào tạo được nâng cao thì ngoài việc từng bước triển khai kiểm định chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học, ngành học phổ thông, việc triển khai các hoạt động đánh giá theo chương trình cấp quốc gia và quốc tế…các đại biểu tham dự hội nghị cho rằng Bộ GD-ĐT ngoài việc xây dựng được khung đánh giá, KĐCLGD cũng nên mạnh dạn triển khai chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), chương trình phân tích hệ thống giáo dục của Hội nghị Bộ trưởng giáo dục các nước sử dụng tiếng Pháp (PASEC), cũng như chương trình kiểm định ngoài đến các cơ sở giáo dục sau khi khảo sát thử nghiệm thành công trong năm 2011 nhằm hướng đến việc xây dựng được chất lượng giáo dục toàn diện.

Các đại biểu cũng đặc biệt quan tâm đến năng lực của các cán bộ, hiệu trưởng các trường trong việc tiếp thu và việc sử dụng nguồn cán bộ KTKĐCLGD đã qua đào tạo chưa thật sự hiệu quả hiện negative ở một số đơn vị…

PGS.TS Bùi Tuấn Anh, cục trưởng cụ KTKĐCLGD Bộ GD phát biểu tại hội nghị.
PGS.TS Bùi Tuấn Anh, Cục trưởng cục KTKĐCLGD  phát biểu tại hội nghị.

Tại hội nghị, PGS.TS Bùi Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ GD-ĐT  đồng tình với những ý kiến đóng góp trên, bên cạnh đó ông cũng cho biết: Năm học 2011 ngoài việc thực hiện hoàn thành xuất sắc nhiều nhiệm vụ trọng tâm, tổ chức tốt nhiều kỳ thi cấp quốc gia, Cục KTKĐCLGD đã phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục trung học hỗ trợ 15 tỉnh triển khai tự đánh giá và đánh giá ngoài 30 trường trung học (15 trường THCS và 15 trường THPT).

Cục cũng đã triển khai tập huấn đánh giá ngoài ngoài cho các bộ của các tỉnh (9 lớp) để giúp họ có kiến thức, điều kiện thực hiện việc đánh giá ngoài cho địa phương. Trong đó, tổng số cán bộ được đào tạo đánh giá ngoài cho 22 tỉnh là 3.129 người (tính đến tháng 10-2011). Số đơn vị, cơ sở giáo dục thực hiện hoàn thành việc tự đánh giá chất lượng giáo dục đến negative đã là 16.660 trường TH, THCS và THPT. Tính đến tháng 10-2011 đã có 655 trường TH, THCS và THPT được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Do đó, năm học 2010-2011, ngoài việc tổ chức nghiêm túc các kỳ thi tuyển sinh đầu cấp THPT, thi chọn học sinh giỏi cấp trường, huyện, cấp tỉnh theo quy định của quy chế…Cục KTKĐCLGD Bộ GD còn thực hiện rất tốt công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia với nhiều đổi mới về công tác kỷ luật, kỷ cương trường thi, công tác xử lý vi phạm, xiết chặt kỉ luật phòng thi được thực hiện chặt chẽ và hoàn thiện hơn được xã hội và nhân dân đánh giá cao khi cả nước chỉ có 45 trường hợp vi phạm (giảm 45 trường hợp so với năm 2010). Điều đó, không chỉ cho thấy công tác kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục được thực hiện tốt, nó còn thể hiện tính hiệu quả trong việc thực hiện phối kết hợp giữa các trường, địa phương và Bộ GD-ĐT trong công tác triển khai đổi mới thi cử, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục.

Đổi mới thi và tuyển sinh, đổi mới kiểm tra, đánh giá KTCLGD được các đại biểu xem là một khâu đột phá nhằm tạo động lực cho đổi mới. Tuy nhiên, việc triển khai trong thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc và hạn chế khi nhiều đại biểu cho rằng công tác triển khai đánh giá ngoài (rất hiệu quả) đến negative vẫn chưa có thông tư về mức chi cho các hoạt động của KĐCLGD khiến các địa phương khó triển khai.

Một số CB quản lý, GV các trường nhận thức về việc KĐCLGD chưa cao, khiến việc triển khai đánh giá tại một số ít cơ sở vẫn mang tính hình thức, tư tưởng xác định cấp độ đạt được của nhà trường(thông qua tự đánh giá) vẫn còn nặng tính thành tích. Điều đó vô hình chung gây nên một cản lực rất lớn trong việc thực hiện đổi mới và nâng cao công tác đánh giá, kiểm định chất lượng.

Các đại biểu đang lắng nghe để đóng ý ý kiến cho công tác kiểm định CLGD
Các đại biểu dự HN

Cần tháo gỡ và đổi mới tích cực hơn:

Đó là ý kiến của không ít đại diện các Sở GD, phòng KTKĐCLGD đến từ các địa phương trong cả nước trước yêu cầu bức thiết cho sự phát triển của toàn ngành. Trong đó, các đại biểu cho rằng Cục KTKĐCLGD cần phải tham mưu với Bộ GD-ĐT sửa đổi, bổ sung quy chế thi tốt nghiệp và thi học sinh giỏi, công tác đánh giá ngoài và đặc biệt là phải đổi mới kỳ thi tốt nghiệp. Trong đó Bộ GD-ĐT nên phân cấp cho các địa phương, giúp cho công tác tổ chức, đánh giá được hiệu quả hơn.

Theo ông Vũ Văn Trà, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng: Việc tổ chức hai hội đồng thi tốt nghiệp như hiện negative tại các địa phương cần phải được xem lại, vì nhiều đại biểu trong nhóm thảo luận 2 đề xuất nên thực hiện tổ chức làm một hội đồng để đảm bảo không xảy ra tình trạng GV chấm bài cho học sinh mình. Mặt khác, tránh được tình trạng hội đồng này chấm nặng, chấm nhẹ cho hội đồng kia khiến cho công tác đánh giá không thực chất.

Đại diện Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc thì đưa ra kiến nghị rằng: Bộ GD-ĐT cần làm việc với Bộ Tài Chính để sớm có mức chi cụ thể cho các nhân viên làm công tác KĐCLGD vì hiện negative đa phần vẫn chỉ là nhân viên kiêm nhiệm không được huoởng một mức phụ cấp nào. Nếu muốn công tác kiểm định và đánh giá chất lượng được hiệu quả, ông cho rằng Bộ GD-ĐT cần sớm có văn bản, hướng dẫn cách chi grain một chính sách khuyến khích đối với cán bộ làm công tác KTKĐCLGD thì sẽ rất khó để các địa phương hoàn thành nhiệm vụ.

Ngoài những vấn đề trên, nhiều đại biểu của các tổ nhóm, thảo luận cho rằng Bộ GD-ĐT cần sớm tích hợp các bộ tiêu chuẩn đánh giá trong các nhà trường, tăng cường công tác đào tạo CB, tạo điều kiện cho nguồn CB làm công tác KTKĐ được thường xuyên tập huấn công tác.Đồng thời cần có định mức biên chế cho các Sở, phòng giáo dục về cán bộ phụ trách công tác KTKĐ, có như vậy mới sớm tháo gỡ được những vướng mắc khó khăn hiện nay.

Bà Trương Thị Thu Hà, Phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Long An đề nghị Bộ GD-ĐT cần tách Cục KTKĐCLGD ra thành một đơn vị độc lập, không trực thuộc Bộ. Mỗi tỉnh cần thành lập một trung tâm KTKĐCLGD riêng, hoạt động độc lập, không trực thuộc Sở quản lý có như vậy công tác KT và KĐ chất lượng GD mới thực chất và hiệu quả. Bởi theo bà Hà việc dạy và đánh giá KĐCLGD do cùng một đơn vị là không khách quan, không thực chất.

Phát biểu tổng kết hội nghị, PGS.TS Bùi Tuấn Anh, Cục trưởng cục KTKĐCLGD Bộ GD-ĐT ghi nhận các ý kiếnh đóng góp và cho biết sẽ sớm tổng hợp, chắt lọc các ý kiến sát với thực tế để kiến nghị với Bộ nhằm có hướng tháo gỡ những vướng mắc, giúp công tác KTKĐCLGD được hiệu quả và thực chất hơn.

Cục trưởng cục KTKĐCLGD cũng đề nghị Sở GD-ĐT các địa phương, các nhà trường phải thường xuyên đồng hành, hiến kế về đổi mới trong công tác thi cử hiện negative như thế nào? đánh giá ra sao cho hiệu quả?. Trên cơ sở đó Cục có phương hướng và kế hoạch xây dựng một chiến lược đổi mới toàn diện về công tác coi thi, công tác đánh giá cho thật hiệu quả.

Cục trưởng Bùi Tuấn Anh cũng nhấn mạnh, công tác KT và KĐ của chúng ta đang trong giai đoạn bước đầu, vừa học vừa làm và công tác khoa học đánh giá cũng đang dần tiệm cận với những phương pháp đánh giá hiện đại, tiên tiến..Vì thế, ông đề nghị các Sở, các địa phương làm việc trên tinh thần không ngừng cố gắng học hỏi, tiếp thu để từ đó xây dựng được một phương thức đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục phù hợp với điều kiện của nền giáo dục nước nhà.

Anh Tú

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Doi-moi-khao-thi-KDCL-nham-nang-cao-chat-luong-GD-1955657/

Những trường học sơ sài đến khó tin

Posted: 13 Nov 2011 12:11 AM PST

– Không ít học trò ở các tỉnh miền núi phía bắc hiện negative vẫn phải học trong những phòng học sơ sài, dột nát đến khó tin. Hình ảnh những ngôi trường sơ sài, xuống cấp trầm trọng dưới đây được ghi lại từ các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Yên Bái và Lào Cai.


41 học sinh H' Mông ở Điểm trường Lũng Cà, Trường TH Thượng Nung (Xã Thượng Nung, Võ Nhai, Thái Nguyên) nhiều năm negative phải học trong 3 phòng học tạm quây bằng gỗ tạp.


Hai lớp học chỉ cách nhau một vách gỗ được chằng buộc bằng dây rừng và lớp này nghe rõ tiếng giảng bài của lớp bên cạnh.


Phòng học lớp 3A, Điểm trường Lũng Cà hở tuếch toác.


Một phòng học ở Điểm trường Tà Han thuộc Trường TH Xuân Lạc (Xã Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn) đã tốc mái không còn sử dụng được.


Cô Đàm Thị Quý, hiệu trường Trường tiểu học Xuân Lạc cho biết điểm trường Tà Han có 5 lớp học thì có đến 3 phòng học tạm tre nứa lá đã xuống cấp trầm trọng.


Một phòng học ở điểm trường Tà Han nhìn từ bên ngoài.


Nhiều chỗ vách tre mục rách đủ để những cô cậu trò nhỏ chui ra, chui vào.


Những học trò mầm non ở điểm trường Tà Han chuẩn bị đón một mùa đông rét mướt nữa trong phòng học này.


Khó tin đây là cổng Điểm trường Trống Chùa, Trường TH và THCS Tà Xi Láng (Xã Tà Xi Láng, Trạm Tấu, Yên Bái).


Phòng học của học sinh lớp 3 điểm trường Trống Chùa vách trước như một hàng rào vườn rau, xà gồ là những cây gỗ vẫn còn nguyên vỏ.


Một bức vách của phòng học lớp 3 điểm trường Trống Chùa.


Vách ngăn giữa lớp Mầm non và lớp 3 của điểm trường Trống Chùa.


Phòng học của học sinh lớp Mầm non của điểm trường Trống Chùa.


Hai phòng học tạm của Điểm trường Trống Chùa nhìn từ bên ngoài.


Điểm trường Khe Bốc, trường TH Điện Quan 2 (Xã Điện Quan, Bảo Yên, Lào Cai) gồm 3 lớp học đều được làm bằng tre nứa lá.


Giáo viên dạy lớp Mầm non thuộc Điểm trường Khe Bốc phải kỳ công dán kín bốn vách bằng giấy báo để chống gió lùa cho các bé.


Lớp ghép gồm hai lớp 2 và 3 do một mình cô giáo Vũ Thị Thanh phụ trách hoàn toàn bằng tre nứa lá và đã xuống cấp.


Không có cây gỗ chống này, phòng học của Điểm trường Khe Bốc đã sập từ lâu.

  • Lê Anh Dũng

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/48068/nhung-truong-hoc-so-sai-den-kho-tin.html

Quy định mới về tổ chức, hoạt động của trường đại học tư thục

Posted: 13 Nov 2011 12:09 AM PST

(GDTĐ)- Thủ tướng Chính phủ mới anathema hành quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế và hoạt động của trường đại học tư thục anathema hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Theo đó, từ ngày 26/12/2011 sẽ áp dụng một số quy định mới về việc góp vốn thành lập trường đại học tư thục, tiêu chuẩn đối với Hiệu trưởng, Hiệu phó trường đại học tư thục, cơ quan ra quyết định công nhận việc bầu Hiệu trưởng, bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị trường đại học tư thục…

Theo Quyết định mới anathema hành, trường ĐH tư thục chịu sự quản lý nhà nước về GDĐT của Bộ GDĐT; chịu sự quản lý theo lãnh thổ của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương noiư trường đặt trụ sở.

Việc cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ, sáp nhật, chia, tách, giải thể trường đại học tư thục thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Cũng giống như Quyết định 61/2009/QĐ-TTg, Quyết định 63/2011/QĐ-TTg quy định việc đầu tư thành lập trường đại học tư thục phải có ít nhất 3 thành viên (tổ chức hoặc cá nhân) tham gia góp vốn điều lệ, trong đó mức góp vốn của mỗi thành viên tối đa là 51% so với vốn điều lệ của trường đó.

Tuy nhiên, Quyết định 63/2011/QĐ-TTg không hạn chế số lượng trường mà mỗi thành viên được tham gia góp vốn điều lệ, còn tại Quyết định 61/2009/QĐ-TTg thì mỗi thành viên chỉ được tham gia góp vốn điều lệ ở không quá 2 trường đại học, cao đẳng tư thục.

Ngoài ra, Quyết định mới cũng nêu rõ, Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng trường đại học tư thục phải là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Giáo dục và Điều lệ trường đại học; không là công chức, viên chức trong biên chế nhà nước; không quá 70 tuổi tính đến ngày anathema hành quyết định công nhận Hiệu trưởng của cấp có thẩm quyền (đối với Hiệu trưởng) hoặc khi được bổ nhiệm (đối với Phó Hiệu trưởng). Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo và nghiên cứu khoa học phải có tiêu chuẩn như đối với Hiệu trưởng.

Về cơ quan ra quyết định công nhận Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường đại học tư thục, nếu như Quyết định 61/2009/QĐ-TTg quy định là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Quyết định 63/2011/QĐ-TTg sửa đổi thành Chủ tịch UBND cấp tỉnh nơi trường đặt trụ sở ra quyết định công nhận.

Cũng theo quyết định này, định kỳ hàng năm, các tài sản của trường phải được kiểm kê, kiểm toán theo quy định của pháp luật. Trường ĐH tư thục được áp dụng chế độ khấu hao nhanh các tài sản cố định để thu hồi vốn nhưng không vượt quá mức trích khấu hao tối đa theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp…
Lập Phương

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/3005/201111/Quy-dinh-moi-ve-to-chuc-hoat-dong-cua-truong-dai-hoc-tu-thuc-1955692/

Hàng ngàn người rồng rắn đăng ký kiểm tra tiếng Hàn!

Posted: 13 Nov 2011 12:09 AM PST

Hàng ngàn người rồng rắn đăng ký kiểm tra tiếng Hàn!

TTO – Ngày 12-11, lượng người lao động đến Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Nghệ An (phường Trường Thi, TP Vinh, Nghệ An) đăng ký dự thi tiếng Hàn Quốc tăng đột biến gây nên cảnh hỗn loạn.

Nhiều người mạo hiểm treo tường rào leo lên tầng 2 và ngồi trên mái nhà Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Nghệ An để mong kịp đăng ký dự kiểm tra dự thi tiếng Hàn Quốc

Theo thông báo, tại Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Nghệ An đăng ký dự thi kiểm tra tiếng Hàn Quốc từ ngày 11 đến 14-11.

Ngày từ rạng sáng đã có hàng ngàn người mang cả bánh và nước uống đến xếp hàng rồng rắn trước công Trung tâm giới thiệu việc làm để mong kịp được đăng ký, mong được dự thi và được đi xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc.

Nhiều người cho biết do sợ hết chỉ tiêu hồ sơ đăng ký dự thi, nên cố chen chúc mang đượt dự thi đợt này. Một số người đã liều mạng, leo trèo tường rào và ông nước để lên tầng hai lao vào phòng đăng ký.

Do chen lấn quá đông, một số phụ nữ đã bị ngất xỉu. Trong khi đó tại trung tâm chỉ có một điểm duy nhất tiếp nhận đăng ký.

Lượng người lao động chen chúc từ tầng 1 lên tầng 2 Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Nghệ An (phường Trường Thi, TP Vinh, Nghệ An), đăng ký dự thi tiếng Hàn Quốc rất đông gây nên quá tải

Nhiều người phản ánh theo quy định lệ phí nộp tham gia dự kiểm tra là 510.000 đồng, nhưng cán bộ Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Nghệ An thu 560.000 đồng. Người dân cũng dùng luôn lòng đường Phong Định Cảng (trước Trung tâm) để làm nơi giữ xe với giá "cắt cổ" 10.000 đồng/xe/lần gửi và gây nên ách tắc giao thông.

Chiều 12-11, Công an phường Trường Thi phải huy động tối đa lực lượng và Công an TP Vinh phải chi viện thêm 8 chiến sĩ để dẹp cảnh hỗn loạn với gần 10 nghìn người giành nhau đăng ký.

Lòng đường Phong Định Cảng (trước Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Nghệ An) để làm nơi giữ xe, gây lên ách tắc giao thông

Lượng người quá đông, chen chúc, dẫn đến một số phụ nữ ngất xỉu

Do lượng người Nghệ An đăng ký đông đột biến, Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Nghệ An đã phải đề nghị Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TBXH) tăng thêm cho Nghệ An từ 4.000 hồ sơ đăng ký lên 6.000 hồ sơ đăng ký dự thi tiếng Hàn Quốc và kéo dài thời gian tiếp nhận đến ngày 16-11.

A.KHÁNH

Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/464804/Hang-ngan-nguoi-rong-ran dang-ky-kiem-tra-tieng-Han.html

Tấm Cám là truyện cổ tích tiêu biểu nhất

Posted: 12 Nov 2011 04:58 PM PST

Trước dư luận nhiều chiều về việc chỉnh sửa đoạn kết của câu chuyện Tấm Cám trong sách giáo khoa, PV Báo SGGP đã trao đổi với GS Phan Trọng Luận (ảnh), Tổng Chủ biên cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 về vấn đề này.

PV: Nguyên nhân của việc sửa chữa đoạn kết là do sự đúc kết của cả một quá trình grain vì đâu thưa ông?

GS Phan Trọng Luận: Khi soạn cuốn sách này có hai bộ, bộ nâng cao do GS Trần Đình Sử và bộ SGK chuẩn là do tôi. Trở lại câu chuyện cổ tích Tấm Cám, chúng tôi cũng đã tính mãi. Nếu như cắt đoạn cuối, chỗ "làm mắm" thì có cái dở là sẽ phá vỡ truyện.

Chuyện cổ tích, thi pháp cổ tích là triệt để cái tận cùng. Ác, ác tận cùng; xấu, xấu tận cùng; trả thù, trả thù tận cùng; hạnh phúc, hạnh phúc tận cùng. Thi pháp của cổ tích là vậy. Bây giờ bỏ như vậy vô hình trung đã phá vỡ thi pháp cổ tích. Nhưng tính đi tính lại mãi, nếu để như thế thì trong hoàn cảnh bây giờ, sống bao dung, xóa thù hằn, giáo dục tính nhân ái, nhân văn, nếu đưa chi tiết đó vào sẽ không lợi.

Với đoạn kết của Tấm Cám, bạo lực như thế, hung dữ như thế, giờ nhà trường lại giáo dục việc trả thù male rợ như thế thì có nên không?

Việc sửa chữa này, Hội đồng có phải họp trao đổi nhiều lần không?


Thay vì việc sửa đoạn kết, ta có thể lựa chọn một câu chuyện cổ tích Việt Nam khác phù hợp hơn?

Tấm Cám là truyện cổ tích tiêu biểu nhất.

Quyết định sửa là cả một quá trình xuất phát từ việc tiếp nhận phản hồi từ các giáo viên, học sinh grain do tự ý của những người biên soạn?

Việc sửa này là do anathema soạn sách, do Chủ biên là GS Trần Đức Ngôn – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hóa và PGS Lê Trọng Phát thực hiện. Nhưng tôi là người chịu trách nhiệm, tôi là Tổng Chủ biên. Có quyết định để grain không để thì chúng tôi đã bàn bạc, xin ý kiến của nhau và thống nhất đành chấp nhận bớt nghệ thuật đi chút để thêm tư tưởng.

Hiện đang có bao nhiêu dị bản về truyện Tấm Cám thưa ông?

Về cơ bản truyện Tấm Cám có hai dị bản được sử dụng nhiều là của Nguyễn Đổng Chi và Chu Xuân Diên. Về cơ bản, kết cấu của cả hai đều không khác nhau về cốt truyện nhưng như chủ đề tư tưởng của tác phẩm, đều có chi tiết "làm mắm".

Việc sửa chữa cắt đi tình tiết này ở đoạn kết của Tấm Cám có làm thay đổi nguyên tắc về tính tận cùng của thi pháp cổ tích?

Về tổng thể của truyện thì không thay đổi, nhưng phải thừa nhận rằng tính "tận cùng" của thi pháp cổ tích cũng không giữ được nguyên vẹn, nó phá vỡ tính điển hình của thể loại này.

Vậy đây có phải là dị bản mới?

Nhà trường có quyền riêng. Thực tế nhiều tác giả nổi tiếng có mong muốn được đưa tác phẩm nổi tiếng của mình vào SGK, nhưng sách trong nhà trường khác với sách ngoài đời và độc giả, đối tượng tiếp nhận cũng hoàn toàn khác nhau vì thế cần có sự cân nhắc, lựa chọn và điều chỉnh cho phù hợp.

Dường như việc biên soạn lựa chọn tác phẩm đưa vào SGK phụ thuộc nhiều vào tư duy của người làm sách? Và nội dung trong sách thay đổi không phải là do xã hội thay đổi mà tư duy chủ quan của người làm sách thay đổi?

Điều này cũng không sai. Song cần khẳng định đội ngũ biên soạn sách luôn là những người được lựa chọn kỹ, có nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong giảng dạy, trong nắm bắt tình hình của học sinh và giáo viên.

Việc thay đổi đoạn kết trong sách từ năm 2006. Nếu tính cả thời gian thí điểm là từ năm 2005. Nhưng các cuộc họp tổng kết sau thời gian thí điểm chủ biên không nhận được bất cứ thắc mắc nào về sự thay đổi này. Tuy nhiên, trong quá trình bồi dưỡng giáo viên, chúng tôi cũng giải thích cho giáo viên về sự thay đổi để giảm bớt tính bạo lực này.

Người biên soạn SGK dường như phải chịu nhiều sức ép từ dư luận. Liệu có khi nào có tình trạng đẽo cày giữa đường?

Đôi lúc cũng xảy ra tình trạng như vậy. Song người biên soạn SGK phải có chính kiến và đôi lúc có sự bảo thủ riêng của mình. Sau những lần biên soạn, chỉnh sửa lớn, trong quá trình sử dụng sách mỗi năm chúng tôi đều có họp xem xét để chỉnh sửa cho phù hợp nhưng luôn tuân thủ nguyên tắc việc chỉnh sửa chỉ vài từ, vài câu, nói chung là không lớn để tránh việc phải mua sách mới.

Nguồn: http://dantri.com.vn/c25/s25-537224/tam-cam-la-truyen-co-tich-tieu-bieu-nhat.htm

Một truyện ngắn lạ về Tấm Cám

Posted: 12 Nov 2011 04:57 PM PST

- Truyện cổ tích Tấm Cám đã được nhiều thế hệ đọc và "giải mã" với nhiều góc độ khác nhau. Trong các bài giảng, giáo viên còn ra đề kiểm tra hoặc yêu cầu học sinh 'viết câu chuyện theo cách hiểu của mình". Theo dòng sự kiện những ồn ào vè chuyện sửa kết truyện Tấm Cám trong sách giáo khoa, VietNamNet giới thiệu một truyện ngắn lấy cảm hứng từ câu chuyện dân gian này. Với tác giả, hiện đang sống ở Đức, "đây là một cách nhìn lại giá trị cũ của mình". Dưới đây là nội dung truyện ngắn.

Tấm mệt mỏi đặt lưng nằm lại, nhắm mắt ơ thờ. Cám đi rồi. Còn lại những gác những lầu, những cột kèo, những hành lang vắng âm âm theo mỗi bước chân. Và đêm. Tối. Nặng. Như bùn. Như cỏ ướt. Hoang vu. Ngực Tấm cồn lên. Tấm nức khan. Tiếng nức của người không thể nào khóc được. Trống cầm canh dội. Tấm biết, vậy là với nàng thế đã một đêm.

*
Đã như thế lâu rồi. Đã bao đêm Tấm loanh quanh kiếm việc gì làm cố tình trốn giấc. Nàng sợ. Sợ phải một mình đối mặt với Cám. Sợ những lúc hổn hển gỡ mình khỏi cơn mơ, vã mồ hôi lạnh, mà không thể gọi ai, không thể gọi nhà vua, không thể gọi thị nữ. Nàng sẽ một mình chong mắt vào đêm tối, thở dốc, cổ khô khát. Nỗi kinh hoàng chế ngự nàng, ngày này qua ngày khác. Giống như một thứ bệnh âm không thể nào chữa khỏi, làm người ta kiệt lực mà vẫn đành phải tập chung sống với nó.

Đã như thế lâu rồi. Mỗi đêm, Tấm tưởng như mình đã thản nhiên lắng nghe những tiếng động tắt đi ở đầu đằng kia hành cung, nơi bấy lâu negative nhà vua một mình một prolonged sàng, đợi lúc phải vào giường, đợi thị nữ tắt đèn, đợi Cám. Chưa bao giờ Tấm mơ thấy Cám trong hình hài nguyên vẹn. Lúc nào cũng chỉ có cái đầu. Cái đầu Cám với thần thái của người sống, vẫn mắt môi, vẫn vành khăn vấn, vẫn thịt da tươi mởn như trước lúc chết, lềnh bềnh trong bóng đêm. Đáng sợ. Bởi quá đỗi kỳ quặc.  Bao giờ cũng vậy, trong mơ chỉ có một mình Cám nói. Trong mơ, Tấm tê liệt vì kinh hoàng và căm giận. Và giọng Cám, ai oán, ảm đạm sẽ như tiếng tinh nứa siết vào nhau làm Tấm choáng váng, đau buốt suốt cả ngày sau. Đó là một cảm giác thuần túy thể chất. Nó làm Tấm rã rời. Từng đêm… Từng đêm…

*
'Chị Tấm! Sao chị nỡ đọa đày mẹ criminal tôi đến thế. Sao chị nỡ bày ra cho mẹ criminal tôi cái chết tức tưởi thế này. Đã đành mẹ criminal tôi quá ác với chị. Nên nỗi oán oán chất chồng. ác giả ác báo. Đành rồi. Nhưng chị hãy nhìn tôi! Đâu thịt da tôi? Đâu xương cốt tôi? Tôi đâu dám nói gì. Song chị có bao giờ thử nghĩ thiên hạ mai sau sẽ nói gì?

Mắt Cám buồn rượi. Cái đầu Cám lắc lư trong không khí. Chỉ có độc cái đầu. Tấm nhớ lúc đó Tấm đã hét lên. Những cây cột chạm trổ sơn son thếp vàng trông đường bệ và tráng lệ là thế anathema ngày mà lúc đó thì đứng sững như người trong một dáng vẻ tăm tối đầy hăm dọa. Không có nhà vua nằm cạnh Tấm. Chỉ có hai thị nữ rón rén bê đèn bước vào, rón rén vén rèm nâng Tấm dậy, rón rén nâng chén nước mời Tấm nhấp môi. Chén nước vối Tấm hằng quen và vẫn ưa dùng ngay cả lúc đã vào sống nơi cung cấm tỏa mùi hương lạc lõng.

*
 'Chị Tấm! Mẹ tôi gục chết bên hũ mắm làm từ thịt xương tôi. Chị có biết mình đã làm điều thất nhân tâm đến độ rồi không? Người mẹ nào cũng là hổ dữ khi bao bọc criminal mình. Chỉ khi ấy! Sao chị nỡ bắt một người mẹ phải ăn thịt con. Chị nghĩ gì khi lóc thịt xương tôi làm mắm. Tôi đã bao lần cố công triệt thân tâm chị trên cõi sống này. Đã giết vàng anh. Đã chặt xoan đào. Đã đốt khung cửi. Đã không thành. Chị tưởng làm được điều ấy với tôi ư? Xấu tốt gì tôi với chị cũng là người. Xương thịt  là do cha mẹ sinh thành. Nhưng trời đất định đoạt số phần. Việc của đất trời, người không làm được…'

Cám im. Mắt ủ rũ nhìn sâu vào đêm tối, lướt qua mặt Tấm, ơ hờ. Cái đầu lắc lư như không thể nào cố định nổi, bập bềnh trôi trong đêm xôm xốp và rất dính. Tấm cố hình dung phần thân thể Cám từ cổ trở xuống. Không thể. Cái tươi mát thịt da xưa của Cám chính tay nàng đã băm vằm. Không phải để triệt hậu họa, cốt hả căm hờn. Phải! Cốt hả căm hờn.

Nàng đã tích hờn căm ấy từ bao giờ? Từ buổi chiều ngồi bên gốc gạo âm thầm khóc vì bị Cám trút mất giỏ cá chăng? Mất giỏ cá, mất yếm đào! Có làm gì cái yếm đào khi nàng biết rõ các anh trai làng chỉ ưa nhìn ngang khe yếm các chị chiều chiều lúi húi rũ cỏ rửa bèo ở ao đình! Có làm gì cái yếm đào khi nàng ngày ngày phải xắn váy mốc theo trâu đồng sâu đồng cạn!

Nàng tích oán thù từ buổi ngồi bên bờ giếng khóc bống criminal ư? Bống criminal tội nghiệp. Nhưng bống có thương nàng thì cũng tựa criminal trâu Ngổ vẫn được nàng ngày ngày chăm bẵm thương nàng. Lúc nàng mất bống, nàng chỉ mới biết khóc tủi thân tủi phận.
Biết bao lần Tấm dằn vặt mình. Bao giờ, tự bao giờ nàng để oán thù kết lại? Bây giờ, năm tháng qua đi, nàng hiểu ra rằng nỗi căm hận mẹ criminal Cám đã bùng lên trong lòng nàng vào đúng buổi chiều gió ấy. Xóm làng xôn xao hội lớn. Trống thúc. Loa vang. Nàng gục mặt trên thúng thóc trộn lẫn gạo vừa giã, nước mắt lã chã hai hàng. Vì bất lực. Vì khao khát được đổ ụp lên đầu hai mẹ criminal Cám tất cả những ê chề nàng đã chịu đựng bấy nay. Và nhiều hơn thế nữa! Nhiều hơn thế nữa! Hơn thế nữa! Đến mức nàng không hình dung nổi. Nhưng nàng nhớ buổi chiều gió ấy, buổi chiều nàng để hận thốc lên. Khi ấy, Tấm không hề biết rằng hận đã nhen thì phải trả.

*
 'Chị Tấm! Chị thử nghĩ mà xem! Tôi có ác thì tôi cũng đâu có tự tay giết chị. Tôi lấy mất của chị giỏ cá. Tôi gièm chị với mẹ tôi. Tôi làm cho chị phải ăn roi vọt. Nhưng tôi không giết chị. Tội của mẹ tôi, tôi phải gánh. Sao chị không cho đuổi tôi về. Như thế đã đủ ê chề sau những ngày tháng tiền hô hậu ủng dập dìu ngựa ngựa xe xe. Sống giữa sự khinh khi dè bỉu của xóm làng, không chồng không con, không còn gì cả, còn dám ngửa mặt nhìn ai! Vậy cũng cầm bằng như chết! Sống vậy đã chắc gì tôi còn dám sống! Sao chị không làm như thế? Dù sao chị cũng có lại tất cả rồi.             Tôi giết vàng anh. Tôi chặt xoan đào. Tôi đốt khung cửi. Nghĩ cho cùng cũng chỉ là để xua đuổi tà ma. Chị lúc ấy là ma. Ma làm sao ở được với người. Ma làm sao chung chồng được với người. Chị Tấm! Tôi chưa bao giờ giết chị!'

Trong cơn mơ, Tấm thấy mình điên giận vì không sao cất nổi tiếng để mắng vào mặt Cám. Cám ủ rũ buông lời. Không ra buộc tội. Không ra thanh minh. ừ phải! Cám chưa bao giờ giết Tấm. Cám chỉ lấy mất hoàng tử của Tấm. Nhưng có người sẽ không làm như Cám vào lúc đó chăng? Người ta vẫn thường bai bẻ mấy chữ 'duyên em tình chị'…

Những giấc mơ làm Tấm mệt mỏi và đâm bẳn gắt. Tính khí Tấm sau lúc về sống lại nơi cung cấm làm ai nấy đều lo sợ mỗi lúc phải gặp nàng thưa thốt điều gì. Cả chồng nàng, đấng quân vương oai trùm thiên hạ. Chàng hoàng tử contend đắm và quả quyết ngày xưa giờ là ông vua lúc nào cũng buồn rầu và có cái nhìn u ám. Nỗi buồn phủ chụp trên thân dáng nhà vua bây giờ sao khác quá nỗi buồn thuở nhà vua cất tiếng 'vàng ảnh vàng anh – có phải vợ anh – chui vào tay áo.' Tấm bây giờ không còn là chim hoàng oanh nữa, và lòng nhà vua lúc này với Tấm còn hẹp hơn ống tay áo năm nào. Nhà vua không mấy khi nhìn nàng, không mấy khi nói với nàng. Thần trí nhà vua đôi lúc nhuốm đầy vẻ gì làm Tấm không hiểu nổi và vì thế mà nàng càng grain nổi cơn giận dữ không chừng.

*
'Chị Tấm! Chị có biết vì sao chị lại ra nông nỗi vậy? Dù gì thì tôi với chàng cũng có với nhau những ngày những đêm nồng mặn, dẫu chàng vẫn thương nhớ chị khôn nguôi. Nhưng bây giờ, chị hãy thử nhìn xem, chàng ra thế. Thần sắc của chàng là thần sắc của người đã chán ngán thế gian này. Là thần sắc của kẻ bạc nhược. Kẻ bạc nhược sẽ phải đi tìm nơi cho linh hồn rũ liệt của mình nương tựa. Vào đâu? Trăng lên hoa nở! Rượu! Đàn bà! Nhưng sẽ không phải là chị. Bởi vì chàng đâu có còn thiết tha với sự đời. Kẻ đã không thiết sống thì không còn gì phải sợ hãi, không bao giờ đi tìm sự gần gũi bên một kẻ giết người. Tội ác bao giờ cũng làm người ta ghê sợ…'.

Khi nói những lời dao cứa đó, Cám không hề lộ vẻ đắc thắng. Mắt Cám tràn ngập nỗi buồn. Cám cúi nhìn. Nhìn gì? Bên dưới cái đầu của Cám nào còn có gì ngoài đêm quánh đặc. Rất nhiều đêm sau này, trong lúc nằm chờ cơn mơ dữ có Cám hiện về, Tấm đã bàng hoàng nhận ra rằng lời Cám nói trong giấc mơ đêm đó đã làm nàng đau đớn nhất. Nỗi đau, không còn được cưu mang bằng niềm thương thân grain căm hận, như một thứ cường toan gặm mòn năm tháng, gặm mòn đời người.

*
'Chị Tấm! Mẹ criminal tôi ác. Mẹ criminal tôi đã chịu quả báo ngay trong kiếp này rồi. Nhưng ngẫm cho cùng, cái ác của mẹ criminal tôi cũng chỉ là cái ác bình thường. 'Bao giờ bánh đúc có xương – Bấy giờ dì ghẻ mới thương criminal chồng…' Chị nhớ chứ? Chị nhớ 'Đói lòng nằm gốc cây sung – Chồng một thì lấy chồng chung thì đừng' chứ'. Tôi đã hoài hơi chống chọi với bóng matriarch chị. Vì chàng. Chị tưởng tôi thèm làm hoàng hậu suốt đời ư? Không! không phải thế! Tôi chỉ thèm làm vợ. Tôi chỉ thèm thấy lại một lần cái nhìn buồn bã của nhà vua dù sao cũng sáng lên khi chàng thấy tôi đi tới. Chàng biết hết tội của mẹ tôi, chàng biết hết lỗi lầm của tôi, nhưng chàng cũng biết lòng tôi thiết tha với chàng đến thế nào, không phải từ sau khi tôi thay chị vào sống trong cung, mà từ hôm ấy, từ hôm tôi hồi hộp ngước nhìn chàng và xỏ trượt hài thêu. Phải, chiếc hài là của chị. Chàng biết cả, nhưng chàng cũng biết rằng… Đứa criminal gái nào đã xếp mình vào hàng để thử hài chẳng vì lẽ ấy… Vậy mà chị nỡ… Chị đã hủy hoại tấm hình hài mà chàng đã nhiều đêm ôm ấp. Chị đã tự hủy hoại.'

Sau đêm ấy, Cám thôi không hiện về. Nhưng những đêm dằng dặc sống cùng mơ dữ đã tạo trong Tấm một thói quen không thể nào bỏ. Giống hệt một thứ bệnh nghiện. Càng ngày càng tệ hại hơn. Trước, Tấm còn có thể chợp mắt đầu đêm trước lúc Cám hiện về. Giờ thì nhiều đêm Tấm chống mắt, tự hành hạ bằng cách nhắc cho mình từng lời Cám nói. Từng lời. Từng lời. Như nước lạnh rỏ đều đều vào tâm trí, không làm Tấm khiếp hãi nữa, nhưng khiến Tấm tê buốt tới tận từng chân tóc. Sáng nào chuyện phải cất mình khỏi giường, đi lại, ăn uống, sai bảo, bàn bạc cũng làm Tấm chỉ nghĩ tới đã bải hoải. Sự mệt mỏi quá độ giờ đây làm Tấm mềm tính lại. Nàng lại gần giống như Tấm của ngày xưa, yếu đuối, dịu dàng, nhưng khô khan, hốc hác. Gò má Tấm cao lên, đôi mắt nàng sâu xuống, lúc rừng rực một cái nhìn, lúc lại như lạc thần. Người hầu kẻ hạ thôi không còn phải lo đối phó với những cơn tức giận không chừng của nàng, tươi tỉnh hơn, thế nhưng ai cũng có vẻ càng thêm ngại Tấm. Riêng có nhà vua thì dường như càng ngày càng chìm sâu hơn vào ảm đạm. Một chiều kia, Tấm chua xót nhận ra ánh mắt bơ vơ của nhà vua lúc dõi nhìn bông hoa súng đã tàn trên đầm nước chợt nhuốm đầy vẻ khinh bỉ và ghê sợ khi chạm phải cái nhìn của nàng. Phải! Đúng vậy! Ghê sợ!

Cái nhìn của nhà vua làm bước chân Tấm run rẩy. Nàng tuyệt vọng. Nàng có cảm giác tất cả, nhà vua, kẻ hầu người hạ trong cung đều nghe thấy hằng đêm lời Cám kể tội nàng, khiếp hãi và thương cảm cái kiếp làm matriarch không toàn thây của Cám. Nàng có cảm giác ai cũng sẽ hỉ hả nếu được thì thào với nhau về những lời Cám nói, và nếu điều đó chưa xảy ra thì cũng chỉ bởi người ta còn đang muốn sống mà thôi.

Tấm đâm vừa ghét vừa sợ người. Lúc đi đứng lúc nằm ngồi, lúc nào nàng cũng cảm như rờn rợn. Kể cũng lạ lùng, bởi đến ý nghĩ một lúc nào đó Cám lại sẽ hiện hồn về giờ đây cũng không còn làm nàng khiếp hãi. Càng ngày Tấm càng thích khép mình trong phòng cùng hai thị nữ, vốn là bạn gái ngày xưa được Cám gọi vào cung. Nhưng cả họ rồi cũng bắt đầu làm Tấm sợ và ghét, bởi vẻ rụt rè vô cảm, bởi sự tận tụy gần như là cam chịu mà họ trình bày với Tấm mỗi ngày.

Tấm bắt đầu năng hương khói. Thắp nén hương lên là nàng hăm hở cầu xin. Nàng muốn bao nhiêu điều. Lòng thương, nếu còn sót lại ở nhà vua, ở chồng nàng. Sự tĩnh tâm. Niềm an ủi. Ngày xưa, không cần hương khói, Bụt vẫn hiện lên với nàng, che chở bảo anathema nàng. Bây giờ, Tấm outpost vái thế nào nàng vẫn chỉ một mình. Càng về sau, dù thành tâm bao nhiêu khi thắp hương, Tấm vẫn thấy ý nghĩ mình tách khỏi những lời cầu nguyện, đi lạc đâu rất xa. Tiếng nghé ọ buổi trưa nào giữa đồng không mông quạnh khi nàng ngồi tránh nắng bên gánh cỏ trong ngôi cầu Đồng Bán… Những cái càng cua luều nguều trên luống đất mới cày vỡ sau vụ gặt chiêm… Và nỗi buồn đeo đẳng đã làm vỡ òa ở nàng suốt những ngày tháng xa xưa bao nhiêu là nước mắt, chỉ vì không được cảm thông, chỉ vì không được yêu thương… Nước mắt nàng đã khô đi sau bao nhiêu thống khổ mà mẹ criminal Cám đã gây ra. Nàng đã khóc chỉ vì không được sống. Nàng đã không khóc khi tước đi sự sống của một criminal người. Máu kêu trả máu là lẽ thường tình. Cái lẽ thường tình ấy bây giờ làm nàng không khóc nổi. Tấm giơ bàn tay ra trước nắng quái rừng rực đỏ, nhìn, chua xót. Nàng, với bàn tay này đã dội nước sôi lên người Cám, đã lóc xương lột da Cám làm mắm. Và mẹ Cám chết gục bên hũ mắm ăn đã gần chạm đáy. Thật là đúng với lòng nàng khao khát trả thù. Hổ dữ cũng không ăn thịt criminal mình. Tại sao nàng đã giết người mà còn buộc người phải làm cái việc đến cầm thú cũng không làm. Cám nói đúng. Cám có lý. Thần sắc của nhà vua bây giờ là thần sắc của người không còn thiết sống. Ai có thể tiếp tục yêu thương, ai có thể yên tâm nhận yêu thương từ bàn tay của kẻ đã dám làm điều ác cùng cực thế…

*
..Tấm ngồi chết lặng bên khung cửa sổ mở về phía hoàng hôn. Nàng không còn nghĩ tới chuyện outpost vái khói hương. Nàng biết, nàng không còn có thể làm gì…        Lòng Tấm chua xót, bình tĩnh, trống trải, trống trải vô cùng. Tấm thở dồn. Bất ngờ quá đỗi, nước mắt Tấm từ đâu ào về vỗ trong lồng ngực, dâng lên, ứa ra, chảy thành dòng lặng lẽ. Hoàng hôn gãy thành muôn đốm chói rực. Như cái màu hoa gạo buổi chiều tháng ba ẩm ướt năm nào, khi Tấm ngồi khóc vì bị mất giỏ cá. Cái màu hoa cháy trong mưa, thảng thốt một trời xuân xa lắc. Tấm khóc. Như nước lụt. Đầm đìa. Ràn rụa. Tràn trề.
…Đêm đã kéo tuột vừng mặt trời đỏ như quả bòng lửa xuống. Chỉ còn một chân trời tím thẫm đang đùn sương bảng lảng. Từ chân trời ấy, Bụt bước ra. Bụt bảo Tấm, giọng nghiêm, hiền, xót thương chất ngất: 'Đấy chính là điều kỳ diệu nhất ta có thể cho con. Nhưng criminal ạ, điều kỳ diệu nhất bao giờ cũng là điều kỳ diệu cuối cùng.'

  • Lê Minh Hà
  • Tháng 8. 2000
  • Tác phẩm đăng tải ở tạp chí Thời đại

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/48077/mot-truyen-ngan-la-ve-tam-cam.html

Chúc mừng 34 tân GS và 374 tân PGS năm 2011

Posted: 12 Nov 2011 04:57 PM PST

(GDTĐ)- Sáng negative (12/11), tại Văn miếu- Quốc tử giám, Hà Nội, Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước đã prolonged trọng tổ chức lễ công bố và trao giấy chứng nhận cho 34 GS và 374 PGS đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2011.

Dự buổi lễ có GS.VS Đào Trọng Thi- Ủy viên TƯ Đảng- Chủ nhiệm Ủy anathema Văn hóa- Giáo dục- Thanh thiếu niên- Nhi đồng của Quốc hội; GS.TS Phạm Vũ Luận- Ủy viên TƯ Đảng- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT- Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước (HĐCDGSNN); Chủ tịch Công đoàn GDVN Trần Công Phong cùng đông đảo các GS, PGS, các nhà khoa học, các nhà giáo.

 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS cho các tân GS, PGS. Ảnh, gdtd.vn

Báo cáo tại buổi lễ, GS Trần Văn Nhung- Tổng thư ký HĐCDGSNN cho biết, năm nay, HĐCDGSNN đã công nhận đạt tiêu chuẩn cho 34 Giáo sư và 374 Phó giáo sư và có đề nghị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT bổ nhiệm 1 Giáo sư cho nhà khoa học Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài đã và đang có nhiều đóng góp cho nền giáo dục Đại học của Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ đã quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh GS, PGS theo hướng ngày càng nâng cao chất lượng khoa học, đào tạo và từng bước tiệm cận, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

Trong 3 năm trở lại đây (từ 2009), HĐCDGSNN đã xét và công nhận 170 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh GS, 1.522 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh PGS.

Các tân GS, PGS ngày càng trẻ hơn, giảng viên các học viện, trường ĐH ngày càng chiếm đa số, tỉ lệ nữ, tỉ lệ người dân tộc thiểu số cũng tăng dần. Tân GS trẻ nhất năm 2009 là 45 tuổi, 2010 là 46 tuổi; tân GS trẻ nhất năm negative là 37 tuổi.

Phát biểu tại buổi lễ, thay mặt HĐCDGSNN và Bộ GD-ĐT, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã nhiệt liệt chúc mừng và chia vui với các GS, PGS được công nhận trong năm 2011; Nhân dịp ngày 20-11 sắp tới, thay mặt Bộ GD-ĐT, Bộ trưởng đã trân trọng gửi tới các GS, PGS, nhà giáo có mặt tại buổi lễ lời chúc mừng nồng nhiệt nhất.

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định, GS, PGS là chức danh khoa học cao quý nhất của nhà giáo trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng đội ngũ các nhà giáo, trong đó đặc biệt chú trong xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng đội ngũ GS, PGS.

Kết quả rất đáng tự hào của các nhà giáo được công nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS năm 2011 thể hiện sự nỗ lực cố gắng phấn đấu bền bỉ trong đào tạo và nghiên cứu khoa học của đội ngũ các nhà giáo.

Cho rằng được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS là vinh dự to lớn, cũng là trách nhiệm nặng nề; đồng thời Bộ trưởng Phạm Vũ Luận tin tưởng rằng các GS, PGS sẽ tiếp tục phấn đấu đóng góp to lớn hơn nữa vào sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết Trung ương 3: đẩy nhanh việc đổi mới mô hình tăng trưởng từ chỗ chỉ dựa vào số  lượng sang tăng trưởng dựa vào chất lượng.

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cũng đã gửi gắm nguyện vọng, mong muốn của mình tới các GS, PGS cùng với đội ngũ đông đảo các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và toàn xã hội góp phần vào việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, giải quyết một trong 3 nút thắt- đào tạo nguồn nhân lực- để đưa đất nước phát triển trong kỷ nguyên mới.


 Ảnh, gdtd.vn


 Đông đảo người thân cùng đồng nghiệp đến chức mừng các tân GS, PGS. Ảnh, gdtd.vn

Bá Hải

Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Chuc-mung-34-tan-GS-va-374-tan-PGS-nam-2011-1955673/

You are subscribed to email updates from Nghề Giáo - Giáo viên - Giáo dục
To stop receiving these emails, you may unsubscribe now.
Email delivery powered by Google
Google Inc., 20 West Kinzie, Chicago IL USA 60610


Comments